intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu ảnh hưởng của phức chất tạo bởi nguyên tố đất hiếm Tecbi với DL-Alanin đến sự nảy mầm và phát triển mầm của hạt đậu đen

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

11
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phức chất của nguyên tố đất hiếm (NTĐH) với một số aminoaxit đã được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau (y học, nông nghiệp, công nghệ sinh học…). Bài viết nghiên cứu ảnh hưởng của phức chất tạo bởi nguyên tố đất hiếm Tecbi với DL-Alanin đến sự nảy mầm và phát triển mầm của hạt đậu đen.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu ảnh hưởng của phức chất tạo bởi nguyên tố đất hiếm Tecbi với DL-Alanin đến sự nảy mầm và phát triển mầm của hạt đậu đen

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHỨC CHẤT TẠO BỞI NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM TECBI VỚI DL-ALANIN ĐẾN SỰ NẢY MẦM VÀ PHÁT TRIỂN MẦM CỦA HẠT ĐẬU ĐEN Đặng Thị Thanh Lê Trường Đại học Thủy lợi, email: ledtt@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG 2.2.1. Ảnh hưởng của hàm lượng phức chất đến sự nảy mầm và phát triển mầm Phức chất của nguyên tố đất hiếm (NTĐH) của hạt đậu đen với một số aminoaxit đã được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau (y học, nông Chọn 6 mẫu hạt đậu đen, mỗi mẫu 50 hạt nghiệp, công nghệ sinh học…). Các kết quả kích thước tương đối đồng đều (khối lượng nghiên cứu thu được khẳng định rằng phức 6,32±0,01 g). Ngâm hạt trong các dung dịch chất của NTĐH với một số aminoaxit có khả phức chất có nồng độ 30, 60, 120, 180, 240 năng nâng cao năng suất, chất lượng vật nuôi ppm (mẫu đối chứng ngâm trong nước cất). và cây trồng, tạo ra nhiều triển vọng nghiên Thể tích các dung dịch phức chất và nước cất cứu chúng trong nông nghiệp [1,5]. Trong bài đem ngâm là 100 ml. Sau 24 giờ vớt ra và ủ báo này, chúng tôi nghiên cứu ảnh hưởng của hạt trong cốc dung tích 500 ml, được lót dưới các phức chất rắn tạo bởi tecbi với DL-alanin và đậy trên bằng giấy lọc, để trong tủ ấm ở đến sự nảy mầm và phát triển mầm của hạt 30C. Các dung dịch ngâm được thu hồi để đậu đen. ngâm lại lần sau. Hàng ngày ngâm hạt bằng các dung dịch phức và nước cất theo thứ tự 2. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ các mẫu, ngày ngâm 3 lần, mỗi lần 30 phút. Sau khi ủ hạt được 1 ngày, đếm số hạt nảy 2.1. Điều chế các phức chất rắn mầm và tính tỉ lệ nảy mầm của hạt. Khi mầm Các phức chất được điều chế dựa trên phản hạt phát triển được 4 ngày tuổi, tiến hành đo ứng của tecbi (III) clorua với DL-alanin trong chiều cao của mầm và độ dài của rễ. Kết quả metanol ở 40C trong 8h. Phức chất rắn thu trình bày ở bảng 1 và hình 1. được có thành phần [Tb(Ala)3]Cl3.3H2O [Ala Trong đó: _ _ là CH3CH(NH2)COOH] và tan tốt trong dT dR nước [2]. AT  _ .100%; AR  _ .100% 2.2. Khảo sát ảnh hưởng của các phức d ss d ss chất đến sự nảy mầm và phát triển mầm dT : độ dài trung bình thân mầm đậu đen của hạt đậu đen (cm) Tiến hành khảo sát ảnh hưởng của phức d R : độ dài trung bình rễ mầm đậu đen chất rắn: [Tb(Ala)3]Cl3.3H2O; muối clorua (cm) tương ứng TbCl3 và DL-alanin đến sự nảy d ss - độ dài trung bình thân (rễ) mẫu đối mầm và phát triển mầm của hạt đậu đen. Việc chứng (cm) thử nghiệm được thực hiện tại Khoa Hóa - AT: % độ dài thân so với đối chứng Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên. AR: % độ dài rễ so với đối chứng. 391
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 Bảng 1. Ảnh hưởng của hàm lượng phức chất [Tb(Ala)3]Cl3.3H2O đến sự nảy mầm và phát triển mầm của hạt đậu đen Mẫu 1 2 3 4 5 6 Nồng độ phức chất (ppm) 0(H2O) 30 60 120 180 240 Tỷ lệ nảy mầm (%) 88,00 85,00 80,00 72,00 68,00 64,00 dT (cm) 4,27 4,08 3,85 3,43 3,24 2,96 d R (cm) 3,31 3,15 2,98 2,64 2,49 2,29 AT (%) 100 95,55 90,16 80,33 75,88 69,32 AR (%) 100 95,17 90,03 79,76 75,23 69,18 Mẫu 1 2 3 4 5 6 Nồng độ phức chất (ppm) 0(H2O) 30 60 120 180 240 Hình 1. Ảnh hưởng của nồng độ phức chất [Tb(Ala)3]Cl3.3H2O đến sự phát triển mầm hạt đậu đen Nhận xét: Trong khoảng nồng độ khảo sát 2.2.2. So sánh ảnh hưởng của phức chất, từ 30240 ppm (tính theo hàm lượng của ion muối và phối tử DL-alanin đến sự nảy Tb3+), phức chất có tác dụng ức chế sự nảy mầm và phát triển mầm của hạt đậu đen mầm của hạt đậu đen. Sự ức chế đã làm Để so sánh ảnh hưởng của phức chất, muối giảm tỉ lệ nảy mầm của hạt đậu đen, tỉ lệ nảy và phối tử đến sự nảy mầm và phát triển mầm mầm giảm rõ rệt từ nồng độ 120 ppm. Phức của hạt đậu đen, tiến hành thí nghiệm với các chất cũng có tác dụng ức chế sự phát triển mẫu. Mẫu 1: H2O; Mẫu 2a: Dung dịch phức mầm của hạt đậu đen. Sự ức chế đã làm chất [Tb(Ala)3]Cl3.3H2O nồng độ 120 ppm; giảm chiều cao của thân và độ dài của rễ. Sự Mẫu 3a: Dung dịch muối TbCl3 nồng độ 120 ức chế thể hiện ngay từ nồng độ 30 ppm, thể ppm; Mẫu 4: Dung dịch phối tử DL-alanin hiện rõ rệt từ nồng độ 120 ppm và tăng dần nồng độ 360 ppm. theo nồng độ. Sau khi ủ hạt được 1 ngày, đếm số hạt nảy mầm từ đó tính tỉ lệ nảy mầm của hạt. Khi Kết quả này tương tự với kết quả của tác mầm hạt phát triển được 4 ngày tuổi, tiến giả [3] khi nghiên cứu ảnh hưởng của phức hành đo chiều cao của mầm và độ dài của rễ. chất europi với L-phenylalanin tới sự nảy Kết quả được trình bày ở bảng 2 và hình 2. mầm và phát triển mầm của hạt đậu xanh và Nhận xét: phức chất [Tb(Ala)3]Cl3.3H2O, kết quả của tác giả [4] khi nghiên cứu ảnh muối TbCl3 và phối tử DL-alanin đều có tác hưởng của phức chất neođim với L-histiđin dụng ức chế sự nảy mầm và phát triển mầm tới sự nảy mầm và phát triển mầm của hạt của hạt đậu đen. Phức chất có tác dụng ức đậu tương. chế tốt hơn muối và kém hơn phối tử. 392
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 Như vậy, phức chất có ảnh hưởng đến các hưởng đến hàm lượng chất hữu cơ dẫn đến quá trình sinh lý của thực vật, từ đó ảnh làm thay đổi độ dài thân và rễ của đậu đen. Bảng 2. Ảnh hưởng của phức chất [Tb(Ala)3]Cl3.3H2O, muối TbCl3 và phối tử DL-alanin đến sự nảy mầm và phát triển mầm của hạt đậu đen Mẫu 1 2a 3a 4 Dung dịch H2O [Tb(Ala)3]Cl3.3H2O TbCl3 DL-alanin Nồng độ (ppm) 0 120 120 360 Tỷ lệ nảy mầm (%) 88,00 72,00 79,00 70,00 dT (cm) 4,27 3,43 3,62 3,34 d R (cm) 3,31 2,64 2,75 2,51 AT (%) 100 80,33 84,78 78,22 Mẫu 1: H2O Mẫu 2: Tb(Ala)3]Cl3.3H2O Mẫu 3a: TbCl3 Mẫu 4: DL-alanin Hình 2. Ảnh hưởng của phức chất [Tb(Ala)3]Cl3.3H2O, muối TbCl3 và phối tử DL-alanin đến sự phát triển mầm hạt đậu đen 3. KẾT LUẬN [2] Đặng Thị Thanh Lê, Lê Hữu Thiềng, Vũ Thị Thủy (2013). Tổng hợp và nghiên cứu các Kết quả thăm dò ảnh hưởng của phức chất phức chất của một số nguyên tố đất hiếm [Tb(Ala)3]Cl3.3H2O; muối TbCl3 và phối tử (Tb, Dy, Ho, Er, Tm) với DL-alanin. Tạp chí DL-alanin đến sự nảy mầm và sự phát triển Khoa học và Công nghệ, 51(2), 197-204. mầm của hạt đậu đen cho thấy: trong khoảng [3] Lê Hữu Thiềng (2002). Nghiên cứu sự tạo nồng độ khảo sát từ 30÷240 ppm, phức chất phức của một số nguyên tố đất hiếm với [Tb(Ala)3]Cl3.3H2O có tác dụng ức chế sự nảy axit L-phenylalanin và thăm dò hoạt tính mầm và phát triển mầm của hạt đậu đen. Sự sinh học của chúng. Luận án Tiến sĩ Hóa ức chế thể hiện ngay từ nồng độ 30 ppm, rõ học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, rệt nhất từ nồng độ 120 ppm và tăng dần theo Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. nồng độ của phức chất. Phức chất có tác dụng [4] Nguyễn Trọng Uyển, Lê Hữu Thiềng, Lê Thị Tuyết (2008). Hoạt tính sinh học của ức chế tốt hơn muối và kém hơn phối tử. phức chất tạo bởi neodim với L-histidin. Từ những kết quả trên chúng tôi cho rằng Tạp chí Hoá học, 46(2A), 367-370. phức chất của tecbi với DL-alanin có triển [5] Yang-Fang Shang, GE Cun-Wang, Ke-Fei vọng nghiên cứu ứng dụng của chúng trong You, Yu-e Fan anh Hui Cao (2011). nông nghiệp. Synthesis, characterization and antibacterial activity of RE (III ) complex with L- 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO isoleucine and 1,10 o-phenanthroline, [1] Đặng Thị Thanh Lê (2007). Tổng hợp, Spectroscopy Letters, 44(6), 375-380. nghiên cứu tính chất của một số phức chất của nguyên tố đất hiếm với axit DL-2- amino-n-butyric và thăm dò hoạt tính sinh học của chúng. Luận án Tiến sĩ Hoá học. Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 393
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2