Nghiên cứu đặc điểm hình thái, đa dạng di truyền và thành phần hóa học của cây ba kích tại huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam
lượt xem 3
download
Bài viết tiến hành đánh giá chất lượng Ba kích thông qua một thành phần hóa học chính, so sánh với các giống Ba kích ở Miền Bắc, nhằm cung cấp các cơ sở khoa học cho việc sử dụng cây Ba kích trồng tại Quảng Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu đặc điểm hình thái, đa dạng di truyền và thành phần hóa học của cây ba kích tại huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam
- 2. Chen C. R., Zhang J., Wu K. W., Liu P. Y., Wang S. J., Chen D. Y., Ji Z. N. (2015), “Gracillin induces apoptosis in HL60 human leukemic cell line via oxidative stress and cell cycle arrest of G1”, Die Pharmazie-An International Journal of Pharmaceutical Sciences, 70(3), pp. 199-204. 3. DarbourN., Bayet C., Doreau A., Raad I., Phung B. H., Dumontet C., Di Pietro A., Dijoux-Franca M. G., Guilet D. (2009), “Selective modulation of P-glycoprotein activity by steroidal saponines from Paris polyphylla”, Fitoterapia, 80(1), pp. 39-42. 4. Kang L. P., Ma B. P., Zhang J., Xiong C. Q., Tan D. W., Cong Y. W. (2005), “Isolation and identification of steroidal saponins from Paris polyphylla Smith”, Chinese Journal of Medicinal Chemistry, 15, pp. 25-30. 5. Qin X. J., Sun D. J., Ni W., Chen C. X., Hua Y., He L., Liu H.Y. (2012), “Steroidal saponins with antimicrobial activity from stems and leaves of Paris polyphylla var. yunnanensis”, Steroids, 77(12), pp. 1242-1248. 6. Yun H., Lijian C., Wenhong Z., Yuhong D., Yongli W., Qiang W., Ding Z. (2007), “Separation and identification of steroidal compounds with cytotoxic activity against human gastric cancer cell lines in vitro from the rhizomes of Paris polyphylla var. chinensis”, Chemistry of Natural Compounds, 43(6), pp. 672-677. 7. Zheng W., Yan C. M., Zhang Y. B., Li Z. H., Z. Q. Li, Li X. Y., Wang Z. W., Wang X. L., Chen W. Q., Yu X. H. (2015), “Antiparasitic efficacy of gracillin and zingibernsis newsaponin from Costus speciosus (Koen ex. Retz) Sm. against Ichthyophthirius multifiliis”, Parasitology, 142(3), pp. 473-479. 8. Wang Y., Zhang Y. J., Gao W. Y., Yan L.L. (2007), “Anti-tumor constituents from Paris polyphylla var. yunnanensis”, China Journal of Chinese Materia Medica, 32(14), pp. 1425-1428. SUMMARY 400 mg of a high purity compound was extracted, isolated and purified from rhizome of Paris polyphylla var. chinensis by using column chromatographic method. The chemical structure of the isolated compound was identify as Gracillin based on comparision of the UV-Vis, IR, MS, 1H-NMR and 13C-NMR of isolated Gracillin and those of standard Gracillin purchased from Shanghai Yuanye Bio-Technology Co., Ltd, (China) company. The product can be used to establish reference standard. (Ngày nhận bài: 18/5/2020 ; Ngày phản biện: 14/07/2020 ; Ngày duyệt đăng: 25/08/2020) NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, ĐA DẠNG DI TRUYỀN VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY BA KÍCH TẠI HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM PHẠM THỊ LINH GIANG, HOÀNG QUỲNH HOA, NGHIÊM ĐỨC TRỌNG, TRẦN VĂN ƠN Trường Đại học Dược Hà Nội Từ khóa: Ba kích, Ba kích Tây Giang, đa dạng di truyền Ba kích, monotropein, nystose. 1. Đặt vấn đề thực trạng đó, cần thiết phải xây dựng những vùng trồng Ba kích là một dược liệu được sử dụng rộng rãi trong Ba kích rõ nguồn gốc và chất lượng để đáp ứng nhu cầu Y học cổ truyền với tác dụng bổ thận dương, mạnh gân về loại dược liệu này. xương với nhu cầu sử dụng ngày càng tăng. Ba kích đã Trong quá trình điều tra thực địa một số khu vực được trồng tại một số tỉnh phía Bắc như Quảng Ninh, thuộc huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, nhóm nghiên Bắc Giang tuy nhiên sản lượng chưa đáp ứng được nhu cứu nhận thấy tại đây có xuất hiện nhiều mẫu Ba kích cầu thị trường dẫn đến tình trạng dược liệu Ba kích giả, sinh trưởng và phát triển tốt ở vành đai ôn đới ở độ cao Ba kích không rõ nguồn gốc được bán tràn lan. Trước trên 700 m. Trong khi đó, theo ghi nhận của các tài liệu 24 Tạp chí KIỂM NGHIỆM THUỐC - Số 3.2020; Tập 18.(69)
- hiện có, các giống Ba kích tại Miền Bắc như Quảng - Chất chuẩn Nystose: Nguồn gốc: Sigma – Aldrich; Ninh, Bắc Giang chỉ sinh trưởng tốt ở độ cao dưới Số lô: BCBN6357V; Hàm lượng 99,6% C24H42O21 400 m. Khi quan sát đặc điểm thực vật các mẫu Ba kích (nguyên trạng); tại huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, một số mẫu có - Hóa chất thông dụng dùng trong sinh học phân đặc điểm thực vật khác so với các mẫu Ba kích đã được tử của các hãng Sigma, Merck: CTAB, tris base, boric mô tả trước đó ở Miền Bắc Việt Nam. Ngoài ra, còn xuất acid, natri clorid, dNTPs, EDTA, 6X orange loading dye hiện một số giống cây Ba kích từ Miền Bắc do du nhập solution, Taq polymeraza, ethanol, 2-propanol, acetic thông qua các dự án tại địa phương. acid glacial, phenol, cloroform, isoamyalcohol, agarose, Để nghiên cứu rõ hơn về đặc điểm thực vật, đa dạng di kit Qiagen; truyền của cây Ba kích tại huyện Tây Giang, tỉnh Quảng - Mồi ITS 1: 5’TCCGTAGGTGAACCTTGCGG3’; Nam, tiến hành đánh giá chất lượng Ba kích thông qua - Mồi ITS 8: 5’GCACTACGATGAAGAACGCT3’; một thành phần hóa học chính, so sánh với các giống Ba Kích thước đoạn DNA được khuếch đại bởi cặp mồi kích ở Miền Bắc, nhằm cung cấp các cơ sở khoa học cho ITS 1-8 nằm trong khoảng từ 600 - 800 bp. việc sử dụng cây Ba kích trồng tại Quảng Nam, nghiên 2.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu cứu “Đặc điểm hình thái, đa dạng di truyền và thành phần hóa học của cây Ba kích tại huyện Tây Giang, tỉnh 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu Quảng Nam” đã được thực hiện. - 09 mẫu Ba kích được thu thập từ các quần thể mọc 2. Thực nghiệm tự nhiên và trồng tại huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn từ tháng 7/2018 - 4/2019 ký hiệu lần lượt 2.1. Thiết bị, dụng cụ, hóa chất, chất chuẩn là: 1TG05, 1TG06, 1TG10, 1TG34, 3TG04, 3TG08, 2.1.1. Thiết bị, dụng cụ 4TG63, 4TG65 và 5TG07. - Máy sắc ký lỏng hiệu năng cao Shimadzu UFLC - Mẫu so sánh đối chiếu là 05 mẫu Ba kích Miền Bắc DAD; thu hái tại Thái Nguyên và Quảng Ninh ký hiệu lần lượt là BK1, BK2, BK3. BK4 và BK6. - Máy sắc ký lỏng hiệu năng cao HITACHI DAD- Trong đó, các mẫu 1TG05, 3TG04, 4TG63, 5TG07, ELSD; BK1, BK3, BK4 và BK6 được sử dụng cho nội dung - Cân phân tích Shimadzu (AY 220), độ chính xác phân tích về hóa học. 0,1 mg; Các mẫu được giám định tên khoa học và lưu mẫu tại - Máy xác định hàm ẩm AND MF-50; Phòng Tiêu bản - Trường Đại học Dược Hà Nội. -Tủ lạnh sâu - 23°C; -30°C (Biomedical Freezer – 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu Sanyo); Phương pháp mô tả đặc điểm hình thái bằng phương - Máy ly tâm để bàn tốc độ cao Eppendorf 5415R; pháp mô tả phân tích. Tên khoa học được xác định dựa - Dụng cụ tách chiết bao gồm: Chày, cối sứ, ống trên phương pháp đối chiếu với khóa phân loại và mô eppendorf, bể ổn nhiệt Memmert WNB10, máy lắc tả loài trong các tài liệu thực vật. Các mẫu sau khi tra vortex IKA. khóa được so sánh đối chiếu với các tiêu bản type hoặc isotype của từng loài tham khảo từ mẫu lưu tại Phòng - Dụng cụ nhân gen: Eppendorf mastercycler pro S, Tiêu bản tại Việt Nam và trên Thế giới. máy soi chụp ảnh gen UVP Gel-docIt, máy điện di Sau khi mô tả đặc điểm hình thái và giám định được Consort EV 222. tên khoa học của các mẫu, nghiên cứu tiến hành tách - Dụng cụ giải trình tự gen: Máy giải trình tự ABI chiết, khuếch đại, điện di trên thạch, tinh sạch gel và xác 3730xl DNA Analyzer, máy nhân gen DNA Engine định được trình tự nucleotid vùng ITS1-5.8S-ITS2 của Tetrad 2 Peltier Therma Cycler (BIO-RAD). các mẫu Ba kích thuộc loài Morinda officinalis F.C.How và đối chiếu với các mẫu Ba kích ở Miền Bắc. Sự khác 2.1.2. Hóa chất, chất chuẩn biệt về trình tự vùng ITS1-5,8S-ITS2 giữa các mẫu khảo - Chất chuẩn Monotropein: Nguồn gốc: Sigma sát được thể hiện thông qua hệ số tương đồng của từng – Aldrich; Số lô: SLBN8437V; Hàm lượng 99% cặp mẫu, được tính toán bằng công cụ đo khoảng cách C16H22O11 (nguyên trạng); di truyền của phần mềm CLC v8.02, thống kê và xây Tạp chí KIỂM NGHIỆM THUỐC - Số 3.2020; Tập 18.(69) 25
- dựng cây quan hệ phát sinh dựa trên đoạn trình tự ITS Lá đơn, mọc đối; cuống dài 3-9 mm, đường kính giữa các mẫu nghiên cứu bằng phần mềm Mega 6.0 theo 1-2 mm, nhẵn hoặc phủ lông ngắn hay dài; phiến lá dày phương pháp maximum likelihood. hoặc mỏng, có hình trứng, hình bầu dục thuôn nhọn, Phương pháp xử lý mẫu: Rễ Ba kích sau khi thu hái hình bầu dục hoặc hình gần tròn, dài 5-13 cm, rộng được rửa sạch, bỏ lõi, thái nhỏ và sấy ở nhiệt độ 55°C 2,5-5 cm, chỉ số lá 1-3,5; gốc lá tròn hoặc nhọn, mép cho đến hàm ẩm dưới 12%. Xay thành bột, rây qua rây nguyên hay lượn sóng đôi khi có lông mi; ngọn lá nhọn 250 µm và bảo quản trong túi ni-lông kín, đặt vào bình hoặc hơi tù; mặt trên và mặt dưới nhẵn hoặc có lông hút ẩm chứa hạt silica gel hút ẩm để tiến hành phân tích ngắn; thường có hốc Domatia - hốc giữa gân chính và định tính và định lượng về hóa học. phụ có phủ lông; gân lá hình lông chim, gồm 6 -12 cặp Phương pháp định lượng nystose trong các mẫu gân phụ rời hoặc nối tiếp nhau ở gân mép lá; gân chính nghiên cứu bằng phương pháp HPLC-ELSD tham khảo nổi rõ và có lông hoặc nhẵn ở mặt dưới; màu xanh, gân chuyên luận Ba kích trong Dược điển Trung Quốc [6]. cấp 3 hình mạng. Lá kèm mỏng, dính nhau, ôm lấy thân, Tiến hành thẩm định độ tương thích hệ thống và khoảng hàn liền, dài 2-4 mm, màu trắng xanh hay tím, có phủ tuyến tính của phương pháp định lượng nystose bằng HPLC – ELSD. lông ngắn và thưa, đỉnh ngang hoặc hơi nhọn. Phương pháp định lượng monotropein trong mẫu Cụm hoa dạng tán, gồm 4-5 tán mọc ở nách lá hay rễ Ba kích được tiến hành bằng phương pháp HPLC- đầu cành, mỗi tán mang 1-5-10 hoa; cuống tán dài DAD tham khảo theo quy trình đã được Bùi Quốc Thái 0,3-4 cm, đường kính 1-2 mm, có phủ lông. Hoa nhỏ, và cộng sự [5] xây dựng và thẩm định năm 2016. Tuy đều, lưỡng tính, khi mới nở màu xanh, trắng, sau ngả nhiên, dung môi chiết mẫu được sử dụng trong nghiên sang vàng. Đài 3-4, hàn liền hình ống, rộng 2-3 mm, dài cứu là ethanol 40% thay vì methanol như trong nghiên 3-4 mm, màu xanh, thường phủ lông dày hoặc thưa, trên cứu của Bùi Quốc Thái. Phương pháp được tiến hành chia 2, 3 hoặc 4 thùy, dài 1-4 mm, rộng 1-3 mm. Tràng thẩm định một số chỉ tiêu như: Độ đặc hiệu, độ thích 3-4, có phần móng dính nhau tạo thành ống hình chum hợp của hệ thống sắc ký, độ tuyến tính, độ đúng, độ lặp hoặc hình trụ, đường kính 2-3 mm, cao 2-4 mm, phủ lại và độ chính xác trung gian trên mẫu 5TG07 trước khi lông ở mặt ngoài dày hay thưa; phần trên rời, hình tam định lượng các mẫu Ba kích trong nghiên cứu. giác, dài, rộng khoảng 3 mm, mặt ngoài nhẵn hay phủ 3. Kết quả và bàn luận lông, mặt trong có một vòng lông ở phía trên họng tràng 3.1. Kết quả dày đặc, thẳng, màu trắng, dài khoảng 1 mm. Bộ nhị 3.1.1. Kết quả nghiên cứu về đặc điểm hình thái 3-4, rời, chỉ nhị dính vào họng tràng; chỉ nhị rất ngắn; bao phấn 2 ô, dài 1 mm, thuôn hai đầu, nứt dọc. Bộ nhụy Các mẫu nghiên cứu tại Tây Giang có đặc điểm hình gồm 2 lá noãn dính nhau tạo thành bầu dưới, 4 ô, đường thái được mô tả như sau: Cây dây leo bằng thân quấn. Rễ phình to thành củ, hình trụ, mập, vặn vẹo, từ 1 củ kính 2-3 mm; bề mặt bầu nhẵn hoặc có lông thưa, ngắn. chính phân thành 2 hoặc nhiều nhánh gồm 2-3 nhánh Cụm quả mọc thành tán. Quả hình cầu, từ cấp hai; từ nhánh cấp hai phân thành 3-5 nhánh cấp ba, 1-5 quả/1 tán, quả rời hoặc quả kép. Bề mặt quả phủ có thể phân tới nhánh cấp năm. lông hoặc nhẵn, xanh khi non và chuyển màu cam khi Đường kính củ chính từ 4-8 mm; chiều dài củ từ chín, mang đài còn lại trên đỉnh quả. Hạt 3-4/ quả, bề 15-40 cm. Củ thường hơi thắt lại tạo thành các đốt có mặt có lông màu trắng (Hình 1). chiều dài từ 1-3 cm, trông giống ruột gà. Vỏ ngoài màu 3.1.2. Giám định tên khoa học các mẫu nghiên cứu vàng trắng, thịt màu trắng hơi vàng, có thể có ánh tím, trên mặt vỏ có nhiều vân dọc, lõi dạng sợi, có gai, tỷ lệ Dựa trên đặc điểm hình thái được mô tả, đối chiếu với lõi/củ thay đổi từ 1/5-1/3. các bản mô tả và các khóa phân loại chi Nhàu (Morinda Thân leo, đường kính 2 mm màu xanh hoặc tím, bề L.) trong thực vật chí Trung Quốc [10], bản mô tả các mặt nhẵn hoặc phủ lông thưa hoặc dày; thân già có màu loài thuộc chi Nhàu (Morinda L.) tại Việt Nam [1],[2], nâu, xanh đậm hoặc tím đậm, lông rụng dần; thường các mẫu nghiên cứu đã được xác định có tên khoa học là nhẵn, mỗi gióng dài 4-15 cm. Morinda officinalis F.C.How. 26 Tạp chí KIỂM NGHIỆM THUỐC - Số 3.2020; Tập 18.(69)
- 1. Dạng sống; 2. Hình thái rễ; 3a, 3b, 3c. Bề mặt thân; 4a, 4b, 4c, 4d. Hình thái lá kèm; 5. Các dạng phiến lá; 6a, 6b. Mép lá; 7a, 7b. Mặt dưới lá; 8a, 8b. Mặt trên lá; 9a, 9b, 9c, 9d. Các kiểu cụm quả và bề mặt quả; 9e. Quả bổ ngang và hạt; 10a, 10b, 10c, 10d. Các kiểu cụm hoa; 10e, 10f, 10g, 10h. Hình thái và tràng hoa; 10i. Đặc điểm tràng hoa và nhị; 10k. Bầu cắt ngang. Hình 1. Đặc điểm hình thái các mẫu Ba kích nghiên cứu tại Tây Giang 3.1.3. Kết quả nghiên cứu đa dạng di truyền Kết quả phân tích dựa vào đoạn trình tự ITS1-5,8S-ITS2 cho thấy, các mẫu Ba kích thuộc loài Morinda officinalis F.C.How thu thập tại các địa phương khác nhau của Việt Nam, trong đó tập trung chủ yếu tại một số tỉnh Miền Bắc và Miền Nam Trung Bộ (huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam) là khá đa dạng về mặt di truyền, có sự tương đồng di truyền cao của một số mẫu trong 14 trình tự. Hệ số tương đồng cao nhất là 100%, còn hệ số thấp nhất là 98,02%; khoảng cách di truyền gần nhất là 0,00 và xa nhất là 0,0198. Tạp chí KIỂM NGHIỆM THUỐC - Số 3.2020; Tập 18.(69) 27
- Kết quả phân tích cây quan hệ phát sinh trên hình cho thấy 14 mẫu Ba kích nghiên cứu phân thành 2 nhánh chính: * Nhóm I: gồm các mẫu: 1TG05, 1TG06, 1TG34, 3TG04, 4TG65 * Nhóm II: gồm các mẫu: BK1, BK2, BK3, BK4, BK6, 1TG10; 3TG08, 4TG63, 5TG07 Như vậy, các mẫu Ba kích 1TG05, 1TG06, 1TG34, 3TG04, 4TG65 là những cây bản địa của Tây Giang, Quảng Nam có mối quan hệ gần gũi với nhau trong khi các mẫu còn lại là 1TG10; 3TG08, 4TG63, 5TG07 có mối quan hệ di truyền gần gũi với các mẫu Ba kích thu tại Miền Bắc. Hình 2. Cây quan hệ phát sinh giữa 14 mẫu Ba kích nghiên cứu 3.1.4. Kết quả nghiên cứu thành phần hóa học Sau khi tiến hành thẩm định phương pháp định lượng nystose bằng kỹ thuật HPLC với detector tán xạ bay hơi – ELSD và phương pháp định lượng monotropein bằng kỹ thuật HPLC – DAD trên các chỉ tiêu như đã trình bày cho thấy hai phương pháp đạt yêu cầu của phương pháp phân tích theo tiêu chuẩn của AOAC. Tiến hành định lượng hai chất trên 08 mẫu dược liệu Ba kích thu tại các vùng khác nhau ở Việt Nam thu được kết quả hàm lượng nystose dao động từ 0,970 đến 9,488% so với dược liệu khô tuyệt đối bỏ lõi; mẫu 3TG04 và 4TG63 lần lượt là hai mẫu có hàm lượng cao nhất và thấp nhất. Trong khi đó, hàm lượng monotropein dao động từ 0,739 đến 2,156%; mẫu 5TG07 và 4TG63 lần lượt là hai mẫu có hàm lượng cao nhất và thấp nhất. 3.2. Bàn luận 3.2.1. Bàn luận về đặc điểm hình thái Đề tài đã thu được 14 mẫu Ba kích có tên khoa học là Morinda officinalis F. C. How. trong đó có 05 mẫu Ba kích thu hái tại Miền Bắc (Thái Nguyên và Quảng Ninh) và 09 mẫu Ba kích thu hái tại huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam. Kết quả phân tích đặc điểm hình thái của 09 mẫu nghiên cứu tại Tây Giang cho thấy những đặc điểm đa dạng về mặt hình thái tương tự như các nghiên cứu khác như về mật độ các nút thắt ruột gà, màu sắc của rễ, màu sắc, bề mặt thân, hình thái, màu sắc, bề mặt lá, kiểu cụm hoa, cụm quả, hình dạng tràng, quả đơn/kép [3],[4]. Tuy nhiên, trên 09 mẫu tại Tây Giang cũng xuất hiện một số đặc điểm khác biệt so với những đặc điểm đã được công bố trong các nghiên cứu trên như phiến lá mỏng (mẫu 1TG34; 4TG63; 1TG06), hốc lông giữa gân chính và gân phụ nổi rõ ở mặt trên (mẫu 1TG06); đài hoa ít phát triển (mẫu 1TG06); phiến lá có hình gần tròn (mẫu 4TG65). 28 Tạp chí KIỂM NGHIỆM THUỐC - Số 3.2020; Tập 18.(69)
- Bảng 1. Kết quả hàm lượng nystose và monotropein trong một số mẫu Ba kích nghiên cứu (%) Hàm lượng nystose Hàm lượng Hàm lượng Hàm lượng Ký hiệu trên khối lượng RSD monotropein trên RSD STT Lần trung bình trung bình mẫu dược liệu khô tuyệt (%) dược liệu khô (%) (%) (%) đối (%) tuyệt đối (%) 1 7,33 0,866 1 BK1 2 7,31 7,285 0,75 0,889 0,884 1,83 3 7,22 0,897 1 4,65 1,435 2 BK3 2 4,54 4,610 1,26 1,441 1,439 0,22 3 4,64 1,440 1 8,76 0,774 3 BK4 2 9,05 8,958 1,95 0,772 0,773 0,18 3 9,07 0,772 1 6,21 0,927 4 BK6 2 6,15 6,139 1,36 0,920 0,918 1,14 3 6,05 0,906 1 9,16 1,425 5 1TG05 2 9,12 9,180 0,77 1,432 1,430 0,25 3 9,26 1,431 1 9,59 2,095 6 3TG04 2 9,56 9,488 1,61 2,085 2,090 0,25 3 9,31 2,092 1 0,98 0,748 7 4TG63 2 0,97 0,970 1,53 0,735 0,739 1,12 3 0,95 0,734 1 6,20 2,147 8 5TG07 2 6,19 6,195 0,12 2,164 2,156 0,41 3 6,19 2,159 Hình 3. Đặc điểm hình thái đặc trưng của Ba kích Tây Giang 1. Phiến lá mỏng; 2. Hốc lông nổi rõ mặt trên lá; 3. Đài hoa ít phát triển; 4. Phiến lá hình gần tròn Tạp chí KIỂM NGHIỆM THUỐC - Số 3.2020; Tập 18.(69) 29
- 3.2.2. Bàn luận về đa dạng di truyền nhưng hàm lượng hoạt chất nystose lại không quá cao so Kết quả nghiên cứu đa dạng di truyền chỉ ra rằng, 14 với các mẫu còn lại (7,285%). Như vậy, chưa thể khẳng mẫu nghiên cứu có sự sai khác về mặt di truyền từ 0,00 định được sự liên quan giữa mức độ tím của thịt rễ và số - 1,8%. Nghiên cứu của Ding và cộng sự [7],[8] đã chỉ tuổi đến hàm lượng của nystose trong rễ. ra sự sai khác về đoạn trình tự ITS của các mẫu Ba kích Để có thể đánh giá đầy đủ hơn về chất lượng của tại Trung Quốc là 0,00 - 6,00% và nghiên cứu của Ngô Ba kích tại Tây Giang, nhóm nghiên cứu đã tiến hành Thị Thu Hiền [3] cho kết quả sự sai khác của 11 mẫu Ba định lượng thêm một chất thuộc nhóm iridoid glycosid kích tại các tỉnh Miền Bắc Việt Nam là 1,00 - 9,00%. là monotropein. Sau khi thẩm định phương pháp định Như vậy, 14 mẫu Ba kích trong nghiên cứu không có sự lượng monotropein – một hợp chất có tác dụng chống khác biệt quá lớn về mặt di truyền khi so sánh với hai viêm quan trọng và có hàm lượng cao trong rễ Ba kích nghiên cứu trên. bằng kỹ thuật HPLC-DAD với các chỉ tiêu cơ bản cần thiết như độ đặc hiệu, tính tương thích của hệ thống sắc Mặt khác, dựa trên cây quan hệ phát sinh, 09 mẫu ký, khoảng tuyến tính, độ chính xác và độ đúng cho các Ba kích tại Tây Giang chia làm hai nhóm, trong khi các kết quả có độ tin cậy cao. mẫu Ba kích Miền Bắc không có sự phân nhóm. Mẫu 1TG10 nghi ngờ có nguồn gốc tại Miền Bắc từ các dự Hàm lượng monotropein trong một số mẫu Ba kích án tài trợ cây giống cho việc trồng và phát triển cây Ba theo một số nghiên cứu trên Thế giới dao động từ 11,832 kích tại địa phương, 03 mẫu còn lại đều là các mẫu thu đến 12,791 mg/g dược liệu khô [11] trong khi kết quả được trong vùng sinh thái tự nhiên của cây Ba kích trong của đề tài hàm lượng dao động từ 0,739 đến 2,156%. đó có mẫu 3TG08 đã được thuần hóa ở vườn trồng tại xã Trong đó, các mẫu thu tại Tây Giang có xu hướng hàm lượng monotropein cao hơn các mẫu tại Miền Bắc với Lăng, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, sự khác biệt giá trị lần lượt là 0,739 - 2,156% và 0,773 - 1,439%. này cho thấy sự đa dạng nhất định của các mẫu Ba kích Mẫu 4TG63 tại Tây Giang có hàm lượng thấp nhất trồng và tự nhiên tại Tây Giang. (0,739%) và gần với hàm lượng của mẫu BK4 tại Miền 3.2.3. Bàn luận về thành phần hóa học Bắc (0,773%) trong khi hai mẫu 3TG04 và 5TG07 tại Phương pháp định lượng nystose, hợp chất thuộc Tây Giang là hai mẫu có hàm lượng monotropein cao nhóm polysaccharid sử dụng detector tán xạ bay hơi - nhất trong 8 mẫu nghiên cứu (2,090 và 2,156%). ELSD cho độ tin cậy cao. Phương pháp được tham khảo Trong số 04 mẫu rễ Ba kích thu tại Tây Giang, theo chuyên luận Ba kích trong Dược điển Trung Quốc 3TG04 và 5TG07 là hai mẫu có hàm lượng cả hai thành [6] có tính chính xác hơn so với kỹ thuật HPTLC trong phần nystose và monotropein cao nhất trong 8 mẫu được một số nghiên cứu tại Việt Nam [9]. phân tích trong khi 4TG63 lại là mẫu có hàm lượng thấp Tại Trung Quốc, Liu và cộng sự xác định hàm lượng nhất. Đây là một trong những cơ sở ban đầu nhằm lựa nystose trên mẫu Ba kích tại Quảng Đông, Trung Quốc chọn được một số giống Ba kích tại Tây Giang có hàm bằng kỹ thuật HPLC cho kết quả hàm lượng nystose lượng hoạt chất cao, phục vụ công tác nhân giống, trồng khoảng 6,65% [11]. Tại Việt Nam, năm 2018, Nguyễn trọt Ba kích tại địa phương. Thị Phương đã sử dụng kỹ thuật HPTLC kết hợp máy Như vậy, với những kết quả nghiên cứu bước đầu về SCAN sau khi phun thuốc thử để xác định hàm lượng đặc điểm thực vật, đa dạng di truyền và thành phần hóa nystose của các mẫu Ba kích tại Việt Nam, kết quả cụ học, nhận thấy các mẫu Ba kích ở Tây Giang có sự đa thể là: Trà Lĩnh - Cao Bằng (4,56 - 5,13%); Ba Chẽ - dạng nhất định về đặc điểm hình thái và di truyền so với Quảng Ninh (5,93 - 7,23%) và Hoành Bồ - Quảng Ninh các mẫu Ba kích phổ biến ở Miền Bắc. Về chất lượng (4,11 - 5,84%) [9]. Trong khi đó, hàm lượng nystose của rễ Ba kích, qua các kết quả nghiên cứu thu được nhận các mẫu nghiên cứu của đề tài từ 0,970 - 9,488%. thấy không có sự khác biệt quá rõ ràng về hàm lượng hai thành phần chính là nystose và monotropein trong các Hàm lượng nystose tại 4 mẫu rễ Ba kích thu tại Miền mẫu khác nhau về vị trí địa lý, sự khác biệt xuất phát từ Bắc và 4 mẫu thu tại Tây Giang - Quảng Nam không đặc tính khác nhau của những giống Ba kích khác nhau. cho thấy sự khác biệt rõ rệt với sự dao động lần lượt là Điều này là cơ sở cho việc lựa chọn các giống Ba kích 6,139 - 8,958% và 0,970 - 9,488%. Mẫu 4TG63 có kích thích hợp để tăng hiệu quả kinh tế cho địa phương. thước củ tương đối lớn (theo kinh nghiệm người dân địa phương có thể là củ từ 4-6 năm) nhưng lại cho hàm 4. Kết luận lượng nystose thấp nhất (0,97%). Rễ mẫu BK1 có màu Đã mô tả đặc điểm hình thái của 09 mẫu mang tên Ba tím rõ nhất, đường kính lớn nhất, nhiều nút thắt ruột gà kích tại Tây Giang, giám định tên khoa học là Morinda 30 Tạp chí KIỂM NGHIỆM THUỐC - Số 3.2020; Tập 18.(69)
- officinalis F.C.How. Các mẫu M. officinalis F.C.How tại sai khác về đoạn trình tự ADN, khoảng cách di truyền Tây Giang có sự đang dạng về hình thái, một số đặc điểm gần nhất là 0,00 và xa nhất là 0,0198. Kết quả phân tích như độ dày phiến lá, hình dạng phiến lá, hình dạng đài cây quan hệ phát sinh cho thấy 14 mẫu Ba kích nghiên hoa có sự khác biệt với các mẫu M. officinalis F.C.How cứu phân thành 2 nhánh. đã được mô tả ở Việt Nam. Đã định lượng nystose và monotropein trong 8 mẫu Đã tách chiết và giải trình tự được đoạn trình tự rễ Ba kích có độ tuổi từ 4-6 năm tuổi, hàm lượng tương ITS-rADN, xây dựng cây đa dạng dựa trên đoạn trình tự ứng là 0,970 – 9,488% và 0,739 - 2,156% tính theo trọng ITS của 14 mẫu thuộc loài M. officinalis F.C.How có sự lượng khô tuyệt đối của dược liệu bỏ lõi. Tài liệu tham khảo 1.Võ Văn Chi (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, tập 1, tr. 68- 69. 2. Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, tập 1. 3. Ngô Thị Thu Hiền (2016), “Nghiên cứu đa dạng di truyền nguồn gen của cây Ba kích (Morinda officinalis How.) ở Miền Bắc Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Dược học - Trường Đại học Dược Hà Nội. 4. Lê Hoàng Khẩn (2018), “Nghiên cứu tính đa dạng di truyền của cây Ba kích tại Quảng Nam - Đà Nẵng bằng chỉ thị phân tử RAPD”, Văn phòng hợp tác khoa sinh môi trường và hội động vật Frankfur. 5. Bùi Quốc Thái (2016), Nghiên cứu chiết xuất, phân lập và tinh chế Monotropein từ Ba kích làm nguyên liệu thiết lập chuẩn, Luận văn Thạc sĩ Dược học - Trường Đại học Dược Hà Nội. 6. Chinese Pharmacopoeia Commission (2015), Pharmacopoeia of people’s republic of China, vol. I, 284-285. 7. Ding P. et al. (2006), “RAPD analysis on germplasm resources of different farm races of Morinda officinalis”, Zhong Yao, vol. 29(1), 1-3. 8. Ding P. et al. (2012), “Genuineness of Morinda officinalis How germplasm inferred from ITS sequences variation of nuclear ribosomal DNA”, Acta pharmaceutica Sinica, vol. 47(4), 535-540. 9. Nguyen Thi Phuong et al. (2018), “HPTLC Densitometry method for the quantification of nystose in Radix Morindae officinalis collected from different regions in Vietnam”, Journal of Medicinal Materials, vol. 23, 131- 136. 10. Tao Chen et al. (2011), Rubiaceae In: Wu, Z. Y., P. H. Raven & D. Y. Hong, (eds.), Flora of China, Vol. 19 (Cucurbitaceae through Valerianaceae, with Annonaceae and Berberidaceae), Science Press, Beijing, and Missouri Botanical Garden Press, St. Louis. 11. Zhang J.H. et al. (2018), “Morinda officinalis How - A comprehensive review of traditional uses, phytochemistry and pharmacology”, J Ethnopharmacol, vol. 213, 230-255. SUMMARY The study has collected night samples called “Ba kích” at Tay Giang, Quang Nam. These samples were identified scientific name are Morinda officinalis F.C.How with some botany characteristics that different from 05 samples collected from Quang Ninh and Thai Nguyên such as leaf thickness, leaf shape, sepals. ITS-rADN sequences were extracted and sequenced, 14 samples of M. officinalis F.C.How had differences in DNA sequences, the nearest genetic distance was 0.00 and the farthest was 0.0198. The results of the relation tree analysis generated that 09 samples were divided into 2 branches with a number of samples lying in the same branch with the Northern research samples. Evaluation Nystose and Monotropein content in eight samples of M. officinalis F.C.How roots aged 3-6 years old, the contents were 0.970 – 9.488% and 0.739 – 2.156% by dried materials, respectively. There was the same in content of two main components between Tay Giang and Northern samples. (Ngày nhận bài: 0/03/2019 ; Ngày phản biện: 20/04/2020 ; Ngày duyệt đăng: 27/06/2020) Tạp chí KIỂM NGHIỆM THUỐC - Số 3.2020; Tập 18.(69) 31
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu đặc điểm hình thái và đặc điểm vi học của cây Táo mèo (Docynia indica (Wall.) decne.)
6 p | 106 | 6
-
Nghiên cứu đặc điểm hình thái thùy trán trên phim MRI ở bệnh nhân nghiện rượu mạn tính
5 p | 26 | 5
-
Nghiên cứu đặc điểm hình thái của tinh trùng thu được từ tinh hoàn bằng kỹ thuật Micro-TESE
8 p | 72 | 4
-
Nghiên cứu đặc điểm hình thái và vi phẫu của cây Dủ dẻ trâu (Melodorum fruticosum Lour.) thu hái tại Quảng Nam
8 p | 11 | 4
-
Nghiên cứu đặc điểm hình thái, chức năng thận trên siêu âm và xạ hình thận ở người hiến thận cùng huyết thống
9 p | 17 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm hình thái và một số yếu tố liên quan của bớt Hori tại các cơ sở y tế trên địa bàn thành phố Cần Thơ năm 2021-2023
6 p | 11 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm hình thái sống hàm trên bệnh nhân mất răng toàn bộ tại trường Đại học Y Dược Cần Thơ
9 p | 10 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm hình thái và chức năng dương vật trên bệnh nhân được điều trị phẫu thuật bệnh xơ cứng vật hang tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức
6 p | 9 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm hình thái cấu trúc hải mã trên hình ảnh cộng hưởng từ ở bệnh nhân nghiện rượu
4 p | 8 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm hình thái của đồi thị ở người trưởng thành bình thường bằng cộng hưởng từ khuếch tán 3.0 tesla
8 p | 69 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm hình thái của tổn thương dập não do tai nạn giao thông đường bộ qua giám định y pháp
4 p | 41 | 2
-
Đặc điểm hình thái và giải phẫu của cây Sơn cam bắc ở Bắc Giang
6 p | 46 | 2
-
Nghiên cứu xây dựng mô hình và đặc điểm hình thái ung thư gan người trên chuột thiếu hụt miễn dịch
3 p | 142 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm hình thái trần sàng trên cắt lớp vi tính ở bệnh nhân có hội chứng mũi xoang
7 p | 69 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm hình thái phình mạch máu não và đánh giá kết quả ngắn hạn can thiệp đặt stent chuyển hướng dòng chảy điều trị phình mạch máu não
8 p | 12 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm hình thái đầu tinh trùng ở những người nam giới trong các cặp vợ chồng thiểu năng sinh sản
4 p | 65 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm hình thái một số cấu trúc não ở bệnh nhân trầm cảm mức độ nặng
4 p | 2 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm hình thái và chức năng thất trái bằng siêu âm tim ở bệnh nhân nghiện rượu mạn tính
4 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn