intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng phân chuồng và đạm vô cơ đến năng suất, chất lượng và dư lượng Nitrat trong rau xà lách và cà chua

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng phân chuồng và đạm vô cơ đến năng suất, chất lượng và dư lượng Nitrat trong rau xà lách và cà chua trình bày ảnh hưởng việc bón phối hợp giữa phân chuồng và phân đạm vô cơ đến sinh trưởng và năng suất của cây rau; Ảnh hưởng việc bón phối hợp giữa phân chuồng và phân đạm vô cơ đến chất lượng và dư lượng Nitrat trong sản phẩm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng phân chuồng và đạm vô cơ đến năng suất, chất lượng và dư lượng Nitrat trong rau xà lách và cà chua

  1. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(63)/2016 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHÂN CHUỒNG VÀ ĐẠM VÔ CƠ ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG VÀ DƯ LƯỢNG NITRAT TRONG RAU XÀ LÁCH VÀ CÀ CHUA Đỗ ị Mát 1, Trần Minh Vương 2, Nguyễn Hồng Sơn 3, Trần Công Hạnh 4 TÓM TẮT Kết quả nghiên cứu đăng tải trong bài báo này cho thấy lượng phân chuồng và phân đạm sử dụng trong canh tác rau có tác động rõ rệt đến sinh trưởng, năng suất, chất lượng và dư lượng Nitrat trong rau xà lách và dưa chuột. Khi tăng lượng phân chuồng và phân đạm, các yếu tố cấu thành năng suất xà lách và dưa chuột cũng tăng rõ rệt nhưng khi không bón phân chuồng hoặc bón lượng quá cao 15 tấn/ha đối với xà lách; 20 tấn/ha đối với dưa chuột cũng như khi không bón phân đạm hoặc bón ở lượng 120 kg/ha đối với xà lách; dưa chuột là 250 kg/ha, năng suất đều giảm. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của rau xà lách đạt tối đa khi bón 10 tấn phân chuồng + 90 kgN hoặc 15 tấn phân chuồng + 90 kgN; đối với dưa chuột, năng suất đạt tối đa khi bón 20 tấn phân chuồng + 150 kgN hoặ bón 10 tấn phân chuồng + 150 kgN. Các chỉ tiêu chất lượng của rau xà lách như tỷ lệ phần ăn được đạt cao nhất khi không bón phân chuồng, khối lượng vật chất khô đạt cao nhất khi bón 120 kg N/ha trên nền 15 tấn phân chuồng. Với dưa chuột, hàm lượng chất khô và hàm lượng đường đều đạt cao nhất khi bón 150 kgN trên nền 20 tấn phân chuồng và 200 kgN trên nền 0 và 10 tấn phân chuồng; hàm lượng vitamin C đạt cao nhất khi bón bón 10 tấn phân chuồng và 200 kg N/ha. Ngoại trừ khi bón ở lượng 15 tấn phân chuồng + 120 kgN/ha đối với xà lách và 250 kg N/ha (với cả 3 mức bón phân chuồng) đối với dưa chuột, các mức bón kết hợp khác đều có mức dư lượng Nitrat trong nông sản thấp hơn mức cho phép. Việc sử dụng phân chuồng hoai mục dường như không để lại dư lượng trong nông sản. Từ khóa: Dư lượng Nitrat, rau xà lách, dưa chuột, phân chuồng, phân đạm I. ĐẶT VẤN ĐỀ trong rau, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài Trong những năm gần đây, do nhu cầu về rau “Nghiên cứuảnh hưởng của việc sử dụng phối hợp xanh ngày càng cao, để đáp ứng nhu cầu của người phân chuồng và phân đạm vô cơ đến năng suất và dư sử dụng người nông dân đã nỗ lực áp dụng các lượng Nitrat trên sản phẩm rau tại vùng sản xuất rau tiến bộ khoa học kỹ thuật để nâng cao năng suất tập trung tỉnh anh Hóa”. và chất lượng, trong đó đặc biệt quan tâm đến kỹ II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thuật sử dụng hợp lý phân bón, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) và các chất điều tiết sinh trưởng. Song 2.1. Vật liệu nghiên cứu song với dư lượng thuốc BVTV và kim loại nặng, - Cây trồng: Dưa chuột (giống C.H765) và xà dư lượng Nitrat trong rau cũng là một chỉ tiêu đáng lách (giống xà lách Đăm) quan tâm bởi tác động của nó tới sức khoẻ của - Phân chuồng: Sử dụng loại phân chuồng đã người tiêu dùng. Rau xanh thường nhiễm dư lượng được ủ hoai mục. Nitrat cao khi bón nhiều đạm hoặc bón sát với thời - Phân hóa học: Đạm Ure 46% N; Lân super kỳ thu hoạch, không tuân thủ thời gian cách ly, phốt phát Lâm ao chứa 16% P2O5; Kali Clorua trong đó tuân thủ đầy đủ thời gian cách ly là yếu chứa 60% K2O. tố quan trọng nhất. Cũng vì lý do đó, gần đây có quan điểm cho rằng nếu bón phân chuồng cho rau, 2.2. Phương pháp nghiên cứu đặc biệt là rau ăn lá ngắn ngày sẽ khó kiểm soát dư Được tiến hành thông qua bố trí thí nghiệm lượng Nitrat do cây hấp thụ nguồn đạm chứa trong đồng ruộng với 3 yếu tố chính là 3 mức bón phân phân chuồng trong suốt thời gian sinh trưởng, khó chuồng (PC) và yếu tố phụ là 5 mức bón đạm vô tuân thủ thời gian cách ly. cơ. TN được bố trí trên đồng ruộng theo kiểu Spit Để trả lời câu hỏi trên đồng thời cung cấp các – Plot, nhắc lại 3 lần, diện tích ô TN là 4m2 đối với dẫn liệu khoa học về mức độ tác động của phân rau xà lách (1mx4m) và 15 m2 (1xm15m) đối với chuồng và phân đạm vô cơ đến sinh trưởng, phát dưa chuột. Phân bón nền trong nghiên cứu với rau triển, năng suất, chất lượng và dư lượng Nitrat xà lách là P2O5 48 kg/ha + K2O 30 kg/ha + vôi bột 1 Trung tâm Kiểm nghiệm và Chứng nhận Chất lượng Nông, lâm, thủy sản anh Hóa 2 Chi cục Quản lý chất lượng nông, lâm sản và thủy sản anh Hóa 3 Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam; 4 Trường Đại học Hồng Đức, anh Hoá. 41
  2. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(63)/2016 0,5 tấn/ha; với TN dưa chuột là P2O5 100 kg/ha; cho thấy ở nền không bón phân chuồng, số lá rau K2O 150 kg/ha; vôi bột 0,5 tấn/ha xà lách ở giai đoạn đầu tăng khi tăng lượng đạm * Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi nhưng đến giai đoạn gần kết thúc sinh trưởng, tốc eo quy trình đánh giá của Trung tâm nghiên độ mọc lá chậm dần và thậm chí số lá ở các công rau thế giới (AVRDC), các chỉ tiêu chủ yếu gồm: thức bón nhiều đạm đạt thấp hơn so với công thức bón ít đạm. Số lá đạt cao nhất khi bón 90 kg N/ha - Đối với xà lách: thời gian sinh trưởng; chiều (24,09 lá/cây). Tuy nhiên, so sánh thống kê cho cao cây; số lá trên cây; chiều dài lá; mức độ gây hại thấy, sự sai khác về số lá ở các công thức có bón sâu bệnh hại (ruồi đục lá, sâu khoang, bệnh chết đạm vô cơ (từ 30 kg/ha - 120 kg/ha) là rõ rệt so với cây con, bệnh thối hạch, bệnh tối nhũn vi khuẩn). công thức không bón đạm nhưng sự sai khác giữa - Đối với dưa chuột: chiều cao cây (cm); số lá/ các công thức có bón đạm với nhau là không có ý thân chính (lá); số nhánh cấp 1 (nhánh); mức độ nghĩa. Ở nền 10 tấn và 15 tấn phân chuồng, số lá nhiễm các đối tượng sâu bệnh hại chính (sâu xanh, cao nhất vẫn ở lượng 90 kg N/ha (24,37 và 24,13 sâu khoang, bệnh sương mai, bệnh phấn trắng lá) nhưng so sánh thống kê cho thấy không có sự bệnh do virus CMV) sai khác rõ rệt về số lá cuối cùng giữa các công thức - Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất: bón 30; 60; 90; 120 kg/ha với nhau (Bảng 1). Đối với xà lách: Trọng lượng tươi/cây (g), trọng - Số cây cho thu hoạch/ô: Mặc dù mật độ cây lượng khô/cây (g), năng suất lý thuyết và năng suất trồng ở các công thức là tương tự nhau nhưng do thực thu. tác động của phân bón, một số cây bị chết do sinh Đối với dưa chuột: Số hoa cái/cây, tỷ lệ đậu quả trưởng kém hay bị sâu bệnh phá hoại, vì vậy số cây (%), số quả/cây, chiều dài quả (cm), đường kính cho thu hoạch ở các công thức có sự biến động rõ quả (cm), khối lượng trung bình quả (g), năng suất rệt. Trên cả 3 nền phân chuồng 0, 10, 15 tấn/ha số lý thuyết (tạ/ha), năng suất thực thu (tạ/ha). cây cho thu hoạch cao nhất ở mức bón 60 kg N/ha (114, 115 và 111 cây/ô). Khi tăng lượng đạm bón, - Các chỉ tiêu về chất lượng: số cây cho thu hoạch hầu như không tăng lên mà Đối với xà lách: Hàm lượng chất khô (%): theo còn có xu hướng giảm. AOAC 2000 (987.07); Dư lượng NO3- (mg/kg): theo - Khối lượng cây: Ở cùng nền phân chuồng, khi TCVN 6180 - 96. lượng đạm tăng khối lượng cây cũng tăng nhưng Đối với dưa chuột: Hàm lượng đường tổng số đạt cao nhất ở lượng 90 kg N/ha; khi lượng đạm (%), hàm lượng Vitamin C (%), hàm lượng chất tăng lên 120 kg, khối lượng cây có xu hướng giảm. khô (%), dư lượng NO3- (mg/kg). Khi tăng lượng phân chuồng, khối lượng cây tăng - Hiệu quả kinh tế: Lãi thuần, hiệu suất sử dụng lên ở mức có ý nghĩa. vốn, tỷ suất lợi nhuận cận biên. - Năng suất lý thuyết: Khi không bón phân - Hiệu suất phân bón chuồng và phân đạm, NSLT đạt thấp nhất. Khi lượng phân đạm tăng, NSLT cũng tăng nhưng đạt III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN cao nhất ở lượng bón 60 – 90 kg/ha. Khi lượng 3.1. Ảnh hưởng việc bón phối hợp giữa phân phân chuồng tăng, NSLT tăng rõ rệt nhưng khi chuồng và phân đạm vô cơ đến sinh trưởng và lượng phân chuồng tăng lên 15 tấn/ha, NSLT cũng năng suất của cây rau bị giảm xuống. Nếu không bón phân chuồng hoặc bón ở lượng 15 tấn/ha, NSLT đều đạt cao nhất ở 3.1.1. Đối với rau xà lách mức bón 90 kg N/ha, còn khi bón 10 tấn phân - Chiều cao cây cuối cùng: Qua so sánh thống chuồng, NSLT đạt cao nhất khi bón 60 kg N/ha. Ở kê cho thấy, trên cả 3 nền phân chuồng, chiều cao tất cả các mức bón, NSLT đạt cao nhất khi bón 10 cây chỉ có sự sai khác rõ rệt, có ý nghĩa giữa các tấn phân chuồng và 60 kg N/ha (Bảng 1). mức bón 0 với 30 và giữa 30 kg với các mức 60, 90, - Năng suất thực thu: Tương tự NSLT, năng suất 120 kg/ha. Khi bón lượng đạm trên 60 kg/ha, sự thực thu của các công thức thí nghiệm cũng có sự gia tăng chiều cao không thực sự rõ rệt. Như vậy, biến động rõ rệt giữa các công thức. NS thực thu việc bón phân đạm và phân chuồng ít tác động đến đạt cao nhất khi bón 10 tấn phân chuồng và 60 kg chiều cao cây xà lách (Bảng 1). N/ha (Bảng 1). - Số lá cuối cùng: Kết quả nghiên cứu tại Bảng 1 42
  3. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(63)/2016 Bảng 1. Các chỉ tiêu sinh trưởng và năng suất rau xà lách khi sử dụng phân chuồng và phân đạm ở các mức khác nhau Lượng phân bón Khối Chiều cao Số cây cho NS lý thuyết NS thực thu Phân chuồng Phân đạm Số lá/ cây lượng cây cây (cm) thu hoạch/ô (tấn/ha) (tấn/ha) (tấn/ ha) (kg/ha) TB (g/cây) 0 16,50a 21,50a 109 44,7a 12,21a 9,30a 30 18,45b 22,45ab 112 59,3d 16,65cd 13,39d 0 60 19,35b 23,35b 114 60,0e 17,10d 14,25e 90 20,09bc 24,09b 111 63,0g 17,50de 14,91ef 120 20,53d 23,53b 107 57,3c 15,36bc 13,31cd 0 16,00a 20,00a 110 55,3bc 15,24bc 10,47b 30 18,50b 22,50ab 111 58,0cd 16,09c 12,67c 10 60 19,50bc 23,50b 115 62,7fg 18,01e 14,08de 90 20,00bc 24,37b 111 63,3g 17,55de 15,99f 120 20,25bc 23,25b 107 60,0e 16,03c 13,71d 0 15,59a 20,59a 109 54,7b 14,86b 10,32b 30 18,00b 22,24ab 109 57,7c 15,74bc 12,46c 15 60 20,00bc 22,75b 111 59,0d 16,32c 13,37d 90 20,75d 24,13b 110 62,0f 17,03d 14,83e 120 20,50bc 23,50b 106 57,3c 15,24bc 13,12cd CV% 8,2 7,2 6,9 3,6 3,9 LSD.05 1,17 2,74 0,84 0,98 0,85 3.1.2. Đối với dưa chuột trong điều kiện không được bón phân chuồng, mức - Chiều cao cây: Cùng mức phân chuồng nhưng bón đạm tối ưu để đạt số lá cao nhất là 200 kg N/ khi lượng bón phân đạm tăng lên, chiều cao cây ha. Trong điều kiện có bón phân chuồng, số lá đạt cũng tăng và chỉ đạt cao nhất ở mức đạm bón 200 tối ưu ở mức bón 150 kg đạm/ha. Khi lượng phân kg/ha. Khi lượng phân chuồng tăng lên 10 và 20 chuồng tăng lên đến 20 tấn/ ha, sự sai khác về số lá tấn/ ha, chiều cao cây tăng rõ rệt khi tăng lượng không rõ rệt với mức bón 10 tấn/ha (Bảng 2). đạm từ 0 lên 100 và từ 100 lên trên 150 kg/ha, - Số quả/cây: Khi tăng lượng bón phân đạm, số nhưng khi lượng đạm tiếp tục tăng thì chiều cao quả trên cây có xu hướng tăng và đạt cao nhất ở cây tăng không thực sự rõ rệt. Như vậy, nếu không mức bón đạm 150 kg N, sau đó giảm khi bón tăng được bón phân chuồng, lượng đạm tối ưu để cây lượng đạm. Tuy nhiên sự sai khác này không thực phát triển chiều cao là 200 kg/ha, còn nếu được bón sự có ý nghĩa (Bảng 2). từ 10 tấn phân chuồng trở lên, lượng đạm bón tối - Khối lượng trung bình quả: Ở cùng mức phân ưu là 150 kg/ha (Bảng 2). chuồng, khi bón tăng lượng phân đạm trọng lượng - Số lá cuối cùng: Khi không sử dụng phân trung bình quả có xu hướng tăng nhưng chỉ đạt cao chuồng, số lá/cây đều tăng tỷ lệ thuận khi tăng nhất ở mức bón 150 kg N. Ở cùng mức bón phân lượng đạm. Kết quả xử lý thống kê cho thấy số lá đạm, khi tăng lượng phân chuồng trọng lượng quả cuối cùng chỉ thực sự sai khác rõ rệt và đạt thấp có xu hướng tăng rõ rệt. Ví dụ ở mức bón 150 kg N, nhất khi không bón đạm (24,12 lá), sau đó tăng lên trọng lượng trung bình quả cao cao nhất ở mức bón 27,34 lá khi bón 100 kg đạm/ ha. Khi tăng lượng 20 tấn PC là 238,70 g và nhỏ nhất ở mức không bón đạm lên 150, 200 và 250 kg/ha, số lá cuối cùng cao phân chuồng là 234,70 g (Bảng 2). hơn rõ rệt khi bón đạm ở mức 100 kg nhưng không - Năng suất lý thuyết: Cùng mức bón phân có sự sai khác rõ rệt giữa 3 mức bón này. Như vậy, chuồng, khi tăng lượng phân đạm từ 0 đến 150 kg, 43
  4. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(63)/2016 NSLT có xu hướng tăng nhưng khi tăng lượng đạm - Năng suất thực thu: Khi không bón phân lên 200 và 250 kg/ ha, năng suất không tăng mà còn đạm, năng suất thực thu ở các công thức bón phân có xu hướng giảm. Ở mức bón 20 tấn phân chuồng, chuồng khác nhau không có sự khác biệt rõ rệt, NSLT đạt cao nhất khi bón 150 kg N (56,83 tấn/ha), nghĩa là lượng đạm chứa trong phân chuồng chưa NSLT thấp nhất ở mức bón 0 kg N (31,07 tấn/ha).Ở tạo nên sự khác biệt về năng suất. Khi lượng đạm và cùng lượng bón phân đạm, khi tăng lượng phân phân chuồng tăng, năng suất dưa chuột cũng tăng chuồng thì NSLT đều tăng rõ rệt. Kết quả phân tích lên. Khi không được bón phân chuồng, năng suất thống kê cho thấy sự sai khác về NSLT ở các mức đạt tối ưu khi bón 200 kg đạm/ ha; khi bón 10 và phân chuồng khác nhau là đáng kể, tin cậy ở mức 20 tấn phân chuồng năng suất đạt tối ưu khi bón xác suất 95% (Bảng 2). 150kg đạm/ ha (Bảng 2). Bảng 2. Các chỉ tiêu sinh trưởng và năng suất cây dưa chuột khi sử dụng phân chuồng và phân đạm ở các mức khác nhau Lượng phân bón Chiều cao Khối lượng NS lý thuyết NS thực thu Phân chuồng Phân đạm Số lá/ cây Số quả/cây (cm) cây TB quả (tấn/ha) (tấn/ha) (tấn/ ha) (kg/ha) 0 130,35a 24,12a 4,13a 195,97a 26,77a 21,94a 100 175,65d 27,34bc 5,10cd 225,46c 36,77def 30,14de 0 150 215,13g 28,27bcd 6,26g 234,70d 47,04i 31,92ef 200 218,67g 30,42defg 5,00c 235,60d 37,67efg 33,83g 250 204,24f 30,29defg 4,32ab 232,30d 32,04bcd 26,26c 0 135,67b 24,13a 4,47ab 202,27b 28,90ab 23,69b 100 180,23e 27,72bcd 6,17fg 227,64c 44,95hi 36,84h 10 150 225,29g 30,11defg 6,99h 238,20e 53,30k 43,69i 200 222,46g 32,64g 5,56de 234,20d 41,64gh 34,13g 250 220,48g 30,38defg 5,23cde 232,90d 38,95efg 31,92ef 0 149,20c 25,45ab 4,81bc 201,77b 31,07abc 25,47bc 100 182,54e 30,19efg 5,69ef 226,97c 41,11fgh 33,70fg 20 150 227,23g 31,33efg 7,44h 238,70e 56,83k 44,08i 200 226,21g 32,61fg 5,59de 234,30d 41,86gh 34,31g 250 221,84g 29,94cdef 4,77bc 234,10d 35,76cde 29,31d CV% 6,20 2,6 6,2 1,5 7,30 4,5 LSD.05 2,96 4,2 2,96 3,98 48,44 18,78 3.2. Ảnh hưởng việc bón phối hợp giữa phân lượng phần ăn được tăng khi lượng đạm bón tăng chuồng và phân đạm vô cơ đến chất lượng và dư nhưng đạt cao nhất ở lượng bón 90 kg N/ha. lượng Nitrat trong sản phẩm - Khối lượng vật chất khô: Khối lượng vật 3.2.1. Đối với xà lách chất khô dao động giữa các công thức từ 2,67g đến - Khối lượng và tỷ lệ phần ăn được: Khối lượng 5,30 g, trong đó thấp nhất là các công thức không phần ăn được ở các nền phân chuồng có sự chênh bón đạm. Ở mức đạm bón 90, 120 kg N/ha nền 10 lệch rõ rệt dao động từ 34,5 – 53,7 g đối với nền tấn phân chuồng là 5,15 g cao hơn các công thức không bón phân chuồng, từ 38,0 – 57,7 g đối với khác. Nhưng cao nhất là ở nền đạm 120 kg N/ha nền 10 tấn phân chuồng và từ 38,0 – 54,0 g đối với trên nền 15 tấn phân chuồng, khối lượng chất khô nền 15 tấn phân chuồng. Như vậy, khi lượng bón đạt 5,3 g. phân chuồng tăng, khối lượng phần ăn được lại - Dư lượng Nitrat trong rau: Kết quả phân tích giảm. Ngược lại, trong cùng nền phân chuồng, khối tại Bảng 3 cho thấy ngoại trừ khi bón kết hợp 15 tấn 44
  5. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(63)/2016 phân chuồng và 120 kg N/ha, tất cả các công thức lượng đường tổng số thấp nhất ở công thức 0 PC + thí nghiệm khác đều có mức dư lượng Nitrat trong 0 N và 10 tấn PC + 0N (Bảng 3). rau thấp hơn tiêu chuẩn cho phép theo quy định Hàm lượng vitamin C ở các mức bón phân ban hành kèm theo Quyết định số 99 /2008/QĐ- chuồng và phân đạm khác nhau cũng có sự chênh BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 của Bộ trưởng lệch nhau không đáng kể, dao động từ 10,89 đến Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Như vậy 13,95 mg/100 g trong đó ở công thức 0 bón phân nếu sử dụng hợp lý mức bón đạm thì việc bón phân chuồng + 0 phân đạm có hàm lượng vitamin C thấp chuồng không ảnh hưởng đến dư lượng Nitrat nhất 10,89 mg/100 g, công thức bón 10 tấn PC và trong rau xà lách. 60 kg N/ha có hàm lượng vitamin C đạt cao nhất là 3.2.2. Đối với dưa chuột 12,65 mg/100g (Bảng 3). Hàm lượng chất khô ở các công thức bón phân Kết quả phân tích chỉ tiêu dư lượng Nitrat trong chuồng và phân đạm dao động từ 4,0 đến 4,16 % sản phẩm cho thấy dư lượng trong dưa chuột có và đạt cao nhất ở các công thức bón 150 kgN trên xu hướng tăng khi lượng bón phân đạm và phân nền 20 tấn phân chuồng và 200 kgN trên nền 0 và chuồng tăng. Tuy vậy, ngoại trừ các công thức bón 10 tấn phân chuồng. Hàm lượng đường tổng số ở 250 kgN/ha, các công thức còn lại đều có mức dư các công thức bón phân chuồng và phân đạm khác lượng Nitrat thấp hơn mức giới hạn dư lượng Nitrat nhau có sự khác nhau không đáng kể, trong đó ở cho phép. Điều đó cũng có thể khẳng định việc bón mức bón 10 tấn phân chuồng và 200 kg đạm cho phân chuồng dường như không ảnh hưởng đến dư hàm lượng đường tổng số cao nhất là 2,73%, hàm lượng Nitrat trong dưa chuột (Bảng 3). Bảng 3. Một số chỉ tiêu chất lượng và dư lượng Nitrat trong dưa chuột khi sử dụng phân chuồng và phân đạm ở các mức khác nhau Lượng phân bón Hàm lượng Hàm lượng Hàm lượng Vượt quy Dư lượng NO3- Phân chuồng Phân đạm chất khô đường tổng số vitamin C chuẩn cho (mg/kg rau tươi) (tấn/ ha) (kg/ha) (%) (%) (mg/100g) phép * (lần) 0 4,01 2,35 10,89 7,5 - 100 4,05 2,42 11,64 68,3 - 0 150 4,08 2,42 12,52 90,7 - 200 4,11 2,52 12,48 103,5 - 250 4,09 2,43 12,32 158,6 1,06 0 4,03 2,35 11,23 11,3 - 100 4,04 2,46 12,14 80,0 - 10 150 4,15 2,71 12,65 104,1 - 200 4,14 2,73 13,01 121,4 - 250 4,10 2,45 12,47 179,8 1,20 0 4,03 2,38 11,38 21,8 - 100 4,12 2,53 12,34 88,7 - 20 150 4,16 2,70 13,09 112,3 - 200 4,14 2,69 12,63 140,8 - 250 4,12 2,53 12,64 188,4 1,26 Ghi chú: * Ban hành kèm theo Quyết định số 99 /2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Mức dư lượng tối đa cho phép trong dưa chuột là 150mg/ kg 45
  6. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(63)/2016 3.3. Hiệu quả kinh tế của việc bón phối hợp giữa 20 tấn phân chuồng (khi bón 100, 200 và 250 kg N), phân chuồng và phân đạm vô cơ đến hiệu quả các công thức còn lại đều có tỷ suất lợi nhuận cận kinh tế biên > 2. Nghĩa là các công thức bón 0 và 10 tấn - Đối với xà lách: phân chuồng ở các mức đạm từ 100 - 200 kg N/ha + Lãi thuần ở các công thức bón phân dao đều là giải pháp khuyến khích áp dụng. động từ 30.277.959,100 đồng đến 72.009.774,800 IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ đồng/ha. Trong đó, lãi thuần cao nhất ở công thức bón 10 tấn phân chuồng + 90 kg phân đạm 4.1. Kết luận (72.009.774,800); tiếp theo là công thức bón 90 kg 1. Khi lượng bón phân chuồng và phân đạm N/ha + không phân chuồng và công thức bón 90 kg tăng, thời gian sinh trưởng của rau xà lách bị rút N + 15 tấn phân chuồng. ngắn nhưng ngược lại thời gian cho thu hoạch của + Hiệu quả sử dụng vốn: hiệu quả sử dụng 01 dưa chuột có thể kéo dài thêm 10 ngày. Năng suất lý đồng vốn dao động từ 0,84 đến 1,83 lần. Trong đó, thuyết và năng suất thực thu của rau xà lách đạt tối cùng một mức bón phân chuồng hiệu quả sử dụng đa khi bón 10 tấn phân chuồng + 90 kg đạm (NSLT đồng vốn cao nhất ở mức bón 90 kg N/ha và thấp là 17,55 tấn/ha và NSTT là 15,99 tấn/ha) và công nhất ở mức không bón đạm. Khi chỉ bón 90 kg N + thức bón 15 tấn phân chuồng + 90 kg đạm (17,03 không bón PC, chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn đạt tấn/ha và 14,83 tấn/ha). Đối với dưa chuột, năng cao nhất (1,83 lần), sau đó đến công thức bón 10 suất đạt tối đa khi bón 20 tấn phân chuồng + 150kg tấn PC + 90 kg N và công thức bón 15 tấn PC + 90 đạm (NSLT là 56,825 tấn và 44,078 tấn/ha); công kg N/ha. thức bón 10 tấn phân chuồng + 150kg đạm (53,302 + Tỷ suất lợi nhuận cận biên (MCBR): ở tất cả tấn/ha và 43,690 tấn/ha.) Như vậy việc tăng mức các công thức không sử dụng phân chuồng, chỉ sử bón phân chuồng tới 20 tấn (đối với dưa chuột) và dụng phân đạm, tỷ suất lợi nhuận cận biên đều đạt 15 tấn (đối với xà lách) hay tăng mức bón đạm lên cao hơn các công thức có sử dụng phân chuồng và 200 và 250 kg/ha (đối với dưa chuột) và 120 kg/ha biến động từ 10,0 - 40,6. Tiếp theo là các công thức (đối với xà lách) không tăng được năng suất dưa sử dụng 10 tấn phân chuồng (2,7 - 9,2) và cuối cùng chuột và xà lách. là các công thức sử dụng 15 tấn phân chuồng (1,6 2. Các chỉ tiêu chất lượng của rau xà lách như tỷ – 5,9). Nếu không sử dụng phân chuồng, tỷ suất lợi lệ phần ăn được đạt cao nhất khi không bón phân nhuận cận biên đạt cao nhất khi bón 30 kg N/ha, chuồng, khối lượng vật chất khô đạt cao nhất khi khi bón 10 và 20 tấn phân chuồng thì tỷ suất này đạt bón 120 kg N/ha trên nền 15 tấn phân chuồng. cao nhất khi bón 90 kg N. Với dưa chuột, hàm lượng chất khô và hàm lượng - Đối với dưa chuột: đường đều đạt cao nhất khi bón 150 kgN trên nền 20 tấn phân chuồng và 200 kgN trên nền 0 và 10 tấn + Lãi thuần: lãi thuần từ các công thức biến phân chuồng; hàm lượng vitamin C đạt cao nhất động từ 59,78 triệu đồng đến 137,66 triệu đồng/ khi bón bón 10 tấn PC và 200 kg N/ha. ha, trong đó lãi thuần đạt cao nhất khi bón 150kg đạm và 10 tấn phân chuồng, sau đó đến công thức 3. Ngoại trừ khi bón ở lượng 15 tấn phân chuồng bón 150 kg N và 20 tấn phân chuồng (131,21 triệu + 120 kg N/ha đối với xà lách và 250 kg N/ha (với đồng/ha). Khi bón lượng đạm hay phân chuồng cả 3 mức bón phân chuồng) đối với dưa chuột, các cao hơn, NS có thể đạt cao hơn nhưng lãi thuần mức bón kết hợp khác đều có mức dư lượng Nitrat lại thấp hơn. trong nông sản thấp hơn mức cho phép. Việc sử dụng phân chuồng hoai mục dường như không để + Hiệu quả sử dụng vốn và tỷ suất lợi nhuận cận lại dư lượng trong nông sản. biên: hiệu quả sử dụng vốn của công thức bón 150 kg đạm và 10 tấn phân chuồng vẫn đạt cao nhất là 4.2. Đề nghị 3,71 lần. Mặc dù vậy, tỷ suất lợi nhuận cận biên lại Để đảm bảo vừa đạt năng suất, chất lượng và đạt cao nhất khi không bón phân chuồng và bón hiệu quả kinh tế, trong canh tác rau xà lách chỉ nên 100 – 150 kg N/ha. Ở các mức bón phân chuồng 10 bón tối đa 10 tấn phân chuồng + 90 kg N. Trên đất và 20 tấn, tỷ suất lợi nhuận cận biên cao nhất khi chuyên canh rau xà lách có thể bón 1 lần phân đạm bón 150 kg N/ha. Ngoại trừ các công thức bón 250 cho 2 vụ trồng liên tiếp. Đối với dưa chuột chỉ nên kg N (ở cả 3 mức phân chuồng) và công thức bón bón 15 tấn phân chuồng + 150 kg N. 46
  7. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(63)/2016 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2008. Mức giới hạn tối đa Phạm Quang ắng, Trần ị Minh Hằng. Ảnh hưởng cho phép của một số vi sinh vật và hoá chất gây hại của phân NPK đến sinh trưởng, phát triển, năng suất trong sản phẩm rau, quả, chè. Ban hành kèm theo và chất lượng dưa chuột bản địa vùng Tây Bắc. Tạp chí Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 khoa học và phát triển 2012, số 1. năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT. Bùi Quang Xuân, 1998. Ảnh hưởng của phân bón đến Tạ u Cúc, 1996. Ảnh hưởng của liều lượng N đến hàm năng suất và hàm lượng Nitrat trong một số loại rau lượng nitrat vànăng suất một số cây rau ở ngoại thành trên đất phù sa Sông Hồng. Luận án tiến sĩ nông Hà Nội, Hội nghị khoa học bước 1 đề tài rau sạch nghiệp, Viện Khoa học KTNN Việt Nam, Hà Nội. thành phố Hà Nội, ngày 25/3/1994 tại Hà Nội. Eustix, Mirjana, 1991. Nitrate accumulationin lettuceas Nguyễn Xuân Lãng, 2002. Phương pháp phân tích nhanh relatedto nitrogen fertilization levels. Poljoprivredna với việc đánh giá hàm lượng nitrit - natrat - amoni - znanstvena smotra 0370- 0291, 1991, pp 49–56. amoni trong rau quả, năm 2002. Wite J.W, Jt., 1975. Relative signi ca neo f etary sources Lê Văn Tán, 1998. Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến of nitrateand nitrite J.Agric, foodchem23, pp886–891. lượng nitrat trong một số loại rau, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mã số B96-08–10. E ect of nitrogen and manure use on growth, yield, quality and nitrate residue in Lettuce and Cucumber Do i Mat, Tran Minh Vuong, Nguyen Hong Son, Tran Cong Hanh Abstract e research ndings in this paper indicated that the amount of manure and nitro fertilizers had a signi cant impact on growth, yielding, quality and nitrate residue in lettuce and cucumber. e amount of fertilizer required for optimum growth of lettuce was 10 tonnes + 90 kg N/ ha; for cucumber was 10 tons of manure + 200 kgN or 20 tons of manure + 150 kgN/ ha. When increasing the amount of manure and nitro fertilizer, the yield components of lettuce and cucumbers also increased markedly. However, the over use of manure (15 tonnes/ ha for lettuce and 20 tonnes/ ha for cucumber), as well as the no nitro application or applied with the amount of 120 kgN / ha for lettuce or 250kgN/ ha for cucumber brought negative e ect on crop yield. Both maximum theoretical and true yield of lettuce obtained when applied 10 tons of manure + 90 kgN/ ha or 15 tons of manure + 90 kgN/ ha; for cucumber, yielding was maximized when using 20 tons of manure + 150kgN/ha or 10 tons of manure + 150kgN/ ha. e quality indicators of lettuce such as the ratio of used parts was the highest when no manure applied while dry matter weight reached highest when using 15 tons manure + 120N/ ha. Study on cucumber showed that dry matter and sugar content were highest when using 150kgN on the base of 20 tonnes of manure and 200kgN on the base of 0 and 10 tons of manure. e highest vitamin C content obtained when applying 10 tones of manure and 200kg N/ ha. Except as fertilizing with the amount of 15 tons of manure + 120 kg to 250 kgN/ ha for lettuce and 250kgN/ ha plus with all 3 levels of manure for cucumbers, other levels fertilizing treatments did not cause the contamination of Nitrate at higher residue level regulated by MARD. e use of manure seemed not cause residue of nitrate in both lettuce and cucumber. Key words: Nitrat residue, lettuce, cucumber, manure, nitro fertilizer Ngày nhận bài: 11/9/2015 Ngày phản biện: 9/10/2015 Người phản biện: PGS. TS. Nguyễn Văn Viết Ngày duyệt đăng: 16/10/2015 47
  8. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(63)/2016 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN PHÂN VI LƯỢNG ĐẾN NĂNG SUẤT CA CAO TẠI ĐĂK LĂK VÀ BÌNH PHƯỚC Trương Hồng1, Nguyễn ị Ngọc Hà1, Võ ị u Vân1, Hoàng Hải Long1, Nguyễn Văn Giang2, Bùi Văn Vĩnh2 TÓM TẮT Các thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của các loại phân bón vi lượng được tiến hành cho cây ca cao thời kỳ kinh doanh trên loại đất đỏ bazan từ năm 2012 đến năm 2014 tại 2 địa điểm Đăk Lăk và Bình Phước. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc bón bổ sung Zn, B có tác dụng tốt làm tăng tỷ lệ đậu quả, tăng trọng lượng nhân và năng suất cây ca cao. Tại Đăk Lăk bón bổ sung 30kg ZnSO4 (23 % Zn) + 15 kg Borat (10,5 % B), năng suất đạt 1,97 tấn hạt/ha, cao hơn đối chứng 15,2 %; tại Bình Phước bón bổ sung 15 kg Borat (10,5 % B) cho năng suất cao nhất 1,31 tấn hạt/ha, cao hơn so đối chứng 25,9%. Từ khóa: Ca cao, năng suất, phân bón vi lượng, phân borat, kẽm sulphat I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phân bón có tác dụng giúp cây ca cao sinh 2.1. Vật liệu nghiên cứu trưởng, phát triển và cho năng suất. Ngoài các yếu - Cây ca cao kinh doanh tại Đăk Lăk trồng năm tố đa, trung lượng thì cây ca cao cần các nguyên 2003, tại Bình Phước trồng năm 2006. tố vi lượng để đảm bảo cho quá trình ra hoa, thụ phấn và đậu quả tốt. Kẽm (Zn) và Bo (B) có vai trò - Phân bón Sun phát kẽm - ZnSO4.7H2O (23% hết sức quan trọng trong việc làm tăng tính chịu Zn) và Borax - Na2B4O7.10H2O (10,5% B). hạn, chịu nóng, thúc đẩy việc sử dụng và chuyển 2.2. Địa điểm nghiên cứu hóa đạm, lân trong cây cũng như kích thích sự nảy - Tại Đăk Lăk: í nghiệm được bố trí trên vườn mầm của hạt phấn, sự tăng trưởng của túi phấn, ca cao trồng thuần trên đất bazan; mật độ 1.111 đóng vai trò quan trọng trong quá trình phân hóa cây/ha. mầm hoa, thụ phấn thụ tinh và hình thành quả của - Tại Bình Phước: í nghiệm được bố trí trên cây trồng nói chung và ca cao nói riêng (Wood and vườn ca cao trồng xen dưới tán điều trên đất bazan. Lass, 1986). eo các nghiên cứu trên thế giới, việc Mật độ, khoảng cách cây điều: 7m x 6m, 238 cây/ha; bón phân vi lượng (B, Zn) đã làm tăng năng suất mật độ ca cao: 900 cây/ha. ca cao 5 - 15 % so với đối chứng, góp phần tăng lợi nhuận cho người sản xuất. - Hàm lượng dinh dưỡng đất trước thí nghiệm. Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu chuyên Kết quả phân tích đất ở bảng 1 cho thấy, tại 2 sâu về bón phân cho cây ca cao, đặc biệt là phân điểm thí nghiệm đất chua (pHKCl = 4,60), tại Bình vi lượng. Để góp phần phát triển ngành ca cao bền Phước đất giàu hữu cơ, lân, kali dễ tiêu nghèo, canxi, vững trong thời gian tới, bài báo sẽ trình bày một magiê trao đổi thấp. Tại Đăk Lăk, lân và kali dễ tiêu số kết quả ảnh hưởng của B và Zn đến năng suất, từ khá đến giàu. Riêng 2 yếu tố Zn và B trong đất tại chất lượng và hiệu quả kinh tế trong canh tác ca cao 2 địa điểm nghiên cứu ở mức thấp. hiện nay tại tỉnh Đăk Lăk và Bình Phước. Bảng 1. Dinh dưỡng đất trước thí nghiệm Chỉ tiêu dinh dưỡng Địa điểm pHKCl % Dễ tiêu (mg/100gđ) Trao đổi (ldl/100gđ) Zn B CHC N P2O5 K2 O Ca2+ Mg2+ CEC (ppm) (ppm) Đăk Lăk 4,60 3,23 0,16 6,38 18,16 0,43 3,89 10,08 2,13 0,37 Bình Phước 4,60 4,21 0,17 0,92 4,73 0,52 0,12 11,48 2,47 1,72 2.3. Phương pháp nghiên cứu đầy đủ, 3 lần lặp lại. 2.3.1. Bố trí thí nghiệm - Quy mô thí nghiệm: Mỗi ô cơ sở gồm 30 cây - í nghiệm bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên ca cao, 3 lần lặp, tổng số cây là 360 cây, diện tích thí nghiệm (kể cả bảo vệ) là 0,5 ha. 1 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên; 2 Trạm Khuyến nông huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước 48
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0