intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tìm hiểu về lễ tục dân tộc Chăm ở miền Trung Việt Nam: Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:63

12
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Lễ tục dân tộc Chăm ở miền Trung Việt Nam" tiếp tục trình bày các nội dung về những tục lệ liên quan đến cộng đồng và sản xuất nông nghiệp truyền thống của dân tộc Chăm ở miền Trung Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tìm hiểu về lễ tục dân tộc Chăm ở miền Trung Việt Nam: Phần 2

  1. PHẦN THỬ HAI LẺ TỰC LIÊN QUAN ĐẾN CỘNG ĐÒNG I. LỆ TẺ TRÂU TRẮNG Lệ này thực hiện 7 năm một lần tại núi đá trắng, thuộc làng Như Bình xã Phước Thái, huyện Ninh Phước. Núi đá trắng có độ cao khoảng 50m, đỉnh núi được tạo bởi nhiều khối đá Thạch Anh chưa kết thế, trông xa có màu trắng. Người Chăm gọi núi này là Chơh yang patâu (Cơ yang Pataw) nghĩa là núi Thần Vua. Người Việt gọi là núi đá trắng. Ngoài ra dân trong vùng còn gọi là núi Thần Chằn. Ngoài tên gọi lễ tế trâu trắng, người Chăm còn gọi là lễ tế Thần Nông, được tổ chức vào tháng 7 lịch Chăm. Cuộc tế lễ ở núi đá trắng có liên quan đến ngôi tháp cổ từ xa xưa được xây tại vùng này. Nguyên xưa Tháp có tên là Bahadradhipatisvara. Vào năm 709 lịch Saka (Hồi lịch) tức năm 787 Cônơ nguyên, ngôi đền này bị giặc JaVa từ biển vào đốt trụi. 12 năm sau, năm 721 lịch SaKa tức năm 799 Công nguyên, cũng trên nền tháp cổ, vua Indravarman dựng lên ngôi đền mói lấy tên là Indrabhadresvara. Sự kiện này được ghi nhận trên bia dá(l). Theo một bia đá khác thuộc thời kỳ này - bia Giai la mô - được tìm thấy tại thôn Hữu Đức thì ngôi đền tháp (1 ) Tấm bia này hiện được lưu giữ tại Bào tàng N inh Thuận. 99
  2. Indrabharesvara là đền thờ thần Si Va. Đến nay, ngôi đền tháp cô này cũng biến mất cùng thời gian, phế tích còn lại là những viên gạch xây cũ nát. Di tích đền tháp cổ thuộc địa phận làng Hữu Đức, xã Phước Hữu cách làng Như Binh không xa. Nhân dân trong vùng gọi di tích này là Yang Ti Kụh (tức nàng tiên chuột - một trong 3 người con gái của nữ thần Pô inư nư ga đưọc thờ ờ đền thuộc Hữu Đức. Người Chăm gọi làng là Palay. Những Palay Chăm hiện nay hầu như đều có hai tên gọi, tên gọi theo tiếng dân tộc và tên đã được Việt hóa. số là, saư khi phong kiến triều Nguyễn nắm được vùng đất nguyên xưa thuộc Chăm Pa, để tiện dăng ký vào sổ sách hành chính nên đã Việt hóa tên gọi làng theo lối Chăm. Làng Hữu Đức (tên đã được Việt hóa) hay Palay Hanu tanran theo cách gọi tiếng Chăm có nghĩa là: làng nằm giữa cánh đồng. Cũng cần nói thêm về cách đặt tên làng của đồng bào Chăm. Đó là cách gọi tên làng theo đặc điểm cảnh quan tự nhiên của nơi cư trú: làng Cảnh Diễn có tên gọi theo tiếng Chăm ià Pa lay Cha Kak, có nghĩa là làng gần với bàu cá. Làng Minh Mỵ vốn là Pa lay Ya mih mang nghĩa làng có nước ngọt; Palay Choah Patih là làng có động cát trắng... như vậy Palay Hum tan ren cũng không ngoài thông lệ trên. Hữu Đức, một làng Chăm có dân số đông nhất trong những làng Chăm ở Ninh Thuận, Hữu Đức mang nhiều chứng tích văn hóa truyền thống lâu đời của dân tộc 100
  3. Chăm(l). Tại đây, như đã biết ở trên, bia đá Giai la mô đã được tìm thấy trong làng hiện còn đền thờ bà Chúa Sứ; không xa Hữu Đức, cũng trong xã Phước Hữu có tháp Prô mê được xây dựng trước thế kỷ XVI, hàng năm vẫn cử hành nghi lễ trên đền tháp này. Đặc biệt trong ngày lễ Ka tê (kéo dài từ 30/6 đến 10/7 âm lịch vào khoảng tháng 10, 11 dưong lịch) ngôi đền Prô nê là nơi hội tụ của dân cư nhiều vùng, nhiều dân tộc đến dự hội và tế lễ theo truyền thống dân tộc Chăm. Vào đầu năm 2001 Hữu Đức bao gồm nhiều nguồn dân cư từ nơi khác đến, làng bao gồm nhiều xóm(2). Trước năm 1945 làng cũ nằm phía bên kia cánh đồng Bà Phó< Thực dân Pháp càn quét đốt phá, dân phải rời làng 3). cũ lập ra làng mới trên phần đất hiện đang cư trú. Làna gồm hai xóm: xóm Phất Thế của đồng bào Chăm, xóm (1) Tỉnh Ninh Thuận có 22 làng Chăm, tên gọi như sau: Tuấn Tú (Pa tuk); Thành Tín (Pa tih); M ỹ N gh iệp (Caklaing); Chung M ỹ (Bari caung); Vĩnh Tuận (Hannu Crauk); Văn Lảm (Răm); Hiếu Thiện (Palaw); Vụ Bổn (Bab han); Phước Lập (la biu); Hậu Sanh (Thuỗn); Hữu Đức (Ha nui Tan ran); Như Bình (Padra); Hoài Trung (Bauh Bi ni); Chấp Thường (Bauh dana); Hiếu Lễ (Cauk); Phước Đ ồng (B lang Ka cãk); Phú Nhuận (Bauh dăng); Lương Tri (Cang); Thành Ý (Ba Bang); An Nhơn (Pat lap Klăk); Phước Nhơn (Pat lap pírâu); Bình N ghĩa (Ba ri ya). (2) Làng Hữu Đức hiện nay có nhiều xóm: Xóm "ốc là Hừu Đức; xóm phía ĐÔII" gọi là xóm mặt trời; xóm phía Bẳc cùa làng gồm cư dân cũ cùa làng Phất Thế; xóm mới nằm ờ phía Tây của làng; xóm Tân Đức mới hình thành sau giài phóng; xóm người Kinh ở phía Tây nam cùa làng. (3) Cánh đồng Bà Phó: nằm phía Đ ông Nam của làng. Tên gọi Bà Phó có gốc từ tiếng Chăm là Mphok, người Kinh đọc trật ra là Bà Phó. 101
  4. Cà Thế của người Kinh(l) là một làng lớn, Hữu Đức có số dân hơn 5 nghìn người, nông nghiệp lúa nước là chính, bên cạnh đó, trong làng có nhiều hộ còn làm nương rẫy, chăn nuôi đại gia súc như bò, dê trong núi. Hữu Đức kế thừa được truyền thống giỏi kinh doanh, dịch vụ của nhũng làng Chăm. Nhiều ngôi nhà lớn khang trang được mọc lên sau ngày giải phóng, đặc biệt sau thời điểm mới của đất nước (1986). Dân làng có mức sống cao. Trong làng đường ngang ngõ dọc thông thoáng rộng rãi như sóm có quy hoạch tổng thể. Tuy vậy, nhhiều truyền thống cũ còn ảnh hưởng đến đời sống xã hội hiện tại: quan niệm cổ hủ về ma thường ẩn trú trong các cây cối(2), lối chăn nuôi thủ công< ) đã ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường cây 3 xanh ở những làna, Chăm nói chung và Hữu Đức nói riêng đang là sự cấp thiết phải khắc phục. Hữu Đức với nguồn dân cư đông đúc, năng động, kinh tế dồi dào, giàu truyền thống văn hóa đó là những nấc thang nâng tầm Hữu Đức trong các làng Chăm ờ Ninh (1 ), (2) Trong dân gian, người Chăm cho rằng chim cú là chim ma thường trú ờ cây lớn, khi chim cú kêu tiếng kêu dỏ hút hồn người làm cho người chết. Cũng vì quan niệm trên nên làng Chăm thườnơ trơ trọi, ít cây duy chỉ có cây m e là thấy phổ biến trong vùng và tron^ làng Chăm vì trong đám thiêu xác phải dùng đến một 30 cành lá me này làm cùi. (3 ) Làng Hữu Đức trước đây có vài hộ dãn theo đạo Bà N i, đạo này kiêng nuôi heo và rất ghét heo vào nhà. Cách nuôi heo theo kiểu thả rông nên heo sục sạo khắp làng, mâu thuần gia tăng giữa những hộ theo đạo Bà N i và Bà La M ôn do chăn nuôi dẫn đến m ột số hộ Chăm Ba N i phải chuyển di nơi khác (V ãn Lâm, Phú Nhuận). Nhà nhà đểu phải rào chắn cẩn thận, đề phòng lợn vào phá. 102
  5. Thuận. Hữu Đức trở thành tấm gương cho các làng Chăm là điều được nhân dân trong vùng lâu nay khẳng định. Vào thời kỳ xa xưa, không rõ cuộc tế lễ do giới' chức nào trong xã hội Chăm đảm nhiệm. Đen nay, bằng những tài liệu điều tra hồi cố dân tộc học tại làng Hữu Đức, được biết cuộc tế lề định kỳ 7 năm một lần tại hòn đá Trắng được tiến hành vào tháng 7 lịch Chăm do dân cư hai làng: Làng Mông Nhuận (một làng người Việt) và một làng Chăm - làng Hữu Đức hợp tế. Cũng nên biết thêm rằng hai làng này cùng sử dụng nước tưới từ đập Giăng (bunưk Cathar). Đại diện cho hai làng không phải là những người thuộc giới chức sắc (mà ta thường thấy trong các cuộc tế lễ khác) mà lại là hai ông cai đập - tức là người phụ trách việc thủy nông của hai làng. Trong đó làng người Việt chịu lễ, làng Chăm phụ trách cúng. Đồ lễ ngoài sinh tế là một con trâu trắng được làm thịt lấy huyết và thịt bày cúng, con có nhiều mâm bánh, mâm cơm cùng thức ăn khác. Trước khi tế lễ, ban hành lễ gồm ông quản điều, ông thầy Kò ke (Kadhar) bà bóng (Mak Pa jan) tiến hành làm lễ tẩy uế bản thân. Sau đó ban hành lề phải đen lễ ở đền Yang Ti Kun (Thần lạy) mới tiến hành tế lễ ở hòn đá trắng, những đồ cúng để lễ tại Ten ti kụk không có gì đặc biệt, đó là rượu, trứng, bánh, hoa quả mà ta thưòng thấy trong các đồ cúng trong năm của dồnơ bào Chăm. Các vị thần được mời về có vị thần tối cao như Pô sapalay (thần Si va), Pô sapa thiêng (Vis nu), thần Pô sapa Jiong (thần Bhar ma) đó là các vị thần tối cao trong đạo Bà la môn. 103
  6. Ngoài ra còn các vị thần Pô gia nưi (thần Cha), thần Pô Inư nưga (thần Mẹ). Tại hòn đá trắng ông quản điều tức chủ tế có lời khẩn cầu như sau: Hỡi ngài, ta bước chân mặt, ta đưa chân trái ta đạp trên ngọn núi rung chuyển quả đất, thấu đến tai Chằn. Vua Chằn bước ra nhận lễ vật cống hiến trâu trắng này do bà chúa tiên cùng với dân làng dâng cúng. Le vật gồm một mâm bánh, một mâm cơm, hai đĩa thịt trâu và quan trọng nhất là một thau huyết. Sau lời khấn, khi ba hồi chiêng vừa rứt, ông quản điền cùng mọi ngưòi có mặt tại buổi lễ bèn bê các lễ vật cúng và thau huyết đổ xuống một khe đá ở gần đó từ lâu được dân làng coi như miệng Chằn. Sau lễ tế ở hòn đá trắng, dân làng trở lại Jang ti kụh làm lễ tạ. Cuộc tệ lễ kết thúc tại đây. Lệ tục cúng trâu trắng gắn liền vói nhũng câu chuyển kể nhân dân trong vùng ven chân núi trắng có ngưcri kể rằng: Dưới thời cai thị cùa vua Pô Klong gi rai (1151 - 1205) vị vua được nhân dân Chăm rất sủng ái bởi có công xây dựng nên những công trình thủy nông mang nguồn lợi cho dân, trong đó có đập Pa Xa, nay gọi là Nha Trinh. Ngoài ra, tại nhiều nơi, ông còn cho đào các con mương nhỏ chạy ven các chân đồi núi nhằm lấy nước từ các khe nguồn để tưới ruộng. Tương truyền tháp Pô Klong girai (gần tháp Chàm hiện nay) được ông xây dựng trong cuộc đua tranh giành quyền lực với viên tướng Kur (Căm bốt) 104
  7. có tên là Ha Kral. Vua Pôklong ri rai xây Tháp trên quà đồi Bol hia (trước ga Tháp Chàm hiện nay). Kết quả nhà vua Pô Klong gi rai thắng lợi, tướng Ha Kral buộc phải rút quân về nước(l). Vào thế kỷ XIII ngôi tháp này được vua Chế Mân hoàn thiện, đó là tháp Pô Klong gi rai một ngôi đền tháp hùng vĩ, đẹp đẽ nhất trên dải đất miền Trung mà ngày nay chúng ta đang còn được chiêm ngưởng. Với đồng bào Chăm Pô Kong gi rai không chỉ là anh hùng mà còn là vị thần nông của dân tộc. Lưu truyền trong dân gian có nhiều truyền thuyết giải thích khác nhau về nguồn gôc của lệ tế trâu trắng. Dân cư quanh vùng núi đá trắng kể rằng: Vào thời kỳ xa xưa, dưới triều vua Pô Klong ga rai, có vị tướne tài giỏi tên là Kay-Tròng, ông đưọc cử đến cai quàn sứ này. Cùng lúc có một tướng quỷ sứ Te wa cũng đòi cai quàn địa phận trên. Quỷ đội lốt người đến gặp Kay Tròng đòi được làm vua để 7 năm một lần được ăn một mạng người. Kay Tròng kiên quyết không để quỷ làm vua và cuộc chiến ác liệt đã xảy ra giữa quân sĩ hai bên song không phân thắng bại. Cuối cùng, quỷ Te wa xin đấu bằng vật ôm giữa quỷ và Kay Tròng, đôi bên lao vào nhau, cuộc đấu dũng mãnh ầm ầm như sấm độne làm nát cả một vùng cây cỏ. Cuối cùng, Kay Tròng nâng cao Te wa nén lún sâu dưới lòng đất, chỉ còn ló cái đầu lên. Lúc đó, quỷ Tề wa hiện nguyên hình là con Chằn tinh không (1) Đây là một m ô tip thi tài thắng lợi. N goài truyền thuyết trên, ta còn tìm thấy ờ nhiều lĩnh vực khác nhừ thi tài trong thủy lợi, xem thêm sự tích Ao bà om cùa đồng bào Khomie Nam Bộ. 105
  8. lồ. Biết không thể sống nổi, trong cơn hấp hối Tề wa trăn trôi răng: Ta ớ nướcTe wo đây khôngvua được, đành bỏ xca xin một con á,tchỉ trang đê Kay Tròng lệnh cho dân chúng y lời đem trâu trắng tới gò nấu chín để làm thịt(l) rồi bày lên gò mâm để đưa sang hòn đá trắng. Trên đường đến núi đá trắng bỗng nghe thấy 3 tiếng thét lớn của trằn tinh, dân hoảng sợ tưởng Chằn tinh còn sống nên bỏ chạy, song không ngờ đó là tiếng thét cuối cùng trước khi chết của Chằn tinh. Sau hồi hoảng sợ, dân chúng tiếp tục gánh đồ tể sang núi đá trắng để tế thần chằn. Từ đó, cứ 7 năm một lần lại diễn ra cuộc tế trâu trắng cho thần Chằn tại đỉnh núi đá trắng. Thần Chằn chết đi, đầu biến thành núi đá trắng, mình tạo thành dãy đồi kéo đến phần đất thần lạy, đá chiêng. Truyền thuyết khác kể rằng: Sau triều đại vua PôKlongirai, dưới triều vua Kabal, nạn Chằn tinh nổi lên phá hại dân lành, đòi mồi năm nhà vua phải cống một đồng nam. Sau 7 năm cống nạp đã lổn hại nhiều sinh mạng, vua xin đổi mỗi sinh mạng bằng một con trâu trắng nhưng Chằn tinh không nghe,- vua bèn tâu với thượng đế xin người phù hộ để diệt trừ nạn Chằn tinh, cuộc giao chiến diễn ra ác liệt giữa tướng sĩ của nhà vua với binh tướng Chằn tinh, chiến trường diễn ra tại vùng Me lửa (thuộc địa phận thôn Phú Quý, gần làng Bàu Trúc hiện nay). Cuối cùng Chằn tinh thua và phải bái tạ thượng đế, nhà vua tạc bia làm bằng. Sau khi Chằn tinh chêt, (1 ) Đoạn truyện này cùng có cách giải thích địa danh gần giốn g như m ô típ truyện kề về địa danh chợ Chờ bến đò Lo thuộc tinh Bắc Ninh. 106
  9. xương hóa thành núi đá trắng hiện nay. Từ đó, cứ 7 năm một lần, .dân chúng phải cúng trâu trắng để hồn Chằn không quấy phá và phù hộ cho mùa màng thêm tốt tươi. Một truyền thuyết khác lại kể: Ngày xưa, trên núi đá trắng có một vị thần cưỡi ngựa vàng đi mây về giỏ. Khi vị thần này còn sống thường bắt dân chúng hàng năm cúng một người con gái. Sau khi vị thần này chết, dân chúng làm sai lệch lệ cũ, chì cúng một con trâu trắng để cầu xin phù hộ cho mùa màng tươi tốt(1). Nghiên cứu về lệ này, có tác giả cho rằng: đây là một lễ vừa mang tính chất huyền thoại vừa mang tính nông nghiệp. Mói đầu đó là một anh hùng ca kể lại chiến công của một vị vua Chăm chiến thắng Chằn tinh và cuộc lễ được duy trì để kỷ niệm chiến công này. Nhưng về sau, người Chăm cho rằng tuy Chằn tinh chết nhưng linh hồn còn tiếp tục phá hoại nhân dân, gây ra hạn hán, lũ lụt, sâu chuột phá hoại mùa màng, nếu không cúng vào đúng định kỳ. Dần dần tục ]ệ cúng 7 năm một kỳ này biến thành tục lệ củng thần nông để cầu xin cho mùa màng tươi tốt(2). Ý kiến khác cho rằng: tục lệ tế trâu trắng 7 năm một lần ở núi đá trắng là có liên quan về nguồn gốc với việc (1) Tài liệu tham khảo: 1. Lệ tế trâu tại núi đá trắng cùa Lê Xuân Lợi - Trung tâm nghiên cứu văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận. 2. Phan Lạc Tuyên: Nông nghiệp có truyền cùa người Chăm Thuận Hải - Những vấn đ ể dân tộc học miền Nam Việt Nam. (2) V iện Dân tộc học, UBK H X H thành phố Hồ Chí Minh 1978. Tập 2, quyển 1. Xem thêm: Phan Lạc Tuyên. 2. X em thêm: Ní^ô Văn Doanh. 107
  10. thờ phụng Indra của người Chăm xưa... Lễ tế trâu trắng là một hiện tượng tiếp biến tôn giáo - tín ngưỡng lý thú và có một lịch sử lâu dài của người Chăm. II. LẺ KATÊ Là lễ hội lớn nhất trong năm của người Chăm được tô chức để tưởng nhớ các vị anh hùng dân tộc và ông bà tô tiên. Đó là sự tưởng nhớ đến nữ thần Pô Nưgar, các vị vua có công lớn trong việc phát triển nông nghiệp như Pô Klong Girai, Pô Rômê đã được thần hóa, Mbang Katê cũng là dịp để những người hiếm muộn có thể đến cầu xin nữ thần Pô Nugar giúp đỡ. Lễ được tổ chức vào đầu tháng 7 (lịch Chăm) tại các làng tháp. Các nghi thức của lễ tương tự như lễ Yôr Yang nhưng có quy mô lớn hon và sau đó trong ba ngày dân chúng tổ chức các lễ cúng tổ tiên trong gia đình. Vào những năm được mùa, Mabăng Katê tại các lăng tháp Pô Nưgar, Pô Klong Girai, Pô Rômê khu vực Phan Rang); Pô Klong Monai (Phan Rí) có cả các già làng người Raglai xuống tham gia tổ chức lễ. Những người Raglai ấy thuộc các làng mà trước đây, trong các đọt lánh nạn lên miền núi hoặc sang Campuchia các hoàng tộc Chăm đã ký thác lại những bảo vật thờ cúng các vị vua của họ. Chính vì vậy mà khi xuống tham dự lễ, họ mang theo vương miện y phục vua cùng với các lễ vật khác để dâng cúng. Dần dần đoàn người Raglai xuống tham dự lễ là ông Jdngưi, tức là ông từ giữ đền, nơi giữ các đô lễ của các thành hay vua. 108
  11. Tối ngày cuối tháng 6, Pô Dhia (thầy Pasêh lớn nhất của một khu vực được phụ trách việc tế lễ trên lăng hay tháp), Ôn Kadhar Gru, Muk Pajâu, ôn Chămnaỹ và ông Jơngưi làm lễ tại danok (nơi giữ đồ lễ của vua) để xin được đưa lễ phục và các đồ lễ khác lên lăng, tháp. Lễ vật gồm trứng gà, trầu, rượu, bánh trái. Nghi thức của lễ vào tối hôm đó nhằm thỉnh lễ phục lên lăng, tháp. Người ta dâng cúng lễ vật. Pô Dhia làm chủ lễ, ôn Kadhar Gru vừa kéo đàn kanhi vừa hát bài hát ngợi ca công đức của nhà vua, Mak Pajâu phụ trách việc dâng lễ. Trong tiếng nhạc rộn ràng, các ông Chămnay, Jơngưi đến khấn vái và sau đó múa mừng thần. Tiếp theo, mọi người có thê đến cầu xin, khấn vái và sau khi khấn vái xong đều múa dâng lễ. Lễ thỉnh y phục kéo dài đến khuya mới chấm dứt. Sáng hôm sau, vào khoảng 9 - 1 0 giờ người ta bắt buộc làm lề đưa lễ phục từ danok lên lăng, tháp. Ngoài các thầy lễ kể trên trong đoàn người đưa lễ phục còn có các thân hàọ nhân sĩ, các vị chức sắc trong các làng (phụ trách thờ lảng, tháp ấy) và đông đảo đồng bào Chăm. Lễ phục được đặt trong kiệu đưa lên lănơ, tháp và đi sau kiệu là một đoàn múa nữ lúc nào cũng lay chop hai chiếc quạt trong điệu nhạc vui tươi, rộn ràng. Khi lên đền tháp, các thầy Pô Dhia, Chămnay, Kadhar Gru, Muk Pajâu, Jơngưi làm lễ xin mờ cửa tháp (Pơh Yano). Kể đó là lề tẩy thể tượng vua (Pamưnay Yang) và ông Jơngưi dâng lễ phục để Pô Dhia làm phép trước khi chuyển cho Muk Pạịâu mặc cho tượng vua. Cuộc lễ sau đó được tiếp tục giống như các nghi thức trong lễ Yôr Yang và kéo dài đến 109
  12. khoảng 3 - 4 giò' chiều thì kết thúc phần nghi lễ ở lăng tháp. Sau đó mỗi gia dinh người Chăm Bà La Môn còn làm lễ cúng ông bà, tổ tiên tại nhà mình. Người ta thăm viếng nhau, tổ chức các cuộc ăn uống vui chơi liên tục trong ba ngày liền. Trước kia lễ Katê còn kéo dài cho đến hết tháng 7 (lịch Chăm). Lễ Katê là một hình thức tổ chức lễ hội cổ truyền của đồng bào Chăm theo đạo Bà La Môn. Phạm vi lễ hội rộng lớn mang tính cộng đồng cao. Chứa đứng rất nhiều các hoạt động văn hóa dân gian do nhân dân Chăm tổ chức. Thông qua lễ Katê phản ánh lên tâm linh của nhân dân và phần nào nổi bật lên nguồn gốc xa xưa của lễ hội. Mặt khác lễ Katê tác động đến tinh thần và đời sống tâm linh của nhân dân Chăm. Làm cho các hoạt động văn hóa phong phú, đa dạng. Các di sản, di tích văn hóa được tôn tạo và bảo lưu tốt. Nhiều truyền thống văn hóa, nghề nghiệp của các làng Chăm được phục hồi. Lễ Katê của người Chăm theo đạo Bà La Môn được tổ chức hàng năm vào ngày 30 tháng 6, ngày 1 tháng 7 đến 10 tháng 7 theo Chăm lịch. Tương ứng vào tháng 9, 10 hoặc ] 1 dương lịch(,) tập trung chủ yếu vào các ngảy 30/6, 1 và 2 tháng 7. Xét về thời gian tổ chức là nhằm vào cuối mùa thu, là lúc mà mùa màng của người Chăm ờ đây đã thu hoạch xong. Thời gian rảnh rỗi nghỉ ngơi để tiếp tục làm mùa vụ tiếp theo. ( l) K a t ê n ă m 1991, 1992, 1993, 1994 đều đúng vào tháng 10 dương lịch. 110
  13. Lễ Katê có thể xuất phát từ lễ hội nông nghiệp (lễ hội vụ mùa) được tổ chức hàng năm theo những tháng ngày nhất định sau khi thu hoạch xong mùa vụ. Từ đó mà phát .triển dần thành lễ tết cổ truyền của dân tộc Chăm. Và trong cộng đồng Chăm ngày nay những người Chăm theo đạo Bà La Môn còn giữ được. Le Katê là một hình thức lễ hội của người Chăm nói chung và của người Chăm theo đạo Bà La Môn nói riêng. Họ tô chức lễ nhằm mục đích uống nước nhó' nguồn. Thông qua đó mà thỏa mãn về mặt tâm linh và cầu an cho một cuộc sống mới. Họ tưởng nhớ đến vong linh của tổ tiên sinh ra họ. Xét về mặt tín ngưõng tôn giáo thì họ tôn thờ các vị thần trong'Bà La Môn giáo như diva, vicnu, Bsama... Đó là những vị thần sáng tạo và bảo tồn vũ trụ. Họ tôn thờ mẹ thần xứ sở của họ như là người khai thiên lập địa cho quê hương họ từ ngàn xưa. Bên cạnh đó, việc tổ chức lễ Katê, người Chăm cúng tể và ghi nhớ công lao của những nhân vật lịch sử đã đóng góp xây dựng nền văn minh nồng nghiệp như Pô klong girai, Pô rô mê, Pô tầm... Những nhân vật lịch sử này đã hóa thần ngự tự bằng các tháp Chăm hiện nay. Trưa ngày 30/6 theo lịch Chăm tại làng Hữu Đức cò' quạt khẩu hiệu đã giăng đầu lối vào làng, trụ sở của HTX. Tại ngôi miếu trong làng cũng trống cờ, chiêng, lọng, để đón đoàn mang y phục từ vùng núi Phước Hà về. Do lễ Katê là lễ truyền thống của người Chăm cho nên vấn đề giờ giấc ngày tháng đều được thống nhất giữa nguời Chăm và người Rag lay. Người Chăm xuất phát đi đón 111
  14. đoàn mang y phục của người Rag lay tại giữa đường. Lễ này đúng như nghĩa đen của nó là đón rước. Nói lên sự kính trọng lẫn nhau trong mối đoàn kết dân tộc Chăm - Rag lay. Theo truyềnthống thì thuở xưa Rag lây con nuôicủa Ngirời. Do họ lành, chán thật nén Người quí mếngiao y trang cho họ cất Và cứ đến Katê thi đa trong ưy vềcho Người, Katêđem về núi giữ gìn bào quản. 12 giờ 30 đoàn đi rước y trong bắt đầu xuất phát. Điđầu các em trai,em mặcđẹp, xếp 3 n à h t hàng khua vang chiêng trống. Tiếp theo là cácvịbô lão caotuổ nhất trong làng mang cờ vọng lõng, sau cùng là dânlàng. giữa đồi thìgặp đoàn n ư iR g y mang y phục g ờ a lâ Người cũng vừa tới. Haibên tay bắtmặt đường làm lễ bàn giao. Người tục rước y trang của Người vềmiếu, Họ đem y phục về miếu đặt tại miếu ở trong làng. Cho đến sáng hôm sau (1/7 lịch Chăm) mới rước ra đền thờ Mẹ thần sứ sở (Pônưgar) vào lúc 7 giờ 30 phút (14.10.1993). Dần đầu đoàn rước y phục là đội đánh mã lã của người Raglay ở Phước Hà. Đoàn này do ông thầy người có tránh nhiệm bảo quản y phục của Pônưgar ờ Phước Hà dẫn đầu. Tên ông là Pa tao a xà vừng 62 tuổi (Ho va trao a xá vừng). Tiếp theo là đội ngũ chức sắc Bà (1 ) Toan Á nh, Nếp cũ hội hò đình dám, quyển thượng, Nxb. Tp. Hồ Chí Minh 1992, tr. 314. 112
  15. La Môn chủ trì đền thờ Pô mi gar do ông cả sư (Pô sal) Hải Quý dẫn đầu. Sau đó là các lọng, cờ, võng khiêng các chiết đựng y phục. Sau cùng là đội văn nghệ làng Hữu Đức, dân chúng người Chăm, Raglay và quan khách. Đám rước đi đến đền thờ Pô do các vị thần giúp đõ' mà làm ra. Là hoa lợi từ nông nghiệp, ngư nghiệp và các ngành nghề khác kết họp với quan niệm âm dương nay là các thứ được rút ra trong thuyết ngũ hành. Sau lễ chính còn có nhiều lễ phụ khác nữa như lễ đóng cửa đền tháp, lễ nhận phần hường của các vị chức sắc, lễ bỏ ra (ta lớn) lễ bỏ ra là một nghi thức lễ cuối cùng dành riêng cho các vị chức sắc. Suốt thời gian hành lễ họ không đu'Ọ'c phép đi vệ sinh cá nhân. Lễ này được làm dưới chân tháp, đến chỗ vắng mang tính cá nhân mà thôi. Sau đó họ mới vào việc ăn uống và chúc tụng lẫn nhau. Lễ Katê tổ chức mang tính cộng đồng làng diễn ra tại 3 điểm chính (3 - danok) là tháp Pô klong girai, đền Pô nư gar và tháp Pô rô mê (trong tỉnh Ninh Thuận). Tháp Pô klong girai còn gọi là tháp Đức Nhơn hay Tháp Chàm. Tháp Đắc Nhơn ớ Đức Nhơn hayện Yên Phướcdo PhiênVương Lở dựnga> Tháp Hậu . thôn Hậu Sanh do PhiênVương kê Pônưgar ở Hữu Đức hiện nay được xây dựng vào khoảng năm 1953 - 1954. ( I), (2) Đ ại Nam nhất thống sách đã dẫn, tr. 136. 113
  16. Lễ vật gồm có: Gà luộc 2 con, 15 mâm cơm (có cá mâm kép) 3 cồ bánh trái, các mâm trầu cau, rượu thuốc lá. Ngoài ra còn có một số lễ vật như hoa quả bánh trái, trầm hương khác ở Như Bình có khác hơn ở chỗ là có 4 con gà luộc. Trên đây là những lễ vật bắt buộc phải có lùy theo lượng người khách khứ mà làm thêm thịt dê và các đồ ăn khác mâm cỗ dành cho Ban quản lý hợp tác xã cúng bao gồm: cau trầu, rượu chè, bánh trái, bát hương trầm mà không có dồ ăn mặn. Chủ lễ Katê làng là người có uy tín nhất trong làng. Là người hiểu biết chủ nghĩa, phép tắc, biết cúng kính, chứ không nhất thiết phải là tín đồ tôn giáo. Riêng mâm cỗ của Ban quản lý họp tác xã (đại diện chính quyền) thì nhất thiết là ông chủ nhiệm họp tác xã. Khi hành lễ họ đọc các câu thần chú, lời cầu nguyện đến với các vị thần linh tối cao mong được cuộc sống ấm no làng xóm bình an, thịnh vượng. Hoàn toàn không có một loại nhạc cụ nào tham dự. Riêng một số làng thì dùng trống, mõ báo tin giờ giấc hành lễ, để các hộ gia đình biết mà tiến hành lễ tự gia. Trong buổi lễ thì hàng tổ chức cũng mòi đại diện một số làng lân cận đến dự (kể cả làng của người Kinh). III. LỄ KATÊ GIA ĐÌNH Khi trống làng (hoặc mõ) báo lịch Katê làng bước vào tổ chức thì sau đó một lúc các hộ gia đình mới tô chức cúng lễ Katê của mình không có ai dám tô chức sớm hơn làng. Điểm này thì ở Chất Thường còn giữ 114
  17. được, còn các làng khác do lễ Katê làng tổ chức muộn hơn nên không giữ được. Đúng ra trước đây sau Katê làng đến Katê của các vị chức sắc cao nhất trong làng rồi mới đến các hộ gia đình. Lễ vật Katê của các hộ gia đình thì tùy thuộc vào điều kiện kinh tế C’ì a gia đình mà bày biện. Như nhà anh Đàng Năng Chính ở Chất Thường thì không khác gì lễ vật của Katê làng, khác chăng là ờ chồ mâm cỗ dành riêng cho chủ nhiệm thì không có số lượng gà không phải bắt buộc. Các đội văn nghệ trong làng, xã, huyện, tỉnh cũng đến tham gia biểu diễn. Nhiều đoàn ca nhạc, cải lương tinh bạn cũng về tham dự lễ Katê với đồng bào Chăm. Các loại nhạc cụ Chăm như Saranai, Ginăng, Kanhi, trống lớn được phát huy trong các lễ hội Katệ như đám rước, các trò chơi, văn nghệ dân gian, văn nghệ hiện đại. Hội Katê có thành phần tham gia đầy đủ mọi lứa tuổi, tầng lóp, các dân tộc. Tuy nhiên trong chính hội vẫn thiếu đội ngũ chức sắc Bà La Môn. Đó cũng là tính đặc thù của lễ hội nói chung người Raglay đem các nhạc cụ như mã la, trống để về dự lễ. Đây là sự góp phần phong phú và nhộn nhịp cho lễ hội Katê. Thời eian gần đây, người Raglay ở vùng Tà Dương - Phước Thái - huyện Ninh Phước về tham dự lễ Katê tại tháp Pôklong grai. Họ mang theo một số lễ vật để cúng cùng một dàn trống mã la. Còn theo lời dẫn của ông Vương Hoàng Trù qua tư liệu điền dã thì chưa hề có: ông cho rằng: Trước đây 115
  18. trong lễ này có mộtsố tư tưởng già làng của tộc ở TâyNguyên xuống củng lễ, theo y phục của Pô klong girai,mũ bằng vàng áo bàocùng một sổ vật phẩm như gà, chuối, trầucaxuống Đa nok thờ nơi đê quầnáo củacác tháp người Tháp Pôklong Girai, miếu thờ y phục tại làng Phước Đồng do ông Từ làng đó giữ chứ không phải một dân tộc nào khác. Như tác giả đã dẫn trên Riday đền Pônưgar thì người Raglay ở Phước Hà có giữ một phần như chúng tôi đã dẫn ở mục trước. Phần lễ Katê nói chung mang tính cộng đồng rất lớn. Trong dịp lễ Katê không khí các làng Chăm tiếng cười nhộn nhịp hẳn lên. Họ đón nhận tất cả các du khách trong và ngoài nước về tham quan và nghiên cứu. Cùng một thời gian phần lễ và phần hội đôi khi tổ chức đồng thời. Nhưng nhìn chung thì nó tách biệt trước hoặc sau đại cố tại các đền tháp và tự nó diễn ra vào ban đêm trong các làng Chăm, khi đó một số gia đình đang tổ chức lễ Katê của mình. Lễ Katê của người Chăm theo đạo Bà La Môn được tổ chức đúng vào dịp giữa năm theo lịch Chăm. Là cái lê tết cổ truyền mang màu sắc văn hóa dân tộc Chăm. Đang được bổ sung dần các yếu tố của lễ hội hiện đại. Trong thời gian tiếp theo sau này nó có thể thành một lễ hội lớn để tạo điều kiện các dân tộc xích lại gần nhau và giao lưu văn hóa với nhau. 116
  19. IV. LỀ HỘI RAMƯVVAN Ỏ NGƯỜI CHĂM BANI Trên thực tiễn tu sĩ Bani không bao giờ ngồi ăn cùng mâm với tư sĩ Bà La Môn. Điều này đã làm tốn biết bao công sức cùa các nhà nghiên cứu, trong dân dã bây giờ vẫn chưa có sự giải thích thòa đáng. Chúng tôi suy nghĩ rằng hẳn có lẽ để tôngiáo hóa từ cội ng loại hình tôn giáo này mà thôi. Với Hồi giáo chính thống, Bani vẫn cùng chung mẫu số: chết chôn, quay đầu về hướng bắc, không thờ ngẫu tượng trong thánh đường, cùng bộ kinh Koran (Kuruưn) và cùng tôn thờ vị giáo chủ Mohamad với Thượng đế tối cao là Alăh (Âu - loăh). Và cũng vì thế cứ đến tháng 9 Hồi lịch, siáo dân cùng hàng ngũ tu sĩ Bani bước vào tháng chay tịnh (Balanơk) mà thuật ngữ Hồi giáo hay gọi là lễ Ramadan - Ramưwan là cách gọi của giáo phái Bani. Thánh đường là nơi cẩm mìnhcủa các vị tu sĩ để hành lễ và cũng là nơi lui tới của giáo dân, đồns nhất vẫn là các vị cao niên nam cũng như nữ. Ramưwan là thuật ns,ữ riêng của 2,iáo phái Bani, vậy nó có khác gì với Ranadan không? Như trên đã nói mẫu số chung vẫn như nhau. Nhưng có điều khác hon Ratnadan - Hồi giáo chính thổns ờ chỗ là Rammvan cửa Bani tiến hành từ hai ngày cuối cùng của tháng Tám Hồi giáo, có nơi lại trước đó nữa(l). Điều này được thể hiện ỏ' hai cách gọi khác nhau, tùy theo từng lứa tuổi và sự hiểu biết của ( I ) V ùng sô n s Cái: Phước Nlicm, An N hơn, Lương Tri cúng gia tiên 3 ngày. 117
  20. tầng lớp giáo dân. Chung quy lại, Raminvan Bani có hai phần Patăng Muk kei và Bilan ơk. Patăng Muk kei - là hoạt động dân gian về mặt lễ nghi và hội hè (có sự tham gia có tính chất màu sắc tôn giáo và tín ngưỡng). Và Bilan 0'k là những hoạt động đậm nét tôn giáo có sự tham gia của tín ngưỡng. Trong bài này, chúng tôi xin được phép trình bày hai phần trên: Patăng Muk kei và Bilan ơk. 1. L ễ cúng gia tiên (Pcibă Bilan muk bi lân kei anưk tocho daa mai payăk padăm, dahlau payăk tuôi dangôi, hadey, trăng joh changoa hoa ganrong. Trích từ lời khấn của chủ gia của mọi nhà người Bani trong ngày cúng gia tiên mỗi khi mâm lễ vật được dâng lên, tạm dịch là Tháng ông bà tổ con cháu trân trọng mời về thết đãi, trước đứng ra thết đãi khách kứ,su haa nữa vuivầy, thích hưỏ Từ lời khấn ấy chúng ta hiểu được rằng lễ cúng gia tiên đậm nét màu sắc dân gian, họ cảm thấy thoả mãn khi mọi việc cúng kính trôi chảy êm đẹp và ngược lại họ cảm thấy đau lòng khi đang cúng kính khi tai họa bất ngờ xảy ra, hay lời ra lời vào to tiếng với nhau. Như nhiều tộc người khác như Êđê, Gia Rai, Churu... và kể cả đồng bào Khơmer, Kinh, hoạt động xã hội mang tính chất tín ngưỡng đều có hai loại hình hoạt động, lùy theo đặc điểm dân tộc mà mức độ đậm nhạt (1) Nhiều nơi g ọi là Bãng muk kei.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2