Nghiên cứu các yếu tố tiên lượng biến chứng chảy máu trong phẫu thuật lấy sỏi thận qua da đường hầm nhỏ tại Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế
lượt xem 3
download
Bài viết Nghiên cứu các yếu tố tiên lượng biến chứng chảy máu trong phẫu thuật lấy sỏi thận qua da đường hầm nhỏ tại Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế trình bày đánh giá mối liên quan giữa các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và biến chứng chảy máu do phẫu thuật trên nhóm bệnh nhân được điều trị sỏi thận bằng lấy sỏi thận qua da đường hầm nhỏ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu các yếu tố tiên lượng biến chứng chảy máu trong phẫu thuật lấy sỏi thận qua da đường hầm nhỏ tại Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 528 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG BIẾN CHỨNG CHẢY MÁU TRONG PHẪU THUẬT LẤY SỎI THẬN QUA DA ĐƯỜNG HẦM NHỎ TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ Nguyễn Xuân Mỹ1, Nguyễn Nhật Minh1, Lê Đình Đạm1 Phạm Như Hiếu1, Lê Đình Khánh1 TÓM TẮT 38 Kết quả cho thấy có sự khác biệt về các giá trị Mục tiêu: Đánh giá mối liên quan giữa các giữa 2 nhóm A và B. Kết quả cho thấy tổng đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và biến chứng lượng máu mất có mối tương quan với các biến chảy máu do phẫu thuật trên nhóm bệnh nhân số: diện tích bề mặt sỏi (p=0,001), thời gian phẫu được điều trị sỏi thận bằng lấy sỏi thận qua da thuật (p=0,008), có hay không biến chứng sau đường hầm nhỏ. Phương pháp: Nghiên cứu mô mổ (p=0,008) và mức độ sạch sỏi (p=0,023). Kết tả được thực hiện trên 42 bệnh nhân được điều trị luận: Các yếu tố liên quan đến mất máu là thời bằng phương pháp phẫu thuật lấy sỏi qua da gian phẫu thuật, biến chứng trong mổ, tỷ lệ sạch đường hầm nhỏ từ tháng 3/2021 đến tháng sỏi là những yếu tố có thể cải thiện được. 3/2022 tại khoa ngoại Tiết Niệu, Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế. Bệnh nhân được SUMMARY nghiên cứu về các yếu tố liên quan với lượng RESEARCH FOR PREDICTIVE máu mất trong phẫu thuật như tuổi, giới, chỉ số FACTORS OF BLEEDING khối cơ thể BMI, bệnh lý nền (tăng huyết áp, đái COMPLICATIONS IN MINI tháo đường…), tiền sử phẫu thuật trước đây, vị PERCUTANEOUS trí của sỏi trong thận, diện tích sỏi, số lượng sỏi, NEPHROLITHOTOMY IN HUE mức độ ứ nước, chỉ số Guy, vị trí chọc dò, số lần UNIVERSITY OF MEDICINE AND chọc dò, thời gian phẫu thuật, biến chứng, tỷ lệ PHARMACY HOSPITAL sạch sỏi. Kết quả: Lượng máu mất trung bình Objectives: To evaluate the relationship 278,9 ± 169,9 ml, trung vị là 216ml. Lượng máu between clinical and laboratory features and mất tính toán được ít nhất là 103ml và trường bleeding complications in a group of patients hợp mất nhiều nhất là 701ml. Nhóm A: Lượng treated for kidney stones by mini percutaneous máu mất trong quá trình phẫu thuật >216ml, có nephrolithotomy. Methods: A descriptive study 21 bệnh nhân. Nhóm B: Lượng máu mất trong was performed on 42 patients treated by mini quá trình phẫu thuật ≤ 216ml, có 21 bệnh nhân. percutaneous nephrolithotomy from March 2021 to March 2022 at Hue University of Medicine and Pharmacy Hospital. Patients were studied for 1 Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế factors related to blood loss during surgery such Chịu trách nhiệm chính: Lê Đình Khánh as age, gender, body mass index (BMI), ĐT: 0913453945 combined disease (hypertension, diabetes...), Email: ldkhanh@hueuni.edu.vn previous surgical history, location of stones in Ngày nhận bài: 1/6/2023 the kidney, stone area, number of stones, degree Ngày phản biện: 3/6/2023 of hydronephrosis, Guy index, puncture location, Ngày duyệt đăng: 18/6/2023 261
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC LẦN THỨ XVII HỘI TIẾT NIỆU – THẬN HỌC VIỆT NAM, LẦN THỨ IV VUNA-NORTH – NĂM 2023 number of punctures, surgery time, đau, thời gian nằm viện ngắn, hồi phục sức complications, stone clearance rate. Results: The khỏe và trở lại làm việc nhanh đồng thời mean blood loss was 278.9 ± 169.9 ml, the giảm thiểu sẹo mổ cho bệnh nhân, khắc phục median was 216ml. The calculated blood loss is tình trạng sót sỏi. Mặc dù có những ưu điểm at least 103ml and the maximum loss is 701ml. so với các phương pháp điều trị ngoại khoa Group A: Blood loss during surgery >216ml, sỏi tiết niệu khác, lấy sỏi thận qua da cũng có there are 21 patients. Group B: Blood loss during nhiều biến chứng đáng lưu ý và nếu không surgery ≤ 216ml, there were 21 patients. The xử trí kịp thời có thể xảy ra các tai biến và results of the table show that there is a difference biến chứng nguy hiểm đặc biệt là chảy máu in values between groups A and B. The results cả trong và sau phẫu thuật [3]. Nhiều nghiên show that the total blood loss is correlated with cứu trong và ngoài nước đã báo cáo về phẫu the variables: stone surface area (p = 0.001), time thuật lấy sỏi qua da cũng như biến chứng of surgery (p = 0.008), complications after chảy máu của phương pháp phẫu thuật này. surgery (p = 0.008) and rate of stone clearance (p Kervancioglu và cộng sự (2014) cho rằng = 0.023). Conclusion: The factors related to chảy máu là một trong những biến chứng blood loss are surgical time, intraoperative “phổ biến và quan trọng nhất” trong phẫu complications, stone clearance rate are factors thuật PCNL[34]. Lee Jeong Kuk (2013) và that can be improved. Stoller (1994) nghiên cứu tỷ lệ biến chứng chảy máu trong phẫu thuật lấy sỏi thận qua I. ĐẶT VẤN ĐỀ da là tương đối cao và các yếu tố ảnh hưởng Sỏi hệ tiết niệu là một bệnh lý phổ biến đến chảy máu trong phẫu thuật này như chỉ trên thế giới, bệnh nhân bị sỏi thận chiếm số BMI, kích thước, vị trí sỏi, thời gian phẫu khoảng 2-3% tổng số bệnh nhân nhập viện. thuật và mức độ ứ nước thận, số lần chọc dò Đặc biệt, Việt Nam là một nước nằm trong đài thận, thủng bể thận [7],[13]. Dựa trên vành đai sỏi tiết niệu nên tỷ lệ sỏi tiết niệu thực tế đó chúng tôi quyết định tiến hành tương đối cao [16]. Hiện nay việc điều trị sỏi nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu các yếu tố thận ngoài phương pháp phẫu thuật mở kinh tiên lượng biến chứng chảy máu trong điển đã có nhiều phương pháp điều trị ít xâm phẫu thuật lấy sỏi thận qua da”. Mục tiêu nhập hơn ra đời đã đem lại lợi ích rất lớn của nghiên cứu là đánh giá mối liên quan trong điều trị sỏi tiết niệu. Hiện nay, chỉ 5% giữa các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và số bệnh nhân sỏi hệ tiết niệu phải mổ mở, biến chứng chảy máu do phẫu thuật trên còn lại 95% bệnh nhân được điều trị bằng nhóm bệnh nhân được điều trị sỏi thận bằng các phương pháp ít xâm nhập với tỷ lệ thành lấy sỏi thận qua da đường hầm nhỏ. công chung 90 – 98% [15]. Những năm gần đây, cùng với sự phát triển của trang thiết bị, II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU sự hoàn thiện về kỹ thuật và cải tiến về Nghiên cứu mô tả được thực hiện từ phương pháp, phẫu thuật lấy sỏi qua da đã tháng 3/2021 đến tháng 3/2022 tại khoa được thực hiện rất thường quy tại các bệnh ngoại Tiết Niệu, Bệnh viện Trường Đại học viện của Việt Nam với hiệu quả cao. Phẫu Y Dược Huế. Đối tượng nghiên cứu là 42 thuật lấy sỏi thận qua da được xem là có bệnh nhân được chẩn đoán xác định sỏi thận nhiều ưu điểm như: ít xâm nhập, bệnh nhân ít và điều trị bằng phương pháp phẫu thuật lấy 262
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 528 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 sỏi qua da. mất máu ít (V máu mất ≤ 216ml). Sử dụng Tiêu chuẩn loại trừ phương pháp thống kê so sánh các đặc điểm - Những bệnh nhân không thể theo dõi kể trên của 2 nhóm bệnh nhân này. Nếu giá được lượng máu mất sau mổ trị p của phương pháp thống kê < 0,05 tức là - Phụ nữ mang thai. có mối liên quan giữa mức độ mất máu và - Bệnh nhân không đồng ý tham gia yếu tố đang được nghiên cứu. nghiên cứu. Tính lượng máu đã mất theo công thức Bệnh nhân được nghiên cứu về các yếu máu theo tác giả Syahputra (2016) [14]: tố liên quan với lượng máu mất trong phẫu thuật như tuổi, giới, chỉ số khối cơ thể BMI, bệnh lý nền (tăng huyết áp, đái tháo BL: lượng máu mất đường…), tiền sử phẫu thuật trước đây, vị trí Hi: hematocrit ban đầu (trước phẫu thuật của sỏi trong thận, diện tích sỏi, số lượng sỏi, 24 giờ) mức độ ứ nước, chỉ số Guy, vị trí chọc dò, số Hf: hematocrit sau (sau phẫu thuật 72 lần chọc dò, thời gian phẫu thuật, biến giờ) chứng, tỷ lệ sạch sỏi. Chúng tôi chia các EBV: thể tích máu ước tính = trọng bệnh nhân trong nghiên cứu này ra làm 2 lượng*thể tích máu theo tuổi giới nhóm dựa trên mức độ mất máu trong phẫu Tính thể tích máu trung bình theo giới: thuật với trung vị là giá trị 216ml: nhóm mất Đàn ông trưởng thành: 70-75 mL / kg. máu nhiều (V máu mất > 216ml) và nhóm Phụ nữ trưởng thành: 65-70 mL / kg. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nam chiếm tỷ lệ 57.1% (24 bệnh nhân), nữ chiếm tỷ lệ 42.9% (18 bệnh nhân) Tuổi trung bình 48,9 ± 11,2 tuổi lớn nhất 68, nhỏ nhất 17 tuổi. Bảng 3.1. Tiền sử điều trị ngoại khoa sỏi tiết niệu Phương pháp n Tỷ lệ (%) ESWL 3 7,1 PCNL 2 4,8 RIRS 6 14,2 Mổ mở 10 23,8 Không 21 50 Tổng 42 100 Bảng 3.2. Chỉ số BMI của bệnh nhân BMI n Tỷ lệ (%) < 18,5 7 16,7 18,5-24,9 31 73,8 ≥ 25 4 9,5 Tổng 21 100 263
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC LẦN THỨ XVII HỘI TIẾT NIỆU – THẬN HỌC VIỆT NAM, LẦN THỨ IV VUNA-NORTH – NĂM 2023 Bảng 3.3. Bệnh lý nền Bệnh lý nền n Tăng huyết áp 4 Đái tháo đường 1 Lao 1 Bảng 3.4. Diện tích sỏi được phẫu thuật Diện tích sỏi n Tỷ lệ (%) < 200 mm2 7 16,7 200 –
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 528 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 Bảng 3.9. Số lần chọc dò Số lần chọc dò n Tỷ lệ (%) 1 35 83,3 2 7 16,7 Tổng 42 100 Bảng 3.10. Thời gian phẫu thuật Thời gian Phút Thời gian phẫu thuật trung bình 134,3 ± 42,1 Thời gian chọc dò trung bình 5,9 ± 5,2 Thời gian tán sỏi trung bình 68 ± 33,9 Bảng 3.11. Phân loại biến chứng Biến chứng Số ca Clavien-Dindo Xử trí Sốt > 38 C sau mổ 0 3 (7,1%) I Thuốc hạ sốt Nhiễm khuẩn tiết niệu 3 (7,1%) I Kháng sinh tĩnh mạch Bảng 3.12. Lượng máu mất trong phẫu thuật Lượng máu mất (ml) Lượng máu mất trung bình 278,9 ± 169,9 Thấp nhất 103 Cao nhất 701 Lượng máu mất trung bình 278,9 ± 169,9 ml, trung vị là 216ml. Lượng máu mất tính toán được ít nhất là 103ml và trường hợp mất nhiều nhất là 701ml. Bảng 3.13. Liên quan giữa các yếu tố với lượng máu mất trong phẫu thuật Nhóm A Nhóm B Yếu tố p (n = 21) (n=21) Kích thước sỏi (mm2) 547 306,3 0,001
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC LẦN THỨ XVII HỘI TIẾT NIỆU – THẬN HỌC VIỆT NAM, LẦN THỨ IV VUNA-NORTH – NĂM 2023 Độ 3 4 (19%) 0 (13%) Độ 1 1 (4,8%) 4 (19%) Độ 2 0 (0%) 1 (4,8%) Chỉ số Guy 0,27 Độ 3 17 (81%) 15 (71,4%) Độ 4 3 (14,3%) 1 (4,8%) 1 lần 16 (76,2%) 19 (90,5%) Số lần chọc 0,214 2 lần 5 (23,8%) 2 (9,5%) Thời gian phẫu thuật (phút) 151,2 117,4 0,008
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 528 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 lớn nhất có kích thước 1352 mm2 và sỏi bé thuật có số lượng sỏi từ 2 viên trở lên. Số nhất có kích thước 80 mm2. So sánh với lượng sỏi càng nhiều thì khả năng sót sỏi sau nghiên cứu của các tác giả khác: nghiên cứu mổ càng cao.[2] của U Phun Lo và cộng sự (2022) cho kích 4.4. Đặc điểm của thận được phẫu thước sỏi trung vị là 1155 mm2, của tác giả thuật Jeong Kuk Lee và cộng sự (2013) với trung Về mức độ ứ nước: Trong nghiên cứu vị là 498,6 mm2. Nghiên cứu của các tác giả của chúng tôi có 25/42 thận không ứ nước trong nước như Hoàng Hữu Nam cho thấy hoặc ứ nước độ 1 chiếm 59,5%, chỉ có 4 thận con số này là 693 mm2 hay của tác giả có mức ứ nước độ 3 chiếm 9,5%. Mức độ ứ Trương Văn Cẩn thì diện tích sỏi trung bình nước càng ít thì độ dày nhu mô thận thường đến 960,3 mm2, thậm chí có những viên sỏi dày hơn do đó khi chọc dò thường dễ chảy kích thước rất lớn lên đến 2000-2500 mm2. máu. Ngược lại, nếu mức độ ứ nước càng Các kết quả trên cho thấy diện tích sỏi trong nhiều thì quá trình chọc dò và nong càng nghiên cứu này nhỏ hơn khá nhiều so với các thuận lợi hơn [1]. Về độ dày nhu mô thận nghiên cứu trước đây. Nguyên nhân khả dĩ trên CT scan: Với giá trị trung bình 21,3 mm nhất có lẽ là các bệnh nhân hiện nay quan và độ lệch chuẩn 3,1 mm; chỉ có 1 số thận có tâm và cảnh giác hơn với bệnh lý sỏi thận do độ dày nhu mô thận biến đối dày lên hoặc đó đến khám sớm hơn khi các triệu chứng mỏng đi so với giá trị bình thường của độ chưa thực sự trầm trọng và kích thước sỏi dày nhu mô thận thông thường. Độ dày nhu chưa quá lớn.[1][2][7][8] mô thận càng tăng thường được xem là yếu 4.3. Vị trí, hình thái sỏi và chỉ số Guy tố nguy cơ dễ chảy máu trong phẫu thuật. Trong nghiên cứu của chúng tôi đa số là 4.5. Các yếu tố liên quan đến phẫu 2 loại sỏi: sỏi rải rác nhiều đài thận và loại thuật sỏi san hô bán phần, riêng 2 loại này chiếm Về bên phẫu thuật, trong nghiên cứu của đến 73,8%. Sỏi san hô toàn phần chiếm chúng tôi giá trị này phân bố đều nhau. Có 9,5%. Trong nghiên cứu của JK Lee và cộng 50% (21/42 bệnh nhân) được phẫu thuật bên sự (2013), sỏi san hô chiếm 41,5%, sỏi bể phải và 50% còn lại được phẫu thuật thận thận 26,5%[7]. Nghiên cứu của Meng và bên trái. Nghiên cứu của tác giả JK Lee và cộng sự (2019), sỏi san hô chiếm tỉ lệ 21% cộng sự (2013) có 47,8% bệnh nhân được và sỏi bể thận 36,6% [9]. Nghiên cứu của phẫu thuật bên phải và 52,2% bên trái[38]. Hoàng Hữu Nam cũng cho thấy tỉ lệ sỏi san Nghiên cứu của Syahputra và cộng sự (2016) hô cao với 29,4%. Tóm lại, tỉ lệ phát hiện sỏi 59% bên phải và 41% bên trái [14]. Về vị trí san hô toàn phần trên hình ảnh học trong chọc dò, số trường hợp chọc dò và đài dưới nghiên cứu này là thấp hơn hẳn so với các và đài giữa lần lượt là 16/42 và 17/42 trường nghiên cứu trước. Cũng vì điều này mà phân hợp chiếm 38,1% và 40,5%. Có 4 trường hợp loại sỏi theo chỉ số Guy trong nghiên cứu này chọc kim 2 vị trí (tạo 2 đường hầm) chiếm khác biệt so với các nghiên cứu khác với 9,5%. Kết quả này tương đương với nghiên điểm GGS mức 4 chỉ chiếm 9,5% (tương ứng cứu của Hoàng Hữu Nam (2016) với chọc dò sỏi san hô toàn phần) so với các nghiên cứu vào đài dưới và giữa chiếm 38,2% và 47,1%. trước của Trương Văn Cẩn (25%) và Hoàng Trong phẫu thuật PCNL, đường hầm vào Hữu Nam (29,5%). 85,7% thận được phẫu thận thích hợp là yếu tố quyết định thành 267
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC LẦN THỨ XVII HỘI TIẾT NIỆU – THẬN HỌC VIỆT NAM, LẦN THỨ IV VUNA-NORTH – NĂM 2023 công của phẫu thuật. Sở dĩ chọc dò vào các hợp chỉ mất 30 phút để hoàn thành tán sỏi vị trí này là vì an toàn và ít gây chảy máu tuy nhiên cũng có những bệnh nhân phải mất hơn. Cơ sở khoa học của điều này cũng được 150 phút để tán vụn sỏi. Thời gian tán sỏi dài khẳng định bằng nghiên cứu của Sampaio và hơn trong nghiên cứu này thường gặp ở cộng sự bằng việc báo cáo tổn thương mạch những bệnh nhân có cấu trúc sỏi phức tạp máu là 67% và 13% khi tiến hành chọc dò như sỏi san hô, diện tích bề mặt sỏi lớn hay lần lượt vào đài thận trên và dưới [12]. Về số lượng sỏi rải rác ở các đài thận nhiều. Về số lần chọc kim tạo đường hầm, có 35/42 thời gian phẫu thuật, thời gian phẫu thuật trường hợp chọc 1 lần và 7 trường hợp chọc trong nghiên cứu của chúng tôi được tính từ kim 2 lần chiếm 16,7%. lúc bắt đầu đặt ống thông niệu quản cho đến 4.6. Các kết quả của phẫu thuật khi đặt dẫn lưu thận sau khi tán vụn sỏi. Thời Về thời gian chọc dò, thời gian trung gian phẫu thuật trung bình là 134,3 phút với bình là 5,9 phút. Thời gian chọc dò ngắn nhất thời gian ngắn nhất là 60 phút và dài nhất là là 2 phút nhưng cá biệt cũng có trường hợp 230 phút. Thời gian phẫu thuật phụ thuộc mất đến 20 phút để hoàn thành chọc dò tạo nhiều vào thời gian tán sỏi, tức là phụ thuộc đường hầm. Lý do thời gian chọc kéo dài do nhiều vào các yếu tố đã nêu ở trên như độ xác định vị trí chọc dò đài thận trên siêu âm phức tạp của cấu trúc sỏi, diện tích bề mặt hoặc siêu âm khó khăn, không rõ ràng dẫn sỏi cũng như số lượng sỏi. Hơn thế nữa, 50% tới việc hướng kim chọc dò đúng hướng với số bệnh nhân trong nghiên cứu này đã có tiền đích cần đến không thuận lợi. Chọc dò lần 2 sử điều trị ngoại khoa sỏi tiết niệu trước đây, thường do chọc lần 1 và nong đường hầm việc có can thiệp trước đây làm tạo sẹo hay xong nhưng gặp trở lại không vào được đài gây xơ dính quanh thận làm thao tác trở nên thận hoặc không tiếp cận được sỏi. Về thời mất thời gian hơn. gian tán sỏi, trung bình là 68 phút. Có trường Bảng 4.1. Thời gian phẫu thuật theo các nghiên cứu Tác giả Số lượng mẫu Thời gian phẫu thuật Năm NC Siavash Falahatkar [4] 81 98,75 ± 56,31 2011 Yesil S [17] 42 72,2 ± 18,77 2013 Faruk Ozgor [10] 410 68.1 ± 27,3 2015 S. V. Krishna Reddy [11] 232 78,24 ± 19,47 2016 Hoàng Hữu Nam [1] 34 134,6 ± 38,9 2016 Trong nghiên cứu này chúng tôi nhận ra ở bất kỳ bước nào trong quá trình thực thấy không có mối liên quan giữa thời gian hiện phẫu thuật lấy sỏi thận qua da [1]. Sử phẫu thuật và các yếu tố như kích thước sỏi, dụng công thức máu trước và sau phẫu thuật số lượng sỏi hay vị trí chọc. để tính toán một cách tương đối lượng máu 4.7. Lượng máu mất trong phẫu thuật đã mất của bệnh nhân với điều kiện bệnh Chảy máu là một trong những biến chứng nhân được làm công thức máu sau phẫu thuật đáng chú ý của phẫu thuật lấy sỏi thận qua da trong khoảng 12-24 giờ. Chúng tôi đưa ra thể PCNL, đặc biệt là mất máu trong quá trình tích máu mất trung bình là 278,9 ± 169,9 ml, phẫu thuật. Biến chứng chảy máu có thể xảy với giá trị trung vị là 216ml, lượng máu mất 268
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 528 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 ít nhất là 103 ml và nhiều nhất là 701 ml. So có mối tương quan với lượng máu mất[38]. sánh với các nghiên cứu tương tự, JK Lee và Trong khi đó, Loo và cộng sự trong một cộng sự (2013) cho thấy lượng máu mất dựa nghiên cứu mới đây cho thấy các yếu tố đó là theo công thức máu trước và sau phẫu thuật tiền sử tăng huyết áp, vị trí chọc dò và thời là 511,8 ± 341,3 ml, cao hơn khá nhiều so gian phẫu thuật. Tuy nhiên, Syahputra và với kết quả nghiên cứu của chúng tôi [7]. cộng sự (2016) lại cho thấy không phải thời Lượng máu mất trung bình trong nghiên cứu gian phẫu thuật mà kích thước sỏi là yếu tố của Syahputra (2016) là 560,92 ± 428,43 ml tiên lượng chính xác nhất lượng máu mất [14]. Trong nghiên cứu của Ketsuwan (2020) [14]. thì lượng máu mất trong phẫu thuật PCNL Với kết quả là lượng máu mất phụ thuộc khi tạo 1 đường hầm là 286,70 ± 317,22 ml vào kích thước sỏi cũng như tính chất sỏi, có và nhiều đường hầm là 506,25 ± 236,70 ml thể đưa ra lý giải rằng lượng máu mất trong [6]. Nghiên cứu của Adnan Siddiq (2017) so nghiên cứu này thấp hơn so với các nghiên sánh lượng máu mất giữa nhóm có và không cứu trước đây do diện tích sỏi bé hơn cũng dùng Acid tranexamic ngay sau mổ cho thấy như những loại sỏi phức tạp như sỏi san hô lượng máu mất trung bình là 154,55ml đối chiếm tỷ lệ thấp hơn. Hơn thế nữa có một với nhóm có dùng thuốc và 212,61ml với yếu tố góp phần ảnh hưởng đến kết quả của nhóm không dùng thuốc [12]. nghiên cứu là thời gian làm công thức máu Về các yếu tố liên quan với lượng máu sau phẫu thuật cho bệnh nhân. Vì bệnh nhân mất trong phẫu thuật, nghiên cứu của chúng sau khi phẫu thuật vẫn có thể mất máu qua tôi đưa các đặc điểm sau vào phân tích: tuổi , dẫn lưu thận, qua sonde tiểu tiếp diễn nên để giới, chỉ số khối cơ thể BMI, bệnh lý nền đánh giá lượng máu mất chính xác cần phải (tăng huyết áp, đái tháo đường…), tiền sử lấy máu làm công thức máu tại một thời phẫu thuật trước đây, vị trí của sỏi trong điểm cố định với tất cả các bệnh nhân, khi đó thận, diện tích sỏi, số lượng sỏi, mức độ ứ kết quả của nghiên cứu sẽ có độ chính xác nước, chỉ số Guy, vị trí chọc dò, số lần chọc cao hơn. dò, thời gian phẫu thuật, biến chứng, tỷ lệ sạch sỏi. Kết quả được thể hiện trong bảng V. KẾT LUẬN 3.13, khảo sát sự tương quan của các biến số Các yếu tố liên quan đến mất máu như với tổng lượng máu mất cho thấy các biến số thời gian phẫu thuật, tỷ sạch sỏi, biến chứng sau: diện tích bề mặt sỏi, thời gian phẫu sau mổ là những yếu tố hoàn toàn có thể cải thuật, biến chứng sau mổ và mức độ sạch sỏi thiện được. Những phẫu thuật viên nhiều có mối tương quan với số lượng máu mất với kinh nghiệm có khả năng rút ngắn thời gian kích thước sỏi có mối liên quan nhiều nhất mổ bằng các thao tác linh hoạt, tối ưu hoá với p=0,01. Kết quả này có điểm giống và việc chọc dò (chọc 1 lần có thể tiếp cận được khác biệt so với các nghiên cứu tương tự vị trí sỏi), tăng tỷ lệ tán thành công cũng như trước đây về các yếu tố tiên lượng thể tích súc rửa sạch sỏi trong mổ và theo dõi hậu máu mất trong phẫu thuật PCNL. Nghiên phẫu sát giúp hạn chế các biến chứng hậu cứu của Lee và cộng sự (2013) đưa ra các phẫu. Điều này góp phần làm giảm lượng yếu tố sau: BMI, diện tích sỏi, vị trí sỏi, ứ máu mất trong và sau phẫu thuật. nước trước phẫu thuật, thời gian phẫu thuật 269
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC LẦN THỨ XVII HỘI TIẾT NIỆU – THẬN HỌC VIỆT NAM, LẦN THỨ IV VUNA-NORTH – NĂM 2023 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nephrolithotomy", Biomed Res Int. 2019, p. 1. Hoàng Hữu Nam, Hoàng Hữu Công, Hà 8619460. Thiện Tân (2017), “Đánh giá kết quả phẫu thuật 10. Ozgor F, et al (2015), "Does previous open lấy sỏi thận qua da tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt renal surgery or percutaneous Nam Cu Ba Đồng Hới”, Tạp chí Y Dược học, nephrolithotomy affect the outcomes and Trường Đại học Y Dược Huế. Tr 46-50. complications of percutaneous 2. Trương Văn Cẩn, Phan Hữu Quốc Việt, nephrolithotomy", Urolithiasis. 43(6), pp. Ngô Quốc Thắng (2021). “Đánh giá kết quả 541-7. phẫu thuật lấy sỏi thận qua da đường hầm 11. Reddy SV and AB, Shaik (2016), "Outcome nhỏ tư thế nằm nghiêng dưới hướng dẫn C- and complications of percutaneous arm”. Tạp chí Y Dược học. Trường Đại học nephrolithotomy as primary versus Y Dược Huế. Tr. 375-381 secondary procedure for renal calculi", Int 3. Ding, X., et al. (2018), "Subcostal artery Braz J Urol. 42(2), pp. 262-9. bleeding after percutaneous nephrolithotomy: 12. Siddiq, Adnan, et al. (2017), "Preventing a case report and literature review", J Int excessive blood loss during percutaneous Med Res. 46(10), pp. 4350-4353. nephrolithotomy by using tranexamic acid: A 4. Falahatkar S, et al. (2011), "Complete double blinded prospective randomized supine percutaneous nephrolithotomy controlled trial", Journal of Urological (csPCNL) in patients with and without a Surgery. 4(4), p. 195 history of stone surgery: safety and 13. S toller, M. L., Wolf, J. S., Jr., and St effectiveness of csPCNL", Urol Res. 39(4), Lezin, (1994), "Estimated blood loss and pp. pp. 295-301. transfusion rates associated with 5. Kervancioglu, S., Gelebek Yilmaz, F., and percutaneous nephrolithotomy", J Urol. Erturhan, S. (2014), "Endovascular 152(6 Pt 1), pp. 1977-81. management of vascular complications after 14. Syahputra, F. A., et al. (2016), "Blood loss percutaneous nephrolithotomy", Vasa. 43(6), predictive factors and transfusion practice pp. 459-64. during percutaneous nephrolithotomy of 6. Ketsuwan, C., et al. (2020), "Peri-Operative kidney stones: a prospective study", Factors Affecting Blood Transfusion F1000Res. 5, p. 1550. Requirements During PCNL: A 15. Türk, C., et al. (2016), "EAU Guidelines on Retrospective Non-Randomized Study", Res Interventional Treatment for Urolithiasis", Rep Urol. 12, pp. 279-285. Eur Urol. 69(3), pp. 475-82. 7. Lee, J. K., Kim, B. S., and Park, Y. K. 16. Taguchi K, Cho SY, Ng AC, et al. (2019), (2013), "Predictive factors for bleeding “The Urological Association of Asia clinical during percutaneous nephrolithotomy", guideline for urinary stone disease.”, Int J Korean J Urol. 54(7), pp. 448-53. Urol, 26(7):688-709. doi:10.1111/iju.13957 8. Loo, U Phun, Yong, Chun Hou, and Teh, 17. Yesil S, et al. (2013), "Previous open renal Guan Chou (2022), "Predictive factors for surgery increased vascular complications in percutaneous nephrolithotomy bleeding percutaneous nephrolithotomy (PCNL) risks", Asian Journal of Urology compared with primary and secondary PCNL 9. Meng, X., et al. (2019), "The Analysis of and extracorporeal shock wave lithotripsy Risk Factors for Hemorrhage Associated patients: a retrospective study", Urol Int. with Minimally Invasive Percutaneous 91(3), pp. 331-4 270
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Các yếu tố tiên lượng cuộc đẻ
4 p | 171 | 9
-
Nghiên cứu các yếu tố tiên lượng trên bệnh nhân nhồi máu não có rung nhĩ
6 p | 89 | 5
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các yếu tố tiên lượng góp phần vào điều trị lồng ruột cấp ở trẻ bú mẹ
7 p | 54 | 5
-
Nghiên cứu các yếu tố tiên lượng hội chứng cung lượng tim thấp sau phẫu thuật van tim
9 p | 9 | 4
-
Nghiên cứu các yếu tố tiên lượng tử vong ở bệnh nhi dưới 6 tuổi bỏng rất nặng
5 p | 5 | 3
-
Yếu tố tiên lượng của tràn dịch não cấp ở bệnh nhân chảy máu dưới nhện
5 p | 11 | 3
-
Bài giảng Nghiên cứu các yếu tố tiên lượng tử vong ở bệnh nhân tai biến mạch máu não tại Bệnh viện Trung ương Huế cơ sở 2 - Ts. Bs. Nguyễn Đức Hoàng
19 p | 39 | 3
-
Các yếu tố tiên lượng tử vong ở bệnh nhân chấn thương điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy Phnom Penh
5 p | 18 | 3
-
Nghiên cứu các yếu tố liên quan và kết cục thai kỳ ở phụ nữ đái tháo đường trong thai kỳ
7 p | 63 | 3
-
Nghiên cứu các yếu tố tiên lượng bệnh nhân chảy máu não điều trị tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam
5 p | 94 | 3
-
Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng nặng ở bệnh nhân sốt xuất huyết dengue điều trị tại Bệnh viện Quân y 103 (từ tháng 6 đến 12-2017)
6 p | 79 | 2
-
Nghiên cứu sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch và liên quan của chúng với các yếu tố tiên lượng trong ung thư vú
8 p | 65 | 2
-
Các yếu tố tiên lượng sống thêm lâu dài của bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan điều trị bằng xạ trị lập thể định vị thân phối hợp với hóa tắc mạch
6 p | 6 | 2
-
Nghiên cứu các yếu tố tiên lượng tử vong ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn có suy đa tạng do vi khuẩn Gram âm điều trị tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 2016 đến năm 2018
6 p | 10 | 2
-
Nghiên cứu các yếu tố tiên lượng hiệu quả điều trị đột quỵ thiếu máu não cấp được tái thông mạch não tại Bệnh viện Tim Hà Nội
13 p | 39 | 1
-
Xác định các yếu tố tiên lượng ở bệnh nhân tả điều trị tại Bệnh viện 103 trong vụ dịch 2007-2009
5 p | 63 | 1
-
Nghiên cứu các yếu tố tiên lượng tử vong ở bệnh nhân bỏng cao tuổi
6 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn