Nghi lễ nông nghiệp của người Khơme vùng Tây Nam Bộ<br />
<br />
<br />
NGHI LỄ NÔNG NGHIỆP CỦA NGƯỜI KHƠME<br />
VÙNG TÂY NAM BỘ<br />
NGUYỄN THÀNH TRUNG *<br />
HÀ THỊ THÙY DƯƠNG **<br />
<br />
Tóm tắt: Văn hóa Việt Nam vốn là nền văn hóa nông nghiệp. Do vậy, các<br />
nghi lễ nông nghiệp ở Việt Nam thường hết sức phong phú và phổ biến ở mọi<br />
địa phương, các vùng miền. Đồng bào Khơme ở Tây Nam Bộ có một hệ thống<br />
các nghi lễ nông nghiệp khá đặc sắc so với nghi lễ nông nghiệp của các dân tộc<br />
khác. Những nghi lễ này ngày nay vẫn còn nhiều giá trị tích cực đối với cuộc<br />
sống cộng đồng. Bài viết phân tích giá trị văn hóa của nghi lễ nông nghiệp của<br />
người Khơme vùng Tây Nam Bộ; đưa ra một số giải pháp bảo tồn và phát huy<br />
các nghi lễ nông nghiệp của người Khơme vùng Tây Nam Bộ trong giai đoạn<br />
hiện nay.<br />
Từ khóa: Giá trị văn hóa; nghi lễ nông nghiệp; dân tộc; người Khơme.<br />
<br />
1. Bản sắc của nghi lễ nông nghiệp vùng Tây Nam Bộ bao gồm cả những lễ<br />
của người Khơme vùng Tây Nam Bộ nghi chỉ có phần lễ và không có phần<br />
Nếu lễ hội được quan niệm là “cuộc hội và những lễ nghi có kèm phần hội. (1)<br />
vui chung, có tổ chức, có các hoạt động Đồng bào Khơme vùng Tây Nam Bộ<br />
nghi lễ mang tính văn hóa truyền có một hệ thống nghi lễ nông nghiệp<br />
thống”(1), thì nghi lễ là “nghi thức và khá đa dạng, phong phú, trong đó có thể<br />
trình tự tiến hành một cuộc lễ”(2). Như kể đến những nghi lễ chính như lễ cầu<br />
vậy, nghi lễ là một nội dung quan trọng mưa, lễ thờ lúa, gọi hồn lúa, đắp núi lúa,<br />
của lễ hội. Nghi lễ nông nghiệp của tết Chol Chnăm Thmây, lễ cúng trăng<br />
người Khơme vùng Tây Nam Bộ là (Ok-Om-Bok) và lễ cầu an. Những nghi<br />
những nghi lễ không định kỳ được thực lễ nông nghiệp của người Khơme vùng<br />
hiện nhằm biểu đạt những nguyện vọng Tây Nam Bộ vừa có những nét tương<br />
nhất định của cộng đồng, diễn ra khi đồng với các nghi lễ nông nghiệp của<br />
cuộc sống cộng đồng nảy sinh một sự các dân tộc khác sinh sống trên đất nước<br />
kiện thiên nhiên liên quan mật thiết đến Việt Nam, vừa có những nét đặc sắc<br />
đời sống sản xuất nông nghiệp của cộng riêng không thể hòa lẫn. Cụ thể là:<br />
đồng (như lễ cầu mưa chỉ được tổ chức<br />
khi có hạn hán lớn) và cả những nghi lễ<br />
(*), (**)<br />
định kỳ được tổ chức định kỳ gắn liền Thạc sĩ, Học viện Chính trị khu vực IV.<br />
(1)<br />
Trung tâm từ điển học (2008), Từ điển tiếng<br />
với một giai đoạn sản xuất nông nghiệp. Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.<br />
Nghi lễ nông nghiệp của đồng bào Khơme (2)<br />
Sđd.<br />
<br />
95<br />
Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(87) - 2015<br />
<br />
Thứ nhất, về thời gian và không gian cầu mưa được tổ chức vào tháng 5,<br />
diễn ra các nghi lễ nông nghiệp. Các tháng 6, khi miền Tây Nam Bộ đã bước<br />
nghi lễ nông nghiệp có đặc điểm chung vào mùa mưa. Nhưng nếu trời vẫn nắng<br />
là được tổ chức theo mùa - theo chu kỳ gay gắt, không thuận lợi cho cây lúa vừa<br />
thời vụ gieo cấy. Hệ thống nghi lễ nông mới được gieo cấy xuống, thì đồng bào<br />
nghiệp của Việt Nam hiện nay được tổ Khơme làm lễ cầu mưa để cho việc sản<br />
chức vào hai mùa là mùa xuân và mùa xuất lúa được thuận lợi. Lễ gọi hồn lúa<br />
thu, theo tiết “xuân thu nhị kỳ” gắn với được tổ chức khi đồng bào Khơme bắt<br />
tập quán sản xuất lúa 2 mùa của đồng đầu bước vào mùa gặt lúa, thu hoạch lúa<br />
bào. Các nghi lễ nông nghiệp của đồng lễ cúng trăng (Ok-Om-Bok) được tổ<br />
bào Khơme vùng Tây Nam Bộ cũng gắn chức vào ngày 15 tháng 10 (âm lịch),<br />
chặt với chu kỳ sản xuất nông nghiệp, khi đồng bào đã hoàn thành xong mùa<br />
nhưng do đồng bào Khơme có tập quán vụ sản xuất, đồng thời đây cũng là thời<br />
sản xuất lúa một vụ lâu đời, mãi đến gần điểm khi mùa khô đến, mùa ẩm ướt sắp<br />
đây, họ mới sản xuất lúa 2 vụ. Hơn nữa, đi qua để đồng bào thể hiện mong ước<br />
đồng bào Khơme sống ở vùng Tây Nam thần Mặt trăng đã cho mưa thuận gió<br />
Bộ, nơi chỉ có hai mùa mưa và khô, chu hòa, để bà con có một mùa vụ bội thu và<br />
kỳ sản xuất lúa của đồng bào kéo dài thể hiện ước muốn cầu tạnh.<br />
trong mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 11, Về không gian, các nghi lễ nông<br />
do đó, thời gian tổ chức các nghi lễ nông nghiệp của đồng bào Khơme, cũng<br />
nghiệp của đồng bào Khơme vùng Tây giống như nhiều tộc người khác, diễn ra<br />
Nam Bộ gắn liền với những dấu mốc ở nhiều địa điểm như ngoài đồng, trong<br />
quan trọng của chu kỳ sản xuất lúa mùa miếu, trong nhà... Tuy nhiên, điểm khác<br />
này. Tết Chol Chnăm Thmây với nghĩa biệt trong nghi lễ nông nghiệp của đồng<br />
là mừng mùa vụ mới trong năm, được tổ bào Khơme vùng Tây Nam Bộ là ở chỗ,<br />
chức vào khoảng giữa tháng 4, là lúc nghi lễ còn diễn ra ở chùa. Rất nhiều<br />
đồng bào Khơme bắt đầu bước vào mùa nghi lễ nông nghiệp diễn ra ở chùa như<br />
vụ sản xuất mới theo nông lịch cổ lễ cầu mưa, lễ Chol Chnăm Thmây, lễ<br />
truyền. Trong lễ hội Chol Chnăm Thmây, Ok-Om-Bok, lễ đắp núi lúa... Điều này<br />
đồng bào còn tiến hành nghi lễ đắp núi là một đặc trưng riêng của tộc người<br />
lúa, hoặc núi cát để xua đuổi mùa khô, Khơme vì đa số người Khơme đều là<br />
đón mùa mưa đến sớm để mùa màng Phật tử.<br />
tươi tốt, thóc lúa nhiều thêm. Lễ cầu an Thứ hai, về lễ vật dâng cúng trong<br />
thường được tổ chức sau tết Chol nghi lễ nông nghiệp của đồng bào<br />
Chnăm Thmây từ 15 đến 30 ngày. Đó là Khơme vùng Tây Nam Bộ. Cũng giống<br />
khi đồng bào Khơme đã bước vào mùa như các lễ nghi nông nghiệp khác, lễ vật<br />
vụ mới, họ cầu thần thiên nhiên phù hộ dâng cúng của đồng bào Khơme đều là<br />
độ trì cho họ có một mùa vụ bội thu. Lễ những sản vật trong nông nghiệp, cả<br />
<br />
96<br />
Nghi lễ nông nghiệp của người Khơme vùng Tây Nam Bộ<br />
<br />
trong trồng trọt và chăn nuôi, trong đó thần linh như đặt một con cá lóc, một<br />
nhiều nhất là những lễ vật làm từ lúa con lươn, một con ếch, một con sò (hoặc<br />
gạo. Tuy nhiên, mỗi tộc người có khẩu một con cua thay con sò) quằn quại<br />
vị và cách chế biến riêng nên các lễ vật trong hố dưới trời nắng chang chang để<br />
dâng cúng trong lễ nghi nông nghiệp thần linh cho mưa... Tuy nhiên, điểm<br />
của đồng bào Khơme cũng được chế khác biệt của các nghi thức trong nghi lễ<br />
biến theo văn hóa ẩm thực của đồng bào nông nghiệp của đồng bào Khơme so<br />
như cốm dẹp, num tiênh (bánh ít), num với các dân tộc khác chính là ở chỗ các<br />
khnhây (bánh gừng làm bằng bột nếp nghi thức được giải thích bằng các Phật<br />
pha với đường, nặn thành hình củ gừng tích cũng như mang tính chất Phật giáo.<br />
rồi chiên cho vàng), num akâu (bánh Nghi thức đặt con cá lóc trong một chậu<br />
bò)... Ngoài ra, các lễ vật dâng cúng này nước và đặt trước mặt một ông sư ngồi<br />
còn biểu thị quan niệm, cách suy nghĩ trước thềm chùa để làm lễ tụng kinh cầu<br />
của đồng bào. Nếu như một số tộc người mưa dưới trời nắng bắt nguồn từ một<br />
khác, lễ vật dâng cúng trong các nghi lễ huyền thoại. Theo huyền thoại này:<br />
nông nghiệp có cả trâu, bò thì ít thấy bà “Xưa kia vào một năm nào đó, hạn hán<br />
con Khơme đem trâu, bò cúng các vị rất to làm các sinh vật bị chết đói.<br />
thần vì họ cho rằng trâu, bò là động vật Thương hại chúng sinh, Đức Phật đã tự<br />
phụ giúp lao động chính trong sản xuất hóa mình thành một con cá nằm quằn<br />
nông nghiệp của mình. Đồng bào Khơme quại trong ao khô để thần Inđra (một vị<br />
thường cúng đầu heo, gà hoặc vịt vì họ thần mưa gió trong thần thoại Ấn Độ)<br />
cho rằng thần Neak Ta ma chăs sróc thì thấy Phật quá khổ mà làm mưa xuống”.<br />
thích dùng đầu heo, thần Neak Ta Srê lại Một dị bản khác về huyền thoại này lại<br />
thích con gà luộc hoặc vịt luộc. Riêng cho rằng không phải cá lóc nằm quằn<br />
thần Neang hing prăs thô ra nây thì lại quại trong ao khô để chờ mưa mà chính<br />
thích dùng trái cây và các loại bánh. cá lóc đích thân lên Trời kêu cứu. Dị<br />
Thứ ba, về các nghi thức trong nghi bản nào cũng đều gắn liền với Phật tích.<br />
lễ nông nghiệp của đồng bào Khơme Nghi thức rước quyền đại lịch trong<br />
vùng Tây Nam Bộ. Cũng như các nghi ngày đầu tiên của lễ hội Chol Chnăm<br />
thức trong nghi lễ nông nghiệp của các Thmây (theo đó, tất cả xếp thành hàng<br />
dân tộc khác, nghi thức trong nghi lễ một, đi vòng quanh chánh điện 3 lần để<br />
nông nghiệp của đồng bào Khơme có rất chào mừng năm mới và nhận thêm một<br />
nhiều lễ thức, vừa thể hiện sự tôn kính tuổi), gắn với thần thoại Thomabal và<br />
của họ đối với các vị thần linh qua các Kabal Maha Prum (thần Bốn mặt). Thần<br />
hành động chắp tay vái lạy, vừa thể hiện thoại kể về Hoàng tử Thomabal thông<br />
ước mong của họ qua những lời khấn minh và tài trí đã thắng được thần Bốn<br />
gửi tới thần linh, những hành động mặt Kabal Maha Prum trong một cuộc<br />
nhằm gây lòng thương xót của các vị đấu trí. Thua cuộc, thần đã tự chặt đầu<br />
<br />
97<br />
Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(87) - 2015<br />
<br />
mình sau khi căn dặn 7 nàng con gái hãy nghiệp là thần đất, thần nước và thần<br />
để đầu mình lên một chiếc khay bằng lúa. Tuy nhiên, các nghi lễ nông nghiệp<br />
vàng và đem đặt tại hang thủy tinh của người Khơme vùng Tây Nam Bộ<br />
“Thamaminly” trên núi Cailas trong dãy còn thể hiện đặc trưng riêng là thờ Phật<br />
Hy Mã Lạp Sơn. Từ đó về sau, cứ đúng như lễ Chol Chnăm Thmây, lễ cầu an,<br />
vào ngày thần tự sát, 7 cô gái xuống núi, do đại đa số đồng bào Khơme đều theo<br />
vào hang thủy tinh, cứ luân phiên nhau Phật giáo Nam tông Khơme.<br />
mỗi năm một cô, rước đầu cha đi vòng 3 Như vậy, một đặc điểm mang tính<br />
ngọn núi quanh ngọn Meru, một ngọn bản sắc của nghi lễ nông nghiệp của<br />
núi rất nổi tiếng trong hệ thống thần đồng bào Khơme là mang dấu ấn của<br />
thoại đạo Hin đu của Ấn Độ. Trong nghi Phật giáo Nam tông Khơme. Sư sãi,<br />
lễ nông nghiệp của đồng bào Khơme chùa chiền hiện diện trong cả các nghi lễ<br />
không chỉ có những nghi thức gắn liền nông nghiệp của đồng bào. Chẳng hạn,<br />
với Phật thoại mà còn có những nghi trong ngày tết Chol Chnăm Thmây chỉ<br />
thức mang tính chất của Phật giáo như có chùa chiền là đông vui, nhiều gia<br />
đọc kinh, thuyết pháp, cầu siêu, tắm đình còn vào hết trong chùa ăn tết.<br />
tượng Phật trong lễ hội Chol Chnăm Trong lễ đua ghe thì ghe cũng là của<br />
Thmây, lễ hội cầu an... chùa. Lễ cúng trăng, lễ cầu mưa, lễ cầu<br />
Thứ tư, về các vị thần được thờ an hay các nghi lễ trong tết Chol Chnăm<br />
phụng trong nghi lễ nông nghiệp của Thmây, đều có một số nghi thức do sư<br />
người Khơme vùng Tây Nam Bộ. Cũng sãi thực hiện và được thực hiện tại chùa.<br />
giống như nghi lễ nông nghiệp của các Có thể nói, Phật giáo Nam tông Khơme<br />
dân tộc khác, trong nghi lễ nông nghiệp đã trở thành một thành tố đặc biệt quan<br />
của mình, đồng bào Khơme thờ rất trọng trong văn hóa truyền thống của<br />
nhiều các vị thần tự nhiên mà theo họ có người Khơme.<br />
vai trò rất lớn đến sản xuất nông nghiệp, 2. Những giá trị văn hóa của nghi lễ<br />
như trong lễ cầu mưa, họ thờ thần Neak nông nghiệp của người Khơme vùng<br />
Ta ma chăs sróc (thần cai quản xóm Tây Nam Bộ<br />
làng), và thần cai quản việc làm mưa, Nghi lễ nông nghiệp của đồng bào<br />
trong lễ cúng Trăng, họ thờ thần Mặt Khơme vùng Tây Nam Bộ mang lại<br />
trăng, trong lễ cầu an, họ thờ thần Neak nhiều giá trị văn hóa cho cộng đồng<br />
Ta srê (thần cai quản ruộng đồng), thần người Khơme, biểu hiện cụ thể như sau:<br />
Neang Hing prăs thôranây (thần đất) là Thứ nhất, nghi lễ nông nghiệp của<br />
thần cai quản đất đai, trong lễ gọi hồn đồng bào Khơme có chức năng sinh<br />
lúa, họ thờ thần lúa. Như vậy, nghi lễ hoạt tôn giáo. Họ tin vào những đấng<br />
nông nghiệp của đồng bào Khơme đã thần linh siêu nhiên bên ngoài con<br />
thể hiện sự tôn kính đối với những vị người, có khả năng tác động, điều khiển<br />
thần quan trọng nhất của sản xuất nông và chi phối đời sống của con người. Các<br />
<br />
98<br />
Nghi lễ nông nghiệp của người Khơme vùng Tây Nam Bộ<br />
<br />
sinh hoạt tôn giáo có mục đích là dựa Thứ hai, nghi lễ nông nghiệp của<br />
vào sự che chở của một đấng thần linh đồng bào Khơme còn có chức năng thực<br />
siêu nhiên nào đó để cầu mong sự giúp hành văn hóa trong đời sống cộng đồng.<br />
đỡ của các đấng thần linh, làm cho cuộc Văn hóa là một lĩnh vực rất rộng. Chức<br />
sống của họ được no đủ, sung sướng, năng thực hành văn hóa của nghi lễ<br />
không gặp những điều rủi ro, bất trắc. nông nghiệp được thể hiện trên một số<br />
Thông qua những sinh hoạt tôn giáo như mặt chính sau:<br />
vậy, con người cảm thấy thoải mái, Một là, các nghi lễ nông nghiệp là nơi<br />
được giải thoát khỏi những lo sợ về thể hiện đạo lý, triết lý sống và các<br />
những rủi ro có thể xảy ra trong đời phong tục truyền thống của người Khơme.<br />
sống của mình. Với ý nghĩa như vậy thì Các lễ nghi nông nghiệp của đồng<br />
các nghi lễ nông nghiệp của đồng bào bào Khơme thể hiện lòng tôn trọng, yêu<br />
Khơme Tây Nam Bộ thực chất là thực quý các sản phẩm nông nghiệp do mình<br />
hiện chức năng tôn giáo, góp phần thỏa tạo ra, tôn trọng sản phẩm của lao động<br />
mãn đời sống tâm linh của đồng bào cũng có nghĩa là tôn trọng lao động con<br />
Khơme. Các nghi lễ nông nghiệp của người. Đồng bào Khơme có lễ thờ thần<br />
đồng bào Khơme diễn ra ở thời điểm lúa và gọi hồn lúa. Họ trân trọng những<br />
vào mùa với mong muốn thỉnh cầu tổ hạt lúa, hạt gạo do mình làm ra, cho<br />
tiên, các lực lượng siêu nhiên trợ giúp rằng lúa cũng có linh hồn, đáng được<br />
cho mùa màng tươi tốt, mưa thuận gió thờ phụng. Thờ phụng hạt lúa cũng là<br />
hòa, âm dương tương hợp. Còn các nghi cách thể hiện lòng biết ơn của đồng bào<br />
lễ diễn ra sau mùa thu hoạch là để tạ ơn Khơme đối với những sản vật đã nuôi<br />
thánh thần, trời đất, tổ tiên mang lại sống mình.<br />
mùa màng cho phong đăng, sau đó là Việc Đồng bào Khơme thực hành<br />
những vui chơi, giao tiếp tận hưởng các lễ nghi nông nghiệp là để thể hiện<br />
những ân đức mà trời đất, thần thánh đạo lý uống nước nhớ nguồn, biết ơn tổ<br />
mang lại. Các nghi lễ nông nghiệp của tiên, ông bà, cha mẹ, những người đã<br />
đồng bào Khơme có chức năng thực có công nuôi nấng và dưỡng dục mình,<br />
hành các sinh hoạt tôn giáo còn vì đồng những người có công lao đối với sự<br />
bào Khơme quan niệm rằng càng đi lễ phát triển của phum, sóc. Trong nhiều<br />
nhiều càng được nhiều phúc đức, càng nghi lễ nông nghiệp của người Khơme<br />
có cuộc sống yên vui. Vì nhiều lễ nghi có nhiều nghi thức thể hiện lòng biết ơn<br />
nông nghiệp của đồng bào Khơme có đối với ông bà, tổ tiên những người đã<br />
thờ Phật, cho nên tham gia các nghi lễ có công sinh thành, dưỡng dục (như:<br />
này, đồng bào còn được tụng kinh, con cháu sẽ dùng nước hoa thơm tắm<br />
nghe thuyết pháp và cầu nguyện, xin cho ông bà, cha mẹ, nghi thức làm lễ<br />
Phật phù hộ độ trì cho thoát khỏi mọi cầu siêu cho linh hồn của người thân đã<br />
rủi ro trong cuộc sống... quá cố...).<br />
<br />
99<br />
Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(87) - 2015<br />
<br />
Trong ngày tết Chol Chnăm Thmây, chung. Ngay từ khi chuẩn bị lễ hội, mọi<br />
đồng bào Khơme và sư sãi đều làm lễ người trong cộng đồng đã cần sự đoàn<br />
đọc kinh cầu siêu (Băng Skôl/Bâng kết, thống nhất. Trong ngày tết Chol<br />
Skâu) cho những người đã quá vãng vào Chnăm Thmây, không chỉ lo chuẩn bị lễ<br />
khoảng 12 giờ trưa, tại tháp, nơi đặt tro trong gia đình, nhiều người, nhất là<br />
cốt của người quá vãng. Sau khi xong, những người lớn tuổi, còn đến chùa để<br />
một số gia đình mời sư sãi đến nhà để làm công quả. Họ cùng nhau dọn dẹp,<br />
cầu siêu cho ông bà, cha mẹ hay người lau chùi lư hương, bàn thờ Phật... để<br />
thân đã quá cố. Tại từng gia đình mọi người đến đây cùng nhau đón mừng<br />
Khơme, sau khi đọc kinh cầu nguyện, năm mới. Các thanh niên cũng đến chùa<br />
ước mong năm mới cả nhà sẽ luôn gặp để luyện tập các bài hát theo giàn ngũ<br />
được nhiều điều may mắn, vui vẻ, bình âm truyền thống để ca hát trong dịp lễ.<br />
an và hạnh phúc, con cháu sẽ dùng nước Hay trong lễ cầu an, trước ngày vào lễ,<br />
hoa thơm tắm cho ông bà, cha mẹ để tỏ bà con trong phum, sóc cùng nhau tập<br />
lòng nhớ đến công ơn sinh thành dưỡng trung vệ sinh môi trường, sửa chữa cầu<br />
dục như nghi thức. Lễ hội cầu an được cống, làm đường nhằm phục vụ cho việc<br />
tổ chức ngoài việc thể hiện ước mong có đi lại và tạo điều kiện cho việc tổ chức<br />
một mùa màng bội thu, còn nhằm tưởng lễ được diễn ra thuận lợi và tươm tất<br />
nhớ đến các bậc tiền bối và các vị anh hơn. Thông qua đó, mọi người được gặp<br />
hùng đã hy sinh vì nước, vì dân và vì sự gỡ, trò chuyện và gắn kết với nhau hơn.<br />
nghiệp cách mạng. Các vị đã có công Mỗi người một số phận và hoàn cảnh<br />
khai hoang và sản sinh ra đất đai và khác nhau nhưng đến với lễ nghi nông<br />
ngành nghề nông nghiệp giúp cho nông nghiệp, họ đều cùng hướng tới một niềm<br />
dân Khơme có ruộng đất sản xuất đến mơ ước, mong mỏi chung là mưa thuận<br />
ngày nay. Đồng bào Khơme thực hiện gió hòa, cây cối tốt tươi để mang lại<br />
các lễ nghi nông nghiệp còn là để thể mùa màng bội thu cho cả phum, sóc.<br />
hiện tinh thần dân chủ, bình đẳng, đoàn Việc cùng thể hiện một ý chí, một<br />
kết, gắn bó với nhau không phân biệt nguyện vọng đã giúp đồng bào Khơme<br />
giàu sang hay nghèo khó. thấy được sợi dây vô hình nối kết họ lại<br />
Sự gắn kết cộng đồng của người với nhau. Trong khi thực hiện các nghi<br />
Khơme thông qua các nghi lễ nông lễ nông nghiệp, đồng bào Khơme cũng<br />
nghiệp thể hiện ở chỗ, trước và trong khi có rất nhiều hoạt động chung để gắn kết<br />
tổ chức lễ hội, mọi người phải tiến hành cộng đồng. Chẳng hạn như, trong lễ cầu<br />
các hoạt động chung. Nếu như hàng an, khi nghi thức lễ vừa xong, tất cả bà<br />
ngày, mỗi người phải lo mưu sinh cuộc con cùng nhau ngồi lại ăn một bữa cơm<br />
sống của gia đình và bản thân thì các lễ thân mật, cùng nhau trao đổi về cuộc<br />
nghi nông nghiệp này gắn kết mọi người sống và những kinh nghiệm trong sản<br />
lại với nhau thông qua các hoạt động xuất, sinh hoạt...; điều đó giúp mọi<br />
<br />
100<br />
Nghi lễ nông nghiệp của người Khơme vùng Tây Nam Bộ<br />
<br />
người hiểu nhau và thông cảm với nhau lễ nghi nông nghiệp, các món ăn truyền<br />
hơn. Đặc biệt, việc cùng tham gia các thống của người Khơme từ xưa vẫn<br />
trò chơi, các hoạt động văn nghệ sau các được bảo lưu.<br />
lễ nghi nông nghiệp cũng góp phần nâng Ba là, các lễ nghi nông nghiệp là nơi<br />
cao tính cộng đồng trong đồng bào bảo lưu các loại hình nghệ thuật truyền<br />
Khơme vùng Tây Nam Bộ. Những nghi thống của người Khơme. Trong khi thực<br />
lễ nông nghiệp không chỉ gắn kết đồng hiện các lễ nghi nông nghiệp, một số<br />
bào Khơme với nhau mà có sự tham gia điệu múa, nhạc điệu dân tộc của người<br />
vào các nghi lễ của các tộc người Kinh, Khơme đã trở thành một phần thuộc các<br />
Hoa cùng sinh sống trên địa bàn, góp nghi thức của lễ nghi. Do vậy, thực hiện<br />
phần củng cố khối đoàn kết thống nhất các nghi lễ nông nghiệp cũng là góp<br />
của toàn dân tộc. phần bảo tồn các loại hình nghệ thuật<br />
Hai là, các nghi lễ nông nghiệp cũng truyền thống của người Khơme. Chẳng<br />
là nơi bảo lưu nét văn hóa ẩm thực riêng hạn như, trong lễ hội cúng trăng có lễ<br />
của người Khơme. Trong các lễ nghi thả đèn nước trên sông, rạch ao hồ và<br />
nông nghiệp bao giờ cũng phải chuẩn bị thả đèn giấy bay theo gió. Đèn làm bằng<br />
những lễ vật dâng cúng cho thần linh thân bẹ chuối tựa như một ngôi đền nhỏ<br />
cũng như các món ăn dành cho bữa ăn có trang trí cờ, phướn và bày trong nó<br />
chung. Vì vậy, các lễ nghi nông nghiệp một ít muối, trái cây, bánh kẹo làm lễ<br />
còn là nơi bảo lưu các món ăn truyền vật dâng cúng. Vị sư đến thắp đèn,<br />
thống của người Khơme. Vì đây là hương và cùng mọi người đọc kinh<br />
những lễ vật dâng cúng thần linh nên đó tưởng nhớ công ơn đức Phật. Tiếp đến<br />
phải là những món ăn ngon hơn, đặc người ta rước đèn ra bến nước, có đoàn<br />
biệt hơn, bày biện sao cho khéo, đẹp múa trống xà dăm đi cùng biểu diễn. Tới<br />
mắt... thể hiện lòng tôn kính của con bến, những chiếc bè chuối có hương đèn<br />
người đối với các vị thần linh. Nét đặc cháy sáng được thả xuống nước rồi đẩy<br />
sắc văn hóa ẩm thực của người Khơme ra xa cho nó tự trôi lơ lửng trên sông,<br />
được lưu giữ trong các lễ nghi nông rạch. Đoàn múa trống xà dăm biểu diễn<br />
nghiệp chính là các món ăn được làm từ là một phần của nghi lễ thả đèn nước<br />
lúa gạo, như cốm dẹp, các loại bánh như trên sông, rạch, ao, hồ.<br />
num chruk (bánh tét), num tiênh (bánh Ngoài ra, sau khi tiến hành các nghi<br />
ít), num khnhây (bánh gừng làm bằng lễ nông nghiệp, một số nơi tổ chức các<br />
bột nếp pha với đường, nặn thành hình trò chơi dân gian truyền thống như đấu<br />
củ gừng rồi chiên cho vàng), num akâu võ, kéo co, đua ghe ngo hoặc biểu diễn<br />
(bánh bò). Những món ăn được chế biến các loại hình nghệ thuật truyền thống<br />
cầu kỳ này không phải ngày nào đồng được đồng bào Khơme yêu thích, như<br />
bào Khơme cũng có thể chế biến và múa Lâm thôn, nghệ thuật Dù kê, Rô<br />
thưởng thức nhưng chính thông qua các băm, hát Roăm vông, Lăm leo, Ađay...<br />
<br />
101<br />
Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(87) - 2015<br />
<br />
Do đó, nghi lễ nông nghiệp cũng là nơi Khơme, nhưng vẫn cần phải bảo tồn và<br />
bảo lưu nhiều loại hình nghệ thuật phát huy các nghi lễ này bởi những giá<br />
truyền thống của người Khơme. trị tích cực mang lại cho đời sống cộng<br />
Chính vì những giá trị của các nghi lễ đồng khi thực hiện các nghi lễ này vẫn<br />
nông nghiệp của người Khơme như đã còn tồn tại. Thực tế hiện nay, vì bận lo<br />
phân tích ở trên, nên việc bảo tồn và mưu sinh cuộc sống, mọi người ít có<br />
phát huy các nghi lễ nông nghiệp của thời gian trao đổi, trò chuyện với những<br />
người Khơme vùng Tây Nam Bộ là hết người cùng phum, sóc, cùng ấp, người<br />
sức cần thiết và có ý nghĩa. thân. Các lễ nghi nông nghiệp thường<br />
3. Giải pháp bảo tồn và phát huy được tổ chức để đánh dấu một thời điểm<br />
các nghi lễ nông nghiệp của người của chu trình sản xuất, vừa là dịp để mọi<br />
Khơme vùng Tây Nam Bộ người gặp nhau, giải tỏa nỗi niềm, thư<br />
Thứ nhất, nâng cao nhận thức cho giãn tâm trí, cơ thể sau những ngày<br />
cán bộ quản lý văn hóa, đặc biệt là cán sống và làm việc đều đặn, bình lặng.<br />
bộ cơ sở. Nhu cầu đó là rất chính đáng và cần<br />
Thực tế cho thấy, ở cơ sở nào, nếu thiết ngay cả khi đời sống phát triển,<br />
cán bộ (cán bộ Đảng, chính quyền) nhất tính duy tâm không còn nhiều, con<br />
trí về quan điểm, nhận thức đúng vai trò người không còn nhiều nhu cầu cầu xin<br />
của các lễ nghi nông nghiệp thì ở đó sự che chở của những vị thần tự nhiên<br />
phát huy được các giá trị của nghi lễ trong việc bảo vệ mùa màng. Các lễ<br />
nông nghiệp; ngược lại, ở đâu, nếu cán nghi nông nghiệp với tư cách là môi<br />
bộ cơ sở không nhận thức được đầy đủ, trường, điều kiện để những người<br />
toàn diện về những giá trị của các lễ Khơme trong cộng đồng và kể cả các<br />
nghi nông nghiệp, có cái nhìn phiến dân tộc khác cùng sinh sống trên địa<br />
diện, chủ quan thì sẽ có thái độ và biện bàn cùng giao lưu, cộng cảm và trao<br />
pháp e dè và không khuyến khích, thậm truyền đạo lý, tình cảm, mỹ tục và khát<br />
chí cấm đoán những thực hành các lễ vọng cao đẹp, củng cố tinh thần đoàn<br />
nghi nông nghiệp truyền thống. kết thì vẫn rất cần thiết để bảo lưu và<br />
Giải pháp đầu tiên nhằm khắc phục phát huy. Hơn nữa, các lễ nghi nông<br />
tình trạng đang suy giảm của lễ nghi nghiệp còn là nơi bảo lưu nhiều giá trị<br />
nông nghiệp của đồng bào Khơme vùng văn hóa truyền thống của người Khơme<br />
Tây Nam Bộ là nâng cao nhận thức cho như văn hóa ẩm thực, nghệ thuật.<br />
cán bộ văn hóa các cấp, đặc biệt là cán Thứ hai, đẩy mạnh công tác tuyên<br />
bộ cấp cơ sở. Điều này giúp cho họ hiểu truyền, nâng cao ý thức, trách nhiệm bảo<br />
rằng, mặc dù hiện nay môi trường kinh tồn và phát huy các lễ nghi nông nghiệp<br />
tế, xã hội không giống với môi trường của người Khơme vùng Tây Nam Bộ.<br />
kinh tế - xã hội nguyên gốc sản sinh ra Đồng bào Khơme là chủ thể thực<br />
các lễ nghi nông nghiệp của người hành các lễ nghi nông nghiệp, do đó họ<br />
<br />
102<br />
Nghi lễ nông nghiệp của người Khơme vùng Tây Nam Bộ<br />
<br />
có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc thấy được sự cần thiết và có nhu cầu<br />
bảo tồn và phát huy các lễ nghi nông thực sự, mong muốn, mong đợi được<br />
nghiệp. Hiện nay, do điều kiện sống của thực hành các nghi lễ nông nghiệp này.<br />
người Khơme vùng Tây Nam Bộ có Vậy làm sao để đánh thức và khơi dậy<br />
nhiều thay đổi, không phải tất cả đồng những nhu cầu của họ? Điều này đòi<br />
bào Khơme đều sản xuất nông nghiệp, hỏi sự tham gia tích cực của công tác<br />
có những người đi làm ăn xa, những giáo dục, tuyên truyền. Trước hết, cần<br />
người thoát ly nông nghiệp, tham gia nâng cao ý thức tôn trọng và bảo vệ các<br />
vào các ngành nghề khác. Vì vậy, nhu giá trị văn hóa truyền thống của đồng<br />
cầu tham gia các lễ nghi nông nghiệp bào Khơme. Cùng với đó, cần giúp<br />
nhằm mục đích cầu mong cho mùa đồng bào hiểu rõ những giá trị, cái hay<br />
màng tốt tươi không trở thành thiết thân cái đẹp trong các lễ nghi nông nghiệp<br />
đối với một số người Khơme. Hơn nữa, truyền thống của người Khơme. Khi họ<br />
nhiều người Khơme đã có sự giao lưu, đã hiểu rằng thực hành các lễ nghi nông<br />
tiếp xúc với các dân tộc khác, trong một nghiệp không chỉ là để cầu xin các vị<br />
số người Khơme nảy sinh tâm lý tự ti thần bảo hộ mùa màng mà quan trọng<br />
văn hóa, muốn tiếp thu toàn bộ các hoạt hơn là góp phần bảo tồn và phát huy các<br />
động văn hóa của các dân tộc khác. giá trị văn hóa truyền thống của chính<br />
Thêm vào đó, cuộc sống hiện đại cũng dân tộc mình thì chúng ta sẽ huy động<br />
có rất nhiều các trò chơi, thú vui hấp được sự tham gia tích cực của cộng<br />
dẫn mọi người, đặc biệt là tầng lớp đồng Khơme, kể cả những người không<br />
thanh niên, chính vì vậy, không chỉ còn tham gia hoạt động sản xuất nông<br />
thanh niên Khơme mà thậm chí thanh nghiệp, các thế hệ trẻ. Công tác tuyên<br />
niên các dân tộc khác cũng đều có thể truyền, giáo dục cần thực hiện một cách<br />
trở nên thờ ơ, thiếu gắn bó với những kiên trì, bền bỉ, trong đó tập trung vào<br />
giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc những đối tượng có nguy cơ mất nhu<br />
mình, trong đó có lễ nghi nông nghiệp. cầu duy trì, thực hành các lễ nghi nông<br />
Những tâm lý này đã tác động làm cho nghiệp như người thoát ly nông nghiệp,<br />
các lễ nghi nông nghiệp của người thế hệ trẻ. Điều này đòi hỏi sự tham gia<br />
Khơme vùng Tây Nam Bộ đang bị suy toàn diện của ngành giáo dục, cán bộ<br />
giảm và mai một. văn hóa, công tác tuyên giáo...<br />
Các lễ nghi nông nghiệp chỉ thật sự Thứ ba, có chính sách hợp lý đối với<br />
có ý nghĩa và giá trị khi bắt nguồn từ những người còn nắm giữ các nghi thức<br />
tâm tưởng sâu xa của con người, khi trong lễ nghi nông nghiệp.<br />
con người thấy thật sự cần, nhu cầu đó Những người nắm được tương đối<br />
thật sự thôi thúc từ trong lòng mình. Vì đầy đủ các nội dung của lễ nghi nông<br />
vậy, để bảo tồn và phát huy các nghi lễ nghiệp truyền thống của đồng bào<br />
nông nghiệp phải làm cho đồng bào Khơme không nhiều, chủ yếu là các<br />
<br />
103<br />
Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(87) - 2015<br />
<br />
<br />
Achar và những người lớn tuổi trong tạp, lai căng những yếu tố hiện đại<br />
phum, sóc. Những người này đã già cả không cần thiết vào những giá trị truyền<br />
và theo quy luật của cuộc sống, họ sẽ thống tốt đẹp của các lễ nghi. Việc<br />
phải ra đi. Vì vậy, nếu các cấp, các nghiên cứu này cũng tránh trường hợp<br />
ngành không có những chính sách phù bảo thủ, khư khư giữ lấy cái cũ mà<br />
hợp để khai thác vốn tri thức cũng như không có những điều chỉnh phù hợp với<br />
vai trò của họ trong việc bảo tồn và phát hoàn cảnh mới.<br />
huy các lễ nghi nông nghiệp truyền Có thể nói, chỉ khi nào các giải pháp<br />
thống thì những nét đặc sắc cổ truyền nêu trên được quan tâm và thực hiện<br />
trong các lễ nghi nông nghiệp của người một cách đồng bộ thì những giá trị của<br />
Khơme sẽ mai một và mất đi theo những nghi lễ nông nghiệp của đồng bào<br />
người này. Tuy nhiên, việc phát huy vai Khơme vùng Tây Nam Bộ mới được<br />
trò của lớp người này trong việc bảo tồn gìn giữ và phát huy trong cuộc sống<br />
và phát huy các nghi lễ nông nghiệp cộng đồng.<br />
truyền thống cần gắn với việc thực hiện<br />
các chính sách tôn vinh, động viên cả về Tài liệu tham khảo<br />
mặt vật chất và tinh thần. 1. Trần Văn Bính (Chủ biên), Văn hóa các<br />
Thứ tư, điều tra, sưu tập để có những dân tộc Tây Nam Bộ - thực trạng và những vấn<br />
định hướng trong việc bảo tồn và phát đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.<br />
huy các lễ nghi nông nghiệp truyền 2. Trần Văn Bổn (1999), Một số lễ tục dân<br />
thống của người Khơme. gian người Khơme Đồng bằng sông Cửu Long,<br />
Khi môi trường tồn tại của lễ nghi Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội.<br />
nông nghiệp hiện nay đã khác nhiều so 3. Trần Văn Bổn (2002), Phong tục và nghi<br />
với nguyên bản của nó thì cần có tinh lễ vòng đời người Khơme Nam Bộ, Nxb Đại học<br />
thần “gạn đục, khơi trong” trong việc Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.<br />
bảo tồn và phát huy các nghi lễ nông 4. Phạm Thị Phương Hạnh (Chủ biên)<br />
nghiệp của người Khơme. Làm thế nào (2011), Văn hóa Khơme Nam Bộ nét đẹp trong<br />
để xác định được đâu là giá trị và đâu là bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc<br />
những điểm không còn phù hợp của các gia - Sự thật, Hà Nội.<br />
nghi lễ nông nghiệp? Các nhà nghiên 5. Sơn Nam (Biên khảo) (2004), Đồng bằng<br />
cứu và những người thực hành nghi lễ sông Cửu Long - Nét sinh hoạt xưa & văn minh<br />
này cần có sự hợp tác trong điều tra, sưu miệt vườn, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh.<br />
tầm nghiên cứu để xác định một cách có 6. Huỳnh Thanh Quang (2008), Giá trị văn<br />
cơ sở và căn cứ. Điều này sẽ hạn chế hóa Khơme vùng Đồng bằng sông Cửu Long,<br />
những trường hợp nhân danh bảo tồn và Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.<br />
phát huy làm đánh mất những cái hay, 7. Trung tâm từ điển học (2008), Từ điển<br />
cái đẹp của các lễ nghi nông nghiệp, pha Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.<br />
<br />
104<br />
Nghi lễ nông nghiệp của người Khơme vùng Tây Nam Bộ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
105<br />