Lễ tục dân tộc Chăm
-
Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Lê Hồng Phong, Đắk Lắk" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!
3p kimphuong1142 28-11-2023 13 3 Download
-
Tiếp nội dung phần 1, cuốn sách "Lễ hội ở Phú Yên - Kỷ yếu hội thảo" phần 2 gồm có lễ hội bài chòi trong đời sống tinh thần của cộng đồng cư dân Phú Yên; lễ hội cầu Ngư ở Phú Yên và bước đầu tìm hiểu về nguồn gốc của lễ hội này; đại lễ Phật Đản; lễ hội bỏ mả của người Chăm ở Phú Yên;...Mời các bạn cùng tham khảo!
35p dangnhuy25 21-04-2023 11 4 Download
-
p 01-01-1970 Download
-
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Hệ thống thủy lợi và lễ nghi nông nghiệp cổ truyền Chăm Ninh Thuận - Bình Thuận" tiếp tục trình bày hệ thống lễ nghi nông nghiệp rất đa dạng, trong phần lễ cũng như phần hội lúc nào cũng gắn bó với nhau trong các hình thái âm nhạc nghi lễ. Từ những lễ nghi nông nghiệp đã khẳng định đóng góp cho nền văn hóa dân gian Chăm đầy bản sắc dân tộc. Mời các bạn cùng tham khảo!
107p tuchi222 03-04-2023 7 3 Download
-
Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 cuốn sách "Lễ tục dân tộc Chăm ở miền Trung Việt Nam" để tìm hiểu về những tục lệ liên quan đến chu kỳ đời người của dân tộc Chăm ở miền Trung Việt Nam như: Tục nằm lửa, Lễ đón hài nhi, Lễ báo sinh con trai, con gái; Lễ cúng tổ tiên cho trẻ sơ sinh; Lễ trả công bà đỡ; Lễ cúng tổ bà đỡ...
98p tuchi222 03-04-2023 11 5 Download
-
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Lễ tục dân tộc Chăm ở miền Trung Việt Nam" tiếp tục trình bày các nội dung về những tục lệ liên quan đến cộng đồng và sản xuất nông nghiệp truyền thống của dân tộc Chăm ở miền Trung Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
63p tuchi222 03-04-2023 13 4 Download
-
Trong quá trình hội nhập và phát triển hiện nay, việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa của các dân tộc nói chung và đồng bào Chăm nói riêng đang tạo ra nhiều cơ hội cũng như thách thức. Với tốc độ phát triển kinh tế, giao lưu văn hóa giữa các dân tộc, vùng miền đang có những tác động không nhỏ đến đời sống văn hóa của đồng bào Chăm về các mặt: Ngôn ngữ, phong tục tập quán, kiến trúc, nhà ở, trang phục dân tộc, nghệ thuật truyền thống, ẩm thực, lễ hội, các làng nghề...
99p tuchi222 03-04-2023 6 2 Download
-
Cuốn sách này do tác giả Lương Thị Đại - Lò Xuân Hinh sưu tầm, biên dịch các lễ tục chào đón một đứa trẻ từ khi thai nghén đến khi hết ở cữ. Đó là kinh nghiệm dân gian Thái trong việc chăm sóc phụ nữ mang thai, trẻ sơ sinh của người Thái cũng như những bài cúng bái cầu bình an cho trẻ. Sách được chia thành 2 phần ebook, ebook phần 1 trình bày những nghi lễ ở thời kỳ thai nghén, các lễ tục khi sinh, thời kỳ ở cữ. Mời các bạn cùng tham khảo.
257p runordie8 05-09-2022 27 6 Download
-
p 01-01-1970 Download
-
p 01-01-1970 Download
-
Lễ hội là những sinh hoạt văn hóa thiết thân không thể nào thiếu trong cộng đồng dân tộc Chăm. Người Chăm có rất nhiều lễ hội. Các lễ hội truyền thống mang dấu ấn phong tục, tập quán gắn liền với đời sống, sinh hoạt của người Chăm An Giang. Mời các bạn xem nội dung chi tiết bài viết.
4p hpnguyen10 10-05-2018 100 6 Download
-
tết chôl chnăm thmây mang ý nghĩa là đón mừng năm mới, mừng thêm một tuổi, tương tự như tết nguyên đán của người việt, với hy vọng năm mới đến sẽ đem lại những điều may mắn. ngoài ra, tết chôl chnăm thmây còn có ý nghĩa chấm dứt thời kỳ nắng hạn, bước sang thời kỳ có nước trời dồi dào để chuẩn bị cho vụ mùa tới. mời các bạn cùng tìm hiểu các phong tục này quan phần 1 cuốn sách.
48p thangnamvoiva21 27-09-2016 84 10 Download
-
Tục cưới xin người Tày: Phần 1 trình bày tục cưới xin, tục lễ cưới và sưu tầm thơ quan làng, Pả mẻ ở Lạng Sơn. Nội dung phần này nhằm tìm hiểu những nét đẹp cũng như những điều cần suy nghĩ, bổ sung về một di sản văn hoá dân gian, theo phương châm vừa giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc vừa tiếp thu văn hoá thế giới.
82p hoa_khoai91 07-06-2014 178 31 Download
-
Sự khác biệt về cấu trúc địa hình, khí hậu và phân bố dân tộc, dân cư đã tạo ra những vùng văn hoá có những nét đặc trưng riêng tại Việt Nam. Từ cái nôi của văn hóa Việt Nam ở Đồng bằng sông Hồng của người Việt chủ đạo với nền văn hóa làng xã và văn minh lúa nước, đến những sắc thái văn hóa các dân tộc miền núi tại Tây Bắc và Đông Bắc. Từ các vùng đất biên viễn của Việt Nam thời dựng nước ở Bắc Trung Bộ đến sự pha trộn với văn hóa Chăm Pa của người Chăm ở Nam Trung Bộ.
19p tiger_ktq 07-07-2013 1232 94 Download
-
Người Chăm là một dân tộc sớm hình thànhnước và chịu ảnh hưởng nhiều loại hình tôn giáo, văn hoá khác nhau. Ngoài tôn giáo Bàlamôn. Hồi giáo người Chăm còn theo tín ngưỡng dân gian xã hội Chăm còn có nhiều giai cấp: vua chúa, quý tộc, bình dân. Do đó, mỗi giai cấp, tầng lớp; mỗi chức sắc tu sĩ tôn giáo người đều có mỗi trang phục riêng
30p kiwinz 28-06-2013 386 62 Download
-
Lễ hội ông Đùng bà Đà đến đêm cuối cùng thì bị xử chém do hai chị em mà lấy nhau. Phải chăng dòng lễ hội này ra đời từ thời tiền sử vào thời điểm nhằm chấm dứt thời đại quần hôn, mông muội của người vượn Homo eretctus bước sang thời đại người khôn ngoan Homo sapiens của tộc Lạc Việt - Giao Chỉ. Để quán triệt tư tưởng đó trong cộng đồng dân tộc, bậc trí giả tiền nhân đã tạo ra một trạng huống bi kịch dẫn đến đỉnh điểm là mang tội loạn luân, bị...
14p kiwinz 28-06-2013 76 7 Download
-
Cũng như bao dân tộc khác, người dân Hà Nhì tự tay trồng bông, dệt vải từ rất sớm, rồi tự thêu những bộ trang phục truyền thống để mặc trong những dịp lễ, tết. Trang phục dân tộc Hà Nhì trong ngày hội Trang phục truyền thống của người Hà Nhì thường là màu chàm đen, màu xanh hay màu trắng. Quần áo của đàn ông thường chỉ có một màu, cúc cài trước ngực, trong khi đó, trang phục của phụ nữ áo cổ tròn, phần cuối vạt trước và sau cắt lượn hình tam giác cân. Ngoài ra,...
4p sunshine_3 26-06-2013 184 16 Download
-
Dân tộc Khơ mú không phát triển nghề dệt vải mà thường mua quần áo và váy có sẵn của người Thái về để mặc, do vậy trang phục của dân tộc Khơ mú có nhiều điểm tương đồng với dân tộc Thái. Trang phục người Khơ Mú Tây bắc Một bộ trang phục thường ngày của đồng bào Khơ mú gồm có khăn đội đầu, áo, yếm, thắt lưng, váy, xà cạp. Khăn đội đầu (hưm pông) thường ngày gần giống như chiếc khăn Piêu của người Thái được may bằng vải mộc hoặc nhuộm chàm, không trang trí hoa...
4p sunshine_3 26-06-2013 164 11 Download
-
Người La Chí duy nhất chỉ có ở Hà Giang, họ rất giỏi trồng trọt, nhất là trồng bông, trồng chàm để dệt vải tuy nhiên trang phục của họ không cầu kỳ về hình thức nhưng lại rất tỉ mỉ về những họa tiết và đường nét. ảnh internet Nhìn chung, trang phục truyền thống của nam giới La Chí là mặc áo 5 thân dài tới ngang bắp chân, quần lá tọa, đầu quấn khăn, trong khi đó, phụ nữ thường mặc áo dài tứ thân, có dây thắt lưng, yếm, đội khăn dài, mặc quần hoặc váy. Đối...
4p sunshine_3 26-06-2013 117 8 Download
-
Thưởng thức một tô bún nước lèo nóng hổi, lẫn mùi thơm của sả với ngải bún, có vị mặn ngọt của mắm, mùi hăng của các loại rau mùi cùng với vị cay của ớt, chúng ta mới cảm nhận được hết hương vị đặc biệt của món ăn mang đậm hương vị ẩm thực Khơ me. Bún nước lèo - Đậm đà hương vị ẩm thực Khmer Từ bao đời nay, Nam Bộ được xem là vùng đất của sự hội tụ bản sắc văn hóa của các tộc người Việt – Hoa – Chăm - Khmer. Trong đó,...
4p sunshine_3 26-06-2013 90 12 Download