Nghiên cứu đặc điểm hình thái và nguy cơ ác tính của nhóm tân sinh không rõ tiềm năng ác tính theo hệ thống Milan cho chẩn đoán tế bào học bướu tuyến nước bọt
lượt xem 1
download
Nhóm tân sinh không rõ tiềm năng ác tính của Hệ thống Milan cho báo cáo tế bào học tuyến nước bọt có hình thái đa dạng gây khó khăn trong chẩn đoán. Bài viết trình bày việc phân loại và xác định nguy cơ ác tính của các phết tế bào học bướu tuyến nước bọt thuộc nhóm IVB của Hệ thống Milan theo các đặc điểm hình thái tế bào học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu đặc điểm hình thái và nguy cơ ác tính của nhóm tân sinh không rõ tiềm năng ác tính theo hệ thống Milan cho chẩn đoán tế bào học bướu tuyến nước bọt
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 6 * 2021 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ NGUY CƠ ÁC TÍNH CỦA NHÓM TÂN SINH KHÔNG RÕ TIỀM NĂNG ÁC TÍNH THEO HỆ THỐNG MILAN CHO CHẨN ĐOÁN TẾ BÀO HỌC BƢỚU TUYẾN NƢỚC BỌT Phạm Trọng Nguyễn1, Võ Văn Kha1, Nguyễn Hồng Phong1,2, Nguyễn Thị Chúc Biên1, Dương Thị Thanh Nhàn1, Ngô Quốc Đạt3 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Nhóm tân sinh không rõ tiềm năng ác tính của Hệ thống Milan cho báo cáo tế bào học tuyến nước bọt có hình thái đa dạng gây khó khăn trong chẩn đoán. Mục tiêu: Phân loại và xác định nguy cơ ác tính của các phết tế bào học bướu tuyến nước bọt thuộc nhóm IVB của Hệ thống Milan theo các đặc điểm hình thái tế bào học. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang; hồi cứu các trường hợp có giải phẫu bệnh sau phẫu thuật, sinh thiết là tân sinh tuyến nước bọt; có kết quả chọc hút kim nhỏ tuyến nước bọt trước phẫu thuật xếp nhóm theo Hệ thống Milan trong thời gian 3 năm từ 01/2018 đến 12/2020 tại Bệnh viện Ung bướu Thành phố Cần Thơ. Kết quả: Có 39 trường hợp có kết quả chọc hút kim nhỏ được xếp nhóm tân sinh không rõ tiềm năng ác tính; phân nhóm phụ theo hình thái tế bào học có 53,8% có đặc điểm tế bào dạng đáy, 25,6% có đặc điểm dạng phồng bào, 2,6% dạng tế bào sáng và 17,9% không thể phân loại. Nguy cơ ác tính của nhóm tân sinh không rõ tiềm năng ác tính là 20,5%; tăng dần từ nhóm phụ dạng đáy (9,5%) đến nhóm phụ dạng phồng bào (50,0%). Loại mô học lành tính thường gặp nhất là bướu tuyến đa dạng trong khi carcinôm nhầy bì và carcinôm tế bào túi tuyến là hai loại mô học ác tính hay gặp nhất. Kết luận: Nhóm tân sinh không rõ tiềm năng ác tính của Hệ thống Milan là một nhóm chẩn đoán không đồng nhất, có nguy cơ ác tính thay đổi tùy theo các đặc điểm hình thái tế bào học. Từ khóa: Hệ thống Milan; tế bào học tuyến nước bọt; tân sinh không rõ tiềm năng ác tính; tế bào dạng đáy; tế bào dạng phồng bào. ABSTRACT A STUDY ON MORPHOLOGICAL FEATURES AND MALIGNANCY RISK OF NEOPLASMS OF UNCERTAIN MALIGNANT POTENTIAL CATEGORY IN THE MILAN SYSTEM FOR CYTOLOGICAL DIAGNOSING OF SALIVARY GLAND TUMORS Pham Trong Nguyen, Vo Van Kha, Nguyen Hong Phong, Nguyen Thi Chuc Bien, Duong Thi Thanh Nhan, Ngo Quoc Dat * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 25 - No. 6 - 2021: 163 - 171 Background: The Neoplasm of Uncertain Malignant Potential category in the Milan System for Reporting Salivary Gland Cytopathology is a group with diverse morphology that poses challenges for diagnosis. 1Bệnh viện Ung bướu Thành phố Cần Thơ 2 Bộ môn Giải phẫu bệnh-Pháp y, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 3Bộ môn Mô phôi-Giải phẫu bệnh, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí minh Tác giả liên lạc: Bs. Phạm Trọng Nguyễn ĐT: 0932.804.307 Email: trongnguyen.yb36@gmail.com 164 Chuyên Đề Giải Phẫu Bệnh
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 6 * 2021 Nghiên cứu Y học Objectives: The research aims to classify and investigate Risk of Malignancy of salivary gland tumor specimens of the IVB category in the Milan System based on cytomorphologic features. Methods: A retrospective, cross-sectional descriptive study of 39 cases in 3 years from January-2018 to December-2020 at Can Tho Oncology Hospital that met The Neoplasm of Uncertain Malignant Potential category criteria of Milan System cases according to post-surgical or biopsy histopathology results. This study focuses on the cytomorphologic criteria and the risk of malignancy. Results: Thirty-nine cases were classified in The Neoplasm of Uncertain Malignant Potential category. Morphological subtypes included neoplasms with basaloid features, neoplasms with oncocytoid features, neoplasms with clear cell features and unclassified lesions, which respectively accounted for 53.8%, 25.6%, 2.6% and 17.9% of all cases. The general Risk of Malignancy of The Neoplasm of Uncertain Malignant Potential category was 20.5%; increased from basaloid subtype (9.5%) to oncocytoid subtype (50.0%). The most common benign neoplasms were pleomorphic adenoma while epidermoid carcinoma and acinic cell carcinoma were the second most common malignant neoplasms. Conclusions: The Neoplasm of Uncertain Malignant Potential category of Milan system is a heterogeneous group, in which, Risk of Malignancy varies depending on the cytomorphological features. Key words: Milan System; salivary gland cytology; Neoplasm of Uncertain Malignant Potential; basaloid cells; oncocytoid cells. ĐẶT VẤN ĐỀ ác tính (IVB) là một nhóm không đồng nhất với nhiều kiểu hình thái tế bào học và ROM rất khác Ngày nay, phương pháp chọc hút tế bào nhau ảnh hưởng nhiều đến các quyết định điều bằng kim nhỏ (FNA) được chấp nhận là công cụ trị cho bệnh nhân(7). Tại Việt Nam, dù FNA đã chẩn đoán bước đầu cho các tổn thương tuyến được sử dụng trong đánh giá bước đầu các tổn nước bọt với độ nhạy khoảng 60-97% và độ đặc thương tuyến nước bọt nhưng chẩn đoán theo hiệu lên đến 81-95%(1, 2). Tuy nhiên, chẩn đoán tế Hệ thống Milan vẫn chưa được áp dụng nhiều; bào học tuyến nước bọt lại gặp nhiều khó khăn còn ít nghiên cứu về ứng dụng thực tiễn của hệ do các tổn thương có phổ mô bệnh học rộng; thống trên dân số nước ta cũng như các đặc hình thái chồng lấp giữa các bướu lành tính và điểm của từng nhóm chẩn đoán. bướu ác tính độ thấp, thậm chí trong cùng một Bảng 1. Hệ thống Milan trong báo cáo kết quả tế bào loại bướu vẫn rất đa dạng và không đồng nhất học tuyến nước bọt(8) gây nhiều hạn chế khi đánh giá(3). Nguy cơ ác tính Vào năm 2015, Hệ thống Milan ra đời giúp Nhóm chẩn đoán (%) cải thiện chẩn đoán tế bào học tuyến nước bọt I. Không chẩn đoán 25 với độ nhạy từ 94,6-96,9% và độ đặc hiệu lên đến II. Không tân sinh 10 III. Tổn thương không điển hình ý nghĩa 20 95,3-100% so với các hệ thống chẩn đoán cũ(4). không xác định Ngoài ra, các thông tin về nguy cơ ác tính (ROM) IV. Tân sinh theo từng nhóm chẩn đoán cũng được cung cấp, A. Lành tính
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 6 * 2021 các phết tế bào thuộc nhóm IVB dựa trên các đặc phẫu thuật hoặc sinh thiết lõi kim là bướu tuyến điểm hình thái tế bào học cũng như ROM khi đối nước bọt. Ghi nhận 243 trường hợp thỏa các tiêu chiếu với kết quả GPB; qua đó cung cấp thêm các chí chọn mẫu, trong đó có 39 trường hợp có FNA dữ liệu về khả năng ứng dụng thực tiễn lâm phân loại nhóm IVB. sàng của Hệ thống Milan, nhất là đối với các Các phết tế bào học được đánh giá lại theo phết tế bào học được xếp vào nhóm IVB. các tiêu chuẩn của Hệ thống Milan: các trường ĐỐI TƢỢNG-PHƢƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU hợp nhóm IVB sẽ gồm các mẫu tân sinh nhưng không thể phân loại cụ thể cũng như không thể Đối tƣợng-phƣơng pháp nghiên cứu loại trừ được ác tính; đặc điểm hình thái cụ thể Nghiên cứu thực hiện tại Bệnh viện Ung sẽ được đánh giá theo các tiêu chí ở Bảng 2(1,7,8). bướu Thành phố Cần Thơ, thiết kế nghiên cứu Người đọc mẫu sẽ không được cung cấp thông cắt ngang mô tả. Các phết tế bào học được hồi tin về kết quả cũ cũng như kết quả GPB. Các cứu trong thời gian 3 năm từ tháng 01 năm 2018 thông tin tuổi, giới, vị trí tổn thương sẽ được thu đến hết tháng 12 năm 2020. Tiêu chuẩn chọn thập dựa vào Hệ thống Quản lý bệnh viện. mẫu gồm các mẫu tế bào học có kết quả GPB sau Bảng 2. Phân loại hình thái của các phết tế bào nhóm IVB. Nhóm hình thái Đặc điểm Tân sinh tế bào dạng đáy - Đám kết dính; tế bào nhỏ, tỷ lệ nhân / bào tương cao. - Nền máu (±); mô đệm (±) Tân sinh tế bào dạng phồng - Đám kết dính; tế bào kích thước trung bình-lớn; tỷ lệ nhân / bào tương thấp. bào - Nhân nhỏ; hình tròn, bầu dục ± hạt nhân - Bào tương trung bình-nhiều, có hạt - Nền máu hoặc lymphô bào (không đủ chẩn đoán bướu Warthin) Tân sinh với đặc điểm tế - Cụm / tế bào đơn lẻ; bào tương trung bình-nhiều, dạng bọt hoặc sáng, có hạt hoặc nhiều bào sáng không bào nhỏ Không phân loại - Không thuộc các nhóm trên nhưng không loại trừ ác tính. Các thông tin thu thập được sẽ được mã hóa hợp thuộc nhóm IVB, chiếm tỷ lệ 16,0%. và tính toán bằng phần mềm IBM® SPSS® 20.0, Đặc điểm chung của nhóm tân sinh không rõ ROM được tính bằng số trường hợp có GPB ác tiềm năng ác tính tính trên số mẫu FNA thực hiện của nhóm với Nghiên cứu ghi nhận 18 nam và 21 nữ với tỷ đơn vị %. lệ nam/nữ là 0,86. Độ tuổi trung bình là 52,3 ± Đạo đức trong nghiên cứu 15,0 tuổi, nhỏ nhất là 13 và lớn nhất là 82 tuổi. Về Nghiên cứu được Hội đồng đạo đức trong trị trí bướu, có 34/39 trường hợp (chiếm 87,2%) nghiên cứu Y Sinh học Đại học Y Dược Thành bướu nằm ở vùng trước tai, có 3 trường hợp ở phố Hồ Chí Minh thông qua theo quyết định số vùng dưới hàm, vùng cổ và góc hàm mỗi vị trí 705/HĐĐĐ-ĐHYD ngày 12/10/2020. ghi nhận một trường hợp. KẾT QUẢ Về GPB, có 37/39 trường hợp được phẫu Trong thời gian nghiên cứu, chúng tôi ghi thuật sau FNA, 2/39 trường hợp được sinh thiết nhận 243 trường hợp bướu tuyến nước bọt có lõi kim; ghi nhận 11 loại mô học khác nhau, thực hiện FNA trước phẫu thuật, sinh thiết; sau trong đó 20,5% trường hợp có kết quả ác tính khi đánh giá và phân loại lại có 39/243 trường (Bảng 3.). 166 Chuyên Đề Giải Phẫu Bệnh
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 6 * 2021 Nghiên cứu Y học Bảng 3. Kết quả giải phẫu bệnh của nhóm IVB Lành tính (n) Ác tính (n) Bướu tuyến đa dạng (20) Carcinôm nhầy bì (2) Bướu Warthin (5) Carcinôm tế bào túi tuyến (2) Bướu tuyến tế bào đáy (3) Carcinôm tuyến không đặc hiệu (1) Bướu vỏ bao thần kinh (2) Carcinôm ống tuyến nước bọt (1) Bướu tế bào cơ biểu mô (1) Carcinôm phồng bào (1) Carcinôm tuyến tế bào đáy (1) Đặc điểm tế bào học của nhóm Tân sinh không tuyến không đặc hiệu có phết FNA là tân sinh tế rõ tiềm năng ác tính bào dạng đáy với mô đệm giống hyalin. Dựa và các tiêu chuẩn của Hệ thống Milan, * Nhóm phụ Tân sinh tế bào dạng phồng bào chúng tôi phân loại nhóm IVB thành các nhóm Nhóm phụ này có 10 trường hợp (tỷ lệ phụ cụ thể theo Bảng 4. 25,6%); ROM là 50,0% với các loại mô học cụ thể ROM cao nhất ở nhóm tân sinh tế bào dạng (Bảng 5). Một vài hình ảnh của nhóm phụ này phồng bào với tỷ lệ 50,0%; tiếp theo là nhóm được thể hiện trong Hình 2. không phân loại với 14,3%. Nhóm phụ tân sinh * Nhóm phụ tân sinh với đặc điểm tế bào sáng tế bào dạng đáy có số lượng nhiều nhất (21/39 Chúng tôi chỉ ghi nhận một trường hợp trường hợp, chiếm 53,8%), tuy nhiên có tỷ lệ ác (chiếm 2,6%) phết hiện diện các đám tế bào kém tính thấp với chỉ 9,5%. Các đặc điểm của từng kết dính, nhân sáng, bào tương nhiều không bào nhóm phụ như sau: nhỏ; có GPB sau phẫu thuật là bướu tuyến đa * Nhóm phụ Tân sinh tế bào dạng đáy dạng với mô học bướu gồm nhiều vùng tế bào Theo Bảng 4., nhóm này có 21 trường hợp có bào tương sáng. chiếm tỷ lệ 53,8%, trong đó chủ yếu là bướu * Nhóm phụ không phân loại tuyến đa dạng (15 trường hợp). Về đặc điểm Các trường hợp không thể phân loại chiếm phết FNA, có 19/21 trường hợp không hiện diện 17,9% (7/39 trường hợp); chủ yếu lành tính, trong mô đệm với 1 trường hợp ác tính (carcinôm đó nhiều nhất là bướu tuyến đa dạng (3 trường tuyến tế bào đáy) (Hình 1.); 2/21 trường hợp tân hợp), bướu vỏ bao thần kinh (2 trường hợp); hai sinh tế bào dạng đáy với mô đệm sợi và nền trường hợp còn lại gồm bướu cơ biểu mô (Hình nhầy lần lượt là bướu Warthin và bướu tuyến đa 3.) và carcinôm ống tuyến nước bọt. dạng. Trường hợp ác tính còn lại là carcinôm Bảng 4. Các nhóm phụ của nhóm IVB Nhóm phụ GPB lành tính (n) GPB ác tính (n) Tổng cộng n (%) ROM (%) Tân sinh tế bào đạng đáy 19 2 21 (53,8) 9,5 Tân sinh tế bào dạng phồng bào 5 5 10 (25,6) 50,0 Tân sinh với đặc điểm tế bào sáng 1 - 1 (2,6) 0,0 Không phân loại 6 1 7 (17,9) 14,3 Tổng cộng 31 8 39 (100,0) 20,5 Bảng 5. Nhóm phụ tân sinh tế bào dạng phồng bào Đặc điểm hình thái học Lành tính Ác tính Dịch 1 bướu Warthin - Nhầy/dạng nhầy 1 bướu Warthin 1 carcinôm nhầy bì Nền phết 2 bướu Warthin 1 carcinôm nhầy bì Máu/không đặc hiệu 1 bướu tuyến đa dạng 1 carcinôm phồng bào Bào tương hạt/nhiều không bào - 2 carcinôm tế bào túi tuyến Chuyên Đề Giải Phẫu Bệnh 167
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 6 * 2021 Hình 1. Nhóm IVB: Tân sinh tế bào dạng đáy với ít/không có mô đệm. (A, D) Phết gồm các tế bào dạng đáy, xếp thành bè, không hiện diện mô đệm (Pap, x400); có GPB lần lượt là (B, C) bướu tuyến tế bào đáy với các tế bào xếp dạng bè, không xâm lấn (HE, x100 và x400), và (E) carcinôm tuyến tế bào đáy với hình thái tương tự nhưng có hình ảnh xâm lấn, hoại tử (HE, x400). Hình 2. Nhóm IVB: Tân sinh tế bào dạng phồng bào. (A) Phết gồm các cụm nhỏ tế bào dạng phồng bào nhân lành tính trên nền nhầy (Pap, x400), có GPB là (B) carcinôm nhầy bì độ thấp (HE, x400). (B) Phết tế bào có các đám dạng phồng bào kém kết dính, nhân hơi đa dạng trên nền nhiều máu (Pap, x400) có GPB là (D) carcinôm phồng bào (HE, x400). 168 Chuyên Đề Giải Phẫu Bệnh
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 6 * 2021 Nghiên cứu Y học Hình 3. Nhóm IVB: Tân sinh có đặc điểm tế bào không điển hình. (A) Phết chỉ hiện diện một cụm tế bào hình thoi xếp trật tự, bào tương nhiều, bắt màu eosin (Pap, x400); có GPB (B, C) bướu cơ biểu mô với các tế bào cơ biểu mô nhân lành tính, tạo bọc nhỏ hoặc xếp thành những bó tế bào hình thoi (HE, x400). BÀN LUẬN đa dạng, bướu Warthin nhưng không đủ các tiêu chuẩn chẩn đoán nên được xếp sang nhóm IVB. Theo định nghĩa, tất cả những thực thể tân Điều này làm tăng tỷ lệ nhóm IVB, đồng thời sinh lệch ra ngoài các tiêu chuẩn thông thường phần lớn nhóm cũng là các tổn thương lành tính có thể được xếp vào nhóm IVB(1, 8). Nhóm chẩn nên ROM thấp với tỷ lệ 20,5%. đoán này có tiền thân là phân loại của Griffith (2015), chủ yếu dựa vào cấu trúc tế bào học kèm Tân sinh tế bào dạng đáy các tiêu chí nền phụ trợ khác như nền phết, mô Trong nghiên cứu của chúng tôi, phân nhóm đệm, v.v< qua đó phân loại thành các nhóm tân sinh dạng đáy chiếm 53,8% với ROM 9,5%. nguy cơ với các chẩn đoán phân biệt và ROM Tỷ lệ của nhóm phụ này sẽ dao động khác nhau khác nhau tùy theo hình thái(2, 3, 6, 8). So sánh tỷ lệ tùy nghiên cứu (Bảng 7). nhóm IVB giữa các nghiên cứu như sau: Bảng 7. So sánh tỷ lệ và nguy cơ ác tính của nhóm Bảng 6. So sánh tỷ lệ và nguy cơ ác tính của nhóm phụ tân sinh dạng đáy IVB Tân sinh tế bào Nguy cơ ác tính Nghiên cứu dạng đáy (%) (%) Nghiên cứu Tỷ lệ nhóm IVB Nguy cơ ác tính (%) (%) Chúng tôi 53,8 9,5 Chúng tôi 16,0 20,5 Hafez 33,3 (12) (9) (2020) 33,3 Leite (2020) 14,4 13,3 (10) Hang 40,0 Savant (2019) 11,1 40,9 (7) (11) (2018) 42,4 Park (2019) 10,2 26,2 (13) (12) Liu (2018) 53,7 27,6 Hafez (2020) 7,6 44,4 Cũng với nguyên nhân được nêu trên, Tỷ lệ nhóm IVB trong nghiên cứu của chúng GPB của nhóm phụ này đa số là bướu tuyến tôi hơi cao hơn so với các nghiên cứu khác đa dạng dẫn đến tỷ lệ nhóm cao hơn đồng nhưng không có quá nhiều sự khác biệt. Theo y thời ROM lại thấp hơn so với các nghiên cứu văn, khi áp dụng chặt các tiêu chí chẩn đoán cho khác. FNA của các trường hợp bướu tuyến đa các trường hợp IVA sẽ làm tăng tỷ lệ của nhóm dạng trong nhóm chủ yếu có thành phần tế IVB và ngược lại(8). Nghiên cứu của chúng tôi có bào biểu mô dạng đáy ưu thế hơn thành phần nhiều trường hợp FNA hướng đến bướu tuyến cơ biểu mô kèm ít/không có mô đệm, đặc điểm Chuyên Đề Giải Phẫu Bệnh 169
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 6 * 2021 này cũng phù hợp với kết luận trong nghiên thể từ < 10% cho đến 61,1%(1, 7). So sánh tỷ lệ và cứu của tác giả Cantley (2019)(14). ROM giữa các nghiên cứu như sau (Bảng 8.): Đáng chú ý, chúng tôi ghi nhận 4 trường hợp Bảng 8. So sánh tỷ lệ và nguy cơ ác tính của nhóm tân sinh dạng đáy có GPB là bướu tuyến tế bào phụ tân sinh tế bào dạng phồng bào đáy (3 trường hợp) và carcinôm tuyến tế bào đáy Tân sinh tế bào dạng Nguy cơ ác tính Nghiên cứu (1 trường hợp). FNA của những trường hợp này phồng bào (%) (%) Chúng tôi 25,6 50,0 gần như giống hệt nhau (Hình 1.). Các y văn (12) Hafez (2020) 22,2 50,0 cũng ghi nhận hai thực thể này gần như không Hang (2018) (7) 30,5 61,1 thể phân biệt trên tế bào học, có thể có một số gợi Liu (2018) (13) 46,3 25,0 ý khi thành phần biểu mô có đặc điểm không Theo Hệ thống Milan, nhóm phụ tân sinh tế điển hình, hoại tử hoặc phân bào bất thường(8). bào dạng phồng bào có thể chia thành các nhóm Trên mô học, hình thái các trường hợp tương tự nhỏ hơn với các đặc điểm nền phết và tính chất nhau, riêng carcinôm tuyến tế bào đáy có thêm bào tương(8). Nghiên cứu của chúng tôi có 25,6% đặc điểm xâm lấn vỏ bao và có vùng hoại tử các trường hợp nhóm IVB thuộc nhóm phụ này, (không hiện diện trên FNA). trong đó chủ yếu là các trường hợp bướu Về đặc điểm mô đệm, những trường hợp Warthin (40%) khó nhận biết được thành phần không có mô đệm hoặc mô đệm không phải lymphô ở nền (có nền dịch, nền dạng nhầy hoặc dạng sợi sẽ có ROM cao hơn(2, 15). Nhìn chung, máu). Chúng tôi cũng ghi nhận 5 trường hợp ác đối với phân nhóm tân sinh tế bào dạng đáy, tính gồm 2 carcinôm nhầy bì, 2 carcinôm tế bào không nên chỉ dựa vào kiểu hình tế bào hoặc túi tuyến và 1 carcinôm phồng bào, tất cả đều có thành phần mô đệm để chẩn đoán mà phải có sự phết gồm các tế bào nhân không điển hình hoặc xem xét kết hợp kỹ càng giữa các thành phần(7). nhân lành tính với bào tương nhiều, có hạt Tân sinh tế bào dạng phồng bào và tân sinh tế nhưng không rõ ràng chẩn đoán trên các nền bào sáng phết dạng nhầy hoặc máu. Các chẩn đoán này đều phù hợp với các thực thể chẩn đoán phân Theo Hệ thống Milan, đặc điểm hình thái tế biệt hay gặp trong phân nhóm theo định nghĩa bào dạng phồng bào và dạng tế bào sáng sẽ được của Hệ thống Milan(8). chia thành hai nhóm phụ riêng biệt nhau(8). Tuy nhiên, trong nghiên cứu của Hang (2018) tác giả Các tân sinh không phân loại khác này đã đưa ra nhóm phụ tân sinh tế bào dạng Nghiên cứu của chúng tôi có 7 trường phồng bào/dạng gai gồm cả thành phần tế bào hợp không thể phân nhóm hình thái theo 3 sáng do tế bào sáng chỉ là một hiện tượng trên nhóm phụ trên; chiếm 18,0% các trường hợp mô học khi mẫu cố định qua formol; trên thực tế và chủ yếu gồm các trường hợp lành tính phết tế bào sẽ có bào tương dạng hạt, bọt, không (6/7 trường hợp). bào thay vì sáng; có thể đây là lý do các tân sinh Các trường hợp lành tính chủ yếu là bướu tế bào sáng trong nhóm IVB thường có tỷ lệ rất tuyến đa dạng có thành phần cơ biểu mô chiếm thấp(7). Nghiên cứu của chúng tôi cũng chỉ ghi nhận một trường hợp thuộc phân nhóm tế bào ưu thế với hình thái đa dạng, không điển hình; sáng có mô học là bướu tuyến đa dạng có vùng cũng ghi nhận 2 trường hợp bướu vỏ bao thần tế bào sáng. kinh với tế bào hình thoi, kéo dài trên nền ít mô Về ROM, tương tự nhóm phụ tân sinh tế bào đệm sợi, có trường hợp tạo hình ảnh giống thể dạng đáy, nhóm phụ tân sinh tế bào dạng phồng Verocay nhưng không thể khẳng định trên phết bào cũng có tỷ lệ phân bố và ROM thay đổi; có 170 Chuyên Đề Giải Phẫu Bệnh
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 6 * 2021 Nghiên cứu Y học tế bào học và được xếp vào phân nhóm này để và cao nhất là nhóm tân sinh dạng phồng bào. tránh âm tính giả. Một trường hợp lành tính còn TÀI LIỆU THAM KHẢO lại là bướu cơ biểu mô với một vài đám tế bào 1. Chowsilpa S, et al. (2019). Risk of malignancy associated with cytomorphology subtypes in the salivary gland hình thoi, kết dính, bào tương bắt màu eosin, neoplasm of uncertain malignant potential (SUMP) category không thể xếp vào phân nhóm tân sinh dạng in the Milan System: A bi‐institutional study, Cancer Cytopathology, 127(6): 377-389. phồng bào. Trên mô học bướu này cũng có 2. Griffith C C, et al. (2015). Salivary gland tumor fine-needle nhiều loại hình thái khác nhau, trong đó có vùng aspiration cytology: a proposal for a risk stratification classification, American journal of clinical pathology, 143(6): các tế bào hình thoi xếp dạng bó, có thể đây là 839-853. 3. Pusztaszeri M, et al. (2019). Salivary gland fine needle vùng được lấy mẫu trên FNA (Hình 3.). Trường aspiration and introduction of the Milan reporting system, hợp ác tính duy nhất ghi nhận là carcinôm ống Advances in anatomic pathology, 26(2): 84-92. 4. Tommola E, et al. (2019). Salivary gland FNA diagnostics in tuyến nước bọt với phết gồm nhiều cụm tế bào a real-life setting: one-year-experiences of the không điển hình và nền phết không rõ ràng cho implementation of the Milan system in a tertiary care center, Cancers, 11(10): 1589-1600. tiêu chuẩn nào. 5. Layfield L J, et al. (2018). Impact on clinical follow‐up of the Milan system for salivary gland cytology: a comparison Như vậy, nhóm này có thể sẽ mang nhiều with a traditional diagnostic classification, Cytopathology, đặc điểm của các tân sinh ưu thế thành phần cơ 29(4): 335-342. 6. Rossi E D and Faquin W C (2018). The Milan System for biểu mô, kể cả các trường hợp bướu tuyến đa Reporting Salivary Gland Cytopathology (MSRSGC): An dạng; các trường hợp còn lại có thể là các tân international effort toward improved patient care-When the roots might be inspired by Leonardo da Vinci, Cancer sinh với thành phần tế bào gai chuyển sản, tế cytopathology, 126(9): 756-766. 7. Hang J F, et al. (2018). Subtyping salivary gland neoplasm of bào nhầy hoặc các loại không đặc hiệu khác(1, 7). uncertain malignant potential based on cell type Theo nghiên cứu của nhóm Milan demonstrates differential risk of malignancy, Cancer cytopathology, 126(11): 924-933. Interobserve Reproducibility, chỉ có 23,6% đồng 8. Baloch Z, et al. (2018). Neoplasm. In: Faquin W C and Rossi E D (eds). The Milan System for Reporting Salivary Gland thuận trong áp dụng nhóm IVB, cho thấy sự Cytopathology, pp. 55-81. Springer, Switzerland. thiếu nhất quán khi đánh giá và áp dụng phân 9. Leite A A, et al. (2020). Retrospective application of the Milan System for reporting salivary gland cytopathology: A loại này(16). Vì vậy, lấy mẫu đủ và chính xác, bên Cancer Center experience, Diagnostic Cytopathology, 1: 1-6. cạnh áp dụng các xét nghiệm phụ trợ và kết 10. Savant D, et al. (2019). Risk stratification of salivary gland cytology utilizing the Milan system of classification, hợp bệnh sử, lâm sàng có thể hỗ trợ cải thiện Diagnostic cytopathology, 47(3): 172-180. chẩn đoán và giảm tỷ lệ mẫu rơi vào nhóm IVB; 11. Park W, et al. (2019). Risk of high‐grade malignancy in parotid gland tumors as classified by the Milan System for một số tác giả đề nghị cần tumor board và cắt Reporting Salivary Gland Cytopathology, Journal of Oral Pathology Medicine, 48(3): 222-231. lạnh cho các trường hợp này để có hướng xử trí 12. Hafez N H and Abusinna E S (2020). Risk assessment of đúng đắn(1,4). salivary gland cytological categories of the Milan system: a retrospective cytomorphological and immunocytochemical KẾT LUẬN institutional study, Turk Patoloji Derg, 36(2): 142-53. 13. Liu H, et al. (2018). Analysis of histologic follow‐up and risk Nhóm IVB của Hệ thống Milan là một nhóm of malignancy for salivary gland neoplasm of uncertain malignant potential proposed by the Milan System for chẩn đoán không đồng nhất với nhiều loại mô Reporting Salivary Gland Cytopathology, Cancer học khác nhau và ROM thay đổi tùy theo kiểu cytopathology, 126(7): 490-497. 14. Cantley R L (2019). Fine-needle aspiration cytology of hình thái tế bào học được xác định. ROM của cellular basaloid neoplasms of the salivary gland, Archives nhóm IVB khoảng 20%. Trong đó, nhóm hình of pathology laboratory medicine, 143(11): 1338-1345. thái tân sinh tế bào dạng đáy có ROM thấp nhất Chuyên Đề Giải Phẫu Bệnh 171
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 6 * 2021 15. Gargano S M, et al. (2020). Cytohistologic correlation of basaloid salivary gland neoplasms: Can cytomorphologic Ngày nhận bài báo: 10/11/2021 classification be used to diagnose and grade these tumors?, Cancer cytopathology, 128(2): 92-99. Ngày phản biện nhận xét bài báo: 25/11/2021 16. Allison D B, et al. (2021). Assessing the diagnostic accuracy Ngày bài báo được đăng: 08/12/2021 for pleomorphic adenoma and Warthin tumor by employing the Milan System for Reporting Salivary Gland Cytopathology: An international, multi‐institutional study, Cancer cytopathology, 129(1): 43-52. 172 Chuyên Đề Giải Phẫu Bệnh
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu đặc điểm hình thái và đặc điểm vi học của cây Táo mèo (Docynia indica (Wall.) decne.)
6 p | 106 | 6
-
Nghiên cứu đặc điểm hình thái thùy trán trên phim MRI ở bệnh nhân nghiện rượu mạn tính
5 p | 26 | 5
-
Nghiên cứu đặc điểm hình thái của tinh trùng thu được từ tinh hoàn bằng kỹ thuật Micro-TESE
8 p | 72 | 4
-
Nghiên cứu đặc điểm hình thái và vi phẫu của cây Dủ dẻ trâu (Melodorum fruticosum Lour.) thu hái tại Quảng Nam
8 p | 11 | 4
-
Nghiên cứu đặc điểm hình thái, chức năng thận trên siêu âm và xạ hình thận ở người hiến thận cùng huyết thống
9 p | 17 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm hình thái và một số yếu tố liên quan của bớt Hori tại các cơ sở y tế trên địa bàn thành phố Cần Thơ năm 2021-2023
6 p | 11 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm hình thái sống hàm trên bệnh nhân mất răng toàn bộ tại trường Đại học Y Dược Cần Thơ
9 p | 10 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm hình thái và chức năng dương vật trên bệnh nhân được điều trị phẫu thuật bệnh xơ cứng vật hang tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức
6 p | 9 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm hình thái cấu trúc hải mã trên hình ảnh cộng hưởng từ ở bệnh nhân nghiện rượu
4 p | 8 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm hình thái của đồi thị ở người trưởng thành bình thường bằng cộng hưởng từ khuếch tán 3.0 tesla
8 p | 69 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm hình thái của tổn thương dập não do tai nạn giao thông đường bộ qua giám định y pháp
4 p | 41 | 2
-
Đặc điểm hình thái và giải phẫu của cây Sơn cam bắc ở Bắc Giang
6 p | 46 | 2
-
Nghiên cứu xây dựng mô hình và đặc điểm hình thái ung thư gan người trên chuột thiếu hụt miễn dịch
3 p | 142 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm hình thái trần sàng trên cắt lớp vi tính ở bệnh nhân có hội chứng mũi xoang
7 p | 69 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm hình thái phình mạch máu não và đánh giá kết quả ngắn hạn can thiệp đặt stent chuyển hướng dòng chảy điều trị phình mạch máu não
8 p | 12 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm hình thái đầu tinh trùng ở những người nam giới trong các cặp vợ chồng thiểu năng sinh sản
4 p | 65 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm hình thái một số cấu trúc não ở bệnh nhân trầm cảm mức độ nặng
4 p | 2 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm hình thái và chức năng thất trái bằng siêu âm tim ở bệnh nhân nghiện rượu mạn tính
4 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn