Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ THÔNG SỐ KẾT CẤU<br />
ĐẾN UY LỰC CỦA ĐẠN XUYÊN THOÁT VỎ ỔN ĐỊNH CON QUAY<br />
Nguyễn Đức Tiến1*, Trần Văn Doanh2, Bùi Thị Lộc3<br />
Tóm tắt: Đạn xuyên thoát vỏ ổn định con quay sử dụng vật liệu có mật độ cao và<br />
độ cứng lớn hơn so với thép từ đó làm tăng uy lực xuyên của đạn. Bài báo xây dựng<br />
mô hình tính toán khảo sát uy lực xuyên thép của đạn xuyên thoát vỏ ổn định con<br />
quay theo một số thông số đặc trưng của đạn trên cơ sở đảm bảo khả năng sử dụng<br />
trên vũ khí có trong trang bị.<br />
Từ khóa: Đạn; Đạn xuyên thoát vỏ ổn định quay; Xuyên thép; Ổn định quay.<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Sự phát triển của công nghệ vật liệu giúp mục tiêu được bảo vệ tốt hơn, đạn xuyên thép<br />
khó khăn hơn trong việc tiêu diệt các mục tiêu theo yêu cầu chiến kỹ thuật. Đạn xuyên<br />
thoát vỏ ổn định quay là một trong những loại đạn được phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu<br />
tốt hơn về khả năng xuyên thép của loại đạn xuyên động năng bắn trên vũ khí có rãnh<br />
xoắn nòng. Để tăng uy lực xuyên của đạn, người ta sử dụng vật liệu có mật độ cao làm lõi<br />
xuyên, thu nhỏ cỡ phần tử xuyên, từ đó tăng động năng trên một diện tích xuyên, tăng khả<br />
năng xuyên thép của đạn. Đây cũng chính là một phần kết quả của bài báo [5] đã phân tích<br />
chỉ ra.<br />
Việc thay đổi kích thước hình học và mật độ phần tử xuyên làm ảnh hưởng đến khả<br />
năng sử dụng loại đạn này trên các vũ khí hiện có: ảnh hưởng đến độ bền nòng, khả năng<br />
ổn định trên đường bay cũng như yêu cầu chiến kỹ thuật căn bản của đạn – uy lực xuyên<br />
thép. Đạn xuyên thoát vỏ ổn định con quay đã được nhiều nước như Nga, Mỹ.. sử dụng.<br />
Tuy nhiên, lý thuyết tính toán cho loại đạn này vẫn là bí mật. Do vậy, khảo sát uy lực<br />
xuyên thép theo một số thông số kết cấu cơ bản giúp ta có cái nhìn toàn diện hơn về khả<br />
năng ứng dụng của loại đạn xuyên thép thoát vỏ ổn định con quay trên các loại vũ khí có<br />
sẵn trong trang bị.<br />
2. NỘI DUNG<br />
Uy lực xuyên thép của đạn được đánh giá qua công thức Gia-cốp-đơ-ma [8], nhưng<br />
trước hết, để đạn có thể sử dụng được trên vũ khí có sẵn trong trang bị, đạn được thiết kế<br />
mới phải đảm bảo các điều kiện về bền nòng và ổn định chuyển động của đầu đạn trên<br />
đường bay.<br />
2.1. Mô hình vật lý<br />
Cấu tạo chung của đạn xuyên thoát vỏ ổn định quay có dạng đơn giản nhất như hình 1<br />
bao gồm: phần tích cực và phần vỏ thoát [3]. Khi đạn chuyển động ra khỏi nòng, phần vỏ<br />
thoát tách ra, chỉ riêng phần tích cực bay đến mục tiêu. Các tính toán liên quan chủ yếu<br />
đến phần tích cực của đạn.<br />
Để thuận tiện cho quá trình đánh giá và có thể sử dụng được cho nhiều cỡ đạn khác<br />
nhau, ta sử dụng các đặc trưng kích thước của phần tích cực theo tỷ lệ với cỡ phần tích<br />
cực: γtc - khối lượng riêng của phần tích cực, kg/m3; dtc – đường kính phần tích cực, m; X<br />
X<br />
- khoảng cách từ khối tâm đầu đạn đến đáy đạn, X ; H - chiều dài phần mũi phần<br />
dtc<br />
H L<br />
tích cực, H ; L - chiều dài phần tích cực, L ; A - chiều dài phần trụ của phần<br />
d tc d tc<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 59, 02 - 2019 205<br />
Cơ kỹ thuật & Kỹ thuật cơ khí động lực<br />
<br />
A<br />
tích cực, A ; Z - khoảng cách từ tâm cản O’ đến khối tâm O,<br />
d tc<br />
Z A X 0,57.H 0,16 [9].<br />
<br />
1 2<br />
d tc<br />
d<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Cấu tạo chung của đầu đạn xuyên Hình 2. Các kích thước cơ bản của phần<br />
thoát vỏ ổn định quay. tích cực.<br />
1 – Phần tích cực, 2 – Vỏ thoát.<br />
2.2. Các giả thiết<br />
- Quá trình thoát vỏ không ảnh hưởng đến ổn định và vận tốc của phần tích cực.<br />
- Các thông số khí tượng ở điều kiện chuẩn.<br />
- Mật độ vật liệu như nhau trên toàn bộ phần tích cực.<br />
mv<br />
- Khối lượng tương đối của phần vỏ thoát không đổi trên các cỡ đạn.<br />
d3<br />
- Không xem xét ảnh hưởng của sự thay đổi khối lượng đầu đạn và thuốc phóng tới<br />
điều kiện bền giá (xung lực lùi đối với súng bộ binh) do khối lượng đạn xuyên thoát vỏ<br />
nhỏ hơn nhiều so với khối lượng đạn trong trang bị.<br />
2.3. Mô hình tính toán<br />
a. Điều kiện bền nòng của vũ khí hiện có<br />
2 2<br />
Điều kiện bền nòng [4]: tk .mtk .v0.tk tb .mtb .v0.tb<br />
2 2<br />
tk .Cm.tk .v0.tk tb .Cmtb .v0.tb<br />
Hay:<br />
m<br />
Trong đó: Cm là khối lượng tương đối của đầu đạn theo cỡ đạn; “tk” – chỉ số đạn<br />
d3<br />
được thiết kế; “tb” – chỉ số đạn có trong trang bị; φ – hệ số tăng nặng đầu đạn; m - khối<br />
lượng đầu đạn, kg.<br />
1 1 C<br />
1 . 1 . <br />
3 m 3 Cm<br />
<br />
Trong đó: φ1 = 1,03..1,10 [6] tùy thuộc vào loại vũ khí sử dụng; C - khối lượng<br />
d3<br />
tương đối của thuốc phóng.<br />
2<br />
2 tb .Cm.tb .v0.tb 2.CE.tb<br />
Ta có: v0.tk.max (1)<br />
Cm.tk .tk Cm.tk .tk<br />
Trong đó: CE.tb – động năng miệng nòng tương đối của đạn có trong trang bị.<br />
Công thức (1) biểu thị vận tốc lớn nhất của đầu đạn thỏa mãn điều kiện bền nòng khi<br />
thay đổi khối lượng tương đối của đầu đạn.<br />
<br />
<br />
<br />
206 N. Đ. Tiến, T. V. Doanh, B. T. Lộc, “Nghiên cứu ảnh hưởng … vỏ ổn định con quay.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
b. Điều kiện ổn định đầu đạn trên đường bay<br />
Điều kiện ổn định trên đường bay của đầu đạn được viết [4], [9]:<br />
4.Bv .Z.2 .K m .i 43<br />
1 (2)<br />
2 .A v .d..C m<br />
2<br />
H H <br />
i 43 n i .isi n i . 1,1 0,343. 0, 042. <br />
d d <br />
Trong đó: σ – hệ số ổn định con quay của đầu đạn; Bv – mô men quán tính xích đạo của<br />
đầu đạn, kg.m2; Av – mô men quán tính cực của đầu đạn, kg.m2; η – bước xoắn rãnh nòng<br />
pháo, d (cỡ đạn); Km - hệ số đặc trưng cho lực cản không khí lên đầu đạn, kg/m3 [9]; γ –<br />
khối lượng riêng của đầu đạn, kg/m3; i43 – hệ số hình dạng đạn theo định luật lực cản 1943;<br />
isi – hệ số hình dạng đạn theo định luật lực cản Xi-a-si; ni – hệ số chuyển đổi hệ số hình<br />
4.A v<br />
dạng đạn theo vận tốc đầu đạn [9], μ - hệ số quán tính của đầu đạn, ;<br />
m.d 2<br />
Đối với đạn thoát vỏ ổn định con quay, sau khi đạn rời khỏi nòng, phần tích cực thoát<br />
khỏi vỏ đầu đạn và bay đến mục tiêu. Biểu thức (2) viết lại cho phần tích cực, trở thành:<br />
4.Bv.tc .Z tc .2tc .K m.tc .i 43.tc<br />
tc 1 (3)<br />
2 .A v.tc .d tc . tc .C tc<br />
Các đặc trưng cấu tạo của phần tích cực có thể tính toán theo phương pháp<br />
Trophimovui [4] tương tự như đối với đầu đạn. Riêng với ηtc, được xác định từ điều kiện<br />
tốc độ quay của đầu đạn và tốc độ quay của phần tích cực với trục đối xứng của chúng là<br />
như nhau, như vậy:<br />
2..v0 2..v0 1 1 .d<br />
dd tc hay tc <br />
.d tc .d tc .d tc .d tc d tc<br />
Trong đó: Ωdd: Tốc độ quay quanh trục của đầu đạn (rad/s);<br />
Ωtc: Tốc độ quay quanh trục của phần tích cực (rad/s).<br />
d tc <br />
Đặt: d , ta có: tc <br />
d d<br />
Biểu thức tính toán hệ số ổn định của phần tích cực được viết lại:<br />
2<br />
4 Z B K .i<br />
tc 1 2 . . tc . v.tc . m 43 (4)<br />
d C tc A v.tc tc<br />
Bvtc Bvtc .d5tc . tc A vtc A vtc .d5tc . tc Ztc Ztc .d tc<br />
Sử dụng các giá trị tương đối: ; ; ,<br />
mtc<br />
Ctc .<br />
d3tc<br />
4.A v.tc 4.A v.tc .d5tc . tc 4.A v.tc . tc<br />
Thay vào biểu thức μtc: tc <br />
m tc .d 2tc Ctc .d3tc .d 2tc Ctc<br />
2<br />
Bvtc 4 K .i <br />
Thay vào (4) ta được kết quả: tc 1 . 2 .Z tc . m 43 . (5)<br />
A vtc tc d <br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 59, 02 - 2019 207<br />
Cơ kỹ thuật & Kỹ thuật cơ khí động lực<br />
<br />
So sánh biểu thức (2) và (5): Hệ pháo đạn có có cấu tạo như nhau thì hệ số ổn định con<br />
quay không phụ thuộc vào đường kính của đạn. Đạn xuyên thoát vỏ ổn định quay có d 1<br />
<br />
thì hệ số ổn định con quay của đạn giảm rất nhanh do tỷ số tăng lên, cỡ của phần tích<br />
d<br />
cực càng nhỏ so với cỡ đạn hệ số ổn định con quay của đạn càng thấp. Tuy nhiên, sử dụng<br />
vật liệu có mật độ cao sẽ làm tăng hệ số ổn định con quay của phần tích cực.<br />
c. Tính toán uy lực xuyên thép<br />
Với mục đích khảo sát và so sánh khả năng xuyên của đạn, ta sử dụng công thức Gia-<br />
cốp-đơ-ma chưa hiệu chỉnh, công thức tính toán va xuyên được viết trong trường hợp góc<br />
chạm θc = 00 [9]:<br />
d 0,75 .b 0,75<br />
vc K (6)<br />
m 0,5<br />
Trong đó: vc - vận tốc chạm của đầu đạn, m/s; b - chiều dày bản thép bị phá huỷ, dm; d<br />
– cỡ đạn, dm; K - hệ số đặc trưng cho kết cấu, đặc tính của đầu đạn và của bản thép có giá<br />
trị từ 1600..2200;<br />
Do đạn chỉ có phần tích cực xuyên vào mục tiêu, chiều sâu xuyên vào bản thép của<br />
phần tích cực:<br />
0,75 m 0,5 .v<br />
b tc 0,75c<br />
K.d tc<br />
Đặt b b.d , thay thế bằng các giá trị tương đối, công thức (6) được viết thành:<br />
1 1 1<br />
0,5<br />
b m 0,5 tc .v c<br />
0,75 m tc d 0,75 .v c 0,75 C0,5 .v c 0,75<br />
b 0,75 0,75 <br />
3 0,75<br />
m.tc0,75 (7)<br />
d d tc .K.d d d tc .K d .K <br />
<br />
m<br />
Trong đó: C m.tc 3tc - khối lượng tương đối của phần tích cực so với cỡ đạn,<br />
d<br />
kg/dm3.<br />
Để xác định được vận tốc chạm của đạn tại mục tiêu vc, cần giải bài toán thuật phóng<br />
ngoài của phần tích cực. Đạn xuyên tiêu diệt mục tiêu trong tầm bắn thẳng, chiều cao<br />
đường đạn không quá chiều cao mục tiêu (3m) nên có thể coi Hτ(y) = 1, góc phóng θ rất<br />
nhỏ nên phương trình vi phân xác định vận tốc của phần tích cực ở cự ly x được viết lại<br />
như sau [11]:<br />
dv i 43 .d 2tc<br />
.103.F(v )<br />
dx m tc<br />
Khi đó, đạo hàm vận tốc v của đạn theo quãng đường x phụ thuộc vào hàm lực cản<br />
F(vτ), cỡ đạn dtc và hệ số hình dạng i43.<br />
Với x x.d nên dx dx.d , thay vào ta được:<br />
dv i<br />
43 .103.F(v ) (8)<br />
dx C tc .d tc<br />
Từ (8), sự suy giảm vận tốc của đạn tính theo quãng đường tương đối tỷ lệ nghịch với<br />
khối lượng tương đối và đường kính tương đối của phần tích cực.<br />
Từ (7), hệ số K không thay đổi thì khả năng xuyên tính theo lần cỡ đạn b bị ảnh hưởng<br />
bởi: vận tốc chạm, khối lượng tương đối và đường kính tương đối của phần tích cực.<br />
<br />
<br />
208 N. Đ. Tiến, T. V. Doanh, B. T. Lộc, “Nghiên cứu ảnh hưởng … vỏ ổn định con quay.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
Như vậy, với giá trị năng lượng miệng nòng xác định, khi thay đổi chiều dài và kích<br />
thước phần tích cực, ta có thể xác định được sơ tốc tại miệng nòng lớn nhất theo (1) thỏa<br />
mãn điều kiện bền nòng, từ (5) xác định được L và d tc theo điều kiện ổn định của đạn,<br />
xác định tốc độ của đạn trên đường bay theo (8) và khả năng xuyên của đạn theo (7).<br />
2.4. Ảnh hưởng một số thông số kết cấu của đạn xuyên thoát vỏ ổn định con quay đến<br />
uy lực của nó<br />
2.4.1. Các thông số đầu vào, thông số khảo sát<br />
a. Các thông số đối tượng khảo sát<br />
- Chọn năng lượng miệng nòng tương đối để khảo sát như ở đạn 7,62mm×54R bắn trên<br />
súng đại liên PKMS, đây là năng lượng miệng nòng tương đối của súng bộ binh năng<br />
lượng lớn, pháo nòng dài uy lực lớn: CE = 9,57.109 J/m3 [2];<br />
- Bước xoắn rãnh nòng: η = 31,5 (bước xoắn rãnh nòng của súng PKMS) [7];<br />
- Hiện nay nước ta đã sản xuất được vật liệu Các bít Vonfram có mật độ 14700 kg/m3,<br />
đây cũng là vật liệu được rất nhiều nước trên thế giới sử dụng cho đạn xuyên dưới cỡ. Các<br />
thông số của phần tích cực:<br />
+ Khối lượng riêng phần tích cực: γtc = 14700 kg/m3 [1];<br />
+ Chiều dài mũi phần tích cực: H 2, 25 ;<br />
- Khối lượng tương đối phần vỏ thoát: Cm.v = 1600 kg/m3 (tham khảo số liệu một số<br />
loại đạn);<br />
- Bản thép mục tiêu là đồng nhất, hệ số K trong công thức Gia-cốp-đơ- ma lấy bằng 1800.<br />
b. Thông số khảo sát<br />
Thông số khảo sát: kích thước đường kính tương đối d và khối lượng tương đối Cm<br />
của đạn.<br />
Phạm vi khảo sát: d =0,4..0,8; Cm = 4000..29000 kg/m3 (tương đương 1,77.. 12,83 gam<br />
đối với đạn 7,62 mm).<br />
Các kết quả nhận được: khối lượng tương đối của đầu đạn Cm (thỏa mãn điều kiện ổn<br />
định), đường kính lõi xuyên d , hệ số ổn định con quay của đạn và uy lực xuyên thép của<br />
đạn ở các cự ly.<br />
2.4.2. Các kết quả và bình luận<br />
Các kết quả nhận được thể hiện trên các hình 3÷8.<br />
Trên cơ sở bảo đảm điều kiện bền nòng, khối lượng tương đối của đầu đạn giảm dẫn<br />
tới sơ tốc của đạn tăng (hình 3), hệ số ổn định con quay của đạn bị suy giảm khi tăng khối<br />
lượng tương đối của đạn (hình 4). Hệ số ổn định con quay yêu cầu đối với đạn pháo bắn<br />
gián tiếp có giá trị σ = 0,3..0,6 [4], đối với đạn xuyên thép và đạn súng giá trị này đòi hỏi<br />
cao hơn. Khảo sát theo hệ số ổn định con quay, đưa ra mối quan hệ giữa khối lượng tương<br />
đối và đường kính đạn ta thấy rõ hơn điều này.<br />
Từ đồ thị hình 5, ở mỗi một kích thước đường kính phần tích cực, hệ số ổn định con<br />
quay đạt giá trị khác nhau khi khối lượng tương đối của đầu đạn là khác nhau, khối lượng<br />
tương đối của đầu đạn càng lớn, hệ số ổn định con quay càng nhỏ.<br />
Đồ thị hình 6 thể hiện mối quan hệ giữa uy lực xuyên thép và kích thước đường kính<br />
phần tích cực theo khối lượng tương đối của đạn với σ > 0 ở cự ly 13123.d (tương đương<br />
100 m đối với đạn 7,62mm). Ở mỗi giá trị khối lượng tương đối của đạn, có thể lựa chọn<br />
đường kính phần tích cực để uy lực xuyên thép là lớn nhất, với năng lượng miệng nòng<br />
trong bài toán đã lựa chọn thì khả năng xuyên lớn nhất đạt khoảng 2,3.d..3,8.d (σ > 0). Khảo<br />
sát uy lực xuyên thép theo điều kiện ổn định con quay của đạn, kết quả như hình 7, 8.<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 59, 02 - 2019 209<br />
Cơ kỹ<br />
kỹ thuật & Kỹ thuật ccơ<br />
ơ khí động<br />
động lực<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3. MốiMối quan hệ giữa khối Hình 4. Mối<br />
Mối quan hệ giữa đđưường<br />
ờng kính phần<br />
lư<br />
lượng<br />
ợng ttương<br />
ương đối<br />
đối của đầu đạn vvà<br />
à sơ tích ccực<br />
ực và<br />
và hệ<br />
hệ số ổn định con quay theo khối<br />
tốc<br />
ốc tại miệng nnòng<br />
òng<br />
òng. lượng tương<br />
lượng tương đđối<br />
ối của đạn.<br />
đạn<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 5. Mối<br />
Mối quan hệ giữa khối llư<br />
ượng<br />
ợng Hình 6. Mốiối quan hệ giữa uy lực xuy<br />
xuyên<br />
ên thép<br />
tương đối<br />
đối của đạn vvàà đường kính<br />
đường kính phần<br />
phần và kích thư<br />
thước<br />
ớc đđường<br />
ờng kính phần tích cực theo<br />
tích cực<br />
cực theo hệ số ổn định con quay. khối lượng<br />
khối l ợng ttương<br />
ương đđối<br />
ối của đạn khi σ>0.<br />
Kết<br />
ết quả tr<br />
trên<br />
ên đđồồ thị hhình<br />
ình 7 và hình 8 cho th<br />
thấy,<br />
ấy, uy lực xuy<br />
xuyên<br />
ên thép và đi<br />
điều<br />
ều kiện ổn địn<br />
địnhh<br />
con quay là hai yêu ccầu ầu trái ngược<br />
ng ợc nhau. Quy luật thay đổi uy lực xuy<br />
xuyên<br />
ên thép tương đđối<br />
ối tại<br />
hai khoàng cách b100 (c ự ly 100m đối với đạn 7,62mm) vvàà b 300 (cự<br />
(cự ự ly 300m đối với đạn<br />
7,62mm) ít thay đđổi.<br />
ổi. Ở mỗi điều kiện ổn định lựa chọn, uy lực xuy<br />
xuyên<br />
ên thép có th<br />
thểể đạt giá trị<br />
ớn nhất với một giá trị d xác định.<br />
lớn định. Giá trị nnày<br />
ày nằm<br />
nằm trong khoảng 0,55..0,75 ttùy ùy thu<br />
thuộc<br />
ộc vvào<br />
ào<br />
việc<br />
ệc lựa chọn điều kiện ổn định, cự ly ti<br />
tiêu<br />
êu di<br />
diệt<br />
ệt mục tiêu.<br />
tiêu. Giá tr<br />
trịị đđường<br />
ờng kính của phần tích<br />
cực<br />
ực ttìm<br />
ìm được<br />
ợc phù<br />
phù hợp<br />
hợp với những loại đạn xuyxuyên<br />
ên thoát vvỏ<br />
ỏ ổn định quay đđã đư ợc thiết kế<br />
được<br />
trên th<br />
thếế giới: đạn 100 mm БM-8 của Nga có d 0,55 , đạn<br />
БM 8 của đạn 76 mm M331A2 của ủa Mỹ có<br />
d 0, 68 (đo trực<br />
trực tiếp từ đạn), 7,62mm M948 của Mỹ d 0, 72 [10]...<br />
Giá trị<br />
trị kích thư<br />
thước<br />
ớc đđư<br />
ường<br />
ờng kính phần tích cực thuộc khoảng 0,55..0,75, theo hhình<br />
ình 5 ttương<br />
ương<br />
ứng với khối llượng<br />
ợng ttương<br />
ương đđối<br />
ối Cm của<br />
của đạn nhỏ hhơnơn 17000 kg/m3 vớiới điều kiện hệ số ổn<br />
kiện<br />
định<br />
ịnh con quay lớn hhơn<br />
ơn 0,6. Th<br />
Thực<br />
ực tế, khối llượng<br />
ợng tương<br />
tương đối<br />
đối của đầu БM-8<br />
БM 8 của<br />
của Nga có Cm =<br />
5500 kg/m3, đạn<br />
đạn 76 mm M331A2 có Cm = 6401 kg/m3, đđạn ạn 12,7mm của Mỹ có Cm =<br />
13127 kg/m3, 7,62 mm M948 ccủa ủa Mỹ có Cm = 9086 kg/m3...<br />
Khả năng xuy<br />
Khả xuyên<br />
ên thép ccủa<br />
ủa đạn xuyên bbằng ằng cỡ chỉ đạt khoảng 2,18.d ở cự ly 13123.d,<br />
1,80.d ở cự ly 39369.d. So sánh với kết quả tính toán đối với đạn xuy xuyên<br />
ên bằng<br />
bằng cỡ, uy lực<br />
<br />
<br />
210 N. Đ. Ti<br />
Tiến,<br />
ến, T. V. Doanh, B. T. Lộc<br />
Lộc, “Nghiên<br />
Nghiên ccứu<br />
ứu ảnh h<br />
hưưởng<br />
ởng … vỏ quay.””<br />
ỏ ổn định con quay<br />
Nghiên ccứu<br />
ứu khoa học công nghệ<br />
<br />
xuyên thép ccủa<br />
ủa đạn xuy<br />
xuyên<br />
ên thoát vvỏ<br />
ỏ ổn định quay có thể tăng 70%. Kết quả tr ên cũng<br />
trên cũng cho<br />
thấy,<br />
ấy, việc lựa chọn hệ số ổn định<br />
định con quay lớn đối với đạn xuy<br />
xuyên<br />
ên thoát vvỏ<br />
ỏ không mang lại<br />
hiệu<br />
ệu quả cao cho mục đích xuy<br />
xuyên<br />
ên thép.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 7. Mối<br />
Mối quan hệ giữa uy lực xuy<br />
xuyên<br />
ên Hình 8. Mối<br />
ối quan hệ giữa uy lực xuy<br />
xuyên<br />
ên<br />
thép và kích thư<br />
thước<br />
ớc đđư<br />
ường<br />
ờng kính phần tích thép và kích thư<br />
thước<br />
ớc đường<br />
đđường kính phần tích<br />
cực<br />
ực theo hệ số ổn định con quay của đạn ở cực<br />
cực theo hệ số ổn định con quay của đạn ở<br />
cự<br />
ự ly 13123.d<br />
13123.d. cự<br />
ự ly 39369.d.<br />
39369.d<br />
33.. K<br />
KẾT<br />
ẾT LUẬN<br />
Bài báo đđãã xây ddựng<br />
ựng mô hhình ình đồng<br />
đồng dạng tính toán uy lực xuy xuyên<br />
ên thép ccủaủa đạn xuy<br />
xuyênên<br />
thoát vvỏ<br />
ỏ ổn định quay thỏa m mãn điều<br />
điều ki<br />
kiện<br />
ện bền nnòng,<br />
òng, điều<br />
điều kiện ổn định tr trên<br />
ên đư ờng bay tr<br />
đường trên<br />
ên<br />
cơ ssở<br />
ở một năng llưượng<br />
ợng miệng nnòng òng tương<br />
tương đđối<br />
ối của đạn 7,62mm×54R bắn tr trên<br />
ên súng đđại<br />
ại li<br />
liên<br />
ên<br />
PKMS, các súng khác có năng lư lượng<br />
ợng miệng nnòng òng tương<br />
tương đ đối<br />
ối ttương<br />
ương đương ssẽẽ cho kết quả<br />
tương ttự.<br />
ự.<br />
Từ<br />
ừ mô hhình<br />
ình toán đãã xây ddựnựng,g, ta có th<br />
thểể chỉ ra chiều hhư ướng<br />
ớng thay đổi khả năng xuy xuyênên<br />
của<br />
ủa đạn thỏa m mãn<br />
ãn đi<br />
điều<br />
ều kiện bền nnòng, òng, đi<br />
điều<br />
ều kiện ổn định khi thay đổi kích th thước đđường<br />
ờng<br />
kính ph ần tích cực d và kh<br />
phần khốiối lư<br />
lượng<br />
ợng của nó. Khả năng xuy xuyên<br />
ên thép ccủa<br />
ủa đạn xuy ên dư<br />
xuyên dưới<br />
ới cỡ<br />
tăng ho<br />
hoặc<br />
ặc giảm so với đạn xuy xuyên<br />
ên thép bbằng<br />
ằng cỡ hiện có trong trang bị ttùy ùy thuộc<br />
thuộc vvào<br />
ào thông<br />
số<br />
ố kích th<br />
thư ớc d và kh<br />
ước khối ợng đạn lựa chọn. Khi thay đổi d thỏa<br />
ối llượng ỏa mãn<br />
mãn một<br />
một điều kiện ổn<br />
định<br />
ịnh lựa chọn, khả năng xuy xuyênên của<br />
của đạn có ththểể đạt giá trị lớn nhất.<br />
Kết<br />
ết quả nnày<br />
ày có th<br />
thểể sử dụng trong so sánh uy lực xuy xuyên<br />
ên thép ccủa<br />
ủa các loại đạn xuyxuyênên<br />
thép ổn định con quay có trong trang bị vvàà xu hướng hướng thiết kế, cải tiến vũ khí mới hiện nay.<br />
TÀI LI<br />
LIỆU<br />
ỆU THAM KHẢO<br />
[1]. Biên bản<br />
bản kiểm tra, nghiệm thu cấp Tổng ổng cục CNQP đạn súng tr trường<br />
ờng 7,62x39mm<br />
(K56) đầu<br />
đầu llõi<br />
õi hhợp<br />
ợp kim cứng xuy<br />
xuyên<br />
ên áo giáp,<br />
giáp, Nhà máy Z113 - TổngTổng cục Công nghiệp<br />
Quốc<br />
Quốc phòng.<br />
phòng.<br />
[2]. Biên bản<br />
bản kiểm tra, nghiệm thu đạn xuy<br />
xuyên<br />
ên 7,62mm - K56 và đđạnạn xuyên<br />
xuyên 7,62mm - K53 ssản<br />
ản<br />
xuất<br />
ất loạt "0" năm 2013<br />
2013,, Nhà máy Z113 - TTổng<br />
ổng cục<br />
cục Công nghiệp Quốc ph<br />
phòng.<br />
òng.<br />
ần Văn Định, C<br />
[3]. Trần Cấu<br />
ấu tạo tác dụng đạn ddược ợc lục quân<br />
quân,, NXB HVKTQS, p.84 p.84--86,<br />
86,<br />
2006.<br />
ần Văn Định, Cơ ssở<br />
[4]. Trần ở lý thuyết thiết kế đầu đạn pháo<br />
pháo,, NXB HVKTQS, p.23 – 27,<br />
64 – 76, 151 – 159, 2013.<br />
[5]. Trần<br />
ần Văn Doanh, Nguyễn Đức Tiến vvàà Nguyễn Nguyễn Quang Dũng, Nghiên cứu cứu định<br />
hướng<br />
hướng phát triển vvàà gi ải pháp nâng cao uy lực xuy<br />
giải xuyên<br />
ên cho súng bbộ<br />
ộ binh theo yêu<br />
yêu ccầu<br />
ầu<br />
mới,<br />
ới, Tạp chí Khoa học ọc và<br />
và Kỹ<br />
K thuật<br />
t ật số 5555,, p.157-<br />
p.157-165,<br />
165, 2013.<br />
<br />
<br />
Tạp<br />
ạp chí Nghi<br />
Nghiên<br />
ên cứu<br />
cứu KH&CN quân<br />
uân sự,<br />
sự, Số 599, 022 - 2019<br />
20 9 211<br />
Cơ kỹ thuật & Kỹ thuật cơ khí động lực<br />
<br />
[6]. Nguyễn Ngọc Du - Đỗ Văn Thọ, Thuật phóng trong của súng pháo, NXB HVKTQS,<br />
p. 59, 1976.<br />
[7]. Trương Tư Hiếu - Uông Sĩ Quyền, Trang bị điển hình vũ khí tổng hợp, NXB<br />
HVKTQS, p.200, 2004.<br />
[8]. Nguyễn Văn Thủy - Trần Văn Định, Uy lực đạn, NXB HVKTQS, p.103-109, 2007.<br />
[9]. Nguyễn Văn Thủy, Trần Văn Định và Trần Đình Thành, Cơ sở thiết kế đạn súng bộ<br />
binh, NXB HVKTQS, p.80 – 89, 2007.<br />
[10]. Terry J.Gander và Charles Q.Cutshaw, Jane’s ammunition handbook - Six edition -<br />
ISBN 0 7106 1541 8, Jane's Information Group Limited, p. 48, 1997-98.<br />
[11]. А.Л. Дмитриевский, Внешняя баллистика, Москва «Машиностроение»,<br />
p.225,1972.<br />
ABSTRACT<br />
RESEARCH ON THE IMPACT OF THE STRUCTURING PARAMETERS<br />
TO THE POWER OF THE ARMOR PIERCING DISCARDING<br />
SABOT STABLE GYROSCOPE<br />
The Armor Piercing Discarding Sabot, stable gyroscope use materials with<br />
higher density and stiffness than steel, which increases the piercing level of the<br />
bullet. According to some characteristic bullet parameters and based on the<br />
ensuring the usability of the weapons provided, this paper builds a calculating<br />
model for the piercing into steel level of the armor piercing with discarding sabot,<br />
stable gyroscope.<br />
Keywords: Ammunition; Armor Piercing Discarding Sabot; Bullet piercing; Stable gyroscope.<br />
<br />
Nhận bài ngày 27 tháng 11 năm 2018<br />
Hoàn thiện ngày 24 tháng 12 năm 2018<br />
Chấp nhận đăng ngày 20 tháng 02 năm 2019<br />
1<br />
Địa chỉ: Tổng cục Kỹ thuật;<br />
2<br />
Học viện Kỹ thuật quân sự ;<br />
3<br />
Tổng cục Công nghiệp quốc phòng .<br />
*<br />
Email: nguyentien2677@gmail.com.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
212 N. Đ. Tiến, T. V. Doanh, B. T. Lộc, “Nghiên cứu ảnh hưởng … vỏ ổn định con quay.”<br />