Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số công nghệ may tới lượng tiêu hao chỉ cho các đường may 301, 504 và 516
lượt xem 9
download
Bài viết này trình bày kết quảxác định ảnh hưởng của một sốthông số may quan trọng tới tiêu hao chỉ và mô hình tối ưu để tính tiêu hao chỉ cho các đường may 301, 504 và 516 được xây dựng từ dữ liệu thực nghiệm ứng dụng kỹ thuật BMA (Bayesian Model Average).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số công nghệ may tới lượng tiêu hao chỉ cho các đường may 301, 504 và 516
- P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 SCIENCE - TECHNOLOGY NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ MAY TỚI LƯỢNG TIÊU HAO CHỈ CHO CÁC ĐƯỜNG MAY 301, 504 VÀ 516 INVESTIGATION ON THE EFFECTS OF SEWING PARAMETERS ON THREAD CONSUMPTIONS OF 301, 504 AND 516 SEAMS Nguyễn Thị Lệ*, Nguyễn Minh Hạnh, Trần Thị Khánh Linh, Phạm Thị Bích Đào, Vũ Thị Ngọc, Phạm Thị Phượng, Phạm Thị Huyền TÓM TẮT 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Xác định tiêu hao chỉ cho đường may là cơ sở quan trọng để định mức chỉ trong Xác định tiêu hao chỉ cho đường may là cơ sở quan may công nghiệp. Từ đó, có cơ sở để tính toán giá thành sản phẩm, chuẩn bị đúng trọng để định mức chỉ may trong may công nghiệp. Từ đó, và đủ chỉ may cho sản xuất và góp phần tìm ra biện pháp tiết kiệm chỉ may. Bài báo có cơ sở để tính toán giá thành sản phẩm, chuẩn bị đúng và này trình bày kết quả xác định ảnh hưởng của một số thông số may quan trọng tới đủ chỉ may cho sản xuất và góp phần tìm ra biện pháp tiết tiêu hao chỉ và mô hình tối ưu để tính tiêu hao chỉ cho các đường may 301, 504 và kiệm chỉ may. Một số nghiên cứu đã được tiến hành nhằm 516 được xây dựng từ dữ liệu thực nghiệm ứng dụng kỹ thuật BMA (Bayesian Model xác định các yếu tố ảnh hưởng, dự báo lượng chỉ tiêu thụ Average). Lượng tiêu hao chỉ cho đường may thực nghiệm được xác định với các khi may. Lượng chỉ may cần thiết để may một sản phẩm đường may này trên vải Pe/Co 65/35 và các máy may JUKI DDL 5500N và MO-6816 phụ thuộc vào các yếu tố như loại sản phẩm, cấu trúc sản SS. Lượng chỉ tiêu hao cho đường may 301, 504 và 516 được ước tính dựa trên mô phẩm, mật độ mũi may, độ dày vải, chiều dài đường may, hình tuyến tính đa biến gồm chiều dài đường may, mật độ mũi may và độ dày vải độ rộng đường may,…[1]. Helder Carvalho và cộng sự đã đã được xác định với hệ số xác định R2 từ 0,931 đến 0,934. phát triển thiết bị đo lượng chỉ suốt trên máy may một kim Từ khóa: Tiêu hao chỉ; đường may 301; đường may 504; đường may 516; kỹ tốc độ cao nhằm kiểm soát sức căng chỉ suốt, giám sát và thuật BMA. điều khiển trong quá trình sản xuất để đảm bảo chất lượng đường may [2]. Soner D., Oktay P. đã nghiên cứu tính lượng ABSTRACT chỉ tiêu hao cho đường may mũi thoi (301) và đường may The determination of the sewing thread consumption is an important basis vắt sổ 3 chỉ (504) trên vải bông dệt thoi [3]. Kết quả cho for the norm of thread in garment industry. There is a basis to calculate product thấy lượng chỉ tiêu hao cho đường may có mối liên quan costs, prepare properly and enough sewing threads for production and đáng kể với mật độ mũi may và độ dày vải. contribute to saving sewing threads. This article presents the results of Boubaker Jaouachi và F. Khedher xác định lượng chỉ cần determining the effect of several important sewing parameters on the thread thiết để may quần Jeans ứng dụng mạng nơ ron nhân tạo. consumption and the optimal models to calculate the consumption only for the Ba thông số quan trọng nhất với lượng chỉ tiêu hao là độ 301, 504 and 516 seams, that are built from experimental data using BMA dày vải, mật độ mũi may, khối lượng của m2 vải được sử (Bayesian Model Average) technique. The thread consumptions for the dụng như là các đầu vào cho mạng dự báo [4]. Lượng chỉ experimental seams are determined with these stitches on the Pe/Co 65/35 tiêu hao khi may quần Jeans cũng được nghiên cứu bằng fabric and the sewing machines JUKI DDL 5500N and MO-6816 SS. Thread thực nghiệm ứng dụng thiết kế Taguchi. Kết quả thực consumptions for 301, 504, and 516 stitches are estimated based on multivariate nghiệm cho thấy loại chỉ, cỡ kim cũng có ảnh hưởng tới linear models of stitch length, stitch density and fabric thickness have been lượng chỉ may tiêu hao dù mức độ là không đáng kể. Khối determined with a determination coefficients R2 = 0.931 to 0.934. lượng và cấu trúc vải có ảnh hưởng đáng kể tới định mức Keywords: Thread consumption, 301 seam, 504 seam 516 seam, BMA technique. chỉ may cho sản phẩm quần Jeans [4, 5]. Sharma S., Gupta V. và Midha V.K. dự báo định mức chỉ may cho sản phẩm Hanoi University of Industry với đường may mũi xích ứng dụng mô hình hồi quy đa biến *Email: le.nguyenthi@haui.edu.vn [6]. Các biến đầu vào của mô hình được sử dụng gồm loại Ngày nhận bài: 20/12/2020 chỉ, mật độ mũi may, độ dày vải, số lượng lớp vải. Kết quả cho thấy các giá trị dự báo có tương quan cao với lượng chỉ Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 28/01/2021 tiêu hao thực tế. Một số ước tính lượng chỉ cần thiết cho Ngày chấp nhận đăng: 26/02/2021 một sản phẩm may được giới thiệu dựa trên sự qui đổi gần Website: https://tapchikhcn.haui.edu.vn Vol. 57 - No. 1 (Feb 2021) ● Journal of SCIENCE & TECHNOLOGY 87
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 đúng hình dạng mũi may 301 [7] và 504 [8] đã được đưa ra dài các đoạn chỉ còn lại sau khi may và lượng chỉ ở đầu nhưng độ chính xác còn hạn chế. đường may của chỉ kim và chỉ thoi, ghi lại kết quả đo được Các nghiên cứu trên được thực hiện với sản phẩm riêng vào phiếu. lẻ mà chưa xác lập phương pháp chung để định mức chỉ Đường may 504: Chuẩn bị các đoạn chỉ dài 2m với 3 may. Mặt khác, các nghiên cứu đều chỉ thực hiện với một vài màu khác nhau dùng cho chỉ kim và 2 chỉ móc; Lắp chỉ vào loại đường may, mũi may. Điều này làm hạn chế khả năng áp máy vắt sổ Juki MO-6816 SS, kim DB#11; Thực hiện các dụng kết quả nghiên cứu vào thực tế sản xuất. Việc định mức đường may với 5 mức chiều dài đường may trên mẫu tương chỉ may hiện nay tại các doanh nghiệp vẫn được thực hiện ứng. Sau khi may xong, tháo chỉ khỏi máy may; Đo chiều thủ công hoặc dựa vào kinh nghiệm, tốn nhiều thời gian dài các đoạn chỉ còn lại và lượng chỉ trên đầu đường may; chuẩn bị sản xuất, chưa mang lại kết quả chính xác, đáng tin Ghi kết quả vào phiếu. cậy, góp phần gây lãng phí chỉ trong sản xuất. Do đó, việc Đường may 516: Chuẩn bị các đoạn chỉ dài 2m với 5 loại nghiên cứu xác định tiêu hao chỉ cho đường may thông màu chỉ khác nhau tương ứng với 2 chỉ kim và 3 chỉ móc. dụng trong may công nghiệp là rất cần thiết. Lắp chỉ vào máy vắt sổ may Juki MO-6816 SS, kim DB#11. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xây dựng cơ sở khoa Thực hiện đường may 5 mức chiều dài tương ứng trên mẫu. học tính toán tiêu hao chỉ cho đường may thông dụng Sau khi may xong, tháo chỉ ra khỏi máy may; Đo chiều dài trong may công nghiệp, góp phần tăng tính chính xác và các đoạn chỉ còn lại và lượng chỉ ở đầu đường may của nâng cao hiệu quả trong quá trình định mức chỉ may trong từng loại; Ghi kết quả vào phiếu. sản xuất cho các đường may 301, 504 và 516. Bảng 1. Các đường may thực nghiệm 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU STT Tên đường Mô tả Mật độ mũi may 2.1. Đối tượng nghiên cứu may (mũi/cm) Đường may: Nghiên cứu được thực hiện trên 3 loại 1 301 5,5; 5; 4,5; 4; 3,5 và 3 đường may sử dụng chủ yếu trong may công nghiệp, gồm đường may 301, 504 và 516. Đây là 3 loại đường may được ứng dụng nhiều trong quá trình sản xuất các sản phẩm may mặc thông dụng. 2 504 2,5; 3; 3,5; 4 Vải: Vải dệt thoi vân điểm với thành phần Pe/Co 65/35 có độ dày 0,237mm, khối lượng 98,45g/m2 được chọn cho thực nghiệm. 3 516 2,5; 3; 3,5; 4 Chỉ: 5 loại chỉ Tiger, 100% polyester (60/2) phù hợp với độ dày vải và có màu khác nhau (đỏ, xanh, vàng, tím, cam) được sử dụng cho các đường may. Ba thông số công nghệ may có ảnh hưởng chính đến 2.3. Xác định mô hình tính lượng chỉ tiêu hao cho đường lượng chỉ tiêu hao cho đường may là chiều dài đường may, may ứng dụng kỹ thuật BMA mật độ mũi may và độ dày tổng thể của các lớp vải trên Mô hình thể hiện mối quan hệ giữa lượng tiêu hao chỉ đường may được lựa chọn để nghiên cứu. cho đường may (L - lượng chỉ tiêu hao cho đường may và 2.2. Thực nghiệm xác định tiêu hao chỉ cho đường may L1 - lượng chỉ tiêu hao cho đường may có tính đến lượng Các mẫu vải thực nghiệm trên đường may 301 được cắt chỉ tiêu hao đầu đường may) và chiều dài đường may l, mật với chiều rộng 3cm, chiều dài lớp hơn chiều dài đường may độ mũi may m, độ dày vải t được xác định bằng kỹ thuật 5cm, chiều dài đường may thực nghiệm gồm 5 mức 20, 25, BMA trên phần mềm R. 30, 35 và 40cm. Mẫu vải cho thực nghiệm đường may 504 Có nhiều phương pháp để chọn mô hình tối ưu mô tả và 516 được cắt với chiều rộng 3cm, chiều dài tướng ứng mối quan hệ giữa các biến đầu vào và đầu ra. Tuy nhiên, với chiều dài đường may như trên. Để thuận tiện cho các phương pháp Stepwise regression, All possible subsets nghiên cứu, độ dày của các lớp vải trên đường may được được nhiều nhà nghiên cứu khuyến cáo không nên dùng thiết kế thực nghiệm với 5 giá trị tương ứng độ dày của 1 bởi các hạn chế. Để chọn mô hình tối ưu, có thể dựa vào đến 5 lớp vải đã chọn nhằm hạn chế ảnh hưởng của các việc xem xét hệ số xác định R2, RMS (Residual Mean yếu tố khác. Square), chỉ số Mallow’s Cp hoặc AIC/BIC (Akaike Đường may 301: Chuẩn bị các đoạn chỉ đã chọn với Information Criterion /Bayesian Information Criterion) của màu khác nhau để phân biệt dễ dàng, mỗi loại dài 1m; các mô hình. Tuy nhiên, không có tiêu chuẩn nào được coi quấn đoạn chỉ vào cuộn chỉ khác màu và lắp vào máy may là tốt nhất. AIC và BIC là những chỉ số được các nhà thống 1 kim Juki DDL 5500N, kim DC #12, xỏ chỉ kim; Cuộn đoạn kê khuyến cáo nên dùng để đánh giá và lựa chọn mô hình chỉ màu khác vào suốt và lắp chỉ vào thoi, suốt trên máy tối ưu. AIC và BIC được gọi là các chỉ số hà tiện bởi được phát may; Thực hiện đường may trên mẫu với chiều dài đường triển trên nguyên tắc tìm kiếm số biến đầu vào ít nhất để giải may đã được đánh dấu vị trí. Sau khi may xong, cắt chỉ sát thích được nhiều nhất sự biến đổi của đầu ra, cân đối tính đường may, tháo chỉ khỏi máy may và thoi suốt; Đo chiều phức tạp (số biến) và tính tối ưu của mô hình (thông qua 88 Tạp chí KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ● Tập 57 - Số 1 (02/2021) Website: https://tapchikhcn.haui.edu.vn
- P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 SCIENCE - TECHNOLOGY RSS - Residual Sum Square). Các chỉ số AIC và BIC càng thấp đầu đường may) và chiều dài đường may l, mật độ mũi may có nghĩa là mô hình càng tốt. m và độ dày vải t đã được xác đinh. Từ đó, lựa chọn mô AIC = n log(RSSp) + 2p hình tối ưu như sau: Hoặc: AIC = RSSp /RMSfull + 2p; BIC = n log(RSSp) + p logn L1 = 9,6856 +2,0558.l + 188,2.t; Trong đó, RSSp là giá trị xác định của mô hình có p biến R2 = 0,753; BIC = -164,9117 đầu vào, n là cỡ mẫu, RSSfull là giá trị xác định của mô hình Sự biến thiên của chiều dài đường may l, độ dày vải t có tất cả các biến đầu vào. giải thích được 75,3% sự biến thiên của lượng chỉ tiêu hao BMA là kỹ thuật lựa chọn mô hình tối ưu đa biến dùng cho đường may L1 (có tính đến lượng chỉ tiêu hao cho đầu BIC làm tiêu chuẩn chọn mô hình tốt nhất. Khi sử dụng đường may). BMA, kết quả thu được có thể là nhiều mô hình khác nhau. Lượng chỉ tiêu hao cho đường may 301 (có tính đến Người dùng có thể lựa chọn mô hình phù hợp nhất để giải lượng chỉ tiêu hao cho đầu đường may) là L1 tỷ lệ thuận với thích dữ liệu thu được trong các mô hình được đưa ra. chiều dài đường may l và độ dày vải t. Khi chiều dài đường Giả sử có nhiều mô hình khả dĩ mô tả dữ liệu Mm, may tăng lên 1cm thì lượng chỉ tiêu hao cho đường may L m=1,2...M; Với tham số θm, Khi đó, thông tin tiền định của tăng lên 2,0558cm. Khi độ dày các lớp vải tăng lên 1mm thì lượng chỉ tiêu hao cho đường may L tăng lên 188,2cm. Tuy mô hình là: Pr m M m ,m 1,2,...,M nhiên, để kết quả có ý nghĩa thực tế thì cần xét độ tăng của Xác suất hậu định: Pr Mm Z Pr Mm .Pr Z Mm lượng chỉ tiêu hao L khi tăng 1 độ lệch chuẩn của t là 0,0282cm, thì lượng chỉ tiêu hao cho đường may L tăng lên So sánh hai mô hình thông qua xác suất hậu định: 5,3072cm. Lượng chỉ tiêu hao cho đầu đường may trung Pr Mm Z bình là 15,41 cm, dao động trong khoảng từ 4,9cm đến Pr Mm Pr Z Mm . 33cm, với độ lệch chuẩn là 5,98cm. Pr Ml Z Pr Ml Pr Z Ml 3.2. Đường may 504 Việc tìm kiếm các mối quan hệ đa biến giữa giữa lượng Mô hình tối ưu thể hiện mối quan hệ giữa lượng chỉ tiêu tiêu hao chỉ cho đường may và chiều dài đường may, mật hao cho đường may L và chiều dài đường may l, mật độ độ mũi may, độ dày vải dựa trên chỉ số BIC và lựa chọn mô mũi may m và độ dày vải t được xác định trên R như sau: hình phù hợp dựa trên BMA được xử lý trên phần mềm R. L = -263,03 + 11,88.l + 57,29.m + 1002.t; 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUậN R2 = 0,933; BIC = -256,68; 3.1. Đường may 301 Sự biến thiên của chiều dài đường may l, mật độ mũi Mô hình tối ưu thể hiện mối quan hệ giữa lượng chỉ tiêu may m, độ dày vải t giải thích được 93,3% sự biến thiên của hao cho đường may L và chiều dài đường may l, mật độ lượng chỉ tiêu hao cho đường may L. Lượng chỉ tiêu hao mũi may m và độ dày vải t thu được sau khi xử lý dữ liệu cho đường may 504 tỷ lệ thuận với chiều dài đường may l, trên R như sau: mật độ mũi may m và độ dày vải t. Khi chiều dài đường may L = -14,9 + 2,161.l + 2,25.m +11,44.t tăng lên 1 cm thì lượng chỉ tiêu hao cho đường may L tăng R2 = 0,936; BIC = -330,026 lên 11,88 cm. Khi mật độ mũi may tăng lên 1 mũi/cm thì Sự biến thiên của chiều dài đường may l, mật độ mũi lượng chỉ tiêu hao cho đường may L tăng lên 57,29 cm. Khi may m, độ dày vải t giải thích được 93,6% sự biến thiên của độ dày vải trên đường may tăng 0,1mm thì lượng chỉ tiêu lượng chỉ tiêu hao cho đường may L. Lượng chỉ tiêu haocho hao cho đường may L tăng lên 100,2mm. Khi mật độ mũi đường may 301 tỷ lệ thuận với chiều dài đường may l, mật may tăng lên 0,5618 mũi/cm (1 độ lệch chuẩn của biến) thì độ mũi may m và độ dày vải t. Khi chiều dài đường may lượng chỉ tiêu hao cho đường may L tăng lên 32,1855cm; tăng lên 1cm thì lượng chỉ tiêu hao cho đường may L tăng độ dày vải trên đường may tăng lên 0,282mm thì lượng chỉ lên 2,161cm. Khi mật độ mũi may tăng lên 1 mũi/cm thì tiêu hao L tăng lên 28,2564cm khi giữ nguyên chiều dài và lượng chỉ tiêu hao cho đường may L tăng lên 2,25cm. Khi mật độ mũi may. độ dày vải trên đường may tăng lên 1mm thì lượng chỉ tiêu Xác định được 1 mô hình tối ưu thể hiện mối quan hệ hao cho đường may L tăng lên 11,44cm. giữa lượng chỉ tiêu hao cho đường may L1 (có tính đến Để kết quả có ý nghĩa thực tế, xét độ tăng của lượng chỉ lượng chỉ tiêu hao cho đầu đường may) và chiều dài đường tiêu hao L khi tăng một độ lệch chuẩn của mật độ mũi may may l, mật độ mũi may m và độ dày vải t như sau: m là 0,5618 mũi/cm. Khi mật độ mũi may tăng lên 0,5618 L1 = -224,51 + 11,29.l + 58,94.m + 1009,62.t; mũi/cm thì lượng chỉ tiêu hao cho đường may L tăng lên R2 = 0,91; BIC = -227,5; 1,264cm. Khi độ dày vải trên đường may tăng lên 1 độ lệch Sự biến thiên của chiều dài đường may l, mật độ mũi chuẩn của t là 0,0282cm thì lượng chỉ tiêu hao cho đường may m, độ dày vải t giải thích được 91% sự biến thiên của may L tăng lên 0,3252cm. lượng chỉ tiêu hao cho đường may L. Lượng chỉ tiêu hao Ba mô hình thể hiện mối quan hệ giữa lượng chỉ tiêu cho đường may 504 tỷ lệ thuận với chiều dài đường may l, hao cho đường may L1 (có tính đến lượng chỉ tiêu hao cho mật độ mũi may m và độ dày vải t. Khi chiều dài đường may Website: https://tapchikhcn.haui.edu.vn Vol. 57 - No. 1 (Feb 2021) ● Journal of SCIENCE & TECHNOLOGY 89
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 tăng lên 1cm thì lượng chỉ tiêu hao cho đường may L tăng may l, mật độ mũi may m và độ dày vải t trên đường may lên 11,29cm. Khi mật độ mũi may tăng lên 1 mũi/cm thì đã được xác định cho phép tính lượng chỉ tiêu hao cho lượng chỉ tiêu hao cho đường may L tăng lên 58,94cm. Khi đường may 301, 504 và 516, làm cơ sở cho việc tính định độ dày vải tăng lên 1mm thì lượng chỉ tiêu hao cho đường mức chỉ may trong sản xuất công nghiệp đã được xác định: may L tăng lên 100,962cm. Khi mật độ mũi may tăng lên Với đường may 301: 0,5618 mũi/cm (1 độ lệch chuẩn của biến) thì lượng chỉ tiêu L = -14,9 + 2,161.l + 2,25.m +11,44.t; hao cho đường may L tăng lên 22,1125cm. Khi độ dày vải trên đường may tăng 0,282mm thì lượng chỉ tiêu hao cho Với đường may 504: đường may L tăng lên 28,4713cm. Lượng chỉ tiêu hao cho L = -263,03 + 11,88.l + 57,29.m + 1002.t; đầu đường may trung bình là 24,855cm, dao động trong Với đường may 516: khoảng từ 6,6 cm đến 39,5cm, với độ lệch chuẩn là 8,26cm. L = -301,6 + 15,03.l + 86,73.m + 887,4.t; 3.3. Đường may 516 Trong đó, L là lượng chỉ tiêu hao cho đường may, l là Xác định được 1 mô hình tối ưu thể hiện mối quan hệ chiều dài đường may, m là mật độ mũi may và t là độ dày giữa lượng chỉ tiêu hao cho đường may L và chiều dài vải.Các mô hình đều có hệ số xác định tương quan cao (R2 = đường may l, mật độ mũi may m và độ dày vải t như sau: 0,914 đến 0,934). Có thể ứng dụng các mô hình này để tính L = -301,6 + 15,03.l + 86,73.m + 887,4.t; lượng chỉ tiêu hao cho đường may trên sản phẩm may R2 = 0,934; BIC = -257,5; trong sản xuất. Sự biến thiên của chiều dài đường may l, mật độ mũi LỜI CẢM ƠN may m, độ dày vải t giải thích được 93,4% sự biến thiên của Nghiên cứu này nằm trong khuôn khổ của đề tài 20- lượng chỉ tiêu hao cho đường may L. Lượng chỉ tiêu hao 2019-RD/HĐ-ĐHCN. Các tác giả xin trân trọng cảm ơn cho đường may 516 là L tỷ lệ thuận với chiều dài đường Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã tài trợ cho nghiên may l, mật độ mũi may m và độ dày vải t. Khi chiều dài cứu này. đường may tăng lên 1cm thì lượng chỉ tiêu hao cho đường may L tăng lên 15,03cm. Khi mật độ mũi may tăng lên 1 mũi/cm thì lượng chỉ tiêu hao cho đường may L tăng lên TÀI LIỆU THAM KHẢO 86,73cm. Khi mật độ mũi may tăng lên 1 độ lệch chuẩn [1]. American & Efird, Inc., 2007. Estimating Thread Consumption. Technical (0,5618 mũi/cm) thì lượng chỉ tiêu hao cho đường may L Bulletin. tăng lên 48,725cm. Khi độ dày vải tăng lên 0,0282cm thì [2]. Helder Carvalho, Ana Rocha, Luis F . Silva, 2004. An innovative device for lượng chỉ tiêu hao cho đường may L tăng lên 25,025cm. bobbin thread consumption measurement on industrial lockstitch sewing Xác định được 1 mô hình tối ưu thể hiện mối quan hệ machines. IEEE International Conference on Industrial Technology (ICIT). giữa lượng chỉ tiêu hao cho đường may L1 (có tính đến [3]. Soner Doğan, Oktay Pamuk, 2014. Calculating the amount of sewing lượng chỉ tiêu hao cho đầu đường may) và chiều dài đường thread consumption for different types of fabrics and stitch types. Tekstil ve may l, mật độ mũi may m và độ dày vải t như sau: konfeksiyon 24(3). L1 = -251,73 + 14,88.l + 90,94.m + 831,2.t; [4]. Jaouachi B, Khedher F., 2015. Evaluation of Sewed Thread Consumption R2 = 0,914; BIC = -231,87; of Jean Trousers Using Neural Network and Regression Methods. Fibres & Textiles Sự biến thiên của chiều dài đường may l, mật độ mũi in Eastern Europe 23, 3(111): 91-96. may m, độ dày vải t giải thích được 91,4% sự biến thiên của [5]. B. Jaouachi, F. Khedher, F. Mili, 2012. Consumption of the sewing thread lượng chỉ tiêu hao cho đường may L. Lượng chỉ tiêu hao of jean pant using taguchi design analysis. Autex Research Journal, Vol. 12, No 4. cho đường may 516 là L tỷ lệ thuận với chiều dài đường [6]. Sharma S., Gupta V., Midha V.K., 2017. Predicting Sewing Thread may l, mật độ mũi may m và độ dày vải trên đường may t. Consumption for Chainstitch Using Regression Model. Journal of Textile Science & Khi chiều dài đường may tăng lên 1cm thì lượng chỉ tiêu Engineering, Volume 7, Issue 2. hao cho đường may L tăng lên 14,88cm. Khi mật độ mũi may tăng lên 1 mũi/cm thì lượng chỉ tiêu hao cho đường [7]. Abher Rasheed, Sheraz Ahmad, Muhammad Mohsin, Faheem Ahmad, Ali may L tăng lên 90,94cm. Khi tăng lên 1 độ lệch chuẩn của Afzal, 2014. Geometrical model to calculate the consumption of sewing thread for 301 mật độ mũi may m là 0,5618 mũi/cm thì lượng chỉ tiêu hao lockstitch. The Journal of The Textile Institute, Vol. 105, No. 12, 1259–1264. cho đường may L tăng lên 51,09cm. Khi độ dày vải trên [8]. Abher Rasheed, Sheraz Ahmad, Nauman Ali, Ateeq ur Rehman, đường may tăng lên một độ lệch chuẩn là 0,282mm thì Muhammad Babar Ramzan, 2018. Geometrical model to calculate the lượng chỉ tiêu hao cho đường may L tăng lên 23,44cm. consumption of sewing thread for 504 over-edge stitch. The Journal of The Textile Lượng chỉ tiêu hao cho đầu đường may trung bình là Institute, vol 109, issue 11, 1418-1423. 45,921cm, dao động trong khoảng từ 26,6cm đến 60,9cm, với độ lệch chuẩn là 8,26cm. AUTHORS INFORMATION 4. KẾT LUẬN Nguyen Thi Le, Nguyen Minh Hanh, Tran Thi Khanh Linh, Các mô hình tuyến tính đa biến thể hiện mối liên hệ Pham Thi Bich Dao, Vu Thi Ngoc, Pham Thi Phuong, Pham Thi Huyen giữa lượng chỉ tiêu hao cho đường may và chiều dài đường Hanoi University of Industry 90 Tạp chí KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ● Tập 57 - Số 1 (02/2021) Website: https://tapchikhcn.haui.edu.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Một số yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng quần áo thời trang nữ, thành phố Nha Trang
7 p | 348 | 26
-
Nghiên cứu lịch sử ẩm thực qua nhãn quan của học giả nước ngoài và Việt Nam
8 p | 277 | 13
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố về điều kiện may đến thời gian thực hiện thao tác phụ của công nhân may sản phẩm dệt kim bằng phương pháp MTM và hệ thống thời gian định trước GSD
8 p | 67 | 11
-
Ảnh hưởng của pH đến khả năng nhuộm màu trên vật liệu dệt của dịch chiết từ vỏ quả măng cụt - ĐH Công nghiệp
9 p | 112 | 9
-
Lịch sử điện ảnh mới - hướng tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu phim
13 p | 60 | 9
-
Nghiên cứu khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nhuộm của thuốc nhuộm hoạt tính Eriofast để nhuộm cho vải polyamit
8 p | 56 | 6
-
Ảnh hưởng của mật độ ngang đến tốc độ mao dẫn nước của vải vòng bông
3 p | 99 | 6
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố tới quyết định lựa chọn nhà cung cấp vải của doanh nghiệp may tại Việt Nam
7 p | 11 | 6
-
Mức chi tiêu cho sản phẩm thời trang của phụ nữ 30-55 tuổi tại thành phố Hà Nội
6 p | 12 | 5
-
Nghiên cứu một số thông số máy may ảnh hưởng tới độ bền và tổn thương đường may 301 trên vải giả da
13 p | 50 | 5
-
Khảo sát ảnh hưởng của một số yếu tố đến thời gian thực hiện thao tác kéo chi tiết ra ngoài bằng 2 tay của các công đoạn may sản phẩm Polo-Shirt từ vải dệt kim
8 p | 9 | 5
-
Ảnh hưởng của một số thông số cấu trúc tới khả năng thoáng khí của vải dệt kim từ sợi polyamide/spandex
4 p | 17 | 4
-
Ảnh hưởng của tỷ lệ cài sợi chun tới một số thông số cấu trúc và độ giãn của vải dệt kim single dệt từ sợi polyester
4 p | 62 | 4
-
Nghiên cứu khảo sát hiện tượng quăn mép của vải dệt kim Single Jersey
4 p | 79 | 4
-
Ảnh hưởng của polysiloxane tới tính chất chống thấm và cơ tính của vải cotton
6 p | 11 | 2
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số đến độ giãn bo gấu áo Jacket
16 p | 7 | 2
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số công nghệ đến độ co đường may nẹp áo sơ mi
14 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn