NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VÙNG XÁO TRỘN ĐẾN<br />
NỀN ĐẤT YẾU ĐƯỢC XỬ LÝ BẰNG GIẾNG CÁT CHO<br />
BÃI CHỨA VẬT LIỆU- NHÀ MÁY CHẾ TẠO ỐNG THÉP<br />
TỈNH TIỀN GIANG<br />
<br />
VÕ PHÁN*<br />
NGUYỄN HOÀNG TÂN**<br />
<br />
<br />
Research Influence Of Smear Zone For Soft Soil Treated By Sand Drain<br />
In Storage Yards – Steel Pile Factory In Tien Giang Province.<br />
Abstract: Treating soft soil by sand drain is a simple and common method,<br />
it make ground has a stable settlement quickly and reduces time of process<br />
of treating soft soil. However, in process of treating soft soil, smear zone is<br />
created and it effect on soft soil which is being treated. This paper show<br />
research of influnce of smear zone of sand drain for soft soil treated by<br />
sand drain with preloading. Finite element method is used in this<br />
reasearch by Plaxis program 2D v8.5.<br />
<br />
1. GIỚI THIỆU * công đến nền đất yếu là cần thiết, để từ đó có<br />
Khi thi công công trình trên nền đất yếu thì thể sử dụng hiệu quả phƣơng pháp giếng cát<br />
độ lún cố kết của nền là một vấn đề đáng quan trong xử lí nền đất yếu.<br />
tâm nhất. Do đó cần có biện pháp để giải quyết 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
độ lún đảm bảo công trình xây đƣợc ổn định và 2.1. Cơ sở lý thuyết tính toán giếng cát<br />
giếng cát là một biện pháp xử lí nền hiệu quả, 2.1.1. Lý thuyết cố kết theo phương đứng của<br />
đơn giản, thông dụng và kinh tế. Giếng cát đƣợc Tezaghi<br />
thiết kế nhằm tăng tốc độ thoát nƣớc của nền, Lƣu lƣợng dòng thấm ra khỏi phân tố phải<br />
giúp nền mau đạt đến độ lún ổn định, việc bố trí bằng sự thay đổi thể tích lỗ rỗng :<br />
giếng cát dựa trên tính toán thiết kế. Tuy nhiên, 2h e 1<br />
kv 2 <br />
trong quá trình thi công tạo giếng có những tác z t 1 e<br />
động đến nền đất xung quanh thiết bị thi công Nếu hệ số cố kết đƣợc định nghĩa là<br />
và vùng xáo trộn đƣợc hình thành, gây ảnh k<br />
hƣởng ít nhiều đến của nền đất yếu đang đƣợc Cv (1)<br />
mv w<br />
xử lý. Vì vậy, việc tìm hiểu rõ hơn về ảnh<br />
hƣởng của vùng xáo trộn gây ra bởi quá trình thi Độ cố kết trung bình của nền :<br />
8 2 <br />
U o 1 2 exp Tv (2)<br />
<br />
*<br />
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM<br />
268 Lý Thường Kiệt, Q.10, TP.Hồ Chí Minh.<br />
4 <br />
DD : 0913867008 Trong đó :<br />
Email: vphan54@yahoo.com Cvt<br />
**<br />
Công ty TNHH Kỹ Thuật Gouvis Tv (3)<br />
h2<br />
3C - 4C Cư Xá Phan Đăng Lưu, P.3,<br />
Q.Bình Thạnh, TP.Hồ Chí Minh.<br />
h : Là chiều dài đƣờng thấm;<br />
DD: 0984890093 Cv : Hệ số cố kết theo phƣơng đứng;<br />
Email: hoangtan07@gmail.com t : Thời gian cố kết;<br />
<br />
52 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3-2015<br />
k : Hệ số thấm đứng của đất; Trong thực tế quá trình cố kết của giếng cát<br />
mv: Hệ số nén tƣơng đối. là một bài toán đối xứng hình trụ (3D) nhƣng<br />
2.1.2. Lời giải lăng trụ cố kết của Hansbo khi sử dụng phƣơng pháp phần tử hữu hạn thì để<br />
(1981) : đơn giản trong việc mô phỏng bài toán, thƣờng<br />
Phƣơng trình áp lực nƣớc lỗ rỗng trung bình chuyển bài toán về dạng phẳng (2D). Việc<br />
khi xét xáo trộn và cản giếng : chuyển từ 3D sang 2D bằng cách xem giếng cát<br />
w nhƣ một tƣờng thấm phẳng. Từ đó, tính quy đổi<br />
u re2 z (4) hệ số thấm ngang của đất trong mô hình đối<br />
2kh t<br />
xứng hình trụ sang hệ số thấm ngang tƣơng<br />
Theo Terzaghi<br />
đƣơng của đất trong mô hình phẳng.<br />
' u<br />
mv mv 2.2.1. Phƣơng pháp 1: Theo Hird (1992):<br />
t t t B là phân nửa bề rộng của mô hình dạng phẳng,<br />
Từ đó ta có phƣơng trình áp lực nƣớc lỗ rỗng R là bán kính vùng ảnh hƣởng của giếng cát trong<br />
trung bình : mô hình đối xứng trụ. Trong điều kiện giữ nguyên<br />
w 2 u dạng hình học của mô hình thì B = R.<br />
u re z mv<br />
2kh t Phƣơng pháp của Hird (1992) qui đổi hai hệ<br />
Độ cố kết thấm theo phƣơng ngang : số thấm trong vùng xáo trộn và không xáo trộn<br />
thành một hệ số thấm duy nhất gọi là gọi hệ số<br />
8Th <br />
U h 1 exp (5) thấm tƣơng đƣơng.<br />
z Ảnh hƣởng cản giếng đƣợc xem là độc lập.<br />
Trong đó : 2B<br />
Qw q (10)<br />
Ct<br />
Th h 2 (6) R2 w<br />
4re Trong đó :<br />
kh Qw – lƣu lƣợng của giếng cát trong mô hình<br />
Ch (7) dạng phẳng.<br />
mv w<br />
qw – lƣu lƣợng của giếng cát trong mô hình<br />
n 3 kh 2kh z2 dạng đối xứng hình trụ.<br />
z ln ln s (lz ) (8)<br />
s 4 ks qw 2 Hệ số thấm tƣơng đƣơng của đất trong mô<br />
r r hình dạng phẳng:<br />
n e ; s s (9) 2 B 2 kha<br />
rw rw khp (11)<br />
n k 3<br />
kh : Hệ số thấm của đất theo phƣơng ngang 3 R 2 (ln( ) ha ln( s) )<br />
trong vùng không xáo trộn;<br />
s ksa 4<br />
ks : Hệ số thấm của đất theo phƣơng ngang Trong đó:<br />
trong vùng xáo trộn; khp – Hệ số thấm ngang tƣơng đƣơng của đất<br />
Ch: Hệ số cố kết theo phƣơng ngang; trong mô hình dạng phẳng.<br />
re : Bán kính vùng ảnh hƣởng của giếng cát; kha – Hệ số thấm ngang của đất của vùng<br />
rw: Bán kính của giếng cát; không xáo trộn trong mô hình đối xứng hình trụ.<br />
rs : Bán kính vùng xáo trộn của giếng cát; ksa – Hệ số thấm ngang của đất của vùng xáo<br />
s = rs/rw : Hệ số mở rộng vùng xáo trộn. trộn trong mô hình đối xứng hình trụ.<br />
2.2. Mô phỏng bài toán giếng cát theo n = re/rw ; s = rs/rw<br />
phƣơng pháp phần tử hữu hạn. Khi xét ảnh hƣởng của vùng xáo trộn s ≠ 1,<br />
<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3-2015 53<br />
còn khi không có ảnh hƣởng của vùng xáo trộn không xáo trộn trong mô hình đối xứng hình trụ.<br />
thì s =1. ksa – Hệ số thấm ngang của đất của vùng xáo<br />
2.2.3. Phƣơng pháp 2: Theo Indraratna và trộn trong mô hình đối xứng hình trụ.<br />
Redana (1997): n = re/rw ; s = rs/rw<br />
Phƣơng pháp này xem xét cả 2 nhân tố là hệ Theo Indraratna và Redana (2005):<br />
số thấm của đất và khoảng cách của giếng cát, 2 ( n s )3<br />
vùng xáo trộn đƣợc mô hình một cách rõ ràng. <br />
3 n2 (n 1)<br />
Trong mô hình dạng phẳng thì cùng một lớp đất<br />
2( s 1) 1<br />
sẽ có 2 giá trị hệ số thấm là trong vùng xáo trộn 2 [n(n s 1) ( s 2 s 1)]<br />
và vùng không xáo trộn. n (n 1) 3<br />
Hệ số thấm tƣơng đƣơng của đất trong mô 3. ỨNG DỤNG TÍNH TOÁN CHO BÃI<br />
hình dạng phẳng (chỉ xét ảnh hƣởng của vùng CHỨA VẬT LIỆU – NHÀ MÁY CHẾ TẠO<br />
xáo trộn ): ỐNG THÉP TỈNH TIỀN GIANG<br />
3.1. Giới thiệu công trình<br />
khp' <br />
(12) Nhà máy chế tạo ống thép do Công ty cổ<br />
khp khp n k 3<br />
(ln( ) ha ln( s) ) phần sản xuất ống thép dầu khí Việt Nam<br />
kha s ksa 4 (PVPIPE) đầu tƣ xây dựng tại khu công nghiệp<br />
Hệ số thấm tƣơng đƣơng của đất trong mô dịch vụ Dầu khí Soài Rạp, huyện Gò Công<br />
hình dạng phẳng trong vùng không xáo trộn Đông, tỉnh Tiền Giang<br />
đƣợc tính theo công thức của Hird el at.1992 với Khu đất xây dựng nhà máy có diện tích 46.4<br />
B = R và s =1. ha nằm về phía Đông Nam Khu công nghiệp.<br />
2kha Phía Đông Bắc là bờ sông<br />
khp <br />
n k 3 Soài Rạp dài 595m. Ba mặt còn lại là đƣờng<br />
3(ln( ) ha ln(1) )<br />
1 ksa 4 nội bộ. Khu công nghiệp và đất trống chƣa sử<br />
2kha dụng. Diện tích sử dụng đất của nhà máy hiện<br />
(13) tại là 22.9 ha, trong đó diện tích nhà xƣởng 4.2<br />
3<br />
3(ln(n) ) ha, diện tích bãi chứa ống thành phẩm 12 ha.<br />
4<br />
Trong đó : Khu vực bãi chứa ống có tải trọng khai thác<br />
khp – Hệ số thấm ngang qui đổi của đất trong 3 T/m2. Do đó cần xử lý nền đất yếu khu vực<br />
mô hình dạng phẳng trong vùng không xáo trộn. bãi chứa để đảm bảo tính ổn định của nền trong<br />
quá trình khai thác.<br />
k’hp - Hệ số thấm ngang qui đổi của đất trong<br />
3.2. Thông số thiết kế của giếng cát xử lý<br />
mô hình dạng phẳng trong vùng xáo trộn.<br />
nền đất yếu<br />
kha – Hệ số thấm ngang của đất của vùng<br />
<br />
Bảng 1: Thông số tính toán giếng cát<br />
Bố trí giếng cát Hình vuông<br />
Khoảng cách giữa các giếng cát (m) 1.5<br />
Bán kính vùng ảnh hƣởng giếng cát : re (m) 0.8475<br />
Bán kính giếng cát : rw (m) 0.2<br />
n = re / rw 4.2375<br />
Hệ số thấm đứng của đất yếu kv (m/ngày) 3.629E-05<br />
<br />
<br />
54 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3-2015<br />
Bảng 2: Chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất hố khoan BH19:<br />
<br />
Lớp 4 : Sét<br />
Lớp 3 : Sét dẻo thấp đến<br />
dẻo thấp đến dẻo cao,<br />
Lớp 1 : Lớp 2: Bùn dẻo cao xám màu xám<br />
Giếng<br />
STT Tên Ký hiệu Đơn vị Cát đắp Cát san sét trạng nâu, xanh vàng<br />
Cát<br />
lắp thái chảy vàng,trạng thái ,trạng thái<br />
dẻo cứng đến dẻo cứng<br />
nửa cứng đến nửa<br />
cứng<br />
1 Chiều dày lớp đất m 2.4 3.3 10.6 7.7 13.2<br />
2 Dung trọng tự nhiên ɣunsat kN/m3 18 18 8.14 16.16 15.35 18<br />
3 Dung trọng bão hòa ɣsat kN/m<br />
3<br />
19 19 14.91 19.98 19.49 20<br />
4 Modul đàn hồi Eref kN/m<br />
2<br />
20000 20000 500 6800 5100 800<br />
5 Hệ số Poison ν 0.3 0.3 0.35 0.3 0.3 0.3<br />
6 Lực dính c kN/m3 1 3 5.6 21.5 30.7 1<br />
7 Góc ma sát trong φ 0<br />
30 30 3 18.5 18.5 30<br />
8 Góc giãn nở ψ 0<br />
0 0 0 0 0 0<br />
Hệ số thấm ngang kx m/ngày 1 1 6.16E-06 3.46E-06 10<br />
9<br />
Hệ số thấm đứng ky m/ngày 1 1 3.08E-06 1.73E-06 10<br />
10 Phần tử tiếp xúc R inter 1 1 0.7 0.8 0.8 1<br />
11 Ứng xử đất Type Drained Drained Undrained Undrained Undrained Drained<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1: Mặt cắt địa chất công trình<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3-2015 55<br />
3.3. Qui đổi hệ số thấm lớp đất yếu<br />
Bảng 3: Hệ số thấm tƣơng đƣơng lớp đất yếu ( lớp 2) theo Hird<br />
<br />
Vùng xáo trộn kha (m/ngày) ksa (m/ngày) khp (m/ngày)<br />
<br />
s = rs/rw = 1 7.258E-05 3.629E-05 6.972E-05<br />
s = rs/rw = 2 7.258E-05 3.629E-05 3.488E-05<br />
s = rs/rw = 3 7.258E-05 3.629E-05 2.699E-05<br />
s = rs/rw = 4 7.258E-05 3.629E-05 2.326E-05<br />
<br />
Bảng 4: Hệ số thấm tƣơng đƣơng lớp đất yếu (lớp 2) theo Indraratna<br />
<br />
Vùng xáo trộn kha (m/ngày) ksa (m/ngày) α β khp (m/ngày) k'hp (m/ngày)<br />
<br />
s = rs/rw = 1 7.258E-05 3.629E-05 0.38914 0 6.972E-05 0<br />
s = rs/rw = 2 7.258E-05 3.629E-05 0.12846 0.26068 6.972E-05 1.509E-05<br />
s = rs/rw = 3 7.258E-05 3.629E-05 0.02173 0.36741 6.972E-05 1.507E-05<br />
s = rs/rw = 4 7.258E-05 3.629E-05 0.00015 0.38899 6.972E-05 1.357E-05<br />
<br />
3.4. Mô hình nền xử lý bằng giếng cát trong Plaxis v8.5:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2 : Mô hình nền xử lý bằng giếng cát<br />
<br />
4. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN<br />
4.1. Độ lún của cả nền theo Hird, Indraratna<br />
và so sánh giữa các phƣơng pháp mô phỏng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3: Biểu đồ độ lún của nền theo thời gian Hình 4 : Biểu đồ độ lún của nền theo thời gian<br />
theo Hird khi thay đ i vùng xáo trộn theo Indraratna khi đ i vùng xáo trộn<br />
<br />
<br />
56 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3-2015<br />
Hình 8: Biểu đồ áp lực nước lỗ rỗng theo<br />
Indraratna khi thay đ i vùng xáo trộn<br />
Hình 5: So sánh độ lún của nền giữa các phương<br />
pháp mô phỏng khi không có vùng xáo trộn 4.3. Độ cố kết lớp đất yếu (lớp 2) theo các<br />
phƣơng pháp mô phỏng:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 6: So sánh độ lún của nền giữa các<br />
phương pháp mô phỏng khi vùng xáo trộn s = 2 Hình 9 : So sánh độ cố kết lớp đất yếu theo các<br />
phương pháp mô phỏng khi s = 1<br />
4.2. Áp lực nƣớc lỗ rỗng tại điểm giữa lớp<br />
đất yếu (lớp 2) theo Hird, Indraratna:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 7: Biểu đồ áp lực nước lỗ rỗng theo Hird Hình 10: So sánh độ cố kết lớp đất yếu theo các<br />
khi thay đ i vùng xáo trộn phương pháp mô phỏng khi s = 3<br />
<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3-2015 57<br />
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 2. Khi xét đến vùng xáo trộn kiến nghị dùng<br />
5.1. Kết luận phƣơng pháp mô phỏng theo Indraratna cho nền<br />
1. Khi vùng xáo trộn đƣợc mở rộng, nó làm có 1 lớp đất yếu nằm ở trên cùng.<br />
giảm độ lún nền tại cùng thời điểm khi không có<br />
vùng xáo trộn, mức độ tiêu tán áp lực nƣớc lỗ<br />
rỗng trong lớp đất yếu đƣợc xử lý chậm đi, độ TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
cố kết nền đất yếu giảm, làm tăng thời gian thi<br />
công xử lý nền để đạt độ lún yêu cầu. [1]. Trần Quang Hộ, Công trình trên nền đất<br />
2. Từ kết quả phân tích số và mô phỏng bằng yếu, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP.HCM,<br />
plaxis 2D cho thấy khi không xét đến ảnh hƣởng năm 2009. (Tr. 294 – 314 )<br />
của vùng xáo trộn thì phƣơng pháp mô phỏng [2]. Châu Ngọc Ẩn, Cơ học đất, Nhà xuất<br />
theo Hird hay Indraratna và Redana đều cho kết bản Đại học quốc gia TP.HCM, năm 2010<br />
quả độ lún, độ cố kết gần giống với giải tích. [3]. I. Wayan Redana, Effectiveness of<br />
Khi xét đến vùng xáo trộn thì phƣơng pháp mô vertical drains in soft clay with special<br />
phỏng theo Indraratna cho kết quả độ lún nhỏ reference to smear effect, University of<br />
hơn 5% - 10% so với theo Hird. Khi hoàn thành Wollongong (1999). (Tr 1 - 126)<br />
đợt gia tải, áp lực nƣớc lỗ rỗng ban đầu dùng [4]. C. Rujikiatkamjorn, B. Indraratna, C.<br />
phƣơng pháp mô phỏng theo Indraratna cho kết Jian, Numerical modelling of soft soil stabilized<br />
quả lớn hơn 2% -3% so với theo Hird và by vertical drains, combining surcharge and<br />
Indraratna thể hiện rõ ràng hơn sự tiêu tán áp vacuum preloading for a storage yard,<br />
lực nƣớc lỗ rỗng chậm đi. Độ cố kết nền đất yếu University of Wollongong (2007).<br />
dùng phƣơng pháp mô phỏng theo Indraratna [5]. Parsa-Pajouh A., Fatahi H., Khabbaz B,<br />
gần với giải tích hơn, chênh lệch 3% - 4% so Numerical Analysis to Quantify the Influence of<br />
với giải tích. Smear Zone Characteristics on Preloading<br />
3. Đây chỉ là các khảo sát thuần túy trên phần Design in Soft Clay, School of Civil and<br />
mềm và chƣa có số liệu đo thực tế kiểm chứng. Environmental Engineering, University of<br />
5.2. Kiến nghị Technology Sydney (UTS), Sydney, Australia.<br />
1. Công trình đƣợc nghiên cứu, phân tích [6]. Tuan Anh Tran, Toshiyuki Mitachi,<br />
nhƣng chƣa xét đến sự ảnh hƣởng của cản giếng Finite element modeling of peaty soft ground<br />
cát và sự thay đổi của vùng xáo trộn theo độ preconsolidated by vertical drains under<br />
sâu nên cần mở rộng nghiên cứu vấn đề này. vacuum-surcharge preloading.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người phản biện: PGS.TS. ĐOÀN THẾ TƢỜNG<br />
<br />
<br />
58 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3-2015<br />