Nghệ thuật kinh doanh quốc tế thời hiện đại: Phần 2
lượt xem 18
download
Phần 2 cuốn sách cung cấp cho người học các kiến thức: Học thuyết thương mại quốc tế, kinh tế chính trị của thương mại quốc tế, đầu tư trực tiếp nước ngoài, hội nhập kinh tế khu vực, thị trường ngoại hối, hệ thống tiền tệ quốc tế,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghệ thuật kinh doanh quốc tế thời hiện đại: Phần 2
- r \ Qm TIÊU ĐIỂM QUẢN TRỊ Sự phát triển (và sụp đổ) của công ty NOKIA, Phần Lan công ty điện thoại độc quyền nhà nước. Thay vào đó, các dịch vụ điện thoại quốc gia được cung cấp bởi khoảng 50 Thị trường điện thoại không dây là m ột trong những câu công ty điện thoại tư nhân địa phương. Ban quản trị được chuyện tăng trường mạnh mẽ trong suốt 20 năm qua. Bắt bầu lên của các công ty xác định giá cả dịch vụ thông đầu từ một xuất phát điểm thấp, doanh thu toàn cầu của qua trưng cầu ý kiến cư dân (nghĩa là giá m ặc nhiên sẽ điện thoại không dây đã vươn lên đạt con số khoảng 1,6 thấp). Các công ty hoạt động độc lập này và các nhà cung tỷ chiếc vào năm 2010. Vào cuối năm 2010, số tài khoản cấp dịch vụ điện thoại nhạy cảm với chi phí đã tránh cho đăng ký sử dụng mạng không dây toàn thế giới là 4,5 tỷ, Nokia việc phải bằng mọi giá giành lấy bất cứ ân huệ nào tăng từ con số ít hơn 10 triệu vào năm 1990. Nokia là trong thị trường nội địa. Với tính thực dụng đặc thù ở Phần một trong những “người chơi” có ưu thế vượt trội trên thị Lan, người tiêu dùng chì muốn mua hàng từ nhà cung cấp trường thế giới về điện thoại di động với thị phần 28,9% có giá thấp nhất, bất kể đó là Nokia, Ericsson, Motorola, vào năm 2010. Quê hương của Nokia là Phần Lan, không hay m ột số công ty khác. Tinh trạng này hoàn toàn khác phải là một quốc gia mà người ta thường nghĩ đến khi nói với những gì xảy ra phổ biến ở đa số quốc gia phát triển về các công ty công nghệ tiên tiến hàng đầu. Vào những khác cho đến cuối những năm 1980 và đầu những năm năm 1980, Nokia là m ột tập đoàn hoạt động m anh mún 1990. ở các quốc gia này, các công ty độc quyền nội địa ở Phần Lan tập trung vào sản xuất vỏ xe, giấy, hàng tiêu thường mua các thiết bị từ một nhà cung ứng thống trị ờ dùng điện tử và thiết bị viễn thông. Vào cuối những năm địa phương hoặc tự sản xuất. Nokia đối phó với áp lực 2000, công ty tự chuyển đổi thành hãng chuyên sản xuất cạnh tranh bằng cách làm mọi thứ có thể để giảm chi phí thiết bị viễn thông vươn ra toàn cầu. Làm sao một tập đoàn sản xuất, trong khi vẫn giữ đư ợc lợi thế cạnh tranh về công manh mún trước đây lại nổi lên nắm vị trí dẫn đầu thế giới nghệ không dây. Điều này đã làm cho Nokia trờ thành một trong lĩnh vự c thiết bị viễn thông không dây? Đa số câu trả công ty dẫn đầu trong công nghệ không dây kỹ thuật số. lời nằm ờ lịch sử, địa lý và nền kinh tế chinh trị của Phần Tuy nhiên, hiện nay Nokia đã gặp một số vấn đề trong Lan và các quốc gia láng giềng Bắc Âu. lĩnh vự c này. Vài năm qua, Nokia đã m ất vị trí dẫn đầu Vào năm 1981, các quốc gia Bắc Âu hợp tác xây dựng trong thị trường sinh lợi này vào tay các sản phẩm điện m ột hệ thống điện thoại không dây quốc tế đầu tiên trên thoại thông minh như iPhone của Apple và điện thoại sử thế giới. Họ có lý khi đi tiên phong vì chi phí cho việc lắp dụng hệ điều hành Android của Google. Hiện nay, thị phần đặt một mạng dịch vụ điện thoại không dây truyền thống của Nokia bị co lại và lợi nhuận cũng giảm sút. Từ rất lâu rất cao ở các quốc gia thưa thớt dân cư và lạnh lẽo đến Nokia gắn chặt vào ý tưởng các thiết bị cầm tay chỉ dành mức khó sinh sống này. Có nhiều điểm chung khiến cho cho những người gọi điện thoại và không chú ý rằng các việc xây dựng một hệ thống thông tin liên lạc chung của ứng dụng chạy trên W eb đã đang định hướng nhu cầu cho họ có ý nghĩa hơn. Người dân lál xe trong mùa đông Bắc các sản phẩm như iPhone. Tại sao một công ty một thời cự c và cư dân ở cự c Bắc xa xôi cần có điện thoại để cầu dẫn đầu thị trường lại phạm phải sai lầm như vậy? Nokia cứu khi gặp vấn đề gi đó. Kết quả là Thụy Điển, Na-Uy và quá cách biệt với các công ty hoạt động dựa vào W eb và Phần Lan là các quốc gia đầu tiên xem xét vấn đề thông các công ty điện tử tiêu dùng khác, ngược lạl Apple, có tin liên lạc không dây một cách nghiêm túc. Vì dụ, họ thấy trụ sờ tại Silicon Valley, Caliíornia, đư ợc vây quanh bởi rằng phải m ất đến 800$/thuê bao để cung cấp dịch vụ điện nhiều công ty trên. Điều đó có nghĩa là không giống như thoại truyền thống đến các vùng xa xôi hẻo lánh, trong khi Apple (và Google, với hệ điều hành Android đang được chỉ với 500$/người dân ở đó đã có thể thực hiện kết nối chạy trên nhiều điện thoại thông minh), Nokia không được bằng điện thoại không dây. Vì vậy, đến năm 1994, 12% tham gia vào việc trao đổi các sáng kiến luân chuyển hàng dân cư sống tại vùng Scandinavia có điện thoại không dây, ngày quanh Silicon Valley. Vị trí, ban đầu là m ột lợi thế của so với dưới 6% tại Mỹ, thị trường phát triển đứng thứ 2 thế Nokia, đã trở thành m ột yếu tố bất lợi. giới. Thị trường này vãn tiếp tục dẫn đầu trong thập kỷ sau đó. Đến năm 2008, 90% dân số Phần Lan đã sở hữu điện Nguồn: “Lessons from the Frozen North," Economist, October 8, 1994, thoại di động, so với 70% ờ Mỹ. pp. 76-77; “A Pinnish Fable,' Economist, October 14, 2000; D. 0'Shea and K. Pitchard, “The First 3 Billion Is Always the Hardest," VVireless Nokia, một công ty cung cấp thiết bị viễn thông lâu đời, Revievv 22 (September 2005), pp. 25-31; p. Taylor, "Big Names đâ có m ột vị thế tốt để tận dụng lợi thế phát triển này ngay Dominate in Mobile Phones,” Pinancial Times, September 29, 2006, p. từ đầu, những lực lượng khác cũng giúp Nokia phát triển 26; Nokia website a twww.nokia.com; and M. Lynn, “The Pallen King of lợi thế cạnh tranh của nó. Không như hầu hết các quốc Pinland," Bloomberg Businessweek, September 20, 2010. gia phát triển khác, Phần Lan chưa bao giờ tồn tại một V____________________ __ MỤC TIÊU HỌC TẠP 4 ngành nhất định là một hàm số chịu tác động tổng hỢp của các biến só sau; tính Q -j những luận điểm sẵn có của các yếu tố sản xuất, các điểu kiện v ề cẩu nội địa, các ngành công nghiệp cho rằng chính phủ có thể giữ i : a _ i , a-. liên kết và phụ trỢ, và cạnh tranh „nội a; „ J địa. Theo aông, ;a„ sựuhiện diện của tất cả bốn vai trò tiên phong trong việc thúc đẩy có thể cạnh tranh thuộc tính là cần thiết để hình thành lên mô hình kim cương nhằm thúc đẩy năng quốc gia trong một số ngành công nghiệp Chương 6: Học thuyết thương mại quốc tế 257
- lực cạnh tranh (mặc dù vẫn tổn tại những ngoại lệ) và ông cũng khẳng định rằng chính phủ có thể can thiệp một cách tích cực hoặc tiêu cực vào từng thuộc tính trong số bốn thuộc tính thành phần của mô hình kim cương. Tính sản có của các yếu tố sản xuất có thể chịu tác động bởi các khoản trỢ cấp, các chính sách đối với thị trường vốn, các chính sách đối với giáo dụ c... Chính phủ có thể xác lập nhu cầu nội địa thông qua các tiêu chuẩn của sản phẩm nội địa hoặc các quy định bắt buộc hoặc ảnh hưởng đến nhu cẩu của người mua. Chính sách của chính phủ có thể tác động tới các ngành liên kết và phụ trỢ thông qua các quy định và tác động đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua các công cụ như các quy định trên thị trường vốn, chính sách thuế, và luật chống độc quyển. Nếu Porter đúng thì chúng ta hy vọng rằng mô hình của ông sẽ dự đoán được mô hình thương mại quốc tế, mà chúng ta quan sát trong thế giới thực. Các nước nên xuất khẩu những sản phẩm của những ngành, mà tại đó cả bốn thành phần của mô hình kim cương có điểu kiện thuận lợi, và nhập khấu trong những lĩnh vực, mà tại đó các thành phần trên không có điểu kiện thuận lợi. Liệu điểu này có đúng hay không? Đơn giản là chúng ta vẫn chưa biết được. Học thuyết của Porter vẫn cần được kiểm chứng bằng nhiều nghiên cứu thực nghiệm cụ thể hơn. Nội dung phân tích của học thuyết này chủ yếu dựa trên những tổng kết thực tiễn, nhưng điểu này cũng hoàn toàn có thể phát biểu cho các học thuyết thương mại mới, học thuyết vể lợi thế so sánh, và học thuyết Heckscher - Ohlin. Có lẽ chính xác nhất là từng học thuyết này đã bổ sung qua lại lẫn nhau, và chúng đã giải thích đưỢc điểu gì về mô hình của thương mại quốc tế. jI • ÕN TẠP NHANH 1. The học thuyết về lợi thế cạnh tranh quốc gia của Porter, các yếu tố nào giải thích cho lý do các quốc gia khác nhau đạt đưỢc thành công quốc tế trong những ngành nhất định. 2. Ý nghĩa của học thuyết Porter đối với chính sách của chính phủ là gì? Tiêu điểm ý nghĩa quản trị Tại sao tất cả vấn để này lại xảy ra với kinh doanh? Có ít nhất ba tác động chính đối với thương mại quốc tế đã đưỢc thảo luận trong chương này: tác động của địa điểm sản xuất, tác động của người tiên phong, và tác động của chính sách. MỤC TIÊU HỌC TẬP 5 Địa điểm Hiểu tầm quan trọng cùa minh Hầu hết những học thuyết cơ bản mà chúng ta đã tìm hiểu đểu có quan điểm cho chứng của các hoc thuyết , , V . I I , , . 1 - 1 I V , . ^41 4 thương mại quốc tế trong thực rằng các quốc gia khác nhau có những lợi thế nhát định trong các hoạt động sản tiễn kinh doanh xuất khác nhau. Do đ ó theo học thuyết v ể thương mại quốc tế, xét ở khía cạiứi 258 Phán 3: Môi trường thương mại và đẩu tư toàn cắu
- lợi nhuận, thì một doanh nghiệp nên phân bố các hoạt động sản xuất của họ tới những quốc gia khác nhau, nơi mà hoạt động sản xuất có thể được thực hiện một cách hiệu quả nhất. Nếu công việc thiết kế có thể được thực hiện hiệu quả nhất tại Pháp, thì đó chính là nơi nên đặt các cơ sở thiết kế. Nếu hoạt động sản xuất của các bộ phận cơ bản có thế đưỢc sản xuất hiệu quả nhất ở Singapore, thì đây chính là nơi mà chúng nên đưỢc sản xuất; và nếu công đoạn lắp ráp cuối cùng có thể thực hiện hiệu quả nhất tại Trung Quốc, thì công đoạn đó nên được thực hiện tại đầy. Kết quả là hình thành một mạng lưới toàn cầu của hoạt động sản xuất, với các hoạt động khác nhau được thực hiện tại các địa điểm khác nhau trên toàn thế giới tùy thuộc vào lợi thế so sánh, tính sẵn có của các yếu tố sản xuất, và các yếu tó tương tự. Nếu doanh nghiệp không làm như vậy, họ có thể sẽ mất đi lợi thế cạnh tranh tương đối so với doanh nghiệp khác. Hãy xem xét hoạt động sản xuất một chiếc máy tính xách tay, gổm một quy trình sản xuất với 4 công đoạn chính: (1) nghiên cứu và phát triển cơ bản về kiểu dáng sản phẩm, ( 2 ) sản xuất các bộ phận điện tử tiêu chuẩn (ví dụ như thẻ nhớ), ( 3 ) sản xuất các bộ phận cao cấp (như màn hình hiển thị và bộ vi xử lý), và ( 4 ) lắp ráp cuối cùng. Nghiên cứu và phát triển cơ bản đòi hỏi một nhóm những kỹ sư có chuyên môn và công nhân đã qua đào tạo với nển tảng kiến thức tốt vể vi điện tử. Hai quốc gia có lợi thế so sánh trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển vi điện tử học cơ bản và thiết kế là Nhật Bản và Mỹ, bởi vậy mà phẩn lớn những nhà sản xuất máy tính xách tay đều đặt các cơ sở nghiên cứu và phát triển tại một, hoặc cả hai quốc gia này. (Apple, IBM, Motorola, Texas Instruments, Toshiba, và Sony đều có các cơ sở nghiên CIỈU và phát triển chính tại cả Nhật Bản và Mỹ). Sản xuất các linh kiện điện tử tiêu chuẩn là hoạt động cần nhiểu vốn và đòi hỏi nhân công bán lành nghé với áp lực vể chi phí rất lớn. Ngày nay, các địa điểm tốt nhất cho các hoạt động này là tại các quốc gia như Đài Loan, Malaysia và Hàn Quốc. Các quốc gia này có đội ngũ lao động khá lành nghề và chi phí hỢp lý. Vì vậy, nhiều nhà sản xuất máy tính xách tay có các linh kiện tiêu chuẩn, như thẻ nhớ đưỢc sản xuất tại các quốc gia trên. Hoạt động sản xuất các linh kiện điện tử cao cấp, như là bộ vi xử lý, là quá trình cần nhiểu vốn và đòi hỏi lao động lành nghể. Bởi vì áp lực về chi phí không quá lớn trong giai đoạn này, nên các linh kiện có thể và đưỢc sản xuất ở các nước có chi phí nhân công và trình độ tay nghê' cao (ví dụ như Nhật, và Mỹ). Cuối cùng, hoạt động lắp ráp cán khá nhiều nhân công, nhưng chỉ đòi hỏi trình độ thấp với áp lực chi phí cao. Vì vậy, khâu lắp ráp cuối cùng có thể thực hiện tại một quốc gia như là Mexico, nơi dổi dào về lao động giá rẻ và trình độ thấp. Một máy tính xách tay được sản xuất bởi một công ty sản xuất Mỹ có thế được thiết kế ở Caliíornia, có các linh kiện tiêu chuẩn sản xuất tại Đài loan và Singapore, các linh kiện cao cấp sản xuất tại Nhật và Mỹ, lắp ráp cuối cùng tại Mexico và được bán ở Mỹ, Nhật hay một nơi nào đó trên thế giới. Bằng cách phần bố hoạt động sản xuất đến các địa điểm khác nhau trên toàn thế giới, nhà sản xuất Mỹ tận dụng được lợi thế khác nhau của các quốc gia, được xác định bởi nhiếu học thuyết khác nhau vế thương mại quốc tế. Chương 6: Học thuyết thương mại quốc tế 2 5 9
- Lợi thế của người tiên phong Theo học thuyết thương mại mới, các công ty xác lập được lợi thế của người tiên phong trong sản xuất một loại sản phẩm cụ thể, thì dẩn dần có thể có lợi thế thương mại về sản phẩm đó trên phạm vi toàn cầu. Điểu đó đặc biệt đúng trong các ngành công nghiệp, mà thị trường thế giới chỉ có thể hỗ trỢ đem lại lợi nhuận cho một số ít doaiủi nghiệp, như thị trường hàng không. Nhưng việc thâm nhập sớm dường như cũng quan trọng đối với các ngành ít tập trung hơn, như thị trường sản xuất tua-bin gió (xem Tiêu điểm Quản trị vể Nokia). Đối với các công ty riêng lẻ, thông điệp rõ ràng là cần phải chi các khoản đầu tư tài chính lớn cho nỗ lực giành lấy lợi thế của người tiên phong, ngay cả chịu thua lỗ trong nhiều năm trước khi hoạt động kinh doanh mới có lãi. Ý tưởng là phải giành được nhu cầu thị trường sẵn có, giành đưỢc lợi thế vê' chi phí theo quy mô, xây dựng một thương hiệu bển vững đi trước các đối thủ gia nhập sau, và cuối cùng xây dựng một lợi thế cạnh tranh bển vững và dài hạn.^® Chính sách của nhà nước Các học thuyết về thương mại quốc tế cũng có ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp quốc tế, vì các công ty là những diễn viên chính trong màn kịch thương mại quốc tế. Các công ty kinh doanh sản xuất ra hàng hóa xuất khẩu đến các quốc gia và nhập khẩu các sản phẩm từ các quốc gia khác. Vì vai trò trụ cột của mình trong thương mại quốc tế, doanh nghiệp có thế tác động mạnh mẽ đến các chính sách thương mại của chính phủ, bằng các vận động hành lang nhằm đầy mạnh thương mại tự do hay hạn chế thương mại. Các học thuyết thương mại quốc tế cho rằng thúc đẩy thương mại tự do nói chung tạo ra các lợi ích tốt nhất cho một nước, dù cho điểu đó có thể không phải luôn đem lại lợi ích cho một doanh nghiệp riêng lẻ. Nhiều doanh nghiệp nhìn nhận điều này và vận động hành lang cho thị trường mở cửa. Ví dụ, khi chính phủ Mỹ công bố dự định đánh thuê đối với màn hình tinh thể lỏng (LCD) nhập khẩu từ N hật vào những năm 1990, IBM và Apple Computer đã phản đối kịch liệt. Cả hai công ty này chỉ ra rằng ( l) Nhật là nguồn cung cấp màn hình LCD giá rẻ, ( 2 ) họ sử dụng các màn hình này cho các máy tính xách tay do họ sản xuất, ( 3 ) mức thuế để nghị làm tăng chi phí về màn hình LCD, tăng giá thành máy tính xách tay do IBM và Apple sản xuất, vi vậy làm cho sản phẩm của họ kém cạnh tranh trên thị trường thế giới. Nói cách khác, thuế nhằm mục đích bảo hộ các công ty Mỹ, là thất sách. Để đáp lại các áp lực này, chính phủ Mỹ đã từ bỏ ý định này. Tuy nhiên khác với IBM và Apple, các doanh nghiệp không phải lúc nào cũng vận động hành lang cho thương mại tự do. Ví dụ như, ở Mỹ các hạn chế về nhập khẩu thép là kết quả trực tiếp từ các áp lực của các doanh nghiệp Mỹ lên chính quyển. Trong vài trường hỢp, nhà nước đáp ứng áp lực bầng cách buộc các công ty nước ngoài phải đổng ý với các biện pháp hạn chế “tự nguyện” đối với hàng hóa nhập khấu từ họ, bằng cách ngấm ngẫm đe dọa sẽ thực hiện các biện pháp hạn chế thương mại chính thức toàn diện hơn để buộc các doanh nghiệp nước ngoài phải 260 Phẩn 3: Môi trường thương mại và đầu tư toàn cáu
- chấp nhận các thỏa thuận đó (trong lịch sử, điều đã từng xảy ra trong ngành công nghiệp xe hơi). Trong một số trường hỢp khác, nhà nước sử dụng cái gọi là hành động “chống bán phá giá” để biện hộ cho việc đánh thuế lên hàng hóa nhập khẩu từ các quốc gia khác (các cơ chế này sẽ đưỢc thảo luận chi tiết trong chương kế tiếp.) Theo quan điếm của học thuyết thương mại quốc tế, các thỏa thuận như vậy là thất sách. Ví dụ như biện pháp hạn chế tự nguyện trong nhập khẩu máy công cụ được thỏa thuận vào năm 1985. Do hạn chế cạnh tranh nhập khẩu từ các nhà phân phối nước ngoài sản xuất hiệu quả hơn, giá cả của máy công cụ ở Mỹ đã cao hơn mức phổ biến khi có thương mại tự do. Vì máy công cụ đưỢc sử dụng cho toàn ngành công nghiệp chế tạo, kết quả nói chung là làm tăng giá thành của ngành chế tạo và tạo ra một thiệt hại tương ứng cho hiệu quả cạnh tranh của thị trường thế giới. Được bảo hộ khỏi cạnh tranh quốc tế bâng các biện pháp hạn chê nhập khẩu, ngành sản xuất máy công cụ của Mỹ không có động lực để cải thiện hiệu quả sản xuất của nó. Vì vậy, họ đê’ mát nhiều thị trường xuất khẩu vào tay các đối thủ cạnh tranh nước ngoài có hiệu quả sản xuất cao hơn. Vi hành động sai lẩm này, ngành công nghiệp máy công cụ của Mỹ co lại trong suốt thời kỳ thỏa thuận này có hiệu lực. Đối với bất cứ người nào đã nghiên cứu học thuyết thương mại mới, điểu này không có gì đáng ngạc nhiên. Một kịch bản tương tự đã từng xảy ra trong ngành công nghiệp thép của Mỹ, khi các rào cản thuế quan được chính phủ Mỹ dựng nên vào năm 2001, đã làm tăng giá thép đối với các doanh nghiệp sử dụng nhiếu thép, như là các công ty xe hơi, các công ty sản xuất dụng cụ, làm cho sản phẩm của họ trở nên kém cạnh tranh hơn. Cuối cùng, học thuyết về lợi thế cạnh tranh quốc gia của Porter cũng có ý nghĩa đối với các chính sách. Học thuyết của ông cho rằng sẽ cực kỳ có lợi cho kinh doanh, khi doanh nghiệp dẫu tư để nâng cáp các yếu tố sản xuất cao cấp, ví dụ như đẩu tư để có chê độ đào tạo tốt hơn cho nhân viên và tăng cường hoạt động nghiên cứu và phát triển. Cũng sẽ cực kỳ có lợi cho kinh doanh khi vận động hành lang đê’ chính phủ áp dụng các chính sách ảnh hưởng có lợi cho mỏi yếu tố của mô hình kim cương quốc gia. Vi vậy, theo Porter, các doanh nghiệp nên thúc giục chính phủ tăng cường đẩu tư cho các lĩnh vực giáo dục, cơ sở hạ tầng, và nghiên cứu cơ bản (vì tất cả các yếu tố này củng cố thêm các yếu tố sản xuất cao cấp). • ÔN TẬP NHANH 1. Ý nghĩa của các học thuyết về thương mại quốc tế, ví dụ như học thuyết vế lợi thế so sánh, đối với địa điểm sản xuất, nơi các hoạt động tạo ra giá trị khác nhau được thực hiện bởi doanh nghiệp quốc tế. 2. Học thuyết thương mại mới cho biết điều gì về lợi thế của người tiên phong đối với các công ty kinh doanh? 3. Hiểu biết vể các học thuyết thương mại quốc tế có thê’ có tác động như thế nào đến các chính sách công, mà các doanh nghiệp quốc tế cố gắng thúc đẩy chính phủ áp dụng? Chương 6: Học thuyết thương mại quốc tế 261
- Chương 6 đã nghiên cứu rất nhiểu học thuyết quan trọng đến suất sinh lợi tăng dần khi chuyên nhằm giải thích tại sao một quốc gia lại có lợi môn hóa và lợi thế của người tiên phong; và học khi tham gia vào thương mại quốc tế, đổng thời thuyết của Porter cho rằng tất cả những yếu tố sản cũng giải thích về mô hình thương mại quốc tế, xuất trên đểu đóng vai trò quan trọng nhát định mà chúng ta quan sát đưỢc trong nền kinh tê toàn trong việc tác động đến bốn thành phần tạo nên cẩu. Chúng ta đã nghiên cứu các học thuyết của mô hình kim cương. Chương 6 đã để cập đến các Smith, Ricardo, và Heckscher-Ohlin. Tất cả đều điểm chính sau: ủng hộ mạnh mẽ cho thương mại tự do. Ngược 1. Những người theo chủ nghĩa trọng thương lại, học thuyết vê' chủ nghĩa trọng thương và ở một lập luận rằng một quốc gia tốt nhất nên giữ mức độ hạn hẹp nào đó học thuyết thương mại cán cân thương mại thặng dư. Họ coi thương mới có thê’ đưỢc hiểu là ủng hộ sự can thiệp của mại giống như một trò chơi có tổng lợi ích chính phủ nhằm thúc đầy xuất khẩu thông qua trỢ không đổi, trong đó lợi ích thu đưỢc của cấp và để giới hạn nhập khẩu thông qua thuế quan quốc gia này gáy tổn thất cho quốc gia khác. và hạn ngạch. 2. Học thuyết vể lợi thế tuyệt đối cho rằng các Như mục đích thứ hai của chương này, quốc gia khác nhau vẽ hiệu quả sản xuất hàng chúng ta thấy rằng các học thuyết khác nhau đưa hóa. Học thuyết này cũng cho rằng một quốc ra những giải thích bổ sung rộng rãi cho nhau, gia nên chuyên môn hóa sản xuất trong các khi giải thích mô hình thương mại quốc tế, ngoại lĩnh vực mà quốc gia có lợi thế tuyệt đối và trừ chủ nghĩa trọng thương không đề cập gì đến nhập khẩu những hàng hóa mà các quốc gia vấn đế này. Không có một học thuyết nào có thể khác có lợi thế tuyệt đối. giải thích thấu đáo mô hình hiện nay của thương 3. Học thuyết về lợi thế so sánh cho rằng sẽ có mại quốc tế, tuy nhiên các học thuyết về lợi thế lợi cho một quốc gia khi chuyên môn hóa so sánh, học thuyết Heckscher - Ohlin, học trong sản xuất những loại hàng hóa mà họ có thuyết vể vòng đời sản phẩm, học thuyết thương thê’tạo ra một cách hiệu quả nhất, và mua các mại mới và học thuyết của Porter về lợi thế cạnh loại hàng hóa mà họ sản xuất tương đối kém tranh quốc gia đã chỉ ra đưỢc những yếu tố sản hiệu quả hơn quốc gia khác - điểu đó vẫn có xuất quan trọng. Lợi thế so sánh cho rằng những ý nghĩa, ngay cả khi họ mua từ những quốc khác biệt vế năng suất là quan trọng; học thuyết gia khác loại hàng hóa mà họ có thể sản xuất Heckscher - Ohlin chú trọng đến vể các vấn đề hiệu quả hơn tại chính quốc gia mình. xoay quanh tính sẵn có của các yếu tố sản xuất; học thuyết vòng đời sản phẩm cho rằng nơi mà 4. Học thuyết về lợi thế so sánh cho rằng một sản phẩm mới đưỢc phát triển là quan trọng; thương mại tự do không giới hạn sẽ giúp học thuyết thương mại mới lại nhấn mạnh đến tầm tăng tổng sản lượng hàng hóa thế giới; nghĩa 262 Phẩn 3: Môi trường thương mại và đầu tư toàn cẩu
- là thương mại là m ột trò chơi có tổng lợi ích 9. Học thuyết thương mại mới cho rằng tại tăng lên. những ngành, mà thị trường toàn cầu chỉ 5. Học thuyết về lợi thế so sánh cũng cho rằng có thể đem lại lợi nhuận cho một vài doanh mở cửa quốc gia đối với thương mại tự do sẽ nghiệp có lợi ích kinh tê lớn theo quy mô, thì kích thích tăng trưởng kinh tế và giúp tạo ra các quốc gia có thể chiếm đưỢc liu thế trong đưỢc những lợi ích động từ thương mại. Bằng xuất khấu một số loại hàng hóa nhát định, chứng thực nghiệm dường như cũng phù hỢp đơn giản bởi vì họ là doanh nghiệp đi tiên với nhận định này. phong trong ngành công nghiệp đó. 6. Học thuyết của Heckscher - Ohlin cho rằng 10. Một vài học giả của thuyết thương mại mới mô hình thương mại quốc tế được xác định đã ủng hộ ý tưởng vế chính sách thương mại bởi những khác biệt quốc gia về tính sẵn có chiến lược. Họ cho rằng chính phủ, thông của các yếu tố sản xuất. Học thuyết này dự qua sử dụng trỢ cáp khôn ngoan, có thể giúp đoán rằng các quốc gia sẽ xuất khẩu những tạo thêm cơ hội cho các doanh nghiệp nội địa hàng hóa sử dụng nhiểu yêu tố sản xuất dổi trở thành những người đi tiên phong trong dào của địa phương và nhập khẩu những các ngành công nghiệp mới nổi. hàng hóa sử dụng nhiều yếu tố sản xuất khan 11. Học thuyết về lợi thế cạnh tranh quốc gia của hiếm tại các quốc gia đó. Porter cho rằng mô hình thương mại bị ảnh 7. Học thuyết về vòng đời sản phẩm cho rằng hưởng bởi 4 thuộc tính: (a) tính sẵn có của các mô hình thương mại bị ảnh hưởng bởi các yếu tố sản xuất, (b) điều kiện về nhu cầu nơi mà các sản phẩm mới đưỢc phát kiến. nội địa, (c) các ngành công nghiệp phụ trỢ và Trong nén kinh tế toàn cẩu đang ngày càng liên kết, và (d) chiến lược, cơ cấu và khả năng hội nhập thì học thuyết về vòng đời sản phẩm cạnh tranh của doanh nghiệp. dường như tỏ ra kém thuyết phục hơn so với 12. Các học thuyết về thương mại quốc tế có ý trước kia. nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp 8. Học thuyết thương mại mới kết luận rằng kinh doanh riêng lẻ, bởi lẽ chúng có thể giúp thương mại cho phép một quốc gia chuyên các doanh nghiệp quyết định vị trí phần bố môn hóa trong sản xuất các loại hàng hóa các hoạt động sản xuất đa dạng của mình. nhất định, đạt đưỢc lợi thế theo quy mô và 13. Các doanh nghiệp tham gia vào thương mại giảm thiểu chi phí sản xuất. Đồng thời, quốc quốc tế có thể tạo ra những ảnh hưởng lớn gia đó mua hàng hóa, mà họ không sản xuất, đến chính sách của chính phủ vể thương từ các quốc gia khác. Thông qua cơ chế này, mại. Bằng cách vận động hành lang chính cơ cấu hàng hóa dành cho người tiêu dùng sẽ phủ, các doanh nghiệp kinh doanh có thể đa dạng hơn, trong khi chi phí bình quân của thúc đẩy thương mại tự do hay hạn chế hàng hóa lại giảm xuống. thương mại. Tư duy phản biện và câu hỏi thảo luận 1. Chủ nghĩa trọng thương là một học thuyết luận ý kiến trên. thất bại và không thể áp dụng được với thế giới 3. Các hiệp hội tại các quốc gia phát triển thường hiện đại ngày nay. Thảo luận ý kiến trên. phản đối nhập khẩu từ các quốc gia có mức 2. Liệu thương mại tự do có công bằng? Thảo thu nhập thấp và tán thành các rào cản thương Chương 6: Học thuyết thương mại quốc tế 263
- mại nhằm bảo vệ công ăn việc làm khỏi những độ cao và được trả lương cao không? gì mà họ thường mô tả như là cạnh tranh nhập c. Có sự khác biệt giữa tình trạng di chuyển các khẩu “không công bằng”. Liệu cạnh tranh như công việc trí óc lương cao, ví dụ như lập trình vậy có thật sự là “không công bằng”? Theo bạn máy tính và kế toán, sang các quốc gia đang thì lập luận này là vì lợi ích của (a) các hiệp phát triển và công việc chần tay lương thấp hội, (b) thành viên mà họ đại diện, và/hoặc không? Nếu có, sự khác biệt ở đây là gì, và (c) toàn thể quốc gia? chính phủ có nên làm gì để ngăn chặn dòng 4. Các chi phí có thể phát sinh của việc áp dụng chảy của những công việc trí óc ra khỏi đát một chế độ thương mại tự do là gì? Bạn có nước mình sang những quốc gia khác như Ấn nghĩ rằng các chính phủ nên làm điều gì đó Độ? để giảm thiểu những chi phí này? Nếu có thì 7. Hãy nhớ lại học thuyết thương mại mới và học chính phủ nên làm gì? thuyết vẽ lợi thế cạnh tranh của Porter và phác 5. Đọc Tiêu điểm Quốc gia “Có phải Trung thảo bối cảnh, trong đó chính sách của chính Quốc là quốc gia theo chủ nghĩa trọng thương phủ góp phần xây dựng nên lợi thế cạnh tranh mới” quốc gia trong lĩnh vực công nghệ sinh học. a. Bạn có nghĩ rằng Trung Quốc đang theo đuổi Bạn để xuất chính phủ nên thông qua chính một chính sách kinh tế có đặc điểm như là chủ sách nào? Những chính sách đó có gì khác so nghĩa trọng thương? với những triết lý thương mại tự do cơ bản? b. Hoa Kỳ và các nước khác nên làm gì vế chính 8. Những quốc gia nghèo nhất thế giới đang lâm sách này? vào tình trạng không có lợi thê' so sánh trong mọi lĩnh vực của nển kinh tế. Những quốc 6. Đọc lại phẩn Tiêu điểm Quốc gia “Sự chuyển gia này có quá ít sản phầm để xuất khẩu. Họ dịch của các công việc trí óc ra nước ngoài.” không có vốn, đất đai thì cằn cỗi, họ luôn luôn a. Ai là người được lợi từ hoạt động thuê ngoài đối trong tình trạng có quá nhiều người cần việc với các công việc trí óc đòi hỏi kỹ nàng cao tại làm, trong khi cơ hội việc làm có hạn, và người các nước đang phát triển? 7\i là người bị thiệt? dân có trinh độ học vấn thấp. Thương mại tự b. Các quốc gia phát triến như Mỹ có bị ảnh do không thể đem lại lợi ích cho những quốc hưởng khi mất đi các công việc đòi hỏi trình gia này. Thảo luận ý kiến trên. Bài tập nghiên cứu Q globalEDGE http://globalEDGE.msu.edu Lý thuyết thương mại quốc tế thống kê về các yếu tố kinh tế, ví dụ như việc sử dụng Internet của mỗi quốc gia. Phát triển Hây sử dụng thông tin từ “The globalEGDE một danh sách và lập một báo cáo tóm tắt Resource Desk” (http://globalEDGE.m su.edu/ vể 10 quốc gia dẫn đẩu vể sỗ người sử dụng resourcedesk/) để hoàn tất các bài tập sau: Internet. Bạn có ngạc nhiên vể những quốc gia 1. Bạn làm việc cho một công ty viễn thông. Dự trong danh sách? Tại sao (hay tại sao không)? án hiện tại của bạn đòi phải xem xét và xác 2. Công ty kinh doanh cà phê của bạn đang tìm định 10 nước - theo tính toán của bạn - có kiếm các địa điểm mới làm nguồn cung cấp lợi thế vể hạ tầng internet. Hãy sử dụng một cà phê, nhằm duy trì tốc độ phát triển trong nguổn thông tin có thể cung cấp các số liệu tiến trình quốc tế hóa của nó. Hiện tại, công 264 Phẩn 3: Môi trường thương mại và đầu tư toàn cầu
- ty của bạn chỉ mua cà phê thô từ Nam Mỹ và các dữ liệu vể hoạt động thương mại trong lĩnh hy vọng có thê’ bắt đầu thu mua cà phê từ các vực thực phẩm và nông nghiệp, và xác định 3 quốc gia Trung Mỹ, là Costa Rica, El Salvador, quốc gia có khối lượng xuất khẩu cà phê thô Guatemala, Honduras và Panama. Hãy sử cao nhất, cũng như tốc độ tăng trưởng khối dụng các thông tin mới nhất từ “PAOSTAT”, lượng xuất khấu của năm gần đây nhất. một trang mạng của Liên Hợp Qụốc thu thập Tình huống kết thúc Sự phát triển của ngành dệt may Bangladesh Bangladesh, một trong những quốc gia nghèo Lợi thế của Bangladesh dựa trên một số yếu tố. nhất thế giới, từ lâu đã phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu Đầu tiên là chi phí nhân công rẻ. Một phần bởi vi mức các sản phẩm dệt may, giúp tạo ra thu nhập, việc làm và lương thấp và một phần bởi vì các khoản đầu tư của tăng trưởng kinh tế? Đa số các mặt hàng xuất khẩu của các công ty dệt may vào công nghệ cho năng suất cao Bangladesh là hàng dệt may hoàn chỉnh với giá thấp trong suốt thập kỷ qua. Ngày nay, mức lương trong được bán cho các công ty bán lẻ ở Phương Tây, như ngành dệt may ở Bangladesh vào khoảng 50$ - 60$/ là VValmart. Trong nhiều thập kỷ, Bangladesh đã tận tháng, thấp hơn một nửa so với mức lương tối thiểu tại dụng được lợi thế về hệ thống hạn ngạch đối với hàng Trung Quốc. Trong khi mức lương này được xem là dệt may, qua đó dành cho Bangladesh và các nước quá thấp theo chuẩn mực phương Tây, và ở một quốc nghèo quyền ưu đãi trong việc tiếp cận các thị trường gia với thu nhập quốc gia bình quân đầu người chỉ có giàu có như Mỹ và Liên minh Châu Âu. Tuy nhiên vào 470$, thì đó là mức lương đủ sống và giúp tạo nguồn 01/01/2005, hệ thống ấy đã được bãi bỏ bằng cách việc làm cho khoảng 3 triệu người, trong đó 85% là đối xử dựa trên các nguyên tắc thương mại tự do. Từ phụ nữ, những người vốn rất ít có cơ hội tìm được một đó, các nhà xuất khẩu của Bangladesh phải cạnh tranh việc làm khác. với các nhà sản xuất từ các quốc gia khác, như Trung Một nguồn lợi thế khác là Bangladesh có một hệ Quốc, Indonesia. Nhiều nhà phân tích dự báo ngành thống các ngành công nghiệp hỗ trợ mạnh. Họ có thể dệt may Bangladesh sẽ sụp đổ nhanh chóng. Họ dự cung cấp các yếu tố sản xuất đầu vào cho các nhà sản báo tỷ lệ thất nghiệp sẽ tăng vọt, giảm cán cân thanh xuất hàng dệt may. Vào khoảng % các yếu tố đầu vào toán và ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trường kinh tế đều được sản xuất trong nước. Điều đó giúp tiết kiệm của Bangladesh. cho nhà sản xuất các chi phí về vận chuyển, lưu kho, Tuy nhiên, sự sụp đổ đã không xảy ra. Kim ngạch thuế nhập khẩu và thời gian chờ dài - trong trường xuất khẩu hàng dệt may của Bangladesh tiếp tục tăng, hợp phải nhập vải dệt dùng cho sản xuất áo sơ mi và ngay cả khi phần còn lại của thế giới lâm vào cuộc quần tây. Mặt khác, các ngành công nghiệp hỗ trợ khủng hoảng kinh tế năm 2008. Kim ngạch xuất khẩu trong nước giúp tăng nhanh năng suất cho ngành sản hàng dệt may tăng đạt 10,7 tỷ $ năm 2008, từ con số xuất hàng dệt may Bangladesh, tạo ra lợi thế về chi phí 9,3 tỷ $ năm 2007 và 8,9 tỷ $ năm 2006. Dễ thấy rằng vượt xa cả lợi thế về mức lương thấp. Bangladesh có lợi thế trong sản xuất hàng dệt may. Đó Bangladesh cũng có lợi thế vì không phải là là một trong những quốc gia có chi phí sản xuất thấp Trung Quốc! Nhiều nhà nhập khẩu phương Tây ngày nhất thế giới và điều đó cho phép quốc gia gia tăng càng thận trọng hơn về việc quá lệ thuộc vào nguồn thị phần trên thị trường thế giới. Khi các quốc gia phát hàng hóa nhất định nhập khẩu từ Trung Quốc, vì lo sợ triển lún sâu vào khủng hoảng kinh tế năm 2008-2009, rằng nếu có bất cứ trở ngại nào, về kinh tế hay lý do nhà nhập khẩu lớn như VValmart tăng cường mua hàng nào khác, thì nguồn cung cấp của họ sẽ bị gián đoạn, dệt may giá thấp từ Bangladesh nhằm phục vụ tốt hơn trừ khi họ có nguồn cung cấp thay thế khác. Vì vậy, khách hàng của họ, vốn đang tìm kiếm hàng hóa giá Bangladesh đã hưởng lợi từ xu hướng của phương rẻ. Li & Fung, một công ty Hong Kong, chuyên lo về Tây muốn đa dạng hóa nguồn cung ứng. Trung Quốc nguồn cung ứng và sản xuất hàng hóa, tuyên bố rằng vẫn là nhà xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới, sản lượng của họ ở Bangladesh tăng vọt và đạt 25% với kim ngạch xuất khẩu 120 tỷ $ năm 2008, tuy nhiên vào năm 2009, trong khi sản lượng tại Trung Quốc, nhà mức lương ở đây tăng quá nhanh, cho thấy xu hướng phân phối lớn nhất của họ lại giảm 5%. chuyển dịch hoạt động sản xuất dệt may khỏi Trung Chương 6; Học thuyết thương mại quốc tế 265
- Quốc có thể vẫn tiếp diễn. Tuy nhiên, Bangladesh thực 2. Ai được lợi khi các nhà bán lẻ ở Mỹ tim đến nguồn sự có những bất lợi. Đáng chú ý là tình trạng thường hàng dệt may từ các quốc gia có giá nhân công xuyên mất điện, bởi vì nhà nước đã đầu tư quá thấp thấp như là Bangladesh? Ai có thể bị thiệt? Lợi ích vào sản xuất và hạ tầng phân phối năng lượng. Đường thu được có thể bù đắp thiệt hại không? giao thông và bến cảng ở quốc gia này cũng kém hơn 3. Cách giải thích nào cùa học thuyết (hay các học ở Trung Quốc. thuyết) về thương mại quốc tế là hợp lý nhất về sự Nguồn: K. Bradsher, “Jobs Vanish as Exports Fall in Asia,” The tăng trưởng của Bangladesh, là một quốc gia có New York Times, January 22, 2009, p. B1; “Knitting Pretty,” tiềm lực về xuất khẩu dệt may? The Economist, July 18, 2008, p. 54; K. Bradsher, “Competition Means Learning to Offer More Than Just Low Wages,” The New 4. Ngành may mặc Bangladesh an toàn đến đâu York Times, December 14, 2004, p. C1; and V. Bajaj, “As Labor trước cạnh tranh nước ngoài? Yếu tố ảnh hưởng Costs Rise in China, Textile Jobs Shift Elsewhere,” The New York nào rốt cuộc có thể làm giảm xuất khẩu hàng dệt Times, July 17, 2010, pp. 1, 3. may của Bangladesh? Câu hỏi thảo luận tình huống 1. Tại sao việc chuyển đổi sang chế độ thương mại tự do trong ngành dệt may có lợi cho Bangladesh? 266 Phần 3: Môi trường thương mại và đáu tư toàn cẩu
- PHỤ LỤC THƯỢNG MẠI QUỐC TÉ VÀ CÁN CÂN THANH TOÁN Thương mại quốc tế liên quan đến hoạt động bán hàng hóa và dịch vụ cho cư dân • Cán cán thanh toán của các quốc gia khác (hoạt động xuất khẩu) và mua hàng hóa và dịch vụ từ cư Các tài khoản của quốc gia dân của các quốc gia khác (hoạt động nhập khẩu). Các thành phần thuộc cán cân bao gồm các thanh toán và thanh toán của một quốc gia ghi nhận các khoản thanh toán và nhận về từ các nhận về từ nước ngoài quốc gia khác trong một khoảng thời gian nhất định. Chúng bao gồm các khoản chi cho nước ngoài liên quan đến nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ; và các khoản • Tài khoản vãng lai thu từ nước ngoài liên quan đến xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ. Bảng A.1 cho ta Trong cán cân thanh toán ghi thấy tóm tắt các khoản mục thuộc cán cân thanh toán của Hoa kỳ năm 2010. Bất nhận những giao dịch xuất và nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ kỳ giao dịch phát sinh nào liên quan đến một khoản thanh toán cho các quốc gia khác sẽ đưỢc ghi vào bên nỢ và mang dấu ầm (-). Các giao dịch phát sinh liên quan đến một khoản thu từ các quốc gia khác sẽ đưỢc ghi vào bên có và mang dấu dương (+). Trong phụ lục này, chúng ta chỉ mô tả một mẫu sơ bộ của các khoản mục thuộc cán cân thanh toán, và thảo luận xem liệu tình trạng thâm hụt tài khoản vảng lai, thường gây nhiều lo ngại trong các tờ báo bình dân, có thực sự đáng lo ngại không? Thành phần của cán cân thanh toán Cán cân thanh toán đưỢc chia làm 3 khoản chính, tài khoản vãng lai, tài khoản vốn và tài khoản tài chính (diễn giải phức tạp hơn một chút, các khoản hiện nay được gọi là tài khoản vốn, thì trước đây vẫn là một bộ phận của tài khoản vãng lai, và tài khoản tài chính trước đây thường được gọi là tài khoản vốn). Tài khoản vãng lai ghi nhận các giao dịch, chia làm 3 loại sau - có thể thấy trong bảng A.I. Loại thứ nhất, hàng hóa, liên quan đến xuất và nhập khẩu hàng hóa vật chất (ví dụ: nông phẩm, xe hơi, máy vi tính, hóa chất). Loại thứ 2 là xuất nhập khẩu hàng hóa dịch vụ Chương 6; Học thuyết thương mại quốc tê 267
- (Ví dụ: các sản phẩm vô hình như dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm). Loại thứ 3, các khoản thu, chi về lợi tức, liên quan đến các khoản thu nhập từ đầu tư nước ngoài và các khoản thanh toán trả cho người nước ngoài đẩu tư vào một nước. Ví dụ, Nếu một công dân Mỹ sở hữu cổ phiếu của một công ty Phần Lan và nhận được khoản cổ tức 5$, thì khoản thanh toán đó sẽ đưỢc thể hiện trong mục tài khoản vãng lai của Mỹ dưới dạng là khoản thu 5$ từ thu nhập đầu tư. Trong mục tài khoản vãng lai còn có các khoản chuyển tiền ròng, ví dụ như các khoản hỗ trỢ của chính phủ Mỹ cho nước ngoài (bao gổm viện trợ) và các khoản chuyển tiền cá nhân ra nước ngoài (như khi lao động nước ngoài làm việc ở Mỹ gửi tiền vể nước của họ). PHỤ LỤCA Tài khoản vãng lai Triệu us$ B ảng^. Cán cân thanh toán của Các khoản thu từ xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ Hoa Kỳ năm 2010 2.159.233 và thu nhập nhận đưỢc Nguồn: Bureau of Economic Analysis Hàng hóa 1.068.499 Dịch vụ 502.298 Lợi tức nhận đưỢc 588.203 Các khoản thanh toán cho nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ và thu nhập -2.412.489 Hàng hóa -1.945.705 Dịch vụ -1.575.443 Lợi tức đã chi trả -466.783 Các khoản chuyển tiển ròng -124.943 Cán cân tài khoản vãng lai -378.432 Tài khoản vốn Các giao dịch liên quan tài khoản vốn (ròng) -140 Tài khoản tài chính -140.465 Tài sản của Hoa kỳ ở nước ngoài Tài sản dự trữ chính thức của Hoa Kỳ -52.256 Tài sản của chính phủ Hoa Kỳ -541.142 Tài sản tư nhân của Hoa kỳ -629.552 • Thâm hụt tài khoản 305.756 vãng lai Tài sản của nước ngoài tại Hoa Kỳ Xảy ra khi một quốc gia chi cho Tài sản chính thức của nước ngoài tại Hoa Kỳ 450.030 các khoản nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ và lợi tức nhiều Các tài sản nước ngoài khác tại Hoa Kỳ -144.294 hơn thu từ xuất khẩu Sai số thống kê 162.497 • Thặng dư tài khoản vãng lai Thâm hụt tài khoản vãng lai xảy ra khi một quốc gia nhập khẩu hàng hóa, Xảy ra khi một quốc gia thu từ dịch vụ và chi trả lợi tức nhiều hơn xuất khẩu và nhận lợi tức. Thặng dư tài khoản các khoản xuất khẩu hàng hóa, vãng lai xảy ra khi một quốc gia xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ và thu lợi nhiều hơn dịch vụ và lợi tức nhiều hơn nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ và chi lợi tức. Bảng A .l . cho thấy trong năm 2010 chi cho nhập khẩu 268 Phẩn 3: Môi trường thương mại và đẩu tư toàn cẩu
- Hoa Kỳ có mức thâm hụt tài khoản vãng lai 378,4 tỷ $. Đây thường là con số đưỢc láy làm tiêu để và đưỢc đàng tải rộng rãi trên các trang báo. Trong những năm gần đây, tình trạng thâm hụt tài khoản vãng lai của Hoa Kỳ quá lớn, chủ yếu vì Hoa Kỳ nhập kháu quá nhiều hàng hóa vật chất so với xuất khẩu. (Hoa Kỳ thặng dư về thương mại dịch vụ và gẩn như cân bằng vể các khoản lợi tức thu đưỢc và đã chi). Thâm hụt tài khoản vãng lai năm 2006 là 803 tỷ $, đưỢc xem là khoản thâm hụt lớn kỷ lục. Tương đương khoảng 6,5% GDP của Hoa Kỳ. Sau đó, tình trạng thâm hụt càng lún sầu, do khủng hoảng kinh tế và suy thoái kéo dài vào trong giai đoạn 2008-2009, cũng như do m ột số nguyên nhân khác. Nhiểu người cảm thấy không thoải mái với các con số này và đưa ra giả định chung là việc nhập khẩu nhiều hàng hóa đã thay thế sản xuất nội địa, gây ra tình trạng thất nghiệp, và tăng trưởng giảm sút của nén kinh tế Hoa Kỳ. Ví dụ, Thời báo New York (The New York Times) đã phản ứng với mức thâm hụt tài khoản vãng lai kỷ lục năm 2006 bằng tuyên bố sau: Tình trạng thâm hụt thương mại làm trì trệ tốc độ tăng trưởng kinh tế chung. Các nhà kinh tế học nói rằng họ hy vọng, với các số liệu mới, chính phủ sẽ phải điều chỉnh dự báo vế GDP quốc gia quý 4 xuống thấp hơn một ít. Tuy nhiên, vấn để có vẻ phức tạp hơn những tuyên bố trên. Để hiểu đẩy đủ ý nghĩa của tình trạng thầm hụt quá lớn và kéo dài của Hoa Kỳ đòi hỏi chúng ta phải xem xét phẩn còn lại của cán cân thanh toán. Tài khoản vốn ghi nhận các thay đổi một lần của vốn tài sản. Như đã Ixiu ý ở • Tài khoản vốn: trên, cho đến gần đầy thì khoản mục này đưỢc gộp vào mục tài khoản vãng lai. Tài Ghi nhận một lần thay đổi khoản vốn bao gồm các khoản chuyển vốn, như xóa nỢ vay và các khoản liên quan của các tài sản. đến dịch chuyển tài sản của người cư trú (Hàng hóa và tài sản tài chính người cư trú đem theo khi đến hoặc đi khỏi một quốc gia). Nếu xét tổng thể, thì các khoản này khá nhỏ chỉ có -140 triệu $ vào năm 2010. Tài khoản tài chính (trước đây là tài khoản vốn) ghi nhận các giao dịch liên • Tài sản tài chính quan đến mua hay bán tài sản. Vì vậy, khi một công ty Đức mua cổ phiếu của một Ghi nhận các giao dịch công ty Mỹ hoặc trái phiếu Mỹ, thì giao dịch đưỢc ghi nhận vào cán cân thanh toán liên quan đến mua hoặc Hoa Kỳ là một khoản ghi có ở mục Tài khoản tài chính, bởi vi đây là một khoản bán tài sản. tiến đi vào Mỹ. Các khoản đi ra khỏi Mỹ sẽ đưỢc ghi nhận nỢ vào mục tài khoản tài chính. Tài khoản tài chính bao gổm một số các yếu tố. Thay đổi thuần về tài sản của Hoa Kỳ ở nước ngoài bao gốm thay đổi tài sản của chính phủ Mỹ (các tài sản dự trữ chính thức của Mỹ và tài sản của chính phủ Mỹ) và thay đổi vế tài sản cá nhân và công ty tư nhân. Bảng A.I. cho thấy, vào năm 2010 tài sản của Hoa Kỳ ở nước ngoài giảm một khoản -140.465 triệu $ do sụt giảm về giá trị của tải sản nước ngoài của chính phủ Mỹ, cũng như của cá nhân và công ty. Nói khác đi, các thể nhân trên đã bán bớt tài sản ở nước ngoài, như trái phiếu và ngoại tệ vào năm 2010. Tài khoản tài chính còn bao gổm tài sản của nước ngoài ở Mỹ. Chúng chia thành tài sản do chính phủ nước ngoài sở hữu (Tài sản nước ngoài chính thức) và tài sản do các thê’nhân, như cá nhân hoặc công ty sở hữu (tài sản nước ngoài khác ở Mỹ). Bảng A l. cho thấy, vào năm 2010 người nước ngoài đã gia tăng việc giữ các tài sản ở Mỹ, bao gồm trái phiếu kho bạc, cổ phiếu và trái phiếu công ty, và các khoản đẩu tư trực tiếp vào Mỹ lên đến con 306 tỷ $. Khoảng 450 tỷ $ trong số này là từ việc các chính Chương 6: Học thuyết thương mại quốc tế 269
- phủ nước ngoài nắm giữ các tài sản ở Hoa Kỳ. Trong khi đó, các công ty tư nhân và cá nhân lại giảm việc nắm giữ các tài sản Hoa Kỳ 144 tỷ $. Một nguyên tắc cơ bản của việc hạch toán vào cán cân thanh toán là nguyên tắc hạch toán kép. Mỗi giao dịch quốc tế tự động đưỢc hạch toán 2 lần vào cán cân thanh toán. Một ghi nỢ và một ghi có. Hãy tưởng tưỢng rằng bạn mua một chiếc xe hơi sản xuất bởi Toyota tại Nhật với giá 20.000$. Vì hành động mua hàng của bạn được thể hiện bằng một khoản thanh toán tiền hàng cho quốc gia khác, nó sẽ đưỢc ghi nỢ vào tài khoản vãng lai thuộc cán cân thanh toán. Bây giờ Toyota có 20.000$ và họ phải làm gì đó với khoản tiền này. Nếu Toyota gửi tiết kiệm tại một ngân hàng Mỹ, thì xem như Toyota đã mua tài sản của Mỹ - một khoản tiến gửi 20.000$ - và giao dịch đưỢc ghi nỢ vào tài khoản tài chính thuộc cán cân thanh toán. Hay Toyota có thể gửi tiến tại một ngân hàng Nhật bằng đổng yen Nhật. Bây giờ, Ngần hàng Nhật sẽ quyết định phải làm gì với 20.000$. Rốt cuộc, bát cứ hành động nào của họ đểu tạo ra một khoản ghi có vào cán cân thanh toán của Mỹ. Ví dụ, nếu ngân hàng Nhật cho một công ty Nhật vay 20.000$ để nhập khẩu máy vi tính cá nhân từ Mỹ, thì 20.000$ đó phải được ghi có vào tài khoản vãng lai trong cán cân thanh toán của Mỹ. Hay, ngân hàng Nhật có thê’ sử dụng số tiền 20.000$ đó để mua trái phiếu chính phủ Mỹ. Trong trường hỢp này, sẽ đưỢc thể hiện bằng một khoản ghi có vào tài khoản tài chính trong cán cân thanh toán Mỹ. Bất cứ giao dịch quốc tế nào cũng đểu tự động làm phát sinh 2 bút toán bù trừ nhau trong cán cân thanh toán. Do đó, tổng số dư của tài khoản vãng lai, tài khoản vỗn và tài khoản tài chính phải luôn bằng 0. Trong thực tế, điểu này không phải lúc nào củng xảy ra vì “các sai sỗ thống kê”. Chúng ta không cần bận tâm về sai sỗ này. (lưu ý: vào năm 2010 sai số thống kê là 162 tỷ $.) Thâm hụt cán cân vãng lai có phải là vấn đề không? Như đã để cập ở trên, có một số lo ngại khi quốc gia rơi vào tình trạng thâm hụt tài khoản vãng lai. Trong những năm gần đây, một số quốc gia giàu có, đáng chú ý nhất là Mỹ, rơi vào tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai triền miên và ngày càng tăng. Khi quốc gia rơi vào tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai, dòng tiền chảy đến các quốc gia khác có thê’ đưỢc các quốc gia đó sử dụng đê’ mua các tài sản tại quốc gia bị thâm hụt. 'Vi vậy, khi Mỹ bị thâm hụt tài khoản vãng lai với Trung Quốc, người Trung Quốc có thê’ dùng tiền nhận đưỢc từ người tiêu dùng Mỹ để mua tài sản ở Mỹ như là cổ phiếu, trái phiếu và các tài sản tương tự khác. Nói cách khác, tinh trạng thâm hụt tài khoản vãng lai được tài trỢ bằng việc bán các tài sản của quốc gia thâm hụt đến các nước khác; hoặc bằng phần thặng dư của tài khoản tài chính. 'Vi vậy, tình trạng thâm hụt tài khoản vãng lai lâu dài của Mỹ đang được tài trỢ bằng các khoản bán tài sản có tính ổn định của Mỹ (cổ phiếu, trái phiếu, bất động sản và cả các công ty) cho các quốc gia khác. Tóm lại, các quốc gia có tình trạng thâm hụt tài khoản vãng lai trở thành con nỢ ròng. Ví dụ, kết cục của việc tài trỢ thâm hụt tài khoản vâng lai bằng cách bán tài sản là Mỹ phải trả lãi cho người giữ trái phiếu nước ngoài, tiến thuê đất cho các chủ đất nước ngoài, và cổ tức cho cổ đông nước ngoài. Người ta có thê’ tranh luận rằng các khoản thanh toán cho nước ngoài này làm cạn kiệt nguồn lực quốc gia và hạn chế 270 Phần 3: Môi trường thương mại và đầu tư toàn cầu
- nguổn vốn cho đầu tư nội địa. Vì đầu tư nội địa cẩn thiết để kích thích tăng trưởng kinh tế, nên tình trạng thâm hụt tài khoản vãng lai lâu dài có thế bóp nghẹt tăng trưởng kinh tế trong tương lai của đất nước. Đây là điểm cơ bản của lập luận cho rằng thâm hụt tài khoản vâng lai không tốt cho nến kinh tế. Tuy nhiên, thực tế không đơn giản như vậy. Thứ nhất, trong kỷ nguyên của thị trường vốn mang tính toàn cẩu, tiền đưỢc chuyển đến những nơi có hiệu quả sử dụng cao nhất và trong suốt hơn thế kỷ qua, vốn được sử dụng với hiệu quả cao nhất là ở Mỹ. Vì thế ngay cả khi vốn chảy ra khỏi Mỹ dưới dạng các khoản thanh toán cho nước ngoài, thì phần lớn vốn đó lại tìm đường quay trở lại Mỹ ngay để tài trỢ cho các khoản đầu tư sinh lợi ở Mỹ. Tóm lại, không rõ ràng khi cho rằng thâm hụt tài khoản vãng lai bóp nghẹt sự tăng trưởng của kinh tê Mỹ. Thật vậy, bất kể tình trạng suy thoái kinh tế giai đoạn 2008-2009, kinh tế Mỹ vẫn tiếp tục tăng trưởng vững chắc suốt 25 năm qua, dù rằng Mỹ phải gánh chịu tình trạng thâm hụt tài khoản vãng lai triển miên và dù cho thâm hụt đó đưỢc tài trỢ bằng cách bán các tài sản Mỹ cho nước ngoài. Chính bởi vì người nước ngoài đã ngay lập tức tái đầu tư vào Mỹ phần lớn thu nhập có đưỢc từ tài sản của họ tại Mỹ, và từ các khoản xuất khẩu đến Mỹ. Quan điểm của những người theo chủ nghĩa xét lại, đã trở nên phổ biến trong những năm gần đây, cho rằng thâm hụt tài khoản vãng lai lâu dài không thể làm chậm tốc độ tăng trưởng kinh tế như nhiều người từng nghĩ. Dù nói thế, nhưng vẫn còn nỗi âu lo rằng vào thời điểm nhất định sở thích của người nước ngoài đối với tài sản của Hoa Kỳ có thể giảm sút. Nếu người nước ngoài giảm đẩu tư vào Mỹ, điều gì sẽ xảy ra? Tóm lại, thay vì tái đầu tư ngay vào Mỹ các khoản us$, họ có đưỢc từ xuất khẩu và đẩu tư ở Mỹ, họ sẽ bán các khoản tiền ư s$ đó lấy ngoại tệ khác, ví dụ EUR, JPY hay RMB, và đầu tư vào các tài sản bằng đồng EUR, JPY hay RMB, thay vì bằng us$. Điều này dẫn đến đổng u s$ mất giá trên thị trường hối đoái, và đến lượt nó làm tăng giá các hàng hóa nhập khẩu vào Mỹ, và giảm giá các hàng hóa xuất khẩu từ Mỹ, và làm cho hàng hóa xuất khẩu Mỹ có tính cạnh tranh hơn, từ đó làm giảm mức độ thâm hụt chung của tài khoản vãng lai. Vì vậy, vể dài hạn, thầm hụt tài khoản vãng lai triển miên của Mỹ có thể đưỢc điểu chinh qua tác động giảm giá của đổng us$. Nhiều người lo ngại rằng sự điểu chỉnh này có thể sẽ diễn ra không suông sẻ. Khác với việc giảm giá u s$ có kiểm soát, ư s$ có thể bất thình lình mất giá đáng kể trong thời gian ngắn, dự đoán sẽ có “một cuộc khủng hoảng u s $ ”. Bởi vì u s$ là đổng tiền dự trữ chính trên thế giới, được nhiều chính phủ và ngân hàng nước ngoài nắm giữ, bất cứ một cuộc khủng hoảng u s$ nào đểu có thể giáng một đòn vào nền kinh tế thế giới và châm ngòi cho một cuộc suy thoái toàn cẩu. Đó không phải là một điểu tốt. Các thuật ngữ chính Các khoản mục của cán cân thanh toán Thặng dư tài khoản vãng lai Tài khoản vãng lai Tài khoản vốn Thâm hụt tài khoản vãng lai Tài khoản tài chính Chương 6: Học thuyết thương mại quốc tế 271
- nu Ầ m o Môi trựờng thương mại và đầu tư PHAN 3 toan cau Xác định các biện pháp mà chính phủ sử dụng để tác 1 động đến thương mại quốc tế Hiểu rõ tại sao đôi khi Chính phủ can thiệp vào thương ^ mại quốc tế Tóm tắt và giải thích những tranh luận về chính sách Q thương mại có tính chiến lược Mô tả sự phát triển của hệ thống thương mại thế giới và 4 những vấn đề thương mại hiện tại Giải thích ý nghĩa vận dụng cho nhà quản trị về sự phát I3 triển trong hệ thống thương mại thế giới
- CHƯƠNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TÉ TRUNG QUÒC HẠN CHÉ XUÁT KHẤU ĐÁT HIÉM Tình huống mở đầu im loại đất hiếm là tập hợp 16 nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn hóa học và bao gồm K cả scandium, ytrium, centrium, và lanthanum. Dạng cô đặc của các kim loại này là thành phần quan trọng trong sản xuất hàng loạt các sản phẩm công nghệ cao, bao gồm cánh quạt gió, Iphone, nam châm công nghiệp vả Pin sử dụng trong xe hơi sử dụng kết hợp nhiều nguồn năng lượng. Trích xuất kim loại đất hiếm là một quá trình gây ô nhiễm từ các acid gây hại được sử dụng trong quá trình tinh luyện. Vì vậy, tại nhiều quốc gia trên thế giới quá trình trích xuất này bị kiểm soát bởi các qui định về môi trường nghiêm ngặt và cực kỳ tốn kém. Hạn chế về môi trường tại các quốc gia như úc, Canada, và Mỹ mở đường cho Trung Quốc trở thành quốc gia sản xuất và xuất khẩu kim loại đất hiếm dẫn đầu thế giới. Vào năm 1990, Trung Quốc chiếm 27% sản lượng đất hiếm trên thế giới. Đến năm 2010, con số này tăng vọt đến 97%. Và năm 2010, Trung Quốc tạo một cú sốc cho cộng đồng sản xuất công nghệ cao, khi nước này áp đặt hạn ngạch cho xuất khẩu đất hiếm. Vào năm 2009, Trung Quốc xuất khẩu khoảng 50.000 tấn đất hiếm. Hạn ngạch xuất khẩu năm 2000 giới hạn mức xuất khẩu ở 30.000 tấn. Hạn ngạch vẫn có hiệu lực cho năm 2011 và 2012. Lý do mà chính phủ Trung Quốc đưa ra cho việc áp đặt hạn ngạch xuất khẩu này là do nhiều công ty khai thác trong nước không đáp ứng được các tiêu chuẩn về môi trường và vì vậy phải đóng cửa. Tuy nhiên, hậu quả là giá đất hiếm ngoài Trung Quốc tăng vọt, khiến các nhà sản xuất nước ngoài gặp bất lợi về chi phí. Nhiều nhà quan sát nhanh chóng kết luận rằng việc áp đặt hạn ngạch xuất khẩu là một nỗ lực của chính phủ Trung Quốc nhằm đem lại lợi thế về chi phi cho các nhà sản xuất trong nước và khuyến khích các nhà sản xuất nước ngoài chuyển thêm các hoạt động sản xuất vào Trung Quốc, để từ đó họ có thể tiếp cận được các nguồn cung về đất hiếm giá rẻ. Như tạp chí
- T h e E c o n o m is t kết luận “Hạn chế xuất khẩu kim loại đất hiếm không liên quan nhiều đến nguồn cung giảm hay lo ngại về môi trường. Tất cả chỉ là để đưa các nhà sản xuất Trung Quốc đến gần với chuỗi cung ứng, vì vậy họ có thể bán các hàng hóa thành phẩm có giá trị ra thế giới, chứ không phải nguyên liệu thô giá trị thấp." Nói cách khác, Trung Quốc có thể đã và đang sử dụng chính sách thương mại để hỗ trợ chính sách công nghiệp cùa họ. Các nước phát triển giận dữ, tố cáo rằng hạn ngạch xuất khẩu vi phạm các cam kết của Trung Quốc theo các quy tắc của WTO, và họ dọa sẽ khiếu kiện lên WTO. Vào tháng 01.2012, vị thế của các quốc gia trên đã được củng cố khi WTO ra một phán quyết chống lại Trung Quốc trong một vụ kiện khác có liên quan. Một vụ kiện được Nhật Bản khởi kiện lên WTO liên quan đến việc Trung Quốc hạn chế xuất khẩu bô-xit và ma-giê đến Nhật Bản, xảy ra vào năm 2009. WTO đưa ra phán j) quyết rằng hạn ngạch xuất khẩu trên là bất hợp pháp (hiện nay, Trung Quốc đang khiếu nại quyết định này). Các nước phát triển, dẫn đầu bởi Mỹ và Liên Minh Châu Âu, cho rằng hạn ngạch xuất khẩu đất hiếm cũng phải được dỡ bỏ ngay. Tuy nhiên, cho đến nay Trung Quốc không cho thấy dấu hiệu sẽ thực hiện việc đó. Trong khi đó, thế giới cũng không ngồi yên. Đẻ đổi phó với tình trạng tăng giá của đất hiếm, nhiều công ty đang thiết kế lại sản phẩm của họ nhằm sử dụng các nguyên liệu thay thế khác. Ví dụ, Toyota, Renault và Tesla - đều là nhà sản xuất xe hơi, tiêu thụ đất hiếm chính - đã tuyên bố rằng họ dự định ngừng sử dụng các bộ phận có thành phần đất hiếm trong các loại xe hơi của họ. Các chinh phủ cũng khuyến khích các công ty khai khoáng tư nhân mở rộng sản xuất đất hiếm. Đến năm 2012, có khoảng 350 dự án đang triển khai ngoài Trung Quốc và Án Độ. Tuy nhiên, việc đưa dự án vào sản xuất không phải là dễ và có thể phải mất đến 10 năm trước khi nguồn cung về đất hiếm ngoài Trung Quốc có thể tàng đáng kể. Nguồn: Chuin-Wei Yap, “China Revamps Rare-Earth Exports", The Wall Street Journal, December 28, 2011, p. C3; “The Ditterence Engine: More Precious than Gold,” The Economist, September 17, 2010; “Of Metals and Market Porces," The Economist, Eebruary 4, 2012. Mở đầu Việc xem xét các học thuyết thương mại cổ điển của Smith, Ricardo, và Heckscher- • Thương mại tự do Ohlin trong Chương 6 cho thấy trong một thế giới không có hàng rào thương mại, Tình trạng không tồn tại các các mô hình thương mại đưỢc định hình bởi năng suất tương đối của những yếu tố rào càn hạn chế dòng chảy tự do của hàng hóa và dịch vụ sản xuất khác nhau ở các nước khác nhau. Các nước sẽ tập trung vào các sản phẩm giữa các nước. mà họ có thể sản xuất hiệu quả nhất, trong khi nhập khẩu các sản phẩm, mà họ sản xuất kém hiệu quả hơn. Chương 6 cũng đã trình bày ví dụ vế sở hữu trí tuệ trong thương mại tự do. Nên nhớ rằng, thương mại tự do dùng để chỉ một tình trạng mà chính phủ không cố gắng hạn chế những gì công dân của họ có thể mua hoặc bán với một nước khác. Như ta thấy ở Chương 6, các học thuyết của Smith, Rácardo và Heckscher-Ohlin dự báo rằng những hệ quả của thương mại tự do bao gốm cả những lợi ích kinh tế tĩnh (vì thương mại tự do hỗ trỢ một mức tiêu dùng nội địa cao hơn và việc sử dụng các nguồn tài nguyên hiệu quả hơn) và lợi ích kinh tế động (vì thương mại tự do kích thích tăng trưởng kinh tế và tạo ra của cải). 274 Phẩn 3: Môi trường thương mại và đẩu tư toàn cẩu
- Trong chương này, chúng ta sẽ MỘT GÓC NHÌN KHÁC xem xét thực tế chính trị của thương mại quốc tế. Mặc dù nhiểu quốc gia trên danh nghĩa đã cam kết tự hóa thương mại, họ vẫn có xu hướng can Báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu năm 2011-2012 Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) là một tổ chức quốc tế độc lập, có nhiệm thiệp vào thương mại quốc tế đê’ bảo vụ cải thiện tình hình thế giới bằng cách kết nối các nhà lãnh đạo doanh hộ lợi ích của những nhóm chính nghiệp, chính trị, tri thức và các tổ chức khác của xã hội để cùng xây dựng các chương trinh nghị sự quốc tế, khu vực và ngành. WEF cũng thực hiện các trị quan trọng hoặc tăng cường lợi khảo sát kinh tế toàn cầu và công bố xếp hạng năng lực cạnh tranh của các ích của những nhà sản xuất nội địa quốc gia hàng năm. Trong báo cáo mới nhất (2011-2012), Thụy Sĩ đứng đầu trọng yếu. Như đưỢc trình bày trong bảng xếp hạng chung. Singapore chiếm vỊ trí thứ hai vượt qua Thụy Điển. Bắc và Tây Âu thống lĩnh “top 10" với Thụy Điển (3), Phần Lan (4), Đức (6), Hà Lan ví dụ mở đầu, vào năm 2010, Trung (7), Đan Mạch (8) và Anh (10). Nhật nền kinh tế thứ 2 châu Á vẫn giữ vị trí thứ Quốc áp đặt hạn ngạch xuất khẩu đối 9, mặc dù đã rớt 3 bậc so với năm ngoái. Mỹ rớt một bậc xuống vị trí thử 5 và đây là năm thứ ba liên tiếp quốc gia này tụt hạng. Đức vẫn giữ vị trí cao trong với kim loại đất hiếm, giảm nguồn khu vực đồng tiền chung châu Âu(Eurozone), mặc dù đã tụt một bậc xuống cung xuất khẩu đi 30%. Bởi vì hiện thứ 6. Trong khi đó, Hà Lan (hạng 7) cải thiện một bậc trong bảng xếp hạng. Pháp rớt 3 bậc và xếp hạng 18. Hy Lạp tiếp tục lao dốc và xếp thứ 90. Kết quả nay Trung Qụốc chiếm đến 95% xếp hạng cho thấy, trong khi năng lực cạnh tranh của các quốc gia phát triển sản lượng đất hiếm thế giới, là thành bị giảm sút trong suốt bảy năm qua, thi các thị trường mới nổi lạl được cải thiện, tạo ra sự tăng trường ổn định hơn và phản ánh xu hướng chuyển dịch phần quan trọng trong các sản phẩm hoạt động kinh tế từ các nền kinh tế phát triển sang nền kinh tế mới nổi. công nghệ cao, nên việc áp dụng Nguồn: www.weforum.org/reports/global-competitiveness-report-2011-2012 ngay hạn ngạch xuất khẩu đẩy giá đất hiếm ngoài Trung Quốc lên cao, và vì vậy chi phí sản xuất của các nhà sản xuất nước ngoài cũng cao lên. Nói cách khác, chính sách này đã tạo một môi trường thuận lợi cho các nhà sản xuất Trung Quốc có đưỢc lợi thế cạnh tranh cao hơn các đối thủ nước ngoài của họ. Nhiều quốc gia phát triển đã phản đối quyết định này và dọa sẽ khiếu nại lên WTO. Họ cho rằng hành động của Trung Quốc đã vi phạm các cam kết của họ theo các nguyên tắc của WTO. Chúng ta vẫn phải chờ xem tranh chấp này sẽ diễn tiến ra sao, nhưng việc này cho thấy một ví dụ rõ ràng về sự can thiệp của nhà nước vào thương mại thế giới nhằm bảo hộ các lợi ích của nhà sản xuất nội địa. Chương này sẽ tìm hiểu các lý do kinh tế, chính trị mà các chính phủ đưa ra nhằm can thiệp vào thương mại quốc tế. Các chính phủ thường can thiệp bằng cách hạn chế nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ đi vào nước mình, cùng lúc đó áp dụng các chính sách khuyến khích sản xuất nội địa và xuất khẩu. Thông thường, động cơ của họ là bảo hộ sản xuất trong nước. Trong những năm gần đầy, các vấn để xã hội đã tác động đến các quyết sách này. Ví dụ, ở Mỹ, đang rộ lên phong trào cấm nhập khẩu các hàng hóa từ các quốc gia không áp dụng các quy định về lao động, vệ sinh, môi trường tương tự ở Hoa kỳ. Chương này bát đầu bằng việc mô tả các biện pháp chính sách mà nhà nước sử dụng đê’ can thiệp vào thương mại quốc tế. Tiếp đó sẽ xem xét chi tiết các động cơ kinh tê và chính trị khác nhau khiến chính phủ phải áp dụng các chính sách can thiệp. Trong phần 3 của chương này, chúng ta sẽ xem xét quan điểm vể thương mại tự do sẽ đứng vững như thế nào trước những lý lẽ biện minh cho sự can thiệp của chính phủ vào thương mại quốc tế. Tiếp đó, chúng ta sẽ xem xét sự trỗi dậy của hệ thống thương mại quốc tế hiện đại dựa trên nến tảng của Tổ chức Hiệp định Chung về Thuê quan và mậu dịch (GATT) và tổ chức hậu duệ của nó, WTO. GATT Chương 7: Kinh tê chính trị của thương mại quốc tế 275
- và W TO là các tổ chức đã thiết lập hàng loạt các hiệp định đa quốc gia. Hiệp định gần đây nhất đưỢc ký kết vào năm 1995, quy tụ hơn 120 quốc gia, và dẫn đến sự ra đời của WTO. Mục đích của các hiệp định này là nhằm giảm bớt các rào cản đối với dòng chảy hàng hóa và dịch vụ giữa các quốc gia. Cũng như GATT trước kia, W TO khuyến khích tự do thương mại bằng cách hạn chế quyển hạn của chính phủ trong việc áp dụng các chính sách hạn chê' hoạt động nhập khẩu vào các quốc gia của họ. Phần cuối cùng của chương sẽ thảo luận về ý nghĩa của nghiên cứu của chương này MỤC TIÊU HỌC TẬP 1 trong việc thực hành quản trị. Xác định các biện pháp mà chính phủ sử dụng đế tác động đến thương mại quốc tế Biện pháp thực thi chính sách thương mại Chính sách thương mại sử dụng 7 công cụ chính: thuế, tài trỢ, hạn ngạch nhập khẩu, hạn chế xuất khấu tự nguyện, yêu cầu về hàm lượng nội địa hóa, các biện pháp hành chính, và thuế chống bán phá giá. Thuế là công cụ thực thi chính sách thương mại lâu đời nhát và đơn giản nhất. Như thấy ở phần sau của chương này, thuê' cũng là biện pháp mà GATT và W TO đã áp dụng thành công nhất trong việc hạn chê' đó. Trong những thập kỷ gần đây, các rào cản thuê đã ít đưỢc áp dụng hơn, tuy nhiên đi kèm là sự gia tăng áp dụng của các hàng rào phi thuế, như trỢ cấp, hạn ngạch nhập khẩu, hạn chê' xuất khẩu tự nguyện, và thuê' chống bán phá giá. • Thuế THUÉ QUAN Thuế là thuế đánh vào hàng hóa nhập khẩu (hay xuất khẩu). Thuế Thuế đánh vào hàng hóa xuất đưỢc chia làm 2 loại chính. Thuế tuyệt đối đưỢc áp dưới dạng một mức phí cố định và nhập khẩu. trên mỗi đơn vị hàng hóa nhập khẩu (ví dụ: 3$ trên mỗi thùng dầu). Thuế theo giá trị sẽ đưỢc áp dưới dạng tỉ lệ phần trăm trên giá trị của hàng hóa nhập khẩu. Trong • Thuế tuyệt đối đa số trường hỢp, thuê' áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu để bảo hộ các nhà sản Thuế được áp dưới dạng một xuất nội địa với cạnh tranh từ hàng ngoại nhập thông qua việc nâng giá các mặt mức phí cổ định cho mỗi đơn hàng nhập khẩu. Tuy nhiên, thuế cũng tạo ra nguồn thu cho chính phủ. Ví dụ, cho vị hàng hóa được nhập khẩu. tới trước khi thuê' thu nhập được áp dụng, chính phủ Mỹ dựa vào nguồn thu chủ yếu từ thuê' xuất nhập khẩu. • Thuế theo giá trị Điều quan trọng phải hiểu về thuế là ai chịu thuê' và ai hưởng lợi. Chính phủ Thuế được áp dưới dạng tì lệ phần trăm trẽn giá trị của được hưởng lợi, vì thuê' tăng nguồn thu chính phủ. Các nhà sản xuất nội địa hưởng hàng hóa được nhập khẩu. lợi, vì thuế tạo cho họ một sự bảo hộ nhất định trước những đối thủ cạnh tranh nước ngoài thông qua việc gia tăng chi phí của hàng ngoại nhập. Người tiêu dùng chịu thiệt vì họ phải trả nhiều hơn cho một sỗ mặt hàng nhập khẩu. Ví dụ, vào năm 2002 chính phủ Mỹ đã đánh thuế từ 8% đến 30% giá trị nhập khẩu của các loại thép ngoại. Việc này nhằm bảo hộ các nhà sản xuất thép nội địa khỏi thép ngoại nhập giá rẻ. Tuy nhiên, tác động của việc này là làm tăng giá các mặt hàng thép ở Mỹ lên từ 30-50%. Một số nhà tiêu thụ thép ở Mỹ, từ các nhà sản xuất thiết bị cho tới các công ty ô tô, đã lên tiếng phản đỗi rằng thuê' đánh vào thép làm gia tàng chi phí sản xuất và khiến cho việc cạnh tranh trên thị trường toàn cáu của họ khó khăn hơn. Các lợi ích đem lại cho chính phủ và các nhà sản xuất nội địa lớn hơn tổn thất mà các nhà tiêu thụ phải chịu hay không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, như số tiến thuê' thu đưỢc, mức độ quan trọng của hàng hóa nhập khẩu đối với các nhà tiêu thụ nội địa, số lượng việc làm đưỢc duy trì trong ngành công nghiệp đưỢc 276 Phần 3: Mòi trường thương mại và đẩu tư toàn cầu
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chính sách tài chính hậu khủng hoảng
6 p | 404 | 238
-
Đàm phán kinh doanh quốc tế
129 p | 471 | 209
-
LUẬT HẢI QUAN VIỆT NAM - những quy định chung
32 p | 369 | 95
-
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ Giáo sư Michael Blakeney
52 p | 223 | 65
-
Bài giảng Kỹ thuật nghiệp ngoại thương - Học viện hàng không
85 p | 134 | 23
-
Nghệ thuật kinh doanh quốc tế thời hiện đại: Phần 1
254 p | 66 | 16
-
Nghệ thuật kinh doanh quốc tế thời hiện đại: Phần 3
228 p | 135 | 15
-
Giáo trình môn Kinh tế vĩ mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
97 p | 48 | 10
-
những người khổng lồ trong giới kinh doanh: phần 1
360 p | 69 | 6
-
Hoàn thiện chương trình đào tạo pháp luật kinh doanh - kinh nghiệm từ Đại học Thái Nguyên
8 p | 27 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn