Nghệ thuật tranh gốm của làng nghề Bát Tràng
lượt xem 0
download
Nghệ thuật tranh gốm của làng nghề Bát Tràng không chỉ là một sản phẩm thủ công mà còn là một phần quan trọng trong di sản văn hóa Việt Nam. Với lịch sử phát triển lâu đời, những bức tranh gốm Bát Tràng mang đậm dấu ấn của nghệ thuật truyền thống và sự sáng tạo không ngừng của các nghệ nhân. Các tác phẩm tại đây thường được khắc họa với hình ảnh phong phú, từ thiên nhiên đến cuộc sống hàng ngày, phản ánh sâu sắc tâm hồn và giá trị thẩm mỹ của người Việt. Bài viết này sẽ khám phá nét đặc sắc và sự đa dạng trong nghệ thuật tranh gốm Bát Tràng, từ đó làm nổi bật vị trí của làng nghề này trong nền văn hóa Việt.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghệ thuật tranh gốm của làng nghề Bát Tràng
- 62 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl những bước tiến mối cả về kĩ thuật và nghệ thuật, thu hút được nhiều khách NGHỆ THUẬT TRẠNH GÔM hàng trong nước. CỦA LÀNG NGHÊ Tranh gôm là một thể loại gốm trang trí thiết diện mỏng, có thể treo hoặc dán BÁT TRÀNG Ốp trên tường, cũng có thể gắn trên nền nhà hay trong các bể bơi... Tranh gốm có NGUYỄN MỸ THANH ưu điểm chịu được mưa, nắng ngoài trời và gần chục năm gần đây, tranh gốm ở hiều sử sách, tư liệu cho biết địa Bát Tràng đã có bảng màu phong phú danh (tên gọi) Bát Tràng có từ thế như màu sơn dầu. Tuy nhiên, nhược điểm của tranh gôm là khi treo trong nhà kỉ xrv. Đặc biệt, cuốn Dư địa chí Nguyễn thường bị bóng (lóa), nhất khi có ánh đèn Trãi [3, tr. 33] đã khẳng định vào thế kỉ XV, làng Bát Tràng đã có nghề gốm và kĩ chiếu vào. thuật làm gốm ở đây đã đạt được trình độ Làng gốm Bát Tràng bắt đầu sản nhất định, có thể “cung ứng” đồ cống cho xuất tranh gốm từ những năm 60 của thế Trung Quốc. Vì thế, cho đến nay, nhiều kỉ XX, khi hợp tác xã Hợp Thành liên kết hiện vật gốm Bát Tràng trước thế kỉ XIX vối các họa sĩ, giảng viên khoa Gôm của đang được lưu giữ trong các bảo tàng và Trường Đại học mĩ thuật công nghiệp để sưu tập cá nhân cho thấy kết quả của có thêm nhiều mẫu gôm .mới và nâng cao một quá trình hoạt động, phát triển của tính thẩm mĩ trong mỗi loại hình sản một làng nghề gôm trong suốt chặng phẩm. Trong thời gian này, tranh gốm đường hơn năm thế kỉ qua. chỉ có kích thước 20cm X 30cm và 30cm X 40cm, làm theo kích thước của viên gạch Từ năm 1986 đến nay (dù mới chỉ 1/4 thế kỉ), trong cơ chế kinh tế thị trường xã lát mà làng Bát Tràng vẫn thường sản hội chủ nghĩa, làng gốm Bát Tràng có xuất. Họ không thể làm kích thưổc lổn nhiều biến đổi cơ bản về hoạt động nghề hơn vì nung bằng lò hộp, bao thơi lốn trong sự tác động của xã hội, vắn hoá, nhất cũng chỉ đến 50cm - 60cm. Các họa kinh tế. Đặc biệt, những hợp đồng xuất sĩ Trưồng Đại học mĩ thuật công nghiệp khẩu đã góp phần thay đổi cách nghĩ, đã sáng tác những bô' cục có hình đơn cách làm, sự sáng tạo của nghệ nhân, thợ giản bằng cách khắc nét, đắp nểi... trên gốm, thúc đẩy làng nghề phát triển giao bề mặt những “phơ”(1 đất được dạt ) thương vói các nước và xây dựng một phẳng, những ngưdi thợ gốm Bát Tràng thương hiệu làng nghê' truyền thống. giủp họ xử lí kĩ thuật men và nung. Các Trong vài năm gần đây, do nền kinh tế kĩ thuật phủ men lúc ấy như khắc sâu thế giới suy thoái, khi việc sản xuất hàng hay đắp nặn trước rồi phủ men, vẽ bằng gốm xuất khẩu kém đi thì những người men màu... cũng đã tạo nên những hiệu thợ gốm Bát Tràng mới thực sự bước vào quả nghệ thúật khác nhau. Tuy nhiên, thị trường trong nước, đưa ra nhiều m ẫu trong giai đoạn này, men màu còn nghèo, mã gốm mới, chất lượng cao, đáp ứng nhiều hạn chế. Phần lớn, người vẽ tranh được nhu cầu của người dân. Trong nhiều chỉ sử dụng những màu men: xanh cô- mặt hàng gốm, loại hình tranh gốm đã có ban, trắng, nâu, đen... Vẽ xong, họ phải
- TẠP CHÍVHDG s ố 1/2011 63 phủ lớp men kính tạo độ bóng, trong và các góc tương đối đều nhau để khi nung ở nếu trộn màu vổi men kính rồi thì người nhiệt độ cao, những tấm này không bị vẽ chỉ việc phủ lóp men bóng trước khi cong, vênh, xé vỡ. Đó là do kĩ thuật ép và đem nung. làm khuôn, phải ép đều; độ đặc, lỏng của Từ những năm 1998 - 2000, làng gốm đất cũng quyết định độ liên kết đất. Thời Bát Tràng đã có cuộc chuyển đổi dần về gian đầu, những người vẽ tranh gốm cũng kĩ thuật từ việc nung gốm bằng lò hộp gặp nhiều khó khăn: Các cốt đất vẽ muôn sang lò ga, giúp người thợ gôm làm chủ khổ rộng hơn, khi nung thường bị cong được nhiệt độ, đưa mẫu mã sản phẩm vênh nếu làm mỏng, làm dầy thì tranh sẽ ngày một phong phú hơn và chất lượng nặng, khó treo. Hiện nay, độ dày các tấm hàng gốm được nâng cao. Đặc biệt, các vẽ chỉ từ 0,4cm - l,5cm. sản phẩm gốm nung trong lò ga được xếp - Một sô" loại tranh gốm trên các tấm kê và có các trụ kê đ3, nên + Tranh vẽ trên một tấm thường có kích thước sản phẩm không còn bị hạn kích thưổc trung bình 40cm X 50cm hoặc chế nhiều như trước. Hiện nay, các tấm 60cm X 80cm. Phần lổn tranh có kích “phơ” để vẽ kích thước lớn nhất có thể đến thước lớn hơn được làm theo đơn đặt 1,9m X 2,8m. Tuy nhiên, những tấm hàng của khách. Loại tranh này để treo “phơ” lớn càng đòi hỏi người thợ phải có trang trí trong các căn phòng nhỏ, vừa tay nghề cao trong kĩ thuật đổ khuôn. hay treo trên tường ngoài trdĩ ồ những - Cách làm các tấm “phơ” để vẽ không gian không’quá rộng, tầm nhìn Nguyên liệu làm các tấm “phơ” để vẽ vừa phải (ngưòi Bát Tràng gọi là tranh bằng đất thông thường, không có độ tinh sứ, do có độ bóng, đanh của chất liệu và lọc cao như loại đất làm hàng gôm mỏng, nung ỏ nhiệt độ 1250°C). Tranh vẽ trên cao cấp. Người thợ làm những chiếc tấm khổ lớn có hai loại: tranh đơn sắc và khuôn bằng thạch cao có độ rỗng tương tranh vẽ nhiều màu, nhiều sắc độ. Tranh ứng với độ dày của tranh. Trên mặt đơn sắc là loại tranh chỉ thể hiện hình khuôn được trổ một số lỗ thủng để đặt thể, không gian bằng sự tương quan đậm Ống hình trụ. Người ta đổ “hồ” (đất làm nhạt như tranh giấy gió, chủ yếu sao cốt gốm pha với nưổc) qua cấc ống, hồ chép tranh hoa điểu, phong cảnh... của chảy xuống sẽ dàn đều trong khuôn và hồ Trung Quốc. thừa sẽ dâng lên các ống. Trong quá trình Trong hai, ba năm gần đây, loại liên kết bề mặt, các tấm “phơ” hút tiếp hồ tranh vẽ nhiều màu của Bát Tràng rất thừa và nưóc ỗ ống, để lại phần đất. Khi phong phú: tranh phong cảnh, tranh tĩnh quá trình liên kết đã đủ, hồ ở ống sẽ dừng vật, tranh bô" cục... Do người thợ gôm đã lại, người thợ phải để cho khuôn thạch nhập được màu công nghiệp chịu nhiệt từ cao hút nước, làm khô các tấm “phơ” nưốc ngoài, với bảng màu phong phú như trong khoảng 50 phút đến 60 phút, đến màu sơn dầu, như: Đài Loan (có trên 20 khi đất tách khỏi khuôn mối bóc khuôn nhóm màu), Đức (có trên 50 nhóm và để thêm một thời gian cho tấm “phơ” màu).... Loại màu này khi sử dụng được khô hẳn. trộn với men gô"c màu trắng để có độ bám Cái khó khi đổ khuôn những tấm đất vào cô"t đất, khi nung màu không bị cong, lổn làm sao cho đều, phẳng, độ liên kết ở tróc. Chúng tôi rất ngạc nhiên khi các
- 64 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl nghệ nhân gốm đã vẽ nên những bức nhiều nghệ nhân ồ Bát Tràng, Nguyễn tranh phong cảnh, tĩnh vật... có độ Tiến Khang không học qua trường lớp chuyển màu rất tinh tế như vẽ bằng sơn chuyên nghiệp, xuất phát từ ngưdi có dầu. Họ có thể chép được những bức năng khiếu vẽ, được một số thầy trong tranh khó như tranh phong cảnh của Trường Đại học mĩ thuật công nghiệp Lêvitan, một họa sĩ người Nga và một số “kéo đi” làm gốm và sau nhiều năm lăn họa sĩ trong, ngoài nước khác. Ngoài lộn làm thuê, nghệ nhân đã lựa chọn làm năng khiếu vẽ, cảm thụ như các họa sĩ sử tranh gốm để tích lũy kinh nghiệm, tiền dụng chất liệu khác, cái khó của người vẽ bạc và trở thành ông chủ lò tranh gốm. tranh gốm là phải hiểu, cảm nhận được Những năm 90, Bát Tràng mới chỉ có vài độ chuyển màu khác nhau của màu công nhà làm tranh gốm đơn sắc, tức là chỉ có một màu lam chì, nâu với các sắc độ đậm nghiệp khi qua lò nung ở nhiệt độ 1200 - nhạt để tạo nên những bức như tứ quý, 1250°C. Họ gọi đó là cách đọc được màu phong cảnh... Sâu đó, nghệ nhân Khang “ậm bản”, có nghĩa là phải thuộc được độ và một số đồng nghiệp khác đưa bảng biến màu sau nung để tưởng tượng ra màu vào và người dân mới làm quen dần những sắc độ mình định vẽ, như màu với thể loại tranh gôm. Nghệ nhân Khang vàng nhạt qua nung nhiệt độ cao thành cũng đã tìm ra cách tạo độ ráp trên bề mặt màu đỏ, màu đen thành xanh, màu đồng tấm vẽ giông như ganh vải thô vẽ sơn dầu, pha màu hơi hồng thành màu xanh lá cho màu bám dễ hơn và giảm độ bóng của cây. Người họa sĩ vẽ tranh sơn dầu chỉ mặt tranh. việc pha màu, xử lí các kĩ thuật vẽ bằng Năm nay, nghệ nhân Nguyễn Tiến bút, bằng bay để thể hiện cảm xúc của Khang đã được chọn là người đảm nhiệm mình trên toan. Nhưng người vẽ gốm lại phần kĩ thuật xử lí màu theo ma-két và phải tưỏng tượng và thể hiện biểu cảm nung hoàn thiện bức tranh gôm lớn ỏ đền bằng màu mình định vẽ qua những sắc Hùng, cao 9m và dài 72m, có tiêu đê' độ màu khác mà mắt nhìn thấy. Nếu họ “Ngày hội non sông trên đất Tổ” của tác vẽ đúng mặt trời đỏ, qua nung sẽ thành giả Lê Ngọc Hân và Mai Văn Kế được gắn màu đen, màu xanh tròi, sẽ thành màu trên bức tường đá dầy l,8m, bệ cao 4,6m, trắng. Vì thế, nhiều họa sĩ sang Bát dựng ỗ khán đài B, đồi Phần Đậu, khu di Tràng vẽ tranh phải qua một thời gian tích lịch sử quốc gia đền Hùng, tỉnh Phú luyện cách nhìn màu mới thể hiện được Thọ. Đây sẽ là bức tranh lịch sử lớn nhất những bức tranh gần đúng ý tưỏng của thể hiện bằng gôm, được ghép lại từ nhiều mình. Bút dùng vẽ gốm cũng khá đặc tấm có kích thước 60cm X 90cm, dầy biệt, không được quá mềm hay quá cứng. l,2cm. Một nhóm sinh viên trường Đại học Màu khi vẽ lên tấm “phơ” phải dàn mỏng mĩ thuật công nghiệp thể hiện hình, màu và lên màu dần, nếu đắp màu nhanh, dầy bằng bút vẽ và phun màu men. thì màu sẽ bị bong khi ra lò. + Loại tranh gôm khắc nét, đắp nổi, Số nghệ nhân vẽ được tranh gôm chất tô màu gần như phù điêu có kích thưốc lượng cao ở Bát Tràng chỉ có hai, ba 40cm X 40cm hoặc 50cm X 50cm đang ngưòi, tiêu biểu như nghệ nhân Nguyễn được nhiều ngưòi ưa thích. Nội dung của Tiến Khang, người Hải Phòng, gắn bó vối tranh thường là bô" cục ngưòi, phong nghề gôm ở đây từ năm 1990. Cũng như cảnh, tranh trừu tượng, tranh thể hiện
- TẠP CHÍ VHDG s ố 1/2011 65 theo phong cách hồn nhiên, ngây thơ... định, khai thác được cái hay trong sự mộc Tranh đắp nổi cũng sử dụng những tấm mạc, thô ráp của chất liệu gôm cho một “phơ” lớn hay nhỏ tùy theo kích thước tác phẩm nghệ thuật. tranh hoặc có loại ghép các hình với nhau + Tranh ghép gô'm là loại tranh có thể theo chủ ý của tác giả và’ bản thân các làm khổ lớn theo ý muô'n bằng cách ghép đường ghép nôi tạo hiệu quả nghệ thuật các miếng gôm nhỏ, mang chất trang trí trên tranh. công nghiệp. Tranh được thể hiện phần Cách thể hiện: Thường sử dụng nền lớn là những hình mảng đơn giản, màu sành nâu, bề mặt được khắc nét, đắp nổi tươi sáng hay tương phản mạnh để trang và tô màu men trên những hình đắp nổi. trí trong những căn phòng diện tích rộng Có tranh chỉ ,để các nét khắc chìm và hay ở các sảnh lổn. Đe thể hiện loại tranh điểm màu một số mảng chính. Phần đắp này, người họa sĩ vẽ một bô' cục phác thảo nổi, người thợ gốm trộn trưòng thạch với trên giấy, họ tính phóng to tùy theo dự đất, sau đó cho vào nhộng tuýp bóp men định, hoặc kéo dài 6.000m, cao 2m như (giông dụng cụ tranh trí kem trên bánh bức “Con đường gô'm sứ” được ghép dọc bồ ga tô) tạp các đưồng nổi gờ trên mặt đê sông Hồng, trên đường đi đến Bát phẳng. Các đường đắp nổi trên tranh Tràng. Khi thực hiện, ngưồi họa sĩ vẽ không dày quậ 4cm, vì nếu đắp cao, khi trên những tấm “phơ”, sau đó dùng máy nung, những đường nổi này sẽ bị nổ. Nếu khía rãnh thành các miếng bằng nhau và đắp cao đến 5cm thì người thợ phải châm đánh sô' để khi ghép không bị nhầm. Sau kim phía đằng sau để khi nung sẽ thoát khi nung, người thợ bẻ các miếng gốm được hơi nước và phần đắp nổi liên kết theo rãnh đã khía. Khi ghép các miếng được vối nền. Loại tranh này mang chất nhỏ để có được bô' cục tranh lớn thì các thô mộc, dân dã, khá phù hợp với chất khe ghép đã tạo thành các đường kẻ ca rô sành, gôm, thường có màu trầm ấm, là hình thức tạo chất trên bề mặt gốm, những màu tương phản trên tranh chỉ là đây là nét đẹp riêng của tranh ghép gô'm. những điểm nhấn. “Con đường gô'm sứ” - một dự án được thực hiện vối sự tham.gia cửa nhiều họa Hiện nay, loại tranh gôm đắp nổi ở Bát Tràng đang khá phát triển, do hình sĩ trong và ngoài nước, là một công trình thức bô' cục và màu sắc dễ trang trí trong mang tính xã hội, cộng đồng, làm đẹp nhà hay sân vưdn bởi màu nâu chủ đạo cảnh quan, hoành tráng về kích thước nhưng yếu về ý tưỏng, thiếu sự thông của tranh không phá vỡ không gian màu sắc của những đồ nội thất tương đồng và nhất, dễ dãi trong bô' cục, nội dung, hình thể. Công ty gôm sứ Quang Minh thuộc chất đất cũng được bộc lộ phô diễn trong sự đơn giản, hồn nhiên. Tuy vậy, trong làng Giang Cao, xã Bát Tràng đảm nhiệm phần kĩ thuật bức tranh gôm này, chợ gốm hạy các cửa hàng báp gôm ở Bát Tràng không có nhiều bức tranh đắp nổi là một trong những công ty phát triển mạnh về gô'm ứng dụng. đẹp. Do dễ sao chép, nhiềự bức tranh biến tấu hình, bô' cục không chuyên nghiệp Tóm lại, nghệ thuật tranh gô'm của nên trông ngây ngô, dễ dãi. Cũng có một làng nghề Bát Tràng đã có những bước sô' bức có bô' cục tương đối chặt chẽ do sao tiến dài trong nhiều loại hình tranh. Xét chép đúng của các họa sĩ hay chính họa sĩ về kĩ thuật: Nhd có lò ga, tranh gôm Bát sáng tác đã đạt hiệu quả nghệ thuật nhất Tràng đã đạt được kích thước tương đôì
- 66 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl lớn và có bảng màu phong phú như màu T A Đ I C U GQ A H R O Ổ H N U N ... sơn dầu, tạo những biến đổi trên bề mặt (T iếp th eo tr a n g 77) ngày một đa dạng, v ề nghệ thuật: Khi có CHÚ THÍCH kĩ thuật hỗ trợ, nhd tay nghề cao và cảm (1) . Còn trong trưòng hợp hiểu  m nhạc quan tinh tế của ngưòi thợ gốm, Bát dân tộc học là ngành khoa học nghiên cứu về Tràng đã cho ra nhiều bức tranh đạt hiệu âm nhạc dân tộc, th ì từ này lại không m ang quả nghệ thuật cao, có độ chuyển màu tín h chất của m ột khoa học liên ngành vốn là bản chất của Ethnomusicologie. Đó là chưa kể tinh tế, trong trẻo, làm ngưòi xem dễ những b ất cập của khái niệm “ âm nhạc dân nhầm tưỏng tranh vẽ bằng chất liệu sơn tộc" khi xét ỏ một sô' góc độ khác cũng như dầu. Tranh gốm tuy có yếu điểm là nặng trong mối liên quan vối Ethnomusicologie và và bị bóng khi ánh đèn hắt vào nhưng có ngay cả với Musicologie. (Để không sa đà vào độ bền hơn các chất liệu khác, có thể treo những nội dung không nằm trong trọng tâm chính của bài viết này, xin không bàn sâu vào được ngoài trời, chịu được mưa, nắng, ẩm. vấn đề vừa được nhắc tói). Đặc biệt, tranh gốm có thể đáp ứng, phục (2) . Tuy ỏ đây không bàn sâu vào nguồn vụ cho những công trình xây dựng lớn, có gốc dẫn tối sự h ìn h th à n h của tính hoành tráng mà chất liệu khác Ethnomusicologie, song - theo th iển kiến của không thể làm được mà vẫn đảm bảo ngưdi viết bài này, sự ra đời của nó, dường những yêu cầu trong' sáng tạo nghệ như để bù đắp sự th iếu h ụ t kiến thức về âm thuật. Nghệ thuật tranh gôm Bát Tràng nhạc của các dân tộc ngoài châu Âu và chính cả về âm nhạc dân gian của ngay các dân tộc đang mỏ ra những cánh cửa mới của sự tại châu Âu. sáng tạo, vì vậy nó cũng cần có sự giúp (3) . Liên quan tới vấn đề nghiên cứu Dân sức của các họa sĩ chuyên nghiệp, đưa ra tộc nhạc học ỏ Việt N am , tôi đã có dịp ph át những mẫu tranh có bô' cục, màu sắc hình biểu tạ i Hội thảo về D ân tộc nhạc học ứng thể chắc chắn, mang tính thẩm mĩ cao, dụng do ICTM tổ chức tạ i H à Nội hè vừa qua giảm thiểu sự sao chép dễ dãi vẫn đang và trìn h bày trong th am lu ận Giới thiệu âm nhạc cổ truyền Việt N a m với th ế giới tại Hội tồn tại trong làng nghề gốm Bát Tràng. □ thảo S â n khấu và âm nhạc truyền thống Việt N.M.T N a m với người nước ngoài tại H à Nội vào th áng 1 - 2005. CHỨ THÍCH (4) . Tham luận đã dẫn. (1) Cách gọi của người thợ gốm cho những hàng gôm chưa nung. Đôĩ với tra n h (5) . Tham lu ận đã dẫn. gôm lằ những tấm cốt đ ấ t được đổ khuôn. (6) . Chẳng h ạn như tại Cơ sồ đào tạo sau đại học của Viện Nghiên cứu văn hóa, học viên TÀI UỆU THAM KHẢO được học thêm các môn như: Lịch sử văn hoá 1. Nguyễn Đ ình Chiến (1996), “Trung Đông Tây, M ột s ố vấn đề về lí luận văn hoá, L í tâm gôm B át T ràng”, Tạp chí M ỹ thuật, luận văn hoá dân gian, Tiến trình vần hoá (16+17), T hành p h ố Hồ Chí M inh. dân gian và Khoa nghiên cứu văn hoá dân 2. P han H uy Lê, N guyễn Đình Chiến, gian Việt N am , Đại cương về văn hoá tộc Nguyễn Q uang Ngọc (1995), Gốm B át Tràng người, Văn hoá dân gian người Việt, Văn hoá th ế kỷ X IV -X IX , Nxb. T h ế giới, H à Nội. dân gian các dân tộc thiểu số, Làng xã Việt Nam , Không gian văn hoá, Tôn giáo tín 3. Nguyễn T rãi (1960), D ư địa chí, Nxb. ngưỡng dân gian, L ễ hội dân gian, Tri thức Sử học, H à Nội. dân gian, N g ữ văn dân gian, Nghệ thuật tạo 5. T rần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo, (2009), hình, Nghệ thuật biểu diễn dân gian (bao gồm: Làng nghề, p h ố nghề Thăng Long • H à Nội, M úa rôĩ, Nghệ th u ậ t chèo, M úa dân gian, Đại Nxb. Khoa học xã hội, H à Nội. cương về âm nhạc dân gian Việt Nam)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn