Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian in chuyển nhiệt đến độ rạn bề mặt in trên vải Pe/Co
lượt xem 3
download
Bài viết này trình bày nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố công nghệ như: Nhiệt độ và thời gian trong quá trình in chuyển nhiệt đến độ rạn bề mặt in trên vải sản xuất từ sợi pha polyeste với cotton thành phần 35% polyeste, 65% cotton. Phương pháp quy hoạch thực nghiệm tổ hợp quay trung tâm của Box-Willson và phần mềm Design Expert được ứng dụng để thiết kế các phương án thí nghiệm, xử lý và phân tích kết quả.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian in chuyển nhiệt đến độ rạn bề mặt in trên vải Pe/Co
- SỐ 2 (73) 2021 Địa chỉ: - Số 1: Số 24, Thái Học 2, phường Sao Đỏ, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương - Số 2: Số 72, đường Nguyễn Thái Học/Quốc lộ 37, phường Thái Học, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương - Điện thoại: (0220) 3882 269 Fax: (0220) 3882 921 Website: http://saodo.edu.vn Email: info@saodo.edu.vn Số 2 (73) 2021 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ISSN 1859-4190 Địa chỉ Tòa soạn: Trường Đại học Sao Đỏ. Số 24, Thái Học 2, phường Sao Đỏ, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Điện thoại: (0220) 3587213, Fax: (0220) 3882 921, Hotline: 0912 107858/0936 847980. Số 2 (73) Website: h p://tapchikhcn.saodo.edu.vn/Email: tapchikhcn@saodo.edu.vn. Giấy phép xuất bản số: 1003/GP-BTTT, ngày 06/7/2011 và Giấy phép sửa đổi, bổ sung số: 293/GP-BTTTT 2021 ngày 03/06/2016 của Bộ Thông n và Truyền thông. Mã chuẩn quốc tế số: 47/TTKHCN-ISSN, ngày 21/7/2011 của Cục Thông n Khoa học và Công nghệ Quốc gia. In 2.000 bản, khổ 21 × 29,7cm, tại Công ty TNHH in Tre Xanh, cấp ngày 17/02/2011.
- T H ỂLỆG Ử IB À I T Ạ PC H ÍN GHIÊ NCỨUK HOAH Ọ C ,TRƯỜ NGÐ ẠIHỌCS A OÐ Ỏ Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ (ISSN 1859-4190), thường xuyên công bố kết quả, công trình nghiên cứu khoa học và công nghệ của các nhà khoa học, cán bộ, giảng viên, nghiên cứu sinh, học viên cao T ổ n g B iê n t ậ p E d it o r -in -C h ie f học, sinh viên ở trong và ngoài nước. TS. Đỗ Văn Đỉnh Dr. Do Van Dinh 1. P h ó T ổ n g b iê n t ậ p V ic e E d it o r -in - C h ie f học thuộc các lĩnh vực: Điện - Điện tử - Tự động hóa; Cơ khí - Động lực; Kinh tế; Triết học - Xã hội học - TS. Nguyễn Thị Kim Nguyên Dr. Nguyen Thi Kim Nguyen T h ư k ý Tò a so ạn O ff ic e S e c r e t a r y học; Toán học; Vật lý; Văn hóa - Nghệ thuật - Thể dục thể thao... TS. Ngô Hữu Mạnh Dr. Ngo Huu Manh 2. Bài nhận đăng là những công trình nghiên cứu khoa học chưa công bố trong bất kỳ ấn phẩm khoa học nào. 3. H ộ i đ ồ n g B iê n tậ p E d it o ria l B o a rd NGND.TS. Đinh Văn Nhượng - Chủ tịch Hội đồng Poeple's Teacher, Dr. Dinh Van Nhuong - Chairman Trường hợp bài báo phải chỉnh sửa theo thể lệ hoặc theo yêu cầu của Phản biện thì tác giả sẽ cập nhật trên GS.TS. Phạm Thị Ngọc Yến Prof.Dr. Pham Thi Ngoc Yen website. Người phản biện sẽ do toà soạn mời. Toà soạn không gửi lại bài nếu không được đăng. PGS.TSKH. Trần Hoài Linh Assoc.Prof.Dr.Sc. Tran Hoai Linh 4. Các công trình thuộc đề tài nghiên cứu có Cơ quan quản lý cần kèm theo giấy phép cho công bố của cơ PGS.TS. Nguyễn Quốc Cường Assoc.Prof.Dr. Nguyen Quoc Cuong quan (Tên đề tài, mã số, tên chủ nhiệm đề tài, cấp quản lý,…). PGS.TS. Nguyễn Văn Liễn Assoc.Prof.Dr. Nguyen Van Lien 5. GS.TSKH. Thân Ngọc Hoàn Prof.Dr.Sc. Than Ngoc Hoan GS.TSKH. Bành Tiến Long Prof.Dr.Sc. Banh Tien Long 6. Tên tác giả (không ghi học hàm, học vị), font Arial, cỡ chữ 10, in đậm, căn lề phải; cơ quan công tác của các GS.TS. Trần Văn Địch Prof.Dr. Tran Van Dich tác giả, font Arial, cỡ chữ 9, in nghiêng, căn lề phải. GS.TS. Phạm Minh Tuấn Prof.Dr. Pham Minh Tuan 7. Chữ “Tóm tắt” in đậm, font Arial, cỡ chữ 10; Nội dung tóm tắt của bài báo không quá 10 dòng, trình bày PGS.TS. Lê Văn Học Assoc.Prof.Dr. Le Van Hoc PGS.TS. Nguyễn Doãn Ý Assoc.Prof.Dr. Nguyen Doan Y 8. Chữ “Từ khóa” in đậm, nghiêng, font Arial, cỡ chữ 10; Có từ 03÷05 từ khóa, font Arial, cỡ chữ 10, in GS.TS. Đinh Văn Sơn Prof.Dr. Dinh Van Son nghiêng, ngăn cách nhau bởi dấu chấm phẩy, cuối cùng là dấu chấm. PGS.TS. Trần Thị Hà Assoc.Prof.Dr. Tran Thi Ha 9. PGS.TS. Trương Thị Thủy Assoc.Prof.Dr. Truong Thi Thuy TS. Vũ Quang Thập Dr. Vu Quang Thap PGS.TS. Nguyễn Thị Bất Assoc.Prof.Dr. Nguyen Thi Bat GS.TS. Đỗ Quang Kháng Prof.Dr. Do Quang Khang 10. Bài báo được đánh máy trên khổ giấy A4 (21 × 29,7cm) có độ dài không quá 8 trang, font Arial, cỡ chữ 10, TS. Bùi Văn Ngọc Dr. Bui Van Ngoc PGS.TS. Ngô Sỹ Lương Assoc.Prof.Dr. Ngo Sy Luong PGS.TS. Khuất Văn Ninh Assoc.Prof.Dr. Khuat Van Ninh Prof.Dr.Sc. Pham Hoang Hai Trong trường hợp hình vẽ, hình ảnh có kích thước lớn, bảng biểu có độ rộng lớn hoặc công thức, phương GS.TSKH. Phạm Hoàng Hải trình dài thì cho phép trình bày dưới dạng 01 cột. PGS.TS. Nguyễn Văn Độ Assoc.Prof.Dr. Nguyen Van Do Assoc.Prof.Dr. Doan Ngoc Hai 11. Tài liệu tham khảo được sắp xếp theo thứ tự tài liệu được trích dẫn trong bài báo. PGS.TS. Đoàn Ngọc Hải PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hà Assoc.Prof.Dr. Nguyen Ngoc Ha - Nếu là sách/luận án: Tên tác giả (năm), Tên sách/luận án/luận văn, Nhà xuất bản/Trường/Viện, lần xuất bản/tái bản. B a n B iê n tậ p E d it o ria l - Nếu là bài báo/báo cáo khoa học: Tên tác giả (năm), Tên bài báo/báo cáo, Tạp chí/Hội nghị/Hội thảo, Tập/ Kỷ yếu, số, trang. ThS. Đoàn Thị Thu Hằng - Trưởng ban MSc. Doan Thi Thu Hang - Head ThS. Đào Thị Vân MSc. Dao Thi Van - Nếu là trang web: Phải trích dẫn đầy đủ tên website và đường link, ngày cập nhật. 12. THÔNG TIN LIÊN HỆ: Địa chỉ Tòa soạn: Trường Đại học Sao Đỏ. Ban Biên tập Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ Số 24, Thái Học 2, phường Sao Đỏ, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Phòng 203, Tầng 2, Nhà B1, Trường Đại học Sao Đỏ Điện thoại: (0220) 3587213, Fax: (0220) 3882 921, Hotline: 0912 107858/0936 847980. Địa chỉ: Số 24 Thái Học 2, phường Sao Đỏ, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương Website: h p://tapchikhcn.saodo.edu.vn/Email: tapchikhcn@saodo.edu.vn. Điện thoại: (0220) 3587213, Fax: (0220) 3882921, Hotline: 0912 107858/0936 847980 Giấy phép xuất bản số: 1003/GP-BTTT, ngày 06/7/2011 và Giấy phép sửa đổi, bổ sung số: 293/GP-BTTTT ngày 03/06/2016 của Bộ Thông n và Truyền thông. Email: tapchikhcn@saodo.edu.vn Mã chuẩn quốc tế số: 47/TTKHCN-ISSN, ngày 21/7/2011 của Cục Thông n Khoa học và Công nghệ Quốc gia. In 2.000 bản, khổ 21 × 29,7cm, tại Công ty TNHH in Tre Xanh, cấp ngày 17/02/2011. Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190, Số 2 (73) 2021
- TẠP CHÍ LIÊN NGÀNH ĐIỆN - ĐIỆN TỬ - TỰ ĐỘNG HÓA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG SỐ NÀY ĐẠI HỌC SAO ĐỎ Số 2(73) 2021 LIÊN NGÀNH ĐIỆN - ĐIỆN TỬ - TỰ ĐỘNG HÓA Nghiên cứu bộ điều khiển trượt chống rung và mô phỏng 5 Lê Ngọc Trúc cho tay máy robot VNR - T1 5 bậc tự do Trần Văn Chi Nguyễn Hữu Hải Nguyễn Danh Huy Nguyễn Trọng Các Nguyễn Tùng âm Phương pháp điều khiển chế độ trượt phân cấp - mờ thích 14 Trần Thị Điệp nghi mới cho một lớp các hệ thống Under - Actuated Dương Thị Hoa Nguyễn Thị Sim Thiết kế anten cho hệ thống vô tuyến khả tri sử dụng tụ Nguyễn Việt Hưng điện có điện dung biến thiên dựa trên vật liệu điện môi Nguyễn Trọng Các màng mỏng Thiết kế điều khiển tốc độ động cơ đồng bộ nam châm Lê Đức Thịnh vĩnh cửu sử dụng thuật toán Backtepping kết hợp bộ quan Nguyễn Đạt Thịnh sát nhiều High-gain Trần Văn Khoa Lê Nam Dương Vũ Hoàng Phương Nguyễn Trọng Các Nguyễn Hữu Hải Nguyễn Tùng Lâm LIÊN NGÀNH CƠ KHÍ - ĐỘNG LỰC Nghiên cứu ảnh hưởng các thông số công nghệ miết ép đến Nguyễn Văn Hinh độ nhám bề mặt của chi ết máy Nghiên cứu một số thông số máy may ảnh hưởng tới độ bền 42 Tạ Văn Hiển và tổn thương đường may 301 trên vải giả da Nguyễn Thị Hằng Mạc Thị Hà Ảnh hưởng tải trọng đến khả năng tự hồi phục mòn của phụ 49 Nguyễn Đình Cương gia nano TiC trong dầu bôi trơn CF-4 15W/40 ghiên cứu, dự đoán cấu trúc trong quá trình đông đặc hợp 55 Vũ Hoa Kỳ kim nhôm A356 bằng mô hình MCA 2-D&3-D Đào Văn Kiên Mạc Thị Nguyên Dương Thị Hà Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190, Số 2 (73) 2021
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG SỐ NÀY ĐẠI HỌC SAO ĐỎ Số 2(73) 2021 LIÊN NGÀNH CƠ KHÍ - ĐỘNG LỰC Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ đến chất 65 Trần Hải Đăng lượng sản phẩm trong công nghệ dập thuỷ nh phôi tấm bằng Vũ Hoa Kỳ mô phỏng số Nguyễn Thị Liễu Nguyễn Thị Thu Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian in chuyển Đỗ Thị Thu Hà nhiệt đến độ rạn bề mặt in trên vải Pe/Co Nguyễn Quang Thoại Đỗ Thị Tần NGÀNH KINH TẾ Ứng dụng lý thuyết tín hiệu đánh giá giá trị chương Nguyễn Minh Tuấn trình đào tạo bậc đại học của khoa Điện, Trường Đại học Trần Thị Hằng Sao Đỏ Nguyễn Thị Ngọc Mai NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC Một vài suy nghĩ về việc dạy kỹ năng nghe hiểu tiếng Nguyễn Thị Lan Trung Quốc cho sinh viên trình độ sơ cấp khoa Du lịch và Bùi Thị Trang Ngoại ngữ, Trường Đại học Sao Đỏ LIÊN NGÀNH HÓA HỌC - CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Nghiên cứu khả năng hấp phụ ion chì trong dung dịch Vũ Hoàng Phương nước của vật liệu chế tạo từ đất sét Trúc Thôn và tro trấu Nguyễn Ngọc Tú Mạc Thị Lê Tách chiết Anthraquinone từ rễ cây ba kích ( Trần Thị Dịu o cinalis), ứng dụng sản xuất kẹo cứng Bùi Văn Tú LIÊN NGÀNH TRIẾT HỌC - XÃ HỘI HỌC - CHÍNH TRỊ HỌC Một số cơ sở lý luận và yêu cầu, quy trình xây dựng, áp Nguyễn Thị Kim Nguyên dụng bộ chỉ số KPI trong giao và đánh giá hiệu quả công việc tại các trường cao đẳng, đại học hiện nay Học tập tấm gương làm việc trách nhiệm, khoa học, Nguyễn Thị Nhan đổi mới của hủ tịch Hồ Chí Minh trong xây dựng tác phong làm việc cho giảng viên các trường đại học hiện nay Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động Phạm Thị Hồng Hoa ngoại khóa các học phần lý luận chính trị cho sinh viên Nguyễn Thị Tình Trường Đại học Sao Đỏ Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190, Số 2 (73) 2021
- LIÊN NGÀNH ĐIỆN - ĐIỆN TỬ - TỰ ĐỘNG HÓA SCIENTIFIC JOURNAL SAO DO UNIVERSITY No 2(73) 2021 TITLE FOR ELECTRICITY - ELECTRONICS - AUTOMATION Processor in the loop simula on based an cha ering sliding 5 Le Ngoc Truc mode control for 5 - d of robot VNR-T1 Tran Van Chi Nguyen Huu Hai Nguyen Danh Huy Nguyen Trong Cac Nguyen Tung Lam A novel adap ve fuzzy hierarchical sliding mode control 14 Tran Thi Diep method for a class of Under - Actuated SIMO system Duong Thi Hoa Nguyen Thi Sim An antenna co-design for cogni ve radio systems using thin Nguyen Viet Hung lm barium stron um tanate varactor Nguyen Trong Cac Backstepping based speed control of permanent magnet Le Duc Thinh motors with high-gain disturbance observer Nguyen Dat Thinh Tran Van Khoa Le Nam Duong Vu Hoang Phuong Nguyen Trong Cac Nguyen Huu Hai Nguyen Tung Lam TITLE FOR MECHANICAL AND DRIVING POWER ENGINEERING Research on the in uence of technology parameters Nguyen Van Hinh oscilla ng smoothing on the surface roughness of the machine part Research on some sewing machine parameters that a ect 42 Ta Van Hien seam strength and damage 301 in coated fabric Nguyen Thi Hang Mac Thi Ha oads e ect on self-recovering abrasive capable of nano T C 49 Nguyen Dinh Cuong addi ve in CF-4 15W/40 lubricant Research and simula on structure of A356 alloy when 55 Vu Hoa Ky solidi ca on by MCA 2-D and 3-D Dao Van Kien Mac Thi Nguyen Duong Thi Ha Research on the e ect of technology parameters on the 65 Tran Hai Dang product quality in hydrosta c forming for sheet metal by Vu Hoa Ky simula on Nguyen Thi Lieu Nguyen Thi Thu Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190, Số 2 (73) 2021
- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL SAO DO UNIVERSITY No 2(73) 2021 TITLE FOR MECHANICAL AND DRIVING POWER ENGINEERING Study the e ects of temperature and thermal tranfer prin ng Do Thi Thu Ha me to the point of cracking on the Pe/Co fabric print surface Nguyen Quang Thoai Do Thi Tan Applica on of signal theory to evaluate the value of the Nguyen Minh Tuan undergraduete training program of the faculty of lectricity, Tran Thi Hang Sao Do University Nguyen Thi Ngoc Mai TITLE FOR STUDY OF LANGUAGE Some considera on on teaching Chinese listening 1 uyen Thi Lan comprehension skills for elementary-level students in Faculty Bui Thi Trang of Tourism and Foreign languages, Sao Do University TITLE FOR CHEMISTRY AND FOOD TECHNOLOGY Study on capacity adsorp on of lead ion in water solu on of Vu Hoang Phuong materials prepared from Truc Thon clay and rice husk ash Nguyen Ngoc Tu Mac Thi Le Extract of anthraquinone from (Morinda o cinalis) root for Tran Thi Diu produc on of hard candy Bui Van Tu TITLE FOR PHILOSOPHY - SOCIOLOGY - POLITICAL SCIENCE A number of theore cal and prac cal bases for building and Nguyen Thi Kim Nguyen applying KPI indicators in assigning and evalua ng work performance at colleges and universi es today Study responsible, scien c, innova on work example of Nguyen Thi Nhan President Ho Chi Minh in building working style for lecturers at present universi es Some solu ons to improve e ciency external course poli cal Pham Thi Hong Hoa theory for students of Sao Do University Nguyen Thi Tinh Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190, Số 2 (73) 2021
- LIÊN NGÀNH CƠ KHÍ - ĐỘNG LỰC Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian in chuyển nhiệt đến độ rạn bề mặt in trên vải Pe/Co Study the e ects of temperature and thermal tranfer prin ng me to the point of cracking on the Pe/Co fabric print surface Đỗ Thị Thu Hà*, Nguyễn Quang Thoại, Đỗ Thị Tần *Email: dothuhahd2010@gmail.com Trường Đại học Sao Đỏ Ngày nhận bài: 25/3/2021 Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 03/6/2021 Ngày chấp nhận đăng: 30/6/2021 Tóm tắt Hiện tượng bề mặt hình in thường bị rạn nứt do quá trình sản xuất và sử dụng sản phẩm chưa phù hợp. Bài báo này trình bày nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố công nghệ như: nhiệt độ và thời gian trong quá trình in chuyển nhiệt đến độ rạn bề mặt in trên vải sản xuất từ sợi pha polyeste với cotton thành phần 35% polyeste, 65% cotton. Phương pháp quy hoạch thực nghiệm tổ hợp quay trung tâm của Box-Willson và phần mềm Design Expert được ứng dụng để thiết kế các phương án thí nghiệm, xử lý và phân tích kết quả. Nghiên cứu này cho thấy tồn tại mối quan hệ toán học giữa độ rạn bề mặt in trên vải với nhiệt độ và thời gian in theo quy luật hàm bậc hai. Khi tăng nhiệt độ và thời gian in thì độ rạn bề mặt in giảm đi đáng kể sau khi kéo giãn nhiều chu trình Từ khóa: Nhiệt độ in; thời gian in; độ rạn bề mặt. Abstract The phenomenon of the print pattern surface on the products are often breakages due to manufacturing and product use. This paper presents research on the in uence of technological factors such as temperature and time in the thermal transfer to the crack of the printed surface on blended fabrics PE/CO ingredients 35% polyeste, 65% cotton. The experimental planning method of the central rotary combination of Box -Willson and Design Expert software is used to design experimental plans, process and analyze the results.This study shows that there exists a mathematical relationship between the printed surface crack on the fabric and the printing temperature and time according to the quadratic law. When the printing temperature and time are increased, the surface rupture is signi cantly reduced after multi-cycle stretching. Keywords: Printing temperature; printing time; printing surface rupture. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thực tế sản xuất có nhiều doanh nghiệp may sử In chuyển nhiệt là phương pháp in kỹ thuật số phù hợp dụng phương pháp in chuyển nhiệt, độ bền kết dính với nhiều chất liệu như: Vải, gỗ, nhựa, thủy tinh, kim giữa mực in và vải là chỉ mức độ ảnh hưởng của từng loại, vải…, công nghệ in chuyển nhiệt hiện đang được yếu tố công nghệ in tới chất lượng. áp dụng rất phổ biến trong lĩnh vực thời trang như in Khái niệm: Độ rạn bề mặt là hiện tượng bề mặt không vải, in giày dép, mũ nón, quần áo… Bởi nó có rất nhiều còn nguyên vẹn, mà có dấu hiệu tổn thương và xuất ưu điểm so với các công nghệ in khác như: Chi phí hiện trên bề mặt của vật thể các đường nứt tách rời [7]. đầu tư thấp, giá thành nguyên vật liệu đầu vào không cao, in được các họa tiết hoa văn phức tạp, in được Đơn vị đo: mm nhiều màu sắc khác nhau không giới hạn số màu được in trên sản phẩm, màu sắc rõ nét, tươi sáng và chân Theo tác giả Vũ Thị Thư đã nghiên cứu các thông số thật nhất. Tuy nhiên, phương pháp in này tạo ra sản công nghệ in chuyển nhiệt ảnh hưởng đến độ bền màu phẩm có nhược điểm độ bền không cao, dễ bị rạn hình sau quá trình giặt, mài mòn, là ép trên vải dệt kim pha in dưới tác dụng của lực, thời gian và nhiệt độ… trong polyeste và cotton [3]. quá trình sử dụng sản phẩm làm giảm tính thẩm mỹ Nghiên cứu ảnh hưởng của vi sóng lên giai đoạn gắn của sản phẩm [6]. màu và so sánh với phương pháp gắn màu thông thường tìm ra đơn công nghệ hoàn chỉnh đạt hiệu quả Người phản biện: 1. PGS. TS. Nguyễn Thị Lệ kinh tế cao, sản phẩm đạt chất lượng, giảm thiểu được 2. PGS. TS. Lã Thị Ngọc Anh lượng hóa chất thuốc nhuộm sử dụng thời gian màu Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190, Số 2 (73) 2021
- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC hạn chế ô nhiễm môi trường của tác giả Phạm Thành Quân [4]. Tác giả Rastko MILOŠEVIĆ1 đã nghiên cứu để điều tra sự phụ thuộc của các thông số chất lượng in khác nhau vào các mức áp suất in được áp dụng giữa các xi lanh in và tấm phủ. Chất lượng in phụ thuộc vào các yếu tố khác nhau như: Tấm in, lớp phủ của xi lanh, chất nền in, mực in, tốc độ in, dung dịch làm ẩm, cân bằng nước mực, tình trạng máy in và thao tác của người vận hành [5]. Hình 1. Hình in chuyển nhiệt - Máy in màu Epson. Trong công trình nghiên cứu này, nhóm tác giả đã tiến hành các thực nghiệm nhằm phân tích đánh giá mức - Máy ép nhiệt phẳng 40×50 cm. độ ảnh hưởng riêng biệt của một số yếu tố công nghệ - Ép phần giấy decal (đã in hình mẫu) lên các mẫu in chuyển nhiệt như: Nhiệt độ in, thời gian in đến độ rạn bề mặt in trên vải sản xuất từ sợi pha giữa cotton vải ứng với các nhiệt độ 130oC; 135oC; 145oC; 155oC; và polyester (35% polyeste, 65% cotton). 160oC và thời gian 10 giây; 15 giây; 20 giây cho từng mức nhiệt độ. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Thiết bị đo độ bền kéo đứt và độ giãn đứt Tensilon 2.1. Đối tượng nghiên cứu của Nhật Bản. Đây là thiết bị có chức năng thí nghiệm kéo mẫu đến trạng thái phá hủy (kéo đứt) để xác định a. Vải in: Vải dệt kim pha độ bền đứt và độ giãn đứt của vật liệu dệt như: Vải, Bảng 1. Thông số cơ bản của vải chỉ, sợi… Thực hiện kéo giãn 50 chu trình/mẫu, độ giãn là 65%. Đặc trưng Giá trị Thành phần nguyên liệu 35% Polyester, 65% co on Kiểu dệt Một mặt phải Mật độ hàng vòng 287/10 (cm) Mật độ cột vòng 172/10 (cm) Khổ vải D = 150 (cm) Khối lượng vải 171,52 (g/m b. Mực in Mực in gốc nước silk ex: Đối với mực in chuyển nhiệt loại này có đặc điểm đặc trưng là hòa tan được trong nước ở nhiệt độ thường. Mực in gốc nước được sử dụng nhiều cho các chất liệu từ xenlulo như tre, gỗ và vải các loại. Hình 2. Thiết bị đo độ bền kéo đứt và độ giãn đứt c. Giấy decal in Tensilon - Nhật ản Giấy decal in chuyển nhiệt Jet - Pro SS khổ A4: Đây là loại giấy decal nhiệt cao cấp. Khi thực hiện kỹ thuật - Dụng cụ đo: Thước kẹp điện tử. Kết quả độ rạn bề in chuyển nhiệt với loại giấy này thì cần in bằng mực mặt in được thực hiện đo tại vị trí có độ rạn lớn nhất chuyển nhiệt chuyên dụng. của mỗi mẫu thử. Đây là loại thước có độ chính xác cao, nhiều tính năng, dễ sử dụng. Thước kẹp điện tử 2.2. Phương pháp, thiết bị nghiên cứu có thể cầm tay và di chuyển thanh trượt dễ dàng, giúp - Nghiên cứu thực nghiệm xác định độ vỡ bề mặt in thao tác và đo các kích thước một cách đơn giản. trên vải Pe/Co theo tiêu chuẩn 5795 - 1994 [2]. Mẫu kéo thử sau khi kéo giãn 50 chu trình thì xuất hiện - Các phương án thực nghiệm dựa được thiết lập theo các vết rạn nứt trên bề mặt hình in. Nhóm tác giả sử mô hình tổ hợp trực giao với hai yếu tố công nghệ là dụng thuớc kẹp điện tử đo khoảng cách rạn nứt các vị nhiệt độ in và thời gian in [1]. trí rạn nứt trên bề mặt hình in của các mẫu thử. - Lấy mẫu vải ban đầu theo tiêu chuẩn ASTMD 1683 - 04. Phương pháp đo: Đặt hàm kẹp trên của thước cặp điện tử vào khe rạn nứt trên bề mặt in của mẫu. Trượt - Mẫu hoa văn in: Logo Trường Đại Học Sao Đỏ. sao cho hàm kẹp được mở cho đến khi chạm hoàn Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190, Số 2 (73) 2021
- LIÊN NGÀNH CƠ KHÍ - ĐỘNG LỰC toàn vào hai cạnh của vết rạn, sau đó đọc thông số từ 4 thí nghiệm ở nhân, 4 thí nghiệm ở các điểm sao và 5 màn hình LCD. thí nghiệm ở trung tâm của quy hoạch. Sử dụng phần mềm Design Expert để xử lý số liệu. Bảng 2. Bảng thông số kỹ thuật: hước kẹp điện tử - Phương án thí nghiệm trong nghiên cứu thực nghiệm Đặc trưng Thông số với hai biến đầu vào: Nhiệt độ in (X1), thời gian in (X2) Phạm vi đo 0-150 mm/0-6” và một biến đầu ra: Độ rạn bề mặt in (Y) được thiết kế Độ chính xác ± 0,01 mm theo mô hình tổ hợp quay trung tâm của Box - Willson Độ chia 0,0 1 mm [1] với phương án, miền biến thiên và mức mã hóa thể hiện trong Bảng 1. - Thực nghiệm in chuyển nhiệt tại Công ty NDP VILA, phường Nhị Châu, thành phố Hải Dương. Phương trình hồi quy thực nghiệm cho biến mã hóa có dạng tổng quát: - Thực nghiệm kéo giãn nhiều chu trình được thực hiện tại phòng thí nghiệm Viện Dệt may da giày, Trường = % + ' ' + ) ) + ) '' ' + ) )) ) + ') ' ) Đại học Bách khoa Hà Nội. Trong đó: 2.3. Quy hoạch thực nghiệm Y: Hàm mục tiêu; - Phương án thí nghiệm trong nghiên cứu thực nghiệm với hai biến đầu vào và một biến đầu ra, được thiết kế x1, x2: Biến mã hóa của các thông số kỹ thuật; theo phương pháp mô hình tổ hợp quay trung tâm của b0,b1, b2,b11,b22 : Các hệ số hồi quy. Box - Willson [1], gồm 13 thí nghiệm trong đó tiến hành Bảng 3. Biến số độc lập và mức nghiên cứu của các thông số công nghệ Mức mã hóa Biến số Thông số -1,41 -1 0 +1 +1,41 X1 Thời gian (s) 8 10 15 20 X2 Nhiệt độ (3C) 130 135 145 155 160 Bảng 4. Phương án thí nghiệm Số thí nghiệm x1 x2 x1 x2 1 - - 10 135 - 10 155 20 155 4 - 20 135 5 0 -α 15 130 6 0 α 15 160 -α 0 8 145 8 α 0 145 0 0 15 145 10 0 0 15 145 11 0 0 15 145 12 0 0 15 145 13 0 0 15 145 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN x1, x2: Biến mã hóa của các thông số kỹ thuật. 3.1. Phương trình hồi quy 1 : Thời gian in. Kết quả thực nghiệm độ rạn bề mặt in với các phương 2 : Nhiệt độ in. án thí nghiệm được trình bày trong Bảng 5. Y : Độ rạn bề mặt in. Bảng 5. Kết quả thực nghiệm độ rạn bề mặt in Số thí nghiệm x1 x2 X1 (s) X2 (0 ) Y (mm) 1 - - 10 135 1,53 - 10 155 0,50 20 155 0,20 Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190, Số 2 (73) 2021
- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Số thí nghiệm x1 x2 X1 (s) X2 (0 ) Y (mm) 4 - 20 135 1,22 5 0 -α 15 130 1,60 6 0 +α 15 160 0,00 -α 0 8 145 1,22 8 α 0 145 0,90 0 0 15 145 0,98 10 0 0 15 145 1,0 11 0 0 15 145 0,96 12 0 0 15 145 0,94 13 0 0 15 145 1,00 Kết quả thực hiện từ các phép đo được xử lý trên phần Y = 0,975-0,524x1-0,134x2+ 0,003xx12-0,094x22+ 0,022x1x2 mềm Design Expert, xác định được phương trình hồi R2 = 0,99. quy thực nghiệm về độ rạn bề mặt in. Bảng 6. Kiểm định sự có ý nghĩa của các hệ số hồi quy với độ rạn bề mặt in Hệ số hồi quy Giá trị Tổng bình phương Phương sai F- thực nghiệm So sánh giữa F thực nghiệm và F tới hạn b0 0,9745 2,55 0,5109 185,63 < 0,0001 b1 -0,5235 2,33 2,33 846,42 < 0,0001 b -0,1336 0,1413 0,1413 51,35 0,0002 b11 0.0025 0.0000 0.0000 0.0091 0.9267 b -0,0937 0,0734 0,0734 26,66 0,0013 b12 0.0224 0.0034 0.0034 1.22 0.3058 Từ phương trình hồi quy ta có: quy b11 và b12 > 0,005, vì vậy hệ số b11 và b12 không có nghĩa còn lại các hệ số hồi quy của phương trình đều có b1x1 = -0,524x1 ⇒ b1 = -0,524 < 0, chứng tỏ sự biến nghĩa. Nghiên cứu sử dụng tiêu chuẩn Fisher để kiểm thiên của x1 và y nghịch biến, nghĩa là khi x1 tăng thì y giảm và ngược lại. Khi tăng thời gian in thì độ rạn bề định sự có ý nghĩa của các hệ số trong phương trình hồi mặt in giảm và ngược lại. Chính vì vậy để độ rạn bề quy, kết quả cho thấy các hệ số của phương trình đều mặt in giảm cần phải tăng thời gian in. Mức độ biến có ý nghĩa. thiên của x1 và y xét theo hệ số của phương trình hồi Từ đó ta có phương trình hồi quy như sau: quy cấp 1 ta có: Y = 0,975 - 0,524x1 - 0,134x2- 0,094x22 !" #,'/ · 100% = ·100% = - 53,7 !#. &' #, 2 Phương trình hồi quy có hệ số xác định cao (R2 = 0,99) Ta thấy nếu tăng thời gian ép lên thì độ rạn bề mặt in thể hiện độ rạn bề mặt in có quan hệ chặt chẽ với hai giảm 53,7% so với trung bình độ rạn bề mặt in. yếu tố nhiệt độ in và thời gian in. Tương tự như vậy ta có: b2x2 = -0,134x2 ⇒ b2 = -0,134 Theo phương trình hồi quy thực nghiệm về độ rạn < 0 chứng tỏ sự biến thiên của x2 và y nghịch biến, bề mặt in tất cả các hệ số của phương trình hồi quy nghĩa là khi x2 tăng thì y giảm và ngược lại. Khi tăng đều có nghĩa. Phương trình độ rạn bề mặt in có hệ số nhiệt độ in thì độ rạn bề mặt in giảm và ngược lại. b1, b2, b22 là có nghĩa chứng tỏ độ rạn bề mặt in ảnh Chính vì vậy để độ rạn bề mặt in giảm cần phải tăng hưởng bởi hai yếu tố nhiệt độ in và thời gian in. nhiệt độ in. Mức độ biến thiên của x1 và y xét theo hệ 3.2. Sự ảnh hưởng các yếu tố đến độ rạn bề mặt in số của phương trình hồi quy cấp 1 ta có: !" ·100% = #,' · 100% = - 13,7 Phương trình hồi qui thực nghiệm ảnh hưởng của hai !#. &' #,2 4 thông số kỹ thuật đến độ rạn bề mặt in: Ta thấy nếu tăng nhiệt độ ép lên thì độ rạn bề mặt in Y = 0,975 - 0,524x1 - 0,134x2 - 0,094x22 giảm 13,7% so với trung bình độ rạn bề mặt in. Từ phương trình hồi, có được bảng hệ số các phương Từ Bảng 6 ta thấy mô hình có Ftới hạn của hệ số hồi trình hồi quy. Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190, Số 2 (73) 2021
- LIÊN NGÀNH CƠ KHÍ - ĐỘNG LỰC Khi thời gian in tăng thì độ rạn bề mặt in trên vải giảm. Ngược lại độ rạn bề mặt in tăng khi giảm thời gian in. Cụ thể khi tăng thời gian in từ 10 giây lên 20 giây ở cùng nhiệt độ 155oC thì độ rạn bề mặt in giảm 60%. Khi nhiệt độ tăng đến 160oC, thời gian tăng đến 15 giây thì độ rạn bề mặt in chuyển nhiệt trên vải Pe/Co có thành phần 35% polyester, 65% bông không xuất hiện độ rạn bề mặt in. LỜI CẢM ƠN Kết quả nghiên cứu này thuộc đề tài Khoa học công nghệ cấp cơ sở mã số 07 KHCN/20-21 được tài trợ Hình 3. Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian in đến bởi Trường Đại học Sao Đỏ. độ rạn bề mặt in Theo số liệu Bảng 6 cho thấy độ rạn bề mặt in có quan hệ nghịch biến với nhiệt độ in và thời gian in. TÀI LIỆU THAM KHẢO Khi tăng nhiệt độ in và thời gian in thì độ rạn bề mặt in sẽ giảm. [1]. Nguyễn Cảnh (1993), Quy hoạch thực nghiệm, Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh. Kết quả cho thấy: Nhiệt độ in chuyển nhiệt ảnh hưởng đáng kể đến độ rạn bề mặt in. Nhiệt độ in càng tăng thì [2]. TCVN 5795 - 1994: Vải dệt kim-Phương pháp xác độ rạn bề mặt in càng giảm, độ rạn bề mặt in thay đổi định độ bền kéo đứt và độ giãn đứt. khi nhiệt độ thay đổi từ 130oC; 135oC; 145oC; 155oC; [3]. Vũ Thị Thư (2018), Nghiên cứu các thông số công 160oC. Khi tăng thời gian in thì độ rạn bề mặt in giảm, nghệ in chuyển nhiệt trên vải dệt kim pha polyeste thời gian in thay đổi từ 10 giây, 15 giây, 20 giây, nhưng và cotton, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, ĐHBK Hà Nội. ở nhiệt độ 135oC thì độ rạn bề mặt in là 1,2 mm, với [4]. Phạm Thành Quân, Phạm Thị Hồng Phượng nhiệt độ 155oC thì độ rạn bề mặt in là 0,2 mm, độ rạn (2008), Khảo sát kỹ thuật in hoa trên vải cotton bề mặt in giảm 83,3%. Với thời gian in là 15 giây, ở nhiệt 100% theo phương pháp vi sóng, Tạp chí phát độ 130oC thì độ rạn bề mặt in là 1,6 mm, còn nhiệt độ triển KH&CN Trường Đại học Bách khoa, Đại học 160oC thì độ rạn bề mặt in là không có. Chứng tỏ nhiệt Quốc gia TP. Hồ Chí Minh. độ in có ảnh hưởng lớn đến độ rạn bề mặt in chuyển [5]. Rastko MILOŠEVIĆ (2013), Investigation of the nhiệt trên vải Pe/Co có thành phần 35% polyester, Printing Pressure Level Application In uence 65% bông. on Offset Print Quality, University of Novi Sad, Machine Design, Vol.5 (2013) No.4, ISSN 1821- 4. KẾT LUẬN 1259, pp.171-176. Qua nghiên cứu, thực nghiệm và phân tích trên phần [6]. Nguyễn Văn Mai (2012), Công nghệ in hoa sản mềm Design Expert, đã xác định được mức độ ảnh phẩm dệt may, NXB Bách khoa Hà Nội. hưởng của các thông số công nghệ đến độ rạn bề mặt [7]. http://khainiemdoranbemat.com/khai-niem-do-ran- hình in bằng phương pháp in chuyển nhiệt trên vải Pe/ be-mat/ Co có thành phần 35% polyester, 65% bông. Xây dựng được phương trình hồi quy biến thực thể hiện được mối quan hệ giữa các yếu tố: Y = 0,975 - 0,524x1 - 0,134x2 - 0,094x22 Nhiệt độ ảnh hưởng đến độ rạn bề mặt in, khi thay đổi thay đổi nhiệt độ thì độ rạn bề mặt in biến đổi đáng kể. Cùng một thời gian là 20 giây nhiệt độ thay đổi từ 135 155oC độ rạn bề mặt in giảm 83,3%. Khi thay đổi thời gian in độ rạn bề mặt in cũng thay đổi. Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190, Số 2 (73) 2021
- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ Đỗ Thị Thu Hà - Tóm tắt quá trình đào tạo, nghiên cứu (thời điểm tốt nghiệp và chương trình đào tạo, nghiên cứu): + Năm 2006: Tốt nghiệp Đại học ngành công nghệ may, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên. + Năm 2012: Tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Công nghệ vật liệu dệt may, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. -Tóm tắt công việc hiện tại: Giảng viên khoa May và Thời trang, Trường Đại học Sao Đỏ. - Lĩnh vực quan tâm: Công nghệ may, thiết kế trang phục trên các phần mềm chuyên dụng ngành may. - Email: dothuhahd2010@gmail.com. - Điện thoại: 0982 617 845. Nguyễn Quang Thoại - Tóm tắt quá trình đào tạo, nghiên cứu (thời điểm tốt nghiệp và chương trình đào tạo, nghiên cứu): + Năm 2015: Tốt nghiệp Đại học ngành công nghệ may, Trường Đại học Sao Đỏ. + Năm 2020: Tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Công nghệ vật liệu dệt may, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. -Tóm tắt công việc hiện tại: Giảng viên khoa May và Thời trang, Trường Đại học Sao Đỏ. - Lĩnh vực quan tâm: Vật liệu may, công nghệ may, thiết kế trang phục. - Email: quangthoaithanhhien@gmail.com. - Điện thoại: 0986 015 919. Đỗ Thị Tần -Tóm tắt quá trình đào tạo, nghiên cứu (thời điểm tốt nghiệp và chương trình đào tạo, nghiên cứu): + Năm 2006: Tốt nghiệp Đại học ngành công nghệ may, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên. + Năm 2012: Tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Công nghệ vật liệu dệt may, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. -Tóm tắt công việc hiện tại: Giảng viên khoa May và Thời trang, Trường Đại học Sao Đỏ. - Lĩnh vực quan tâm: Công nghệ vật liệu dệt may, công nghệ may. - Email: tandt1980@gmail.com. - Điện thoại: 0974 823 618. Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190, Số 2 (73) 2021
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Mẹo Giảm Cân Khi Ăn Nướng, Lẩu Mùa Đông
4 p | 58 | 5
-
Xác định chế độ tiệt trùng bằng phương pháp Ball và thời gian bảo quản sản phẩm nước cốt xương cá hồi đóng lon
10 p | 102 | 5
-
Làm giàu hàm lượng gaba trong chế biến sữa mầm đậu nành
6 p | 95 | 5
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ ép mex đến độ co, độ bền bám dính giữa mex và vải Wool Silk Linen
5 p | 20 | 5
-
Xác định thông số công nghệ là hơi tối ưu cho vải len trên quan điểm tối đa độ ổn định kích thước
7 p | 11 | 5
-
THE FORM – Trần Minh Tâm gói, buộc, chuyển phát nhanh
9 p | 53 | 3
-
San hô giúp chống tia cực tím
4 p | 46 | 3
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của độ ẩm và nhiệt độ môi trường đến độ bền vải viscose
15 p | 14 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn