intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến điều kiện phun sấy cao khô lá xoài (Mangifera indica)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xoài - Mangifera indica L. Họ Đào lộn hột (Anacardiaceae) có nguồn gốc từ vùng Ấn Độ - Mianma và được trồng nhiều ở các tỉnh miền Tây và Đông Nam Bộ Việt Nam. Bài viết nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến điều kiện phun sấy cao khô lá xoài.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến điều kiện phun sấy cao khô lá xoài (Mangifera indica)

  1. vietnam medical journal n01 - NOVEMBER - 2019 uống 75g glucose, chỉ số đường huyết ≥ 153 Y học Thành phố Hồ Chí Minh, phụ bản chuyên đề mg/dL là 19,0%. Tỷ lệ ĐTĐ thai kỳ cao hơn ở nội tiết, 4 (5), tr.59-63. 4. Tô Thị Minh Nguyệt, Ngô Thị Kim Phụng nhóm tuổi 35-39, nhóm sinh con nhiều lần và ở (2009) "Tỷ lệ đái tháo đường trong thai kỳ và các nhóm có tiền sử tăng huyết áp, ĐTĐ thai kỳ, rối yếu tố liên quan ở thai phụ nguy cơ cao tại bệnh loạn lipid máu. Nghiên cứu cho thấy cần thiết phải viện Từ Dũ". Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tầm soát và chẩn đoán sớm bệnh lý ĐTĐ trong 13 (1), tr. 1-5. 5. Lê Thị Minh Phú (2014) Tỷ lệ đái tháo đường thai thai kỳ trong chương trình chăm sóc tiền sản nhất kỳ các các yếu tố liên quan tại khoa Sản bệnh viện là những thai phụ lớn tuổi, tiền căn tăng huyết Nguyễn Tri Phương, Luận án chuyên khoa Cấp 2, áp, rối loạn lipid máu, ĐTĐ thai kỳ để hạn chế các Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 38-50. tai biến cho mẹ và con nhằm góp phần làm tốt 6. Ngô Thị Kim Phụng (1999) "Tầm soát đái tháo đường do thai và khảo sát một số yếu tố nguy cơ công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản. tại Quận 4, TP Hồ Chí Minh". Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 5 (4), tr.27-31. TÀI LIỆU THAM KHẢO 7. Ngô Thị Kim Phụng (2004) Tầm soát đái tháo 1. Tạ Văn Bình, Nguyễn Đức Vy, Phạm Thị Lan đường trong thai kỳ tại quận 4 thành phố Hồ Chí (2004) Tìm hiểu tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ và Minh, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Dược Thành một số yếu tố liên quan ở thai phụ quản lý thai kỳ phố Hồ Chí Minh, tr.24-53. tại bệnh viện Phụ sản Trung Ương và Bệnh viện 8. Lê Thị Hoàng Phượng, Ngô Thị Kim Phụng Phụ sản Hà Nội, Đại học Y Hà Nội, tr.15-58. (2014) "Tỷ lệ đái tháo đường trong thai kỳ và các 2. Tạ Văn Bình (2007) " Đái tháo đường – Tăng yếu tố liên quan tại bệnh viện Tân Bình, Thành Glucose máu". Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. phố Hồ Chí Minh". Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí 352_368. Minh, 18 (1), tr.7-12. 3. Đoàn Hữu Hậu (1997) "Tầm soát đái tháo đường thai kỳ tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định". Tạp chí NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐIỀU KIỆN PHUN SẤY CAO KHÔ LÁ XOÀI (MANGIFERA INDICA) Chử Văn Mến*, Nguyễn Thị Thanh Hằng* TÓM TẮT ratio of 0.4, residue content of the fluid is 15%, inlet temperature of 130oC, oulet temperature of 113oC, 18 Đã khảo sát lựa chọn được điều kiện phun sấy để feeding rate of 30 ml/ min, spray pressure of 0.18 bào chế bột cao khô lá xoài, bao gồm: tá dược độn là MPa. With the conditions selected, spray drying hỗn hợp maltodextrin: aerosil (50:50), tỷ lệ tá dược/ effciency achieved 88.59% and active ingredient chất rắn là 0,4, hàm lượng chất rắn trong dịch phun recovery was 87.39%. The dry powder can be used as sấy là 15%, nhiệt độ đầu vào là 130oC, nhiệt độ đầu ra raw materials in the modern formulation of diabetes là 113oC, tốc độ cấp dịch là 30 ml/ phút, áp suất bơm mellitus treatment products. nén là 0,18 MPa. Với các điều kiện đã lựa chọn, hiệu Keywords: Mango leaves, Mangiferin, Spray- dried suất phun sấy là 88,59% và hiệu suất thu hồi hoạt chất là 87,39%. Sản phẩm bột cao khô có thể dùng làm I. ĐẶT VẤN ĐỀ nguyên liệu trong quá trình chuyển dạng bào chế hiện đại để hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường. Xoài - Mangifera indica L. Họ Đào lộn hột Từ khóa: Lá xoài, Mangiferin, phun sấy (Anacardiaceae) có nguồn gốc từ vùng Ấn Độ - Mianma và được trồng nhiều ở các tỉnh miền Tây SUMMARY và Đông Nam Bộ Việt Nam. Cho đến nay người STUDY THE FACTORS AFFECTING THE ta mới chỉ khai thác quả xoài làm thực phẩm còn SPRAY DRYING CONDITIONS OF MANGO cành, lá cây xoài ít được quan tâm sử dụng. LEAVES (MANGIFERA INDICA) Trong lá xoài có chứa hoạt chất chính là The condition of spray drying procedure for mangiferin – dẫn xuất nhóm xanthonoid có nhiều preparing dry powder of mango leaves were evaluated tác dụng sinh học như kháng virus, kháng and established, including: excipients are mixed maltodextrin: aerosil (50:50), the excipient/ residure khuẩn, chống viêm, điều hòa miễn dịch và điều trị đái tháo đường.[1]. Các nghiên cứu trên thế giới đã chứng minh được tác dụng hạ đường * Học viện Quân y huyết của lá xoài trên mô hình động vật thực Chịu trách nhiệm chính: Chử Văn Mến nghiệm[2,3,4,6]. Phun sấy là kỹ thuật tạo tiểu Email: chuvanmen@gmail.com phân khô liên tục bằng cách phun chất lỏng Ngày nhận bài: 5.8.2019 thành các giọt và sấy khô trong môi trường khí Ngày phản biện khoa học: 4.10.2019 Ngày duyệt bài: 8.10.2019 nóng. Quá trình tạo bột khô bằng phương pháp 70
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 484 - THÁNG 11 - SỐ 1 - 2019 phun sấy được thực hiện đơn giản và nhanh 2.2.2. Phương pháp xác định thông số chóng, cho hiệu suất cao, chất lượng sản phẩm của quá trình phun sấy tương đối đồng đều và được kiểm soát chặt chẽ a. Các thông số khảo sát phun sấy: [5]. Đã khảo sát và chiết xuất thành công cao - Loại tá dược hỗ trợ phun sấy: MD/AE: lỏng từ lá xoài cho hàm lượng Mangiferin trong (50:50), (40:60), (30:70). lá xoài cao nhất. Tuy nhiên ở dạng cao lỏng rất - Tỷ lệ tá dược/chất rắn trong cao lỏng lá dễ bị tác động bởi các yếu tố như nhiệt độ, ánh xoài: 0,6; 0,5; 0,4; 0,3 sáng, độ ẩm, dễ bị nấm mốc gây ảnh hưởng tới - Ảnh hưởng của nhiệt độ đầu vào của buồng chất lượng của cao. Vì vậy, để khắc phục được phun: 120oC, 130oC ,140oC, 150oC nhược điểm này, cần có các nghiên cứu cải tiến b. Căn cứ khảo sát lựa chọn quy trình phun sấy dạng bào chế thích hợp góp phần tăng tính ổn - Hình thái bột: Quan sát bằng cảm quan định, thuận tiện hơn trong quá trình bảo quản (hình thức, màu sắc, mùi vị) mà không ảnh hưởng tới hàm lượng Mangiferin. - Tỷ trọng biểu kiến của bột (g/ml) và chỉ số Để chuyển sang các dạng bào chế hiện đại như nén CI (%) viên nén, viên nang,.. thì giai đoạn đầu tiên cần - Hàm lượng Man: định lượng bằng HPLC thực hiện là chuyển từ dạng cao lỏng sang cao - Hiệu suất thu hồi hoạt chất khô. Trong bài báo này tôi công bố kết quả - Khối lượng Man (mg) trong cao khô thu được nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến điều kiện - Khối lượng Man (mg) theo lý thuyết. phun sấy cao khô lá xoài. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Kết quả xác định thông số dịch 2.1. Đối tượng, vật liệu nghiên cứu phun. Do Man dễ bị ảnh hưởng bởi các điều 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu kiện phun sấy, nên lựa chọn định lượng hàm Cao lỏng Mangiferin (1:1) được cung cấp bởi lượng Man để đánh giá chất lượng của cao khô. Trung tâm nghiên cứu ứng dụng sản xuất thuốc Tiến hành xác định các thông số đầu vào của thực nghiệm, Học viện Quân y. dịch phun. Kết quả được thể hiện ở bảng 1 2.1.2. Hóa chất và dung môi Bảng 1. Một số thông số của nguyên liệu đầu - Man chuẩn: đạt tiêu chuẩn phòng thí vào quá trình phun sấy nghiệm, SKS: WS.0111280.01; acid formic, Khối HL TLCR MeOH đạt tiêu chuẩn tinh khiết phân tích HPLC; Thông số lượng mangiferin (%) các tá dược (TD) phun sấy (maltodextrin, (g) (mg/g) aerosil) đạt tiêu chuẩn BP 2009 và các hóa chất Cao lỏng 1:1 2000 20 31,78 dung môi khác đạt tiêu chuẩn phân tích. 3.2. Kết quả xác định thông số của quá 2.1.3. Thiết bị. Máy phun sấy (Trung Quốc), hệ trình phun sấy thống phân tích sắc ký lỏng hiệu năng cao Waters- 3.2.1. Ảnh hưởng của loại tá dược tới Mỹ và các thiết bị dụng cụ khác đạt tiêu chuẩn. quá trình phun sấy. Từ một số kết quả nghiên 2.2. Phương pháp nghiên cứu cứu về phun sấy cao lỏng dược liệu, tôi lựa chọn 2.2.1. Phương pháp xác định thông số hỗn hợp tá dược maltodextrin (MD) và aerosil của dịch phun. Xác định hàm lượng chất rắn (AE) để khảo sát. Thiết kế công thức khảo sát trong cao lỏng, sau đó pha loãng với EtOH 60% được thể hiện ở bảng 2 để được các dịch phun có hàm lượng chất rắn khác nhau theo các điều kiện khảo sát. Bảng 2. Thiết kế khảo sát ảnh hưởng của tá dược đến quá trình phun sấy Cao Tỷ lệ Nhiệt Nhiệt Tỷ lệ Tỷ lệ Tốc độ cấp Mẫu lỏng Loại tá CR/dịch độ đầu độ đầu CR/cao TD/ dịch (ml/ thử 1:1 dược phun vào ra (%) CR phút) (g) (%) (0C) (0C) MD/AE CT1 0,4 115 30:70 MD/AE CT2 150 20 0,4 15 130 112 30 40:60 MD/AE CT3 0,4 113 50:50 Từ các công thức thiết kế trên, tiến hành phun sấy, sau đó đánh giá các thông số đầu ra. Kết quả được thể hiện ở bảng 3. 71
  3. vietnam medical journal n01 - NOVEMBER - 2019 Bảng 3. Kết quả ảnh hưởng của tá dược đến quá trình phun sấy KL (Man) HS HS thu (Man) Độ Mẫu cao /cao phun hồi Man CI Hình thức cảm / DP ẩm thử khô khô sấy /cao khô (%) quan (mg/g) (%) (g) (mg/g) (%) (%) Bột khô tơi, màu CT1 17,03 36,5 2,58 95,88 84,66 84,48 35,0 vàng đậm, mùi thơm đặc trưng Bột khô tơi, màu CT2 17,03 35,2 2,93 93,7 81,35 82,56 35,7 vàng đậm, mùi thơm đặc trưng Bột khô tơi, màu CT3 17,03 37,6 2,48 96,64 86,50 85,15 33,3 vàng đậm, mùi thơm đặc trưng Kết quả ở bảng cho thấy: Ở CT3, tỷ lệ MD/AE sấy phun ở công thức CT3 có độ trơn chảy tốt là 50:50, hiệu suất thu hồi cao khô là 86,50%. nhất. Từ kết quả trên, lựa chọn CT3 để tiến hành Đồng thời tỷ lệ bảo tồn hoạt chất Man (thể hiện các khảo sát tiếp theo. ở hiệu suất thu hồi hoạt chất Man) là cao nhất ở 3.2.2. Ảnh hưởng của tỷ lệ tá dược tới công thức CT3 đạt 85,15%. Độ ẩm của bột phun quá trình phun sấy sấy thu được ở công thức CT3 là 2,48% thấp Từ CT3, tiếp tục khảo sát tỷ lệ của tá dược hơn so với CT1 (2,58%) và CT2 (2,93%). Giá trị hỗ trợ phun sấy so với hàm lượng chất rắn trong CI của CT3 là 33,3%, thấp hơn so với CT1 cao lỏng. Thiết kế công thức khảo sát được thể (35,0%) và CT2 (35,7%). Điều đó chứng tỏ bột hiện ở bảng 4 Bảng 4. Thiết kế khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ tá dược hỗ trợ phun sấy đến quá trình phun sấy Cao Tỷ lệ Tỷ lệ to đầu Tốc độ Loại Tỷ lệ to đầu Mẫu thử 1:1 CR/Cao CR/dịch vào cấp dịch tá dược TD/CR ra (0C) (g) (%) phun (%) (0C) (ml/phút) CT4 0,6 110 CT5 MD:AE 0,5 111 150 20 15 130 30 CT6 50/50 0,4 113 CT7 0,3 111 Từ các công thức trên tiến hành phun sấy. Kết quả thu được ở bảng 5 Bảng 5. Ảnh hưởng của tỷ lệ tá dược đến quá trình phun sấy KL (Man) HS HS thu (Man) Độ Mẫu cao / cao phun hồi Man/ CI Hình thức / DP ẩm thử khô khô sấy cao khô (%) cảm quan (mg/g) (%) (mg) (mg/g) (%) (%) Bột khô tơi, màu CT4 14,90 42,23 3,78 85,12 84,65 75,00 35,0 vàng đậm, mùi thơm đặc trưng Bột khô tơi, màu CT5 14,92 41,16 2,61 84,22 83,51 74,20 40,0 vàng đậm, mùi thơm đặc trưng Bột khô tơi, màu CT6 17,03 39,27 3,38 99,24 90,34 87,44 33,3 vàng đậm, mùi thơm đặc trưng Bột khô màu vàng CT7 18,33 30,23 4,02 98,53 74,40 86,81 35,7 đậm, hơi kết tụ, mùi thơm đặc trưng Kết quả ở bảng 5 cho thấy: Khi cho thêm tá dược Khi tỷ lệ lượng tá dược thêm vào so với lượng vào thì lượng chất rắn trong dịch phun sấy tăng sẽ chất rắn là 60%, hiệu suất phun sấy tương ứng làm giảm hàm lượng hoạt chất trong sản phẩm. ở công thức CT4 và CT5 là 84,65% và 83,51%, 72
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 484 - THÁNG 11 - SỐ 1 - 2019 thấp hơn so với hiệu suất phun sấy ở công thức 40% và 35,7%. Kết quả này chứng tỏ bột phun CT6 là 90%. Tuy nhiên khi giảm lượng tá dược sấy thu được ở công thức CT6 là tốt nhất. thêm vào cao lỏng, hiệu suất phun sấy lại giảm Về hàm ẩm của bột thu được: Ở công thức xuống như ở công thức CT7 (hiệu suất phun sấy CT6 là 3,38%, thấp hơn so với các công thức là 74,40%). CT4, CT5 và CT7. Về hiệu suất thu hồi Man: Ở công thức CT4 Từ kết quả trên, lựa chọn CT6 vì sản phẩm có và CT5 khi tỷ lệ tá dược so với chất rắn là 60%, hàm ẩm, tỷ trọng thấp và khả năng trơn chảy hiệu suất thu hồi Man tương ứng là 75,00 % và cao, hiệu suất phun sấy và hàm lượng Man 74,20% thấp hơn so với ở công thức CT6 và tương đối cao. công thức CT7 với tỷ lệ tá dược thêm vào là 40% 3.2.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ đầu vào và 30% cho hiệu suất thu hồi Man tương ứng là tới quá trình phun sấy là 87,44% và 86,81%. Thiết kế công thức khảo sát ảnh hưởng của Về độ trơn chảy của bột phun sấy thu được: nhiệt độ đầu vào đến quá trình phun sấy cao khô Giá trị CI của CT6 là 33,3%, thấp hơn các giá trị lá xoài được thể hiện ở bảng 6 tương ứng của CT4, CT5 và CT7 lần lượt là 35%, Bảng 6. Thiết kế khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đầu vào đến quá trình phun sấy Cao Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ to đầu to đầu Tốc độ Mẫu Loại tá 1:1 CR/ TD/ CR/dịch vào ra cấp dịch thử dược (g) Cao (%) CR phun (%) (0C) (0C) (ml/phút) CT8 120 108 25 MD:AE CT9 130 113 30 150 20 50/50 0,4 15 CT10 140 113 35 CT11 150 115 40 Từ các công thức trên tiến hành phun sấy. Kết quả thu được ở bảng 7 Bảng 7. Ảnh hưởng của nhiệt độ đầu vào đến quá trình phun sấy (Man)/ KL (Man) HS HS thu Độ Mẫu dịch cao / cao phun hồi Man/ CI ẩm Hình thức cảm quan thử phun khô khô sấy cao khô (%) (%) (mg/g) (g) (mg/g) (%) (%) Bột khô màu vàng đậm, CT8 17,03 34,23 3,73 97,8 78,46 86,17 35,1 hơi kết tụ, mùi thơm đặc trưng Bột khô màu vàng CT9 17,03 38,25 2,73 99,19 88,59 87,39 33,4 đậm, mùi thơm đặc trưng Bột khô màu vàng đậm, CT10 17,03 35,25 3,61 98,2 80,90 86,52 34,2 mùi thơm đặc trưng Bột khô màu vàng đậm, CT11 17,03 33,89 2,69 97,16 78,52 85,60 35,5 mùi thơm đặc trưng Kết quả ở bảng trên cho thấy: Hiệu suất sấy Từ kết quả trên, lựa chọn điều kiện phun sấy phun cao nhất ở CT9 là 88,59 %. Khi nhiệt độ tăng như ở CT9 vì sản phẩm có hàm ẩm, tỷ trọng lên đến 140oC, 150oC thì hiệu suất phun sấy càng thấp, khả năng trơn chảy cao, hiệu suất phun giảm như ở CT 10 (80,90 %) và CT11 (78,52). sấy cao mà hàm lượng Man cũng tương đối cao. Về hiệu suất thu hồi Man: Ở CT9 khi nhiệt độ sấy phun đầu vào là 130oC, hiệu suất thu hồi Man V. KẾT LUẬN là 87,39% cao hơn so với các công thức còn lại. Đã khảo sát lựa chọn được điều kiện phun Về độ trơn chảy của bột phun sấy thu được: Giá sấy để bào chế bột cao khô lá xoài, bao gồm: tá trị CI của CT9 là 33,4%, thấp hơn các giá trị tương dược độn là hỗn hợp maltodextrin: aerosil ứng của CT8, CT10 và CT11 lần lượt là 35,1%, (50:50), tỷ lệ tá dược/ chất rắn là 0,4, hàm 34,2% và 35,5%. Kết quả này chứng tỏ bột phun lượng chất rắn trong dịch phun sấy là 15%, nhiệt sấy thu được ở công thức CT9 là tốt nhất. độ đầu vào là 130oC, nhiệt độ đầu ra là 113oC, Hàm ẩm của bột thu được: Ở công thức CT9 tốc độ cấp dịch là 30 ml/ phút, áp suất bơm nén là 2,73%, thấp hơn so với các công thức CT8, là 0,18 MPa. Với các điều kiện đã lựa chọn, hiệu CT10 và CT11. suất phun sấy là 88,59% và hiệu suất thu hồi hoạt chất là 87,39%. 73
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0