TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2016<br />
<br />
NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HỆ PHÂN TÁN RẮN LORATADIN<br />
BẰNG PHƢƠNG PHÁP BỐC HƠI DUNG MÔI<br />
Đào Hồng Loan*; Nguyễn Văn Bạch*<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: bào chế được hệ phân tán rắn (HPTR) chứa loratadin (LOR) bằng phương pháp<br />
bốc hơi dung môi để làm tăng độ tan và cải thiện sinh khả dụng của dược chất này. Phương<br />
pháp: nghiên cứu ứng dụng phương pháp bốc hơi dung môi và khảo sát ảnh hưởng của PEG<br />
4.000, PEG 6.000 và PVP K30 với các tỷ lệ khác nhau đến độ tan của LOR từ HPTR. Kết quả:<br />
bằng phương pháp bốc hơi dung môi, cùng ở tỷ lệ 1:10 (LOR: chất mang), độ tan của LOR từ<br />
HPTR với PEG 4.000, PEG 6.000, PVP K30 tăng lần lượt gấp 2,2 lần; 2,5 lần và 3,4 lần so với<br />
độ tan của LOR ở dạng nguyên liệu. Kết luận: có thể sử dụng PVP K30 với tỷ lệ 1:10 làm chất<br />
mang để bào chế HPTR chứa LOR bằng phương pháp bốc hơi dung môi.<br />
* Từ khóa: Loratadin; Hệ phân tán rắn; Phương pháp bốc hơi dung môi; PVP K30.<br />
<br />
Study on Preparation of Loratadine Solid Dispersions by the Solvent<br />
Evaporation Method<br />
Summary<br />
Objectives: To formulate solid dispersions which would increase solubility and enhance<br />
bioavailability of loratadine (LOR). Methods: In the study, solid dispersions were prepared by<br />
solvent evaporation method and the effect of PEG 4,000; PEG 6,000 and PVP K30 with<br />
different carrier ratios to the solubility of LOR from solid dispersions was investigated. Results:<br />
The solvent evaporation method using PEG 4,000; PEG 6,000; PVP K30 as carrier (1:10 ratio),<br />
solubility of LOR from solid dispersions increased 2.2 times; 2.5 times and 3.3 times as much as<br />
pure LOR, respectively. Conclusion: PVP K30 as carrier with 1:10 ratio can be used to prepare<br />
solid dispersions of LOR by the solvent evaporation method.<br />
* Key words: Loratadine; Solid dispersions; Solvent evaporation method; PVP K30.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Theo quan điểm của sinh dược học và<br />
dược động học, sinh khả dụng của thuốc<br />
phụ thuộc vào yếu tố dược học và sinh lý<br />
học. Tốc độ và mức độ tan của dược chất<br />
<br />
là yếu tố quan trọng, ảnh hưởng đến sinh<br />
khả dụng, đặc biệt đối với các dược chất<br />
khó tan trong nước hoặc trong trường<br />
hợp tốc độ hấp thu của thuốc vào hệ<br />
thống tuần hoàn lớn hơn tốc độ giải<br />
phóng của dược chất từ dạng thuốc. Vì vậy,<br />
<br />
* Học viện Quân y<br />
Người phản hồi (Corresponding): Đào Hồng Loan (loan29591@gmail.com)<br />
Ngày nhận bài: 25/08/2015; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 16/12/2015<br />
Ngày bài báo được đăng: 28/12/2015<br />
<br />
69<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2016<br />
<br />
muốn làm tăng sinh khả dụng, cần phải<br />
làm tăng tốc độ và mức độ tan của dược<br />
chất. LOR là dược chất thuộc nhóm kháng<br />
histamin thế hệ thứ 2, được sử dụng để<br />
điều trị dị ứng, ngứa, nổi mề đay. Nhưng<br />
dược chất này hầu như không tan trong<br />
nước nên sinh khả dụng thấp [1]. Có nhiều<br />
phương pháp làm tăng độ tan của dược<br />
chất ít tan trong nước. Trong đó phương<br />
pháp bào chế HPTR bằng phương pháp<br />
bốc hơi dung môi đang được nghiên cứu<br />
và ứng dụng. Vì phương pháp này làm<br />
tăng độ tan của dược chất [2, 4], đồng<br />
thời tránh được dược chất phân hủy do<br />
nhiệt độ trong quá trình bào chế [8, 9].<br />
Đối với LOR, một số tác giả trên thế giới<br />
nghiên cứu HPTR bằng phương pháp bốc<br />
hơi dung môi với chất mang là polyvinyl<br />
pyrolidon (PVP-K30) và mang lại hiệu quả<br />
tốt [5]. Để làm tăng độ tan và sinh khả<br />
dụng của LOR, bên cạnh phương pháp bào<br />
chế HPTR bằng phương pháp tạo hỗn<br />
hợp vật lý với ure và phương pháp đun<br />
chảy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu bào<br />
chế HPTR chứa LOR bằng phương pháp<br />
bốc hơi dung môi, nhằm làm tăng độ tan<br />
của LOR so với hai phương pháp trên.<br />
NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
1. Nguyên vật liệu và thiết bị.<br />
* Nguyên liệu và hóa chất:<br />
Bảng 1:<br />
Ngu ên iệu<br />
<br />
PVP K30<br />
<br />
Trung Quốc<br />
<br />
BP 2003<br />
<br />
Methanol<br />
<br />
Trung Quốc<br />
<br />
TKHH<br />
<br />
Nước cất<br />
<br />
Việt Nam<br />
<br />
DĐVN IV<br />
<br />
KH2PO4<br />
<br />
Trung Quốc<br />
<br />
TCCS<br />
<br />
NaOH<br />
<br />
Trung Quốc<br />
<br />
TCCS<br />
<br />
* Thiết bị:<br />
- Máy thử độ hòa tan SR8 plus (Handson<br />
Research, Mỹ).<br />
- Máy quang phổ LABOMED UV-VIS<br />
Spectro UVD 2960 (Mỹ).<br />
- Máy khuấy từ IKA RW16 (Hàn Quốc).<br />
- Máy siêu âm Elma S100H (Đức).<br />
- Máy đo pH Meller Toledo (Thụy Sỹ).<br />
- Cân phân tích Meller Toledo có độ<br />
chính xác 0,1 mg (Thụy Sỹ).<br />
- Cân kỹ thuật Satorius độ chính xác<br />
0,01 g (Đức).<br />
- Các dụng cụ thí nghiệm khác đạt tiêu<br />
chuẩn phân tích và bào chế.<br />
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br />
* Phương pháp bào chế: bào chế HPTR<br />
chứa LOR theo phương pháp bốc hơi<br />
dung môi, cụ thể:<br />
- Cân khoảng 2,00 g LOR và chất mang<br />
(PVP K30, PEG 4.000, PEG 6.000) theo<br />
tỷ lệ 1:1; 1:3; 1:5; 1:10 (LOR: chất mang).<br />
- H a tan LOR và chất mang trong<br />
100 ml methanol trên máy khuấy cho tới<br />
khi thu dung dịch đồng nhất.<br />
- Nâng nhiệt độ của máy khuấy lên<br />
60 - 70oC. Bốc hơi methanol hoàn toàn<br />
đến khi thu được khối dẻo.<br />
<br />
Nguồn gốc<br />
<br />
Tiêu chuẩn<br />
<br />
Viện Kiểm<br />
nghiệm TW<br />
<br />
DĐVN IV - hàm<br />
lượng: 99,16%<br />
<br />
Ấn Độ<br />
<br />
USP 30<br />
<br />
PEG 6.000<br />
<br />
Đức<br />
<br />
USP 23<br />
<br />
- Sấy khô hỗn hợp trên trong tủ sấy ở<br />
nhiệt độ 40 - 500C cho tới khi độ ẩm < 1%.<br />
Để hỗn hợp ổn định trong bình hút ẩm<br />
trong 24 giờ.<br />
<br />
PEG 4.000<br />
<br />
Đức<br />
<br />
USP 23<br />
<br />
- Nghiền nhỏ và rây qua rây 0,315 mm.<br />
<br />
LOR chuẩn<br />
LOR<br />
<br />
70<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2016<br />
<br />
* Phương pháp đánh giá độ hòa tan:<br />
- Định lượng LOR: một số tác giả [4, 6]<br />
sử dụng phương pháp HPLC để định lượng<br />
LOR trong các chế phẩm. Trong nghiên<br />
cứu này, chúng tôi áp dụng phương pháp<br />
quang phổ hấp thụ tử ngoại [5] để định<br />
lượng nồng độ LOR trong môi trường hòa<br />
tan tại bước sóng cực đại 247 nm.<br />
- Phương pháp đánh giá độ hòa tan<br />
của LOR:<br />
Xác định tốc độ hòa tan của LOR từ<br />
các mẫu nghiên cứu theo phương pháp<br />
của Fernando Frizona và CS [3] với điều<br />
kiện thử như sau:<br />
+ Thiết bị: máy đo độ hòa tan kiểu cánh<br />
khuấy.<br />
<br />
tính, tiến hành phương pháp thêm chuẩn.<br />
Mẫu trắng là dung dịch đệm phosphat<br />
(pH = 6,8).<br />
- Nồng độ LOR chưa hiệu chỉnh ở lần<br />
hút thứ n (<br />
<br />
) tính theo công thức sau:<br />
<br />
Trong đó:<br />
+<br />
, : mật độ quang của dung dịch<br />
thử và dung dịch chuẩn.<br />
: nồng độ dung dịch chuẩn (mcg/ml).<br />
<br />
+<br />
<br />
+ : độ pha loãng.<br />
- Nồng độ LOR sau khi hiệu chỉnh trong<br />
mẫu ở lần hút thứ n ( ) được tính theo<br />
công thức:<br />
<br />
+ Tốc độ khuấy: 75 vòng/phút.<br />
+ Nhiệt độ: 37 ± 10C.<br />
+ Môi trường hòa tan: 900 ml dung dịch<br />
đệm phosphat (pH = 6,8).<br />
- Thời điểm lấy mẫu: 5, 10, 15, 30, 60,<br />
120 và 180 phút.<br />
- Tiến hành: cân chính xác 10,0 mg<br />
LOR nguyên liệu và lượng HPTR tương<br />
đương với 10,0 mg LOR vào trong cốc<br />
thử chứa 900 ml môi trường (dung dịch<br />
đệm phosphat pH = 6,8) để nghiên cứu<br />
độ hòa tan. Sau 5, 10, 15, 30, 60, 120 và<br />
180 phút, hút chính xác 10 ml dung dịch<br />
thử, lọc. Bổ sung trở lại 10 ml môi trường<br />
mới. Trường hợp nếu dung dịch thử có<br />
nồng độ lớn, nằm ngoài khoảng tuyến<br />
tính, tiến hành pha loãng dung dịch thử<br />
với dung dịch đệm phosphat (pH = 6,8)<br />
để có nồng độ thích hợp, tiến hành đo<br />
mật độ quang (D) ở bước sóng 247 nm.<br />
Trường hợp nếu dung dịch thử có nồng<br />
độ thấp, nằm ngoài khoảng nồng độ tuyến<br />
<br />
Trong đó:<br />
+ : nồng độ hiệu chỉnh ở lần hút thứ<br />
n (mcg/ml).<br />
+<br />
: nồng độ hiệu chỉnh ở lần hút thứ<br />
n - 1 (mcg/ml).<br />
+<br />
: nồng độ chưa hiệu chỉnh ở lần<br />
hút thứ n (mcg/ml).<br />
+ V: thể tích dung dịch đã hút (V = 10 ml).<br />
+ : thể tích môi trường hòa tan<br />
( = 900 ml).<br />
.<br />
<br />
- Tỷ lệ (%) LOR hòa tan tại thời điểm t<br />
được tính theo công thức:<br />
Tỷ lệ (<br />
Trong đó:<br />
+ : nồng độ hiệu chỉnh ở lần hút thứ n<br />
(mcg/ml).<br />
+ m: hàm lượng LOR trong mẫu (mg).<br />
+ V: 900 ml môi trường hoà tan.<br />
71<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2016<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br />
1. Kết quả nghiên cứu ào chế HPTR ằng phƣơng pháp<br />
với chất mang là PEG 4.000 và PEG 6.000.<br />
<br />
ốc hơi dung môi<br />
<br />
HPTR chứa LOR với chất mang PEG 4.000 và PEG 6.000 với tỷ lệ 1:1; 1:3; 1:5;<br />
1:10 được bào chế bằng phương pháp bốc hơi dung môi. Kết quả đánh giá độ hòa tan<br />
của LOR từ HPTR này được trình bày trong bảng 2, bảng 3 và hình 1, hình 2.<br />
Bảng 2: Tỷ lệ (%) LOR hòa tan theo thời gian từ HPTR với PEG 4.000 bằng<br />
phương pháp bốc hơi dung môi (n = 6, X ± SD).<br />
Tỷ lệ (%) LOR hòa tan<br />
Thời gian<br />
<br />
Tỷ lệ (LOR: PEG 4.000)<br />
<br />
(ph t)<br />
1:1<br />
<br />
1:3<br />
<br />
1:5<br />
<br />
1:10<br />
<br />
5<br />
<br />
7,59 ± 0,16<br />
<br />
12,59 ± 0,49<br />
<br />
15,45 ± 0,55<br />
<br />
17,99 ± 0,76<br />
<br />
20,98 ± 1,07<br />
<br />
10<br />
<br />
8,33 ± 0,22<br />
<br />
13,84 ± 0,65<br />
<br />
15,65 ± 0,66<br />
<br />
18,42 ± 0,89<br />
<br />
21,34 ± 0,91<br />
<br />
15<br />
<br />
9,22 ± 0,35<br />
<br />
14,27 ± 0,57<br />
<br />
15,89 ± 0,79<br />
<br />
19,76 ± 0,95<br />
<br />
22,62 ± 1,13<br />
<br />
30<br />
<br />
10,29 ± 0,28<br />
<br />
14,87 ± 0,56<br />
<br />
16,33 ± 0,77<br />
<br />
19,08 ± 1,03<br />
<br />
23,62 ± 1,27<br />
<br />
60<br />
<br />
10,51 ± 0,41<br />
<br />
15,71 ± 0,73<br />
<br />
16,80 ± 0,85<br />
<br />
20,44 ± 1,18<br />
<br />
24,98 ± 1,32<br />
<br />
120<br />
<br />
11,39 ± 0,47<br />
<br />
16,47 ± 0,86<br />
<br />
18,17 ± 0,94<br />
<br />
20,89 ± 1,21<br />
<br />
25,32 ± 1,39<br />
<br />
180<br />
<br />
12,92 ± 0,50<br />
<br />
17,11 ± 0,98<br />
<br />
19,23 ± 1,07<br />
<br />
21,24 ± 1,36<br />
<br />
28,40 ± 1,51<br />
<br />
Bảng 3: Tỷ lệ (%) LOR hòa tan theo thời gian từ HPTR với PEG 6.000 bằng phương<br />
pháp bốc hơi dung môi (n = 6, X ± SD).<br />
Tỷ lệ (%) LOR hòa tan<br />
Thời gian<br />
(ph t)<br />
<br />
72<br />
<br />
Tỷ lệ (LOR: PEG 6.000)<br />
1:1<br />
<br />
1:3<br />
<br />
1:5<br />
<br />
1:10<br />
<br />
5<br />
<br />
7,59 ± 0,16<br />
<br />
14,35 ± 0,62<br />
<br />
16,59 ± 0,89<br />
<br />
20,70 ± 1,10<br />
<br />
28,38 ± 1,29<br />
<br />
10<br />
<br />
8,33 ± 0,22<br />
<br />
14,98 ± 0,73<br />
<br />
17,52 ± 0,76<br />
<br />
21,35 ± 0,89<br />
<br />
29,02 ± 1,08<br />
<br />
15<br />
<br />
9,22 ± 0,35<br />
<br />
15,86 ± 0,94<br />
<br />
17,91 ± 0,99<br />
<br />
21,78 ± 1,13<br />
<br />
29,07 ± 1,42<br />
<br />
30<br />
<br />
10,29 ± 0,28<br />
<br />
16,13 ± 0,91<br />
<br />
18,59 ± 1,01<br />
<br />
22,64 ± 1,33<br />
<br />
29,38 ± 1,76<br />
<br />
60<br />
<br />
10,51 ± 0,41<br />
<br />
17,20 ± 1,05<br />
<br />
19,23 ± 1,18<br />
<br />
24,46 ± 1,51<br />
<br />
30,75 ± 1,40<br />
<br />
120<br />
<br />
11,39 ± 0,47<br />
<br />
17,61 ± 1,12<br />
<br />
21,94 ± 1,37<br />
<br />
26,52 ± 1,86<br />
<br />
31,54 ± 1,97<br />
<br />
180<br />
<br />
12,92 ± 0,50<br />
<br />
18,28 ±1,34<br />
<br />
23,75 ± 1,52<br />
<br />
28,32 ± 2,09<br />
<br />
32,05 ± 2,12<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2016<br />
<br />
Tỷ lệ LOR hòa tan (%)<br />
<br />
60<br />
50<br />
40<br />
Nguyên liệu<br />
Tỷ lệ 1:1<br />
Tỷ lệ 1:3<br />
Tỷ lệ 1:5<br />
Tỷ lệ 1:10<br />
<br />
30<br />
20<br />
10<br />
0<br />
0<br />
<br />
5<br />
<br />
10<br />
<br />
15<br />
<br />
30<br />
<br />
60<br />
120<br />
180<br />
Thời gian (phút)<br />
<br />
Hình 1: Đồ thị biểu diễn tỷ lệ (%) LOR h a tan theo thời gian từ HPTR với<br />
PEG 4.000 bằng phương pháp bốc hơi dung môi.<br />
60<br />
<br />
Tỷ lệ LOR hòa tan (%)<br />
<br />
50<br />
40<br />
30<br />
<br />
Nguyên liệu<br />
Tỷ lệ 1:1<br />
Tỷ lệ 1:3<br />
<br />
20<br />
<br />
Tỷ lệ 1:5<br />
Tỷ lệ 1:10<br />
<br />
10<br />
0<br />
0<br />
<br />
5<br />
<br />
10<br />
<br />
15<br />
<br />
30<br />
<br />
60<br />
120<br />
180<br />
Thời gian (phút)<br />
<br />
Hình 2: Đồ thị biểu diễn tỷ lệ (%) LOR h a tan theo thời gian từ HPTR với<br />
PEG 6.000 bằng phương pháp bốc hơi dung môi.<br />
- Kết quả ở bảng 2, bảng 3 và hình 1,<br />
hình 2 cho thấy: độ tan của LOR được cải<br />
thiện rõ rệt so với độ tan của LOR ở dạng<br />
nguyên liệu khi bào chế HPTR của LOR<br />
với chất mang là PEG 4.000 và PEG 6.000<br />
<br />
bằng phương pháp bốc hơi dung môi.<br />
Tại thời điểm 120 phút, độ tan của LOR<br />
trong HPTR với chất mang PEG 6.000 ở<br />
tỷ lệ 1:1 tăng 1,5 lần so với độ tan của<br />
LOR ở dạng nguyên liệu và tăng 2,3 lần ở<br />
73<br />
<br />