Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và nồng độ prolactin huyết tương ở bệnh nhân trầm cảm nữ
lượt xem 2
download
Bài viết mô tả đặc điểm lâm sàng và nồng độ prolactin huyết tương ở bệnh nhân trầm cảm nữ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 31 bệnh nhân nữ trầm cảm chủ yếu đủ tiêu chuẩn chẩn đoán, loại trừ, điều trị nội trú tại Khoa Tâm thần, Bệnh viện Quân Y 103 từ tháng 11/2021 đến tháng 8/2022. Xét nghiệm nồng độ prolactin huyết tương bằng phương pháp hóa phát quang miễn dịch.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và nồng độ prolactin huyết tương ở bệnh nhân trầm cảm nữ
- vietnam medical journal n02 - DECEMBER - 2022 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ NỒNG ĐỘ PROLACTIN HUYẾT TƯƠNG Ở BỆNH NHÂN TRẦM CẢM NỮ Đinh Việt Hùng1, Nguyễn Huy Thụy2, Đỗ Xuân Tĩnh1 TÓM TẮT 96.77%, suicidal ideation and behavior were found in 70.97% of patients. The number of patients with 19 Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng và nồng độ moderate depression was 54.84%, followed by major prolactin huyết tương ở bệnh nhân trầm cảm nữ. Đối depression at 45.16%. The average plasma prolactin tượng và phương pháp nghiên cứu: 31 bệnh nhân concentration before treatment was 84.5 ± 55.3 nữ trầm cảm chủ yếu đủ tiêu chuẩn chẩn đoán, loại ng/mL, after treatment was 26.9 ± 27.9. Plasma trừ, điều trị nội trú tại Khoa Tâm thần, Bệnh viện prolactin concentrations were highest in the age group Quân Y 103 từ tháng 11/2021 đến tháng 8/2022. Xét 45 (61.2 ± 54.5 ng/mL). Plasma prolactin pháp hóa phát quang miễn dịch. Kết quả: Các triệu concentrations were higher in major depression (90.2 chứng của rối loạn trầm cảm hay gặp nhất là khí sắc ± 58.8 ng/mL) than in moderate depression (79.8 ± giảm, mất hứng thú và sở thích, mất ngủ, chán ăn, 53.5 ng/mL). Conclusion: Patients with major vận động chậm chạp, chán nản bi quan (100%). Mệt depressive disorder include many symptoms of mỏi mất năng lượng chiếm 96,77%, ý định và hành vi depression, the most common of which are decreased tự sát gặp ở 70,97% số bệnh nhân. Số bệnh nhân mood, loss of interest and interest, insomnia, loss of trầm cảm vừa 54,84%, tiếp đến là trầm cảm nặng appetite, slow movement, pessimistic depression., chiếm 45,16%. Nồng độ prolactin huyết tương trung high suicidal behavior intention. The plasma prolactin bình trước điều trị là 84,5 ± 55,3 ng/mL, sau điều trị concentration index increased before treatment and là 26,9 ± 27,9. Nồng độ prolactin huyết tương cao decreased after treatment. nhất ở nhóm tuổi 45 (61,2 ± 54,5 ng/mL). Nồng độ Female depression. prolactin huyết tương cao hơn ở trầm cảm nặng (90,2 ± 58,8 ng/mL) so với trầm cảm mức độ vừa (79,8 ± I. ĐẶT VẤN ĐỀ 53,5 ng/mL). Kết luận: Bệnh nhân rối loạn trầm cảm đều bao gồm nhiều triệu chứng của trầm cảm, trong Trầm cảm là một rối loạn cảm xúc phổ biến, đó hay gặp nhất là khí sắc giảm, mất sở thích hứng nguy cơ mắc rối loạn này trong toàn bộ cuộc đời thú, mất ngủ, chán ăn, vận động chậm chạp, chán là 10-25% cho nữ và 5-12% cho nam [1]. Theo nản bi quan, ý định hành vi tự sát cao. Chỉ số nồng độ Hiệp hội Tâm thần học Mỹ (2013), tỷ lệ mắc prolactin huyết tương tăng cao trước điều trị và giảm trầm cảm trong 12 tháng ở Mỹ là 7% dân số và sau điều trị. Từ khóa: Trầm cảm chủ yếu; Prolactin huyết 1,5% dân số Mỹ có đủ tiêu chuẩn chẩn đoán cho tương; Trầm cảm nữ. trầm cảm mạn tính [2]. Bệnh nhân trầm cảm thường bị mất sức khỏe nghiêm trọng, nếu SUMMARY không được điều trị kịp thời và đúng phương RESEARCH CLINICAL CHARACTERISTICS AND pháp sẽ trở thành gánh nặng cho gia đình và xã CONTENTS PROLACTIN PRESENTATION IN hội. Khoảng 2/3 số bệnh nhân trầm cảm có ý FEMALE DEPRESSIVE PATIENTS nghĩ tới cái chết và 50% bệnh nhân có hành vi Objectives: To describe clinical characteristics tự sát, 10 – 15% bệnh nhân tự sát thành công and plasma prolactin levels in female depressed [2]. Trầm cảm trên nữ thường diễn biến âm patients. Subjects and methods: 31 female patients with major depression met the criteria for diagnosis, thầm và nặng hơn nam giới, tỷ lệ tự sát cao, đặc exclusion, and inpatient treatment at the Psychiatric biệt trên phụ nữ mang thai và nuôi con nhỏ bệnh Department, 103 Military Hospital from November nhân thường tự sát cùng với con của mình. Trên 2021 to August 2022. Serum prolactin levels were thế giới đã có nhiều nghiên cứu về prolactin trên determined by chemiluminescence. Results: The bệnh nhân trầm cảm cung cấp bằng chứng về sự most common symptoms of depressive disorder were thay đổi nồng độ prolactin liên quan tới các triệu low mood, loss of interest and interests, insomnia, loss of appetite, slow movement, depressed pessimism chứng lâm sàng trên bệnh nhân trầm cảm, tuy (100%). Fatigue and loss of energy accounted for nhiên nghiên cứu trên bệnh nhân là nữ giới còn hạn chế. Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu: 1Bệnh viện Quân y 103 Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và nồng độ 2Trung tâm Y tế huyện Nam Sách, Hải Dương prolactin huyết tương ở bệnh nhân trầm cảm nữ. Chịu trách nhiệm chính: Đinh Việt Hùng II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Email: bshunga6@gmail.com Ngày nhận bài: 30.9.2022 2.1. Đối tượng nghiên cứu. 31 bệnh nhân Ngày phản biện khoa học: 18.11.2022 nữ trầm cảm chủ yếu đủ tiêu chuẩn chẩn đoán, Ngày duyệt bài: 30.11.2022 loại trừ, điều trị nội trú tại Khoa Tâm thần, Bệnh 72
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ 2 - 2022 viện Quân Y 103 từ tháng 11/2021 đến tháng chiếm một tỷ lệ nhỏ, lần lượt là 12,9% và 8/2022. 19,36%. Từ đây có thể nhận định rằng tình Các bệnh nhân được chẩn đoán trầm cảm trạng hôn nhân ảnh hưởng đến sự khởi phát chủ yếu theo tiêu chuẩn chẩn đoán của DSM-5. trầm cảm khi mà các đối tượng nghiên cứu chủ 2.2. Phương pháp nghiên cứu. Nghiên yếu tập trung ở nhóm đã có gia đình và đang cứu mô tả cắt ngang phân tích từng trường hợp, sống chung. Kết quả này của chúng tôi cũng mô tả tỷ lệ đặc điểm lâm sàng và một số chỉ số tương đối phù hợp với kết quả nghiên cứu của sinh hoá máu chức năng gan của bệnh nhân hội Nguyễn Hữu thiện (2019), khi tác giả nhận thấy chứng cai rượu. đối tượng đã kết hôn chiếm tỉ lệ lớn là 52,46%, Xử lý kết quả bằng phần mềm thống kê còn đối tượng chưa kết hôn và ly hôn chiếm tỷ lệ SPSS 22.0 thấp hơn [3]. Nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với Flint A.J. và cộng sự (2021), khi tác III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN giả cũng nhận thấy bệnh nhân thuộc nhóm đã 3.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh kết hôn là đa số với 118 bệnh nhân, chiếm nhân nghiên cứu. Trong nghiên cứu của chúng 70,6% [4]. tôi, độ tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là 3.2. Đặc điểm lâm sàng 43,58 ± 14,51 tuổi. Kết quả này của chúng tôi Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo triệu cũng phù hợp với hầu hết kết quả của các tác giả chứng chủ yếu khác. Kết quả của chúng tôi cũng phù hợp với Chỉ số Trước Sau nghiên cứu của Nguyễn Hữu Thiện (2019), trầm điều trị điều trị cảm ở độ tuổi dưới 20 chỉ chiếm 9,84% và tuổi p n=31 n=31 trung bình của các bệnh nhân trong nghiên cứu Triệu chứng n % n % cũng nằm ở mức 40,74 ± 16,30 tuổi. Cũng theo Khí sắc giảm 31 100 0 0
- vietnam medical journal n02 - DECEMBER - 2022 tác giả đã so sánh hiệu quả điều trị rối loạn trầm yếu là mất ngủ đầu giấc chiếm 55,74%; mất ngủ cảm bằng Sertralin kết hợp Olanzapin với giả cuối giấc chiếm tỷ lệ cao là 18,03% và mất ngủ dược thì tác giả cũng nhận thấy nhóm điều trị toàn bộ chỉ chiếm 14,75% [3]. Theo Bùi Quang kết hợp Sertralin và Olanzapin có hiệu quả hơn Huy (2019), mất ngủ ở người già chủ yếu gặp là trong việc cải thiện triệu chứng lâm sàng cũng mất ngủ cuối giấc, họ thường thức dậy rất sớm. như thông qua thang điểm HAM-D [54]. Điều này liên quan đến kết quả của chúng tôi vì trong nghiên cứu này, chủ yếu bệnh nhân thuộc nhóm tuổi trên 45, vì vậy đặc điểm mất ngủ như vậy cũng hợp lý [7]. Đặc điểm triệu chứng ý tưởng, hành vi tự sát của đối tượng nghiên cứu được thể hiện ở bảng 3.10 tại hai thời điểm trước và sau điều trị. Hầu hết các bệnh nhân đều có ý nghĩ liên quan đến cái chết là 71,97%, trong đó đáng chú ý có đến 32,26% số bệnh nhân có hành vi tự sát hiện tại hoặc trong tiền sử. Sau thời gian điều trị bằng thuốc chống trầm cảm Sertralin phối hợp thuốc an thần Olanzapin liều thấp thì các triệu chứng liên quan đến ý tưởng, hành vi tự sát hết hoàn Biểu đồ 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu toàn trên tất cả các bệnh nhân nghiên cứu. Đây theo triệu chứng phổ biến cũng là mục tiêu cũng như nguyên tắc điều trị Kết quả biểu đồ 3.1 cho ta thấy đặc điểm cho bệnh nhân trầm cảm có ý tưởng tự sát. Kết triệu chứng phổ biến của đối tượng nghiên cứu quả cũng phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn thời điểm trước và sau điều trị. Theo đó, các Hữu Thiện (2019) khi tác giả thấy tỷ lệ bệnh triệu chứng ăn uống kém, gầy sút cân, mất ngủ, nhân có ý tưởng, hành vi tự sát là 62,29%, trong vận động chậm chạp đều xuất hiện ở tất cả bệnh đó đối tượng có hành vi tự sát chiếm 18,03%. nhân trong nghiên cứu chiếm tỷ lệ 100%. Các Nghiên cứu của Cao Văn Hiệp (2020) cũng thấy triệu chứng khác gồm mệt mỏi mất năng lượng, sau thời gian điều trị bằng thuốc chống trầm giảm tập trung chú ý, cảm giác vô giá trị, ý cảm thì các triệu chứng liên quan đến ý tưởng tưởng hành vi tự sát cũng xuất hiện với tần suất hành vi tự sát không còn trên nhóm bệnh nhân cao, lần lượt là 96,77%, 93,55%, 70,97% và tham gia nghiên cứu [3]. Theo Flint A.J. (2021) 70,97%. Kết quả của chúng tôi khá phù hợp với cũng nhận thấy rằng nhóm bệnh nhân được điều nghiên cứu của Nguyễn Hữu Thiện (2019), khi trị bằng Sertralin và Olanzapin có ý nghĩa hơn phân tích đặc điểm triệu chứng phổ biến tác giả trong việc loại trừ triệu chứng ý tưởng, hành vi cũng nhận thấy tần suất xuất hiện cao của các tự sát ở bệnh nhân trầm cảm so với nhóm sử triệu chứng ăn uống kém, mất ngủ, mệt mỏi mất dụng placebo [4]. năng lượng và giảm tập trung chú ý với tỷ lệ lần 3.3. Đặc điểm nồng độ prolactin huyết lượt là 96,72%, 100%, 100% và 98,36%. Ý tương tưởng, hành vi tự sát cũng xuất hiện với tần suất Bảng 3.2. Nồng độ prolactin huyết cao với tỷ lệ 62,30%. Sau điều trị thì các triệu tương trước và sau điều trị chứng như mất ngủ, cảm giác vô giá trị và ý Chỉ số thống kê X̅ ± SD tưởng hành vi tự sát không còn xuất hiện trên (ng/mL) p bệnh nhân nữa. Các triệu chứng mệt mỏi mất Thời điểm (Min-Max) năng lượng, tập trung chú ý vẫn còn tồn tại trên T0 84,5 ± 55,3 bệnh nhân với tỷ lệ khá cao là 18,03% và (n=31) (16,2 – 204,5)
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ 2 - 2022 trị ổn định. Trong nghiên cứu của Cheng B. và tất cả bệnh nhân đều hết rối loạn trầm cảm theo CS (2022), tác giả đã đánh giá nồng độ prolactin thang điểm Beck với mức nồng độ prolactin huyết tương trên các đối tượng gồm 86 bệnh huyết tương trung bình là 26,9 ± 27,9 ng/mL. nhân nữ trầm cảm và 74 đối tượng nữ giới thuộc Trong nghiên cứu của Elgellaie A. và CS (2021) nhóm chứng. Tác giả đã đưa ra kết luận rằng tiến hành lấy mẫu huyết tương để đánh giá nồng mức độ trầm cảm cao hơn có mối liên quan với độ prolactin của 120 người tham gia (60 bệnh nồng độ cao prolactin huyết tương [8]. nhân trầm cảm ở các mức độ khác nhau; 60 đối Bảng 3.3. Nồng độ prolactin huyết tượng thuộc nhóm chứng). Kết quả nghiên cứu tương theo nhóm tuổi cho thấy: Prolactin huyết tương ở nhóm rối loạn Chỉ số trầm cảm cao hơn so với nhóm chứng (tương ứng T0 T1 (X̅ ± thông kê p 8,79 ± 5,16 ng/mL và 7,03 ± 4,78 ng/mL; F = (X̅ ± SD) SD) Triệu chứng 4,528, p = 0,035). Bên cạnh đó, tác giả cũng 112,0± 22,7± < nhận thấy nồng độ prolactin huyết tương có Dưới 18 tuổi 30,1 14,0 0,001 tương quan với một số triệu chứng của trầm cảm 108,9± 34,1± < như lo lắng quá mức, nghi ngờ cùng các triệu Từ 19 đến 45 tuổi 52,5 40,3 0,001 chứng cơ thể, nhịp tim nhanh [10]. 61,2± 21,5± < Trên 45 tuổi IV. KẾT LUẬN 51,4 27,9 0,05 p 0,05 Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và nồng độ Kết quả bảng 3.3 cho thấy sự thay đổi nồng prolactin huyết tương ở bệnh nhân trầm cảm nữ, độ prolactin huyết tương trong từng nhóm tuổi chúng tôi có một số nhận xét sau: tại hai thời điểm trước và sau điều trị của các - Nhóm tuổi thường gặp là trên 18 tuổi nhóm tuổi có ý nghĩa thống kê với p
- vietnam medical journal n02 - DECEMBER - 2022 Y học, Hà Nội. bệnh nhân trầm cảm chủ yếu điều trị bằng 2. American Psychiatric Association (2013). Amitriptylin và Sertralin, Luận văn thạc sỹ y học, Diagnostic and Statistical Manual of Mental Học viện Quân y. Disorders, 5th edition, American Psychiatric 7. Bùi Quang Huy (2022). Rối loạn tâm thần Association Publishing, Washington D.C. người cao tuổi, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 3. Nguyễn Hữu Thiện (2019). Nồng độ Cortisol 8. Cheng B., Hu X., Roberts N., et al. (2022). huyết tương ở bệnh nhân trầm cảm chủ yếu, Prolactin mediates the relationship between Luận văn bác sỹ nội trú, Học viện Quân y. regional gray matter volume and postpartum 4. Flint A.J., Bingham K.S., Neufeld N.H., et al. depression symptoms. J Affect Disord, 301:253-259. (2021). Association between psychomotor 9. Bernard V., Young J., Binart N. (2019). disturbance and treatment outcome in psychotic Prolactin - a pleiotropic factor in health and depression: a STOP-PD II report. Psychol Med:1-7. disease. Nat Rev Endocrinol, 15(6):356-365. 5. Đỗ Xuân Tĩnh (2020). Nghiên cứu đặc điểm 10. Elgellaie A., Larkin T., Kaelle J., et al. hình thái một số cấu trúc não và nồng độ (2021). Plasma prolactin is higher in major serotonin huyết tương, dịch não tủy ở bệnh nhân depressive disorder and females, and associated trầm cảm mức độ nặng, Luận án tiến sỹ y học, with anxiety, hostility, somatization, psychotic Học viện Quân y, Việt Nam. symptoms and heart rate. Compr 6. Cao Văn Hiệp (2021). Nghiên cứu biến đổi Psychoneuroendocrinol, 6:100049. nồng độ Serotonin và Dopamin huyết tương ở KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VỀ PHÁT HIỆN SỚM UNG THƯ CỔ TỬ CUNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2020 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Nguyễn Thị Thúy Hạnh1, Phạm Thị Thu Trang1, Dzung H. Ho1, Hien M. Tran1 TÓM TẮT vấn tình nguyện dựa vào cộng đồng, do đó, giảm tỷ lệ ung thư cổ tử cung. 20 Ung thư cổ tử cung là ung thư phổ biến thứ 4 ở Từ khóa: Phát hiện sớm, ung thư cổ tử cung, nữ giới trên thế giới và đứng thứ 8 ở Việt Nam. Nhân sàng lọc, kiến thức, thái độ, sinh viên y khoa. viên y tế đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục hướng dẫn cho bệnh nhân nếu họ có đủ kiến thức và SUMMARY thái độ đối với việc phát hiện sớm ung thư cổ tử cung. Nghiên cứu này điều tra kiến thức và thái độ của trên KNOWLEDGE AND ATTITUDE TOWARDS 1000 sinh viên trường đại học Y Hà Nội năm 2020 và EARLY DETECTION OF CERVICAL CANCER một số yếu tố liên quan. Kết quả: Mặc dù phần lớn AMONG STUDENTS AT HANOI MEDICAL sinh viên y khoa có kiến thức tốt (88.2%) về kiến thức UNIVERSITY IN 2020 AND SOME chung về ung thư cổ tử cung, nhưng sinh viên vẫn ASSOCIATED FACTORS nhầm lẫn về khoảng thời gian khám sàng lọc của các Cervical cancer is the fourth most common female nhóm đối tượng. Sinh viên cũng có thái độ tích cực cancer worldwide and the eighth in Vietnam. Despite (94.5%) đối với việc phòng chống ung thư, nhưng lại healthcare workers’ critical roles in patient education, không tự tin để tư vấn cho người quen của mình. Một they have inadequate knowledge and attitude towards số yếu tố liên quan với kiến thức không đầy đủ của cervical cancer prevention. The research investigated sinh viên bao gồm điểm trung bình học tập, tôn giáo, the knowledge and attitude of over 1000 students at tình trạng mối quan hệ, nơi sống và biết người mắc Hanoi Medical University in 2020 and some related ung thư cổ tử cung trong khi một số yếu tố liên quan factors. Results: Although medical students had a với thái độ tiêu cực về phòng chống ung thư cổ tử high level of general knowledge of cervical cancer, cung bao gồm tình trạng mối quan hệ, nơi sống và they were confused about the screening intervals of thiên hướng tình dục. Với sự can thiệp kịp thời, ban specific target groups. They also had highly positive giám hiệu trường đại học có thể nâng cao kiến thức và attitudes toward cancer prevention, but they were not thái độ của sinh viên y khoa bằng cách cập nhật confident to advise their acquaintances. Some chương trình giảng dạy, tổ chức nhiều hoạt động tư associated factors with inadequate knowledge were education status, religious affiliation, relationship 1Bộ môn Dân số và SKSS, Trường Đại học Y Hà Nội status, current living place and having acquaintances with cervical cancer, while factors associated with Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Thúy Hạnh negative attitude were the current living place, Email: nguyenthuyhanh@hmu.edu.vn relationship status and the gender that participants Ngày nhận bài: 3.10.2022 had sex with. Ngày phản biện khoa học: 23.11.2022 Keywords: Early detection, cervical cancer, Ngày duyệt bài: 2.12.2022 screening, knowledge, attitude, medical students 76
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cắt lớp điện toán và kết quả điều trị phẫu thuật nhồi máu ruột do tắc mạch mạc treo - PGS.TS. Nguyễn Tấn Cường
138 p | 172 | 25
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị dị vật đường ăn
7 p | 122 | 8
-
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh tả ở Bến Tre 2010
5 p | 128 | 6
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân COPD có di chứng lao phổi - Ths.Bs. Chu Thị Cúc Hương
31 p | 56 | 5
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học và kết cục chức năng của bệnh nhân nhồi máu não tuần hoàn sau tại Bệnh viện Đà Nẵng
7 p | 20 | 4
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng trên bệnh nhân nang ống mật chủ
4 p | 28 | 4
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên vi sinh của viêm phổi liên quan thở máy tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên - Ths.BsCKII.Ngô Duy Đông
32 p | 41 | 4
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tác nhân vi sinh gây tiêu chảy cấp có mất nước ở trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi tại Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ
7 p | 11 | 4
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và vi khuẩn ái khí của viêm amiđan cấp tại bệnh viện trung ương Huế và bệnh viện trường Đại học y dược Huế
8 p | 119 | 4
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng, kết quả điều trị bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên tại Bệnh viện Đa khoa Thái Bình
5 p | 95 | 4
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng các bệnh da nhiễm khuẩn
6 p | 34 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh nhân giả đột quỵ
7 p | 17 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và vi khuẩn ái khí của viêm tấy - áp xe quanh amiđan tại bệnh viện Trung ương Huế và bệnh viện trường Đại học y dược Huế
7 p | 98 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cắt lớp vi tính và kết quả phẫu thuật bệnh nhân có túi hơi cuốn giữa
8 p | 105 | 3
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị ở trẻ viêm não tại Trung tâm Nhi khoa bệnh viện Trung ương Huế
26 p | 54 | 3
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và tổn thương tim mạch trong bệnh Kawasaki - ThS. BS. Nguyễn Duy Nam Anh
16 p | 56 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của glôcôm tân mạch
7 p | 69 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nguyên nhân gây bệnh ở bệnh nhân suy gan cấp được điều trị hỗ trợ thay huyết tương thể tích cao
7 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn