intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu ảnh hưởng của hình thức nhân giống đến khả năng sinh trưởng, phát triển và hệ số nhân giống của cây khoai môn tại Bắc Kạn

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

108
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu ảnh hưởng của hình thức nhân giống đến khả năng sinh trưởng, phát triển và khả năng nhân giống của cây khoai môn tại Bắc Kạn cho thấy: Cây giống khoai môn được nhân giống trồng từ củ G1 từ cây invitro có khả năng cho năng suất đạt 65.65 tạ/ha, cao hơn cây khoai môn của Bắc Kạn trồng từ củ con và cây khoai môn nuôi cấy invitro, nhưng khả năng nhân giống thấp hơn cây khoai môn nuôi cấy invitro.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu ảnh hưởng của hình thức nhân giống đến khả năng sinh trưởng, phát triển và hệ số nhân giống của cây khoai môn tại Bắc Kạn

Nguyễn Viết Hƣng và cs<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 77(01): 19 - 22<br /> <br /> NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA HÌNH THỨC NHÂN GIỐNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG,<br /> PHÁT TRIỂN VÀ HỆ SỐ NHÂN GIỐNG CỦA CÂY KHOAI MÔN TẠI BẮC KẠN<br /> Nguyễn Viết Hƣng*, Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Thế Huấn<br /> Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Nghiên cứu ảnh hƣởng của hình thức nhân giống đến khả năng sinh trƣởng, phát triển và khả năng<br /> nhân giống của cây khoai môn tại Bắc Kạn cho thấy: Cây giống khoai môn đƣợc nhân giống trồng<br /> từ củ G1 từ cây invitro có khả năng cho năng suất đạt 65.65 tạ/ha, cao hơn cây khoai môn của Bắc<br /> Kạn trồng từ củ con và cây khoai môn nuôi cấy invitro, nhƣng khả năng nhân giống thấp hơn cây<br /> khoai môn nuôi cấy invitro. Nhân giống khoai môn trồng từ nuôi cấy invitro cho năng suất chƣa<br /> cao, nhƣng khả năng nhân giống đạt cao 7,8 củ con/gốc tức hệ số nhân giống đạt 1/10 cao hơn<br /> nhân giống bằng phƣơng pháp truyền thống gấp gần 02 lần.<br /> Từ khóa: Cấy môn, khoai môn, năng suất, số củ, nhân giống<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Cây khoai môn (Colocasia esculeuta L.<br /> Schott)là cây một lá mầm thuộc họ ráy<br /> Araceae, chi Colocasia. Đây là cây đƣợc<br /> trồng nhiều trên các loại đất khác nhau từ<br /> đất ruộng vƣờn ở đồng bằng đến đất đồi dốc<br /> ở miền núi. Sản phẩm của cây khoai môn<br /> đƣợc dùng làm lƣơng thực vì có giá trị dinh<br /> dƣỡng cao.<br /> Tại Bắc Kạn, khoai môn đã đƣợc trồng ở một<br /> số hộ gia đình thuộc vùng đồng bào dân tộc<br /> Dao, Tày, Nùng,… nhƣng với diện tích nhỏ lẻ<br /> nên năng suất thấp, sản lƣợng không đáng kể.<br /> Trong những năm vừa qua, trên địa bàn tỉnh<br /> đã có những đề tài, dự án hỗ trợ nhằm giúp bà<br /> con các dân tộc nhân rộng diện tích trồng<br /> khoai môn. Một trong những khó khăn trong<br /> việc phát triển diện tích cây khoai môn là<br /> thiếu giống do hệ số nhân giống của cây<br /> khoai môn thấp. Hơn nữa, việc tổ chức sản<br /> xuất và chỉ đạo khâu tuyển chọn giống và đầu<br /> tƣ thâm canh chƣa đƣợc chú ý nên năng suất<br /> khoai chƣa cao, tỷ lệ củ đạt tiêu chuẩn làm<br /> giống còn rất thấp. Theo Nguyễn Thị Ngọc<br /> Huệ (2002) hệ thống cung cấp giống khoai<br /> môn hiện nay là hệ thống không chính thức,<br /> chủ yếu là do nông dân tự để giống, trao đổi,<br /> mua hoặc xin của họ hàng trong, giữa các<br /> cộng đồng lân cận do đó nguồn giống để phát<br /> triển diện tích lớn gặp nhiều khó khăn. Nhân<br /> giống khoai bằng công nghệ nuôi cấy mô đã<br /> đƣợc áp dụng nhiều nơi trên thế giới, cây con<br /> <br /> <br /> Tel: 0912386574; Email: Hathuyduc2002@yahoo.com<br /> <br /> nhân bằng phƣơng pháp nuôi cấy mô giữ<br /> đƣợc đặc tính di truyền từ cây mẹ và có khả<br /> năng sinh trƣởng đồng đều, năng suất củ cao,<br /> K. Murakami và cs (2006). Ở Việt Nam, nhân<br /> giống cây khoai môn bằng phƣơng pháp nuôi<br /> cấy mô thực sự chƣa đƣợc nghiên cứu. Vì vậy<br /> việc đánh giá khả năng sinh trƣởng và khả<br /> năng nhân giống của cây khoai môn nhân<br /> giống bằng nuôi cấy invitro, nhằm cung cấp<br /> đủ nguồn giống khoai với chất lƣợng tốt cho<br /> tỉnh Bắc Kạn. Nên việc nghiên cứu về ảnh<br /> hƣởng của hình thức nhân giống đến khả năng<br /> sinh trƣởng, phát triển, hệ số nhân giống cây<br /> khoai môn tại Bắc Kạn là hết sức cần thiết.<br /> NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu<br /> Thí nghiệm đƣợc nghiên cứu trên cây khoai<br /> môn nuôi cấy invitro, củ G1 từ cây nuôi cấy<br /> invitro và củ giống lấy từ củ con đƣợc trồng<br /> từ năm trƣớc. Tất cả các vật liệu nghiên cứu<br /> đều có nguồn gốc từ khoai Bắc Kạn.<br /> Nội dung nghiên cứu<br /> - Nghiên cứu ảnh hƣởng của hình thức nhân<br /> giống đến khả năng sinh trƣởng, phát triển và<br /> năng suất của khoai môn.<br /> Phƣơng pháp nghiên cứu<br /> Thí nghiệm gồm: 03 công thức đƣợc bố trí<br /> theo khối ngẫu nhiên hoàn toàn với 03 lần<br /> nhắc lại với diện tích ô thí nghiệm 20m2. Thí<br /> nghiệm đƣợc trồng với mật độ 70cm x 40cm.<br /> Công thức 1: Trồng từ củ con giống khoai<br /> môn Bắc Kạn (đ/c)<br /> 19<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Nguyễn Viết Hƣng và cs<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> Công thức 2: Trồng từ củ G1 từ cây invitro<br /> Công thức 3: Trồng từ cây invitro<br /> - Quy trình thí nghiệm theo quy trình sản xuất<br /> khoai môn của Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái<br /> Nguyên. Các chỉ tiêu theo dõi theo phƣơng<br /> pháp thí nghiệm đồng ruộng hiện hành.<br /> Thời gian và địa điểm nghiên cứu<br /> - Từ tháng 03 năm 2009 đến tháng 12 năm<br /> 2009 tại thị trấn Bằng Lũng, huyện Chợ Đồn,<br /> tỉnh Bắc Kạn<br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> Nuôi cấy mô là một biện pháp nhân giống<br /> nhanh nhiều loại cây trồng, nhƣng không phải<br /> cây trồng nào khi tiến hành nhân giống bằng<br /> phƣơng pháp này cũng đem lại hiệu quả nhƣ<br /> mong muốn. Để xác định hiệu quả chính xác<br /> của phƣơng pháp này đối với cây khoai môn<br /> chúng tôi đã so sánh khả năng sinh trƣởng của<br /> cây khoai môn đƣợc nhân giống bằng ba hình<br /> thức là cây nuôi cấy invitro, củ G1 từ cây<br /> nuôi cấy invitro và khoai môn Bắc Kạn, kết<br /> quả đƣợc trình bày ở bảng 1.<br /> Số liệu bảng 1 cho thấy: Chiều cao cây của<br /> cây ở công thức 1 và công thức 2 có mức độ<br /> <br /> 77(01): 19 - 22<br /> <br /> sinh trƣởng tƣơng đƣơng nhau, đạt 71,77 72,07cm. Riêng cây invitro có mức độ sinh<br /> trƣởng chiều cao thấp hơn, đạt 67,40cm. Tổng<br /> số lá /cây chính của cả ba công thức tham gia<br /> nghiên cứu đạt từ 8,63 - 8,80 lá/cây. Số thân<br /> phụ của cây quyết định đến số củ con của<br /> khoai môn khi thu hoạch, kết quả theo dõi cho<br /> thấy số thân phụ của công thức trồng từ cây<br /> nuôi cấy mô có số thân phụ lớn nhất đạt trung<br /> bình 11,2 cây/gốc, sự sai khác có ý nghĩa ở<br /> mức 95%.<br /> Kết quả theo dõi thời gian lụi lá của cây khoai<br /> môn nhân giống bằng invitro có thời gian vào<br /> cuối tháng 12, trong khi cây khoai trồng từ củ<br /> bi bình thƣờng thì có thời gian lụi lá từ đầu<br /> tháng 12.<br /> Kết quả so các yếu tố cấu thành năng suất của<br /> các loại củ khoai môn đƣợc thể hiện qua bảng 2.<br /> Số liệu bảng 2 cho thấy, cây đƣợc trồng từ củ<br /> G1 cho củ cái có kích thƣớc nhƣ đƣờng kính<br /> củ (58,17mm) và chiều cao củ (83,11mm) lớn<br /> hơn hẳn công thức 1 và công thức 3. Khối<br /> lƣợng củ cái và năng suất là các chỉ tiêu cuối<br /> cùng đƣợc ngƣời trồng khoai quan tâm.<br /> <br /> Bảng 1. Ảnh hƣởng của hình thức nhân giống đến khả năng sinh trƣởng của cây khoai môn Bắc Kạn<br /> Chiều cao cây<br /> cuối cùng (cm)<br /> 72,07 b<br /> <br /> Tổng số lá<br /> (lá/cây)<br /> 8,80 a<br /> <br /> Số thân<br /> cây phụ (cây)<br /> 5,2 a<br /> <br /> Thời gian<br /> lá lụi hết<br /> 5/12<br /> <br /> Công thức 2<br /> <br /> 71,77 b<br /> <br /> 8,67 a<br /> <br /> 6,9 a<br /> <br /> 5/12<br /> <br /> Công thức 3<br /> <br /> 67,40 a<br /> <br /> 8,63 a<br /> <br /> 11,2b<br /> <br /> 23/12<br /> <br /> CV%<br /> <br /> 9,65<br /> <br /> 7,82<br /> <br /> 8,62<br /> <br /> -<br /> <br /> LSD05<br /> <br /> 2,80<br /> <br /> 0,32<br /> <br /> 1,91<br /> <br /> -<br /> <br /> Công thức<br /> Công thức 1 (đ/c)<br /> <br /> Bảng 2. Ảnh hƣởng của hình thức nhân giống đến kích thƣớcvà trọng lƣợng củ cái<br /> của giống khoai môn Bắc Kạn khi thu hoạch<br /> Chỉ tiêu<br /> <br /> Đƣờng kính<br /> củ cái (mm)<br /> <br /> Chiều cao<br /> củ cái (mm)<br /> <br /> Khối lƣợng<br /> củ cái (g)<br /> <br /> So với đ/c<br /> (%)<br /> <br /> Công thức 1 (đ/c)<br /> <br /> 53,94<br /> <br /> 70,00<br /> <br /> 154,10<br /> <br /> 100,00<br /> <br /> Công thức 2<br /> <br /> 58,17<br /> <br /> 83,11<br /> <br /> 180,30<br /> <br /> 117,00<br /> <br /> Công thức 3<br /> <br /> 51,94<br /> <br /> 68,67<br /> <br /> 150,40<br /> <br /> 97,62<br /> <br /> CV%<br /> <br /> 7,13<br /> <br /> 10,29<br /> <br /> 8,96<br /> <br /> -<br /> <br /> LSD05<br /> <br /> 6,38<br /> <br /> 7,31<br /> <br /> 7,67<br /> <br /> -<br /> <br /> Công thức<br /> <br /> 20<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Nguyễn Viết Hƣng và cs<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> Qua kết quả nghiên cứu cho thấy, khối lƣợng<br /> củ cái của các công thức thí nghiệm đạt khá<br /> cao, từ 150,40 - 180,30g/củ. Trong đó cây<br /> trồng từ củ khoai môn Bắc Kạn và cây nuôi<br /> cấy invitro có khối lƣợng củ cái tƣơng đƣơng<br /> nhau, riêng công thức trồng từ củ G1 cho khối<br /> lƣợng củ cái cao hơn hẳn, đạt 180,30 g/củ cao<br /> hơn so với đối chứng 17%, sự sai khác có ý<br /> nghĩa ở mức tin cậy 95%.<br /> Một trong những khó khăn của việc phát triển<br /> diện tích trồng khoai môn hiện nay là thiếu<br /> giống. Tính trung bình muốn phát triển 1 ha<br /> diện tích khoai môn cần từ 4-5 tạ củ giống,<br /> lƣợng giống khoai môn hiện nay chủ yếu do<br /> ngƣời trồng giữ lại những củ con từ vụ trƣớc.<br /> Chính vì vậy việc tăng số lƣợng củ con cũng<br /> chính là một trong những yếu tố góp phần<br /> nâng cao hệ số nhân giống, góp phần giải<br /> quyết khó khăn về giống cho ngƣời trồng.<br /> Đánh giá khả năng nhân giống của các công<br /> thức thí nghiệm thông qua số lƣợng và kích<br /> thƣớc của củ con đƣợc trình bày qua bảng 3.<br /> Để tiện cho việc phân loại chúng tôi phân các<br /> loại củ con làm ba loại. Loại 1 là các củ con<br /> có đƣờng kính củ lớn hơn 3 cm, loại 2 là các<br /> <br /> 77(01): 19 - 22<br /> <br /> củ có đƣờng kính củ từ 2-3 cm, loại 3 là các<br /> củ nhỏ kích thƣớc nhỏ hơn 2 cm.<br /> Số liệu bảng 3 cho thấy, trong các công thức<br /> thí nghiệm công thức khoai trồng từ cây nuôi<br /> cấy mô có số tuy số lƣợng củ loại 1 không có,<br /> nhƣng số lƣợng củ loại 2 đạt trung bình 7,8<br /> củ/gốc, trong khi công thức khoai trồng từ<br /> giống G1 và giống khoai đƣợc để giống bằng<br /> phƣơng pháp truyền thống đều có số củ loại 2<br /> chỉ đạt từ 2,2-2,4 củ/gốc. Cả ba công thức thí<br /> nghiệm đều có những củ con có kích thƣớc<br /> nhỏ hơn 2cm, loại củ này khi đem ra trồng<br /> cây con phát triển rất kém, do vậy khi nghiên<br /> cứu biện pháp kỹ thuật cho giống khoai môn<br /> Bắc Kạn cần có biện pháp tỉa bớt các thân<br /> phụ quá nhỏ để tăng cƣờng dinh dƣỡng nuôi<br /> củ. Ảnh hƣởng của các hình thức nhân giống<br /> cây khoai môn tới năng suất của các công<br /> thức thí nghiệm đƣợc thể hiện qua đồ thị 1.<br /> Năng suất là chỉ tiêu cuối cùng thể hiện rõ<br /> nhất kết quả sau một vụ trồng khoai. Trong<br /> thí nghiệm, công thức trồng từ cây nuôi cấy<br /> invitro (công thức 3) có năng suất tƣơng<br /> đƣơng với đối chứng (công thức 1) trồng từ<br /> củ con giống khoai môn Bắc Kạn nhƣng thấp<br /> hơn công thức 2.<br /> <br /> Bảng 3. Ảnh hƣởng của hình thức nhân giống đến số con củ/gốc và khối lƣợng củ của khoai môn Bắc Kạn<br /> Chỉ tiêu<br /> Công thức<br /> Công thức 1 (đ/c)<br /> Công thức 2<br /> Công thức 3<br /> <br /> Củ loại 1<br /> Số củ<br /> Khối lƣợng<br /> (củ)<br /> củ (g)<br /> 2,3<br /> 59,3<br /> 1,7<br /> 60,5<br /> -<br /> <br /> Số củ<br /> (củ)<br /> 2,4<br /> 2,2<br /> 7,8<br /> <br /> Củ loại 2<br /> Khối lƣợng<br /> củ (g)<br /> 41,7<br /> 43,5<br /> 35,1<br /> <br /> Số củ<br /> (củ)<br /> 3,2<br /> 2,6<br /> 3,9<br /> <br /> Củ loại 3<br /> Khối lƣợng<br /> củ (g)<br /> 21,4<br /> 19,8<br /> 20,5<br /> <br /> 65.65<br /> <br /> 66<br /> 64<br /> 62<br /> 60<br /> <br /> 59.59<br /> <br /> 59.42<br /> <br /> Năng suất (tạ/ha)<br /> <br /> 58<br /> 56<br /> Công thức 1 Công thức 2 Công thức 3<br /> <br /> Đồ thị 1. Ảnh hƣởng của hình thức nhân giống đến năng suất của khoai môn Bắc Kạn<br /> <br /> 21<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Nguyễn Viết Hƣng và cs<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> Tuy vậy, số củ con lại nhiều hơn, nên rất phù<br /> hợp cho mục tiêu nhân giống nhanh. Công<br /> thức 2 trồng từ củ G1 có năng suất cao hơn<br /> hai công thức còn lại, đạt 65,65 tạ/ha. Kết quả<br /> này cho thấy, việc chọn lọc giống chuẩn và<br /> dùng hình thức nhân giống vô tính invitro để<br /> nhân giống, sau đó lấy củ G1 của cây invitro<br /> để trồng trong sản xuất sẽ góp phần tạo ra một<br /> ruộng khoai đồng đều, và có khả năng cho<br /> năng suất cao.<br /> KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ<br /> Kết luận<br /> - Cây khoai môn G1 từ cây invitro có khả<br /> năng cho năng suất đạt 65.65 tạ/ha, cao hơn<br /> hẳn cây khoai môn của Bắc Kạn trồng từ củ<br /> con và cây khoai môn nuôi cấy invitro, nhƣng<br /> khả năng nhân giống thấp hơn cây khoai môn<br /> nuôi cấy invitro.<br /> - Cây khoai môn invitro không cho năng suất<br /> cao, nhƣng có khả năng nhân giống nhanh đạt<br /> 7,8 củ con/gốc cao gấp 2 lần so với trồng<br /> bằng củ truyền thống.<br /> <br /> 77(01): 19 - 22<br /> <br /> Đề nghị<br /> - Để có kết luận chính xác hơn chúng tôi xin<br /> đề nghị tiếp tục nghiên cứu đề tài này trong<br /> thời gian tới.<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> [1]. Mai Thạch Hoành, Nguyễn Công Vinh (2006)<br /> “Giống và kỹ thuật thâm canh cây có củ” Nhà xuất<br /> bản Nông nghiệp, Hà Nội<br /> [2]. Mai Thạch Hoành (2006) “ Chọn tạo và nhân<br /> giống cây có củ” Nxb Nông nghiệp, Hà Nội<br /> [3]. Nguyễn Thị Ngọc Huệ, “Nghiên cứu cơ sở<br /> khoa học để xây dựng điểm bảo tồn nguồn gen<br /> khoai môn sọ trên đồng ruộng tại huyện Nho<br /> Quan, Ninh Bình”, Tuyển tập các công trình khoa<br /> học kỹ thuật nông nghiệp 2001-2002.<br /> [4]. K. Murakami, K. Takashi, K. Ogawa (2006),<br /> Morphological variation of corms in plant<br /> regenerated from calluses of Taro (Colocasia<br /> esculeuta L. Schott), SHS Acta Horticultae 725:<br /> V International Symposium on In Vitro Culture<br /> and Horticultural Breeding.<br /> <br /> SUMMARY<br /> EFFECT OF PROPAGATION METHODS ON GROWTH, DEVELOPMENT AND<br /> PROPAGATION REGENERATION CAPACITY OF TARO<br /> IN BAC KAN PROVINCE<br /> Nguyen Viet Hung, Nguyen The Hung, Nguyen The Huan<br /> College of Agriculture and Forestry- TNU<br /> <br /> Results from a study of effect of propagation methods on growth, development of taro in Bac Kan<br /> Province indicated that taro seedlings generating from roots of taro which is generated by in vitro<br /> method has yield of 6.565 tons/ha, higher yield but fewer roots than those of taro seedlings generated<br /> by in vitro methods. In vitro seedlings did not have high root yield but one seedling had an average<br /> of 10.7 roots. It means regeneration rate is more than 10 which is at least two times higher than<br /> traditional method.<br /> Keywords: Tissue Culture, taro, yield, number of roots, propagation<br /> <br /> <br /> <br /> Tel: 0912386574; Email: Hathuyduc2002@yahoo.com<br /> <br /> 22<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2