Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br />
<br />
Soá 2/2011<br />
<br />
THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC<br />
<br />
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THIẾT BỊ PHỐI TRỘN HỖN HỢP DẦU DO,<br />
DẦU THỰC VẬT VÀ CHẤT PHỤ GIA LÀM NHIÊN LIỆU CHO ĐỘNG<br />
CƠ DIESEL TÀU THỦY TRUNG - CAO TỐC<br />
STUDY ON MANUFACTURE MIXTURE FOR MIXING DIESEL OIL, VEGETABE OIL AND ADDITIVE<br />
TO USE AS FUEL FOR MEDIUM - HIGH SPEED MARINE DIESEL ENGINES<br />
Phùng Minh Lộc1, Mai Đức Nghĩa2<br />
1-Trường Đại học Nha Trang, 2-Trường SQ Không quân<br />
TÓM TẮT<br />
Bài báo giới thiệu hỗn hợp dầu thực vật, dầu DO và chất phụ gia làm nhiên liệu cho động cơ diesel. Bộ<br />
tạo hỗn hợp được thiết kế và chế tạo dựa trên các thông số đầu vào: Nhiệt độ sấy, tỷ lệ pha dầu thực vật, tiêu<br />
hao nhiên liệu của động cơ diesel tàu thủy công suất nhỏ (dưới 90Hp). Nhiên liệu từ đầu ra của Bộ tạo hỗn<br />
hợp tự động này được thử nghiệm trên động cơ 4CHK YANMAR DIESEL đối chứng với phương pháp tạo hỗn<br />
hợp thủ công.<br />
Từ khóa: Nhiên liệu sinh học, động cơ Diesel, phụ gia nhiên liệu, dầu thực vật.<br />
ABSTRACT<br />
This paper presents a mixture of vegetable oils, diesel oils and additives as fuel for diesel engines. The<br />
automatic Mixture is designed and manufactured based on the input parameters: drying temperature, ratio<br />
of vegetable oil, fuel consumption of small marine diesel engines (less than 90Hp). The fuel mixture from the<br />
Mixture are tested on 4CHK Yanmar engine and confronting with manual mixed methods.<br />
Keywords: fuel, diesel engines, additives, vegetable oil.<br />
<br />
I. MỞ ĐẦU<br />
1. Hỗn hợp dầu thực vật, dầu DO và chất phụ<br />
gia làm nhiên liệu cho động cơ diesel.<br />
Hiện nay, có thể chia công nghệ sử dụng<br />
dầu thực vật làm nhiên liệu thay thế cho động cơ<br />
diesel (cả trong nước và nước ngoài) thành hai<br />
hướng chính:<br />
1.1. Xử lý về mặt hoá học để dầu thực vật<br />
có được những tính chất tương đương với die-<br />
<br />
1.2. Xử lý về mặt cơ - lý để dầu thực vật<br />
đạt được một số yêu cầu cơ bản của nhiên liệu<br />
DO. Theo hướng này, công nghệ chủ yếu theo<br />
2 nhánh sau:<br />
- Thứ nhất, chế tạo Bộ chuyển đổi hoặc Bộ<br />
phun nhiên liệu chuyên dùng có thể sử dụng đến<br />
100% dầu thực vật (SVO). Công nghệ này phức<br />
tạp, can thiệp sâu vào kết cấu nên chỉ ứng dụng<br />
cho động cơ vừa và lớn<br />
<br />
sel dầu mỏ (DO). Dầu qua xử lý như vậy gọi là<br />
<br />
- Thứ hai, tạo hỗn hợp dầu thực vật, chất<br />
<br />
Biodiesel. Theo hướng này công nghệ chủ yếu<br />
<br />
phụ gia và dầu DO đạt tiêu chuẩn nhiên liệu dùng<br />
<br />
là hoá dầu để sản xuất nhiên liệu theo qui mô<br />
<br />
cho động cơ diesel. Công nghệ theo nhánh này<br />
<br />
công nghiệp, giá thiết bị rất cao.<br />
<br />
đơn giản, phù hợp với động cơ công suất nhỏ.<br />
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG ❖ 71<br />
<br />
Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br />
Việc chọn dầu dừa làm nhiên liệu đã được<br />
<br />
Soá 2/2011<br />
nhất [10].<br />
<br />
lý giải [4], chọn dung môi là dầu diesel tiện dụng<br />
<br />
Bộ phối trộn gồm hai phần chính:<br />
<br />
và phù hợp với Đề án phát triển nhiên liệu sinh<br />
<br />
- Phần điều khiển<br />
<br />
học đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 của<br />
<br />
- Phần thao tác bao gồm: các bộ phận<br />
<br />
chính phủ<br />
Xuất phát từ cơ sở lý thuyết nhiên liệu dùng<br />
cho động cơ diesel; hình thành hỗn hợp cháy và<br />
<br />
truyền động khuấy trộn hỗn hợp, cụm gia nhiệt.<br />
II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />
<br />
cháy nhiên liệu trong động cơ, hai vấn đề cần ưu<br />
<br />
1. Xây dựng phương án thiết kế Bộ tạo hỗn<br />
<br />
tiên giải quyết khi sử dụng nhiên liệu thay thế là:<br />
<br />
hợp<br />
<br />
Xử lý độ nhớt: 100% hệ thống nhiên liệu<br />
<br />
1.1. Thông số đầu vào<br />
<br />
động cơ diesel tàu thủy cỡ nhỏ hiện tại dùng dầu<br />
<br />
- Nhiệt độ gia nhiệt: 800C<br />
<br />
diesel nhẹ, độ nhớt thấp. Hệ thống này không<br />
<br />
- Tỷ lệ pha vào dầu DO: Phụ gia Nano fuel<br />
<br />
thể hoạt động với nhiên liệu có độ nhớt cao hơn<br />
<br />
bosster (0,125)%;<br />
<br />
dầu DO, dầu dừa độ nhớt cao, vì vậy cần pha<br />
<br />
Dầu dừa trong khoảng (10-25)%<br />
<br />
loãng bằng dầu DO và sấy nóng để hỗn hợp đạt<br />
<br />
- Tiêu hao nhiên liệu giờ ở chế độ toàn tải:<br />
<br />
độ nhớt tương đương dầu diesel.<br />
Cải thiện chất lượng quá trình cháy: Nhìn<br />
<br />
18(l/h)<br />
1.2. Lựa chọn phương án<br />
<br />
chung, chất lượng quá trình cháy giảm khi tăng tỉ<br />
<br />
Thiết bị phối trộn được ứng dụng trong việc<br />
<br />
lệ dầu dừa, vì vậy cần pha chất phụ gia vào hỗn<br />
<br />
nghiên cứu, tạo ra nhiên liệu mới cho động cơ<br />
<br />
hợp. Chất phụ gia chọn theo tiêu chí giảm tiêu<br />
<br />
tàu thủy trung và cao tốc. Vì vậy, nó phải đáp<br />
<br />
hao nhiên liệu và ô nhiễm môi trường [5], pha<br />
<br />
ứng các yêu cầu về tính đơn giản, dễ sử dụng,<br />
<br />
trước vào dầu DO với tỉ lệ pha theo hướng dẫn<br />
<br />
giá thành hạ… nhưng vẫn phải đảm bảo độ tin<br />
<br />
của nhà sản xuất.<br />
<br />
cậy trong quá trình làm việc. Các chi tiết chính<br />
<br />
2. Công nghệ tạo nhiên liệu hỗn hợp:<br />
2.1. Ước định giới hạn tỉ lệ pha dầu dừa: (X1,X2)<br />
- Cận dưới, pha dầu dừa vào hỗn hợp<br />
<br />
của thiết bị gồm:<br />
- Thùng phối trộn: thùng được chế tạo bằng<br />
nhôm bên trong có các cánh dẫn hướng tạo<br />
<br />
(không gia nhiệt) với tỉ lệ X1% sao cho độ nhớt<br />
nằm ở giới hạn trên của tiêu chuẩn dầu DO.<br />
- Cận trên, pha dầu dừa vào hỗn hợp và gia<br />
nhiệt đến 800C (trên nhiệt độ này độ nhớt giảm<br />
không đáng kể) với tỉ lệ X2% đủ lớn nhưng độ<br />
nhớt vẫn nằm trong tiêu chuẩn dầu của DO.<br />
2.2. Bộ tạo hỗn hợp được nghiên cứu thiết kế,<br />
chế tạo dựa trên cơ sở:<br />
Các thông số đầu vào: Nhiệt độ sấy, tỷ lệ<br />
pha dầu dừa (X1,X2), tiêu hao nhiên liệu của<br />
động cơ diesel tàu thủy công suất nhỏ (dưới<br />
90Hp); Máy đồng thể đã được sử dụng trong<br />
các lĩnh vực công nghiệp...dùng để trộn hai hoặc<br />
nhiều chất lỏng vào nhau thành một thể đồng<br />
<br />
72 ❖ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG<br />
<br />
Hình 1. Phương án thiết kế thiết bị<br />
<br />
Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br />
<br />
Soá 2/2011<br />
<br />
dòng chảy rối; trong thùng có đặt cánh khuấy; bên ngoài có đặt các điện trở gia nhiệt nhằm tăng<br />
nhanh quá trình đồng thể và đảm bảo độ nhớt hợp lý cho hỗn hợp khi phối trộn.<br />
- Động cơ, trục cánh khuấy, thùng chứa dầu, bộ phận điều khiển, các cảm biến và màn hình<br />
hiển thị. Phương án thiết kế được xây dựng như hình 1.<br />
2. Thiết kế, chế tạo thiết bị<br />
2.1. Lực cản trên cánh khuấy và chọn động cơ<br />
Cánh khuấy trộn khi chuyển động quay trong thùng chứa hỗn hợp<br />
sẽ tạo ra dòng xoáy của chất lỏng. Cánh khuấy là một yếu tố quan trọng<br />
quyết định dòng lưu chuyển của chất lỏng. Trong các loại cánh khuấy<br />
<br />
Hình 2. Cánh đĩa tua-bin<br />
<br />
thì cánh tua-bin được sử dụng chủ yếu khuấy ở tốc độ trung bình và<br />
tốc độ cao với các mục đích khuấy để phân tán, hòa tan và huyền phù.<br />
Như vậy dựa trên tính chất đồng thể của nhiên liệu. Chọn cánh khuấy<br />
trộn hỗn hợp dạng đĩa tua-bin trên hình 2. Để tính toán cho cánh khuấy<br />
ta coi phần đĩa cánh khuấy là tấm mỏng ngập trong chất lỏng và tính<br />
lực cản của chất lỏng lên diện tích tiếp xúc của lá cánh khuấy theo công<br />
thức [8].<br />
<br />
Trong đó:<br />
<br />
(π.n)2 2<br />
Fcv = Cv.ρ.S. <br />
.R<br />
302.2<br />
<br />
Hình 3. Sơ đồ tính lực cản<br />
<br />
(1)<br />
<br />
- Fcv là lực cản của chất lỏng lên bề mặt tiếp xúc của lá cánh khuấy<br />
<br />
- Cv là hệ số lực cản của hỗn hợp; Cv =1,17<br />
- ρ là khối lượng riêng của hỗn hợp<br />
<br />
- R là bán kính cánh khuấy; R =70.10-3cm<br />
- n là tốc độ quay của cánh khuấy; n =1200v/p<br />
- S là diện tích bề mặt tiếp xúc lá cánh khuấy<br />
Trong quá trình khuấy trộn độ nhớt của dầu thực vật là yếu tố tạo nên sức cản lớn, loại dầu thực<br />
<br />
vật được chọn là dầu dừa có khối lượng riêng: ρ = 0.915g/cm3 [7], với kích thước lá cánh khuấy đã<br />
chọn như trên hình 3, thay vào công thức (1) ta có:<br />
<br />
(π.n)2 2<br />
(12.102)2<br />
-6<br />
2<br />
Fcv = Cv.ρ.S. <br />
.<br />
R<br />
=<br />
1,17.0,915.497,9.10<br />
.3,14<br />
.<br />
<br />
(70.10-3)2 ⇒ Fcv = 20,6N<br />
302.2<br />
302.2<br />
Mô men xoắn trên trục cánh khuấy:<br />
<br />
Mz: Mz = Fcv.R ⇒ Mz = 20,6. 70.10-3 = 1442Nmm<br />
<br />
Công suất động cơ được tính như sau:<br />
<br />
π.n<br />
3.14.1200<br />
Ne = Mz .ω = Mz . ⇒ Ne = 1142.10-3 = 181W<br />
30<br />
30<br />
Từ kết quả có được, chúng tôi chọn động cơ servo. Động cơ này có tỉ số mô men kéo và quán<br />
tính cao cho phép tăng nhanh tốc độ, hãm nhanh và dừng chính xác.<br />
2.2. Thiết kế trục cánh khuấy, khớp nối và gối đỡ trục<br />
Từ kích thước thùng phối trộn đã chọn tiến hành tính toán cho trục, khớp nối và gối đỡ trục.<br />
2.3. Tính công suất gia nhiệt hỗn hợp<br />
Gọi Q là tổng nhiệt lượng cần thiết gia nhiệt hỗn hợp đến 800C:<br />
<br />
Q = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 ; (2)<br />
<br />
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG ❖ 73<br />
<br />
Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br />
<br />
Soá 2/2011<br />
<br />
Q1 = m1. c1.∆t ; Q2 = m2. c2.∆t ; Q3 = m3. c3.∆t ; Q4 =<br />
m4. c1.∆t. Là nhiệt lượng cần thiết làm nóng 1, 2, 3, 4, lên 800C<br />
với<br />
<br />
và m1, c1; m2, c2; m3, c3; m4, c4 là khối lượng và nhiệt dung riêng<br />
của 1, 2, 3, 4 như trên sơ đồ hình 5. Thay các số liệu đã thực<br />
nghiệm vào (2), được Q=1081537,2(J)<br />
Theo định luật bảo toàn năng lượng:<br />
<br />
U2 t ⇒ Q = 1081537,2 = <br />
U2 t<br />
Q=<br />
R<br />
R<br />
<br />
2202 .360 = 16,11Ω<br />
U2<br />
⇒ R = <br />
t = <br />
1081537,2<br />
1081537,2<br />
<br />
Hình 4. Sơ đồ tính toán điện trở nhiệt:<br />
1,3-Thùng nhôm; 2-Nnước;<br />
4-Hỗn hợp nhiên liệu<br />
<br />
2202 = 3000W<br />
U2 = <br />
⇒ R = 16,11Ω ⇒ P = <br />
R<br />
16,11<br />
là công suất cần thiết của điện trở gia nhiệt theo số liệu tính toán.<br />
2.4. Thiết kế thiết bị điều khiển<br />
2.4.1. Xây dựng sơ đồ khối hệ thống điều điều khiển<br />
Căn cứ vào yêu cầu đầu vào và đầu ra của thiết bị đã được lựa chọn, xây dựng sơ đồ khối hệ<br />
thống điều khiển cho thiết bị như hình 5.<br />
<br />
Cảm biến báo mức DO<br />
trong két trung gian<br />
Cảm biến báo mức SVO<br />
trong két trung gian<br />
Cảm biến báo mức chất<br />
lỏng trong két đồng thể<br />
Cài đặt tốc độ khuấy<br />
Cảm biến tốc độ động cơ<br />
Cài đặt nhiệt độ hỗn hợp<br />
Cảm biến<br />
t0 nước<br />
Cảm biến<br />
t0 hỗn hợp<br />
<br />
Khuyếch<br />
đại tín hiệu<br />
<br />
Cài đặt thời gian khuấy<br />
Giao tiếp bàn phím<br />
Đồng bộ tín hiệu<br />
<br />
Microcontroll<br />
Giám sát mức chất<br />
lỏng trong két đồng thể<br />
và các két trung gian<br />
Tính toán giá trị tốc độ<br />
động cơ và điều khiển<br />
tốc độ động cơ theo giá<br />
trị cài đặt<br />
Điều khiển nhiệt độ<br />
hỗn hợp theo giá trị<br />
cài đặt<br />
Cho phép bắt đầu, kết<br />
thúc tiến trình;<br />
<br />
Mạch công suất<br />
điều khiển các<br />
solenoid cấp DO<br />
và SVO<br />
Mạch công suất<br />
điều khiển động<br />
cơ khuấy<br />
Điều khiển công<br />
suất cấp cho các<br />
điện trở gia nhiệt<br />
<br />
Hiển thị LCD<br />
<br />
thu thập, xử lí và<br />
tính toán số liệu;<br />
xuất dữ liệu ra LCD<br />
<br />
Hình 5. Sơ đồ khối hệ thống điều khiển tự động Bộ phối trộn nhiên liệu<br />
<br />
74 ❖ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG<br />
<br />
Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br />
<br />
Soá 2/2011<br />
<br />
Sơ đồ hệ thống điều khiển gồm 3 khối chính là khối<br />
đầu vào, khối xử lí trung tâm và khối đầu ra. Nhiệm vụ của<br />
khối đầu vào bao gồm việc thu thập các tín hiệu đo lường<br />
từ các cảm biến, tín hiệu điều khiển từ thiết bị điều khiển<br />
và gửi tới bộ xử lí trung tâm. Bộ xử lí trung tâm sau khi<br />
nhận tín hiệu sẽ tiến hành chuyển đổi, tính toán, phân tích<br />
và xuất các tín hiệu điều khiển cho khối đầu ra. Khối đầu<br />
ra bao gồm thiết bị hiển thị và các mạch điều khiển các cơ<br />
cấu chấp hành.<br />
2.4.2. Thiết kế chế tạo mạch điều khiển trung tâm<br />
<br />
Hình 6. Mạch điều khiển trung tâm<br />
sau khi chế tạo<br />
<br />
Mạch điều khiển sẽ bao gồm các khối: khối nguồn, khối khuyếch đại tín hiệu cho các cảm<br />
biến, khối đo tốc độ, khối hiển thị LCD, khối điều khiển van điện từ, khối điều khiển mạch công suất<br />
cho motor và các điện trở gia nhiệt, giao tiếp bàn phím và cuối cùng là khối xử lí trung tâm. Khối xử lí<br />
trung tâm gồm 2 vi điều khiển Atmega16, hai vi điều khiển này liên lạc với nhau theo quan hệ chủ tớ.<br />
Chương trình được viết bằng ngôn ngữ C, được soạn thảo bằng phần mềm AVRCodevision và được<br />
biên dịch thành file.HEX. Tập tin chương trình điều khiển sẽ được nạp vào ROM của ATMEGA16.<br />
2.5. Xây dựng bản vẽ lắp thiết bị phối trộn<br />
Bản vẽ lắp được trình bày trên hình 7.<br />
<br />
Hình 7. Bản vẽ lắp thiết bị phối trộn<br />
<br />
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG ❖ 75<br />
<br />