intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu đánh giá thực trạng cà phê tái canh tại vùng Tây Nguyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

5
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cà phê là một trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong thời gian gần đây. Nghiên cứu đánh giá thực trạng cà phê tái canh tại vùng Tây Nguyên góp phần tìm hiểu rõ nét hơn về thực trạng vườn cà phê tái canh trong giai đoạn kinh doanh ở vùng Tây Nguyên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu đánh giá thực trạng cà phê tái canh tại vùng Tây Nguyên

  1. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÀ PHÊ TÁI CANH TẠI VÙNG TÂY NGUYÊN Lê Đăng Khoa, Phan Việt Hà, Cù Thị Dần, Hoàng Hải Long, Nông Khánh Nương SUMMARY Studying on evaluation of a recent status of replanted coffee plantations in Central Highland A symptom “yellow leaves - root rot” of replanted coffee trees is now very normal in the fields of rejuvenated coffee in Central Highland. It can be seen a common disease of coffee. This problem has been considering a key factor to evaluate a success of replanted coffee farms. By taking 120 field interviews of replanted coffee farmers, this study showed that 63.33% was a percentage of the successful replanted coffee plantation, and 36.67% of replanted coffee farms taken interview was unsuccessful. Based on the identifiable outcomes in the coffee fields, 79.2% of replanted coffee trees with “yellow leaves - root rot” symptom was assigned reason to nematodes and fungi, 5% was allocated mealybug, and 15% was not appointed what is a cause. Results of soil and root analysis in laboratory determined parasite nematodes (Pratylenchus spp. and Meloidogyne spp....etc) and pathogenetic fungi (Fusarium sp. and Rhizoctonia sp...etc) destroyed the root system of replanted coffee. Keywords: Replanted coffee farms, replanting, yellow leaves - root rot symptom I. ĐẶT VẤN ĐỀ Tâm lý lo lắng khi thực hiệ phê của đại bộ phận người trồng cà phê là Cà phê là một trong những mặt hàng bởi lẽ: Vườn cà phê tái canh không thành nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam công thường có những biểu hiện của sự trong thời gian gần đây. Tuy vậy, sản lượng phát triển không đồng đều. Cây cà phê phát cà phê đang có xu hướng bị giảm sút do hiện triển còi cọc, vàng lá và lụi dần, hệ rễ cà trạng già cỗi của các vườn trồng trên toàn phê thường phát triển rất kém và có hiện quốc, đặc biệt ở vùng Tây Nguyên, và cũng tượng thối đen. Nguyên nhân của những do vậy mà diện tích cà phê tái canh đang dần thất bại này trong việc thực hiện tái canh cà tăng cao. Ước tính có khoảng 10% diện tích phê còn chưa được xác định rõ ràng. Rất nhiều những nghi vấn được đặt ra: Phải cà phê đang trong độ tuổi già cỗi (> 25 năm chăng các biện pháp canh tác áp dụng trước tuổi) cần được thực hiện tái canh trong thời khi tái canh (luân canh, cày rà rễ, phương gian tới (Cục Trồng trọt, 2012). Thực tế sản pháp đào móc hố, xử lý hố trồng...) đã xuất cà phê trong một thập kỷ gần đây (2002 không được áp dụng triệt để?, phải chăng 2012) cũng cho thấy: Có một phần không kỹ thuật chăm sóc cây cà phê tái canh chưa nhỏ các diện tích cà phê tại Tây Nguyên đã được áp dụng đúng và đồng bộ?, nguồn vi được thực hiện tái canh. Số liệu điều tra sinh vật gây bệnh hại rễ được phát sinh từ 2010 của tác giả Chế Thị Đa và cộng đâu (tồn dư trên nền đất cũ hay nguồn cây sự (2013) cho thấy rằng: 37,9% số vườn cà iống bị nhiễm bệnh)?. phê đã được tái canh là không thành công. Số diện tích tái canh không thành công trên Nghiên cứu này sẽ góp phần tìm hiểu thực tế đã và đang tạo tâm lý lo lắng cho rõ nét hơn về thực trạng vườn cà phê tái người trồng cà phê. canh trong giai đoạn kinh doanh ở vùng
  2. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU rễ của những cây cà phê có triệu chứng của bệnh vàng lá thối rễ. Tổng số mẫu đất + rễ cà phê thu thập là 240 mẫu. 1. Vật liệu nghiên cứu 2.2. Phương pháp đánh giá thông tin Mẫu phiếu điều tra nông hộ với 61 điều tra hỏi phỏng vấn (55 câu hỏi khai thác thông tin trực tiếp nông dân đang trực tiếp Ứng dụng phần mềm xử lý số liệu chăm sóc vườn cà phê tái canh ³ 4 năm tuổi SPSS 12.0 với công cụ Descriptive và 6 câu hỏi mở cung cấp thông tin địa lý Frequencies để mô tả thống kê và các số liệu phân tích tuyến trùng, nấm và các chỉ tiêu điều tra nông hộ. dinh dưỡng đất). Xếp loại vườn cà phê tái canh thành 120 mẫu đất + 120 mẫu rễ cà công được dựa trên 2 tiêu chí cơ bản: canh được thu thập từ các vườn cà phê tái + Tại thời điểm điều tra, vườn cà phê canh đã tiến hành điều tra thông tin. tái canh có tỷ lệ cây cà phê bị nhiễm bệnh Phần mềm xử lý số liệu SPSS 12.0 và vàng lá thối rễ < 25%. phần mềm thiết kế bản đồ Mapinfo 12. + Năng suất vườn cà phê tái canh năm kinh doanh đầu tiên đạt 2,5 tấn nhân/ha. 2. Phương pháp nghiên cứu Ứng dụng phần mềm Mapinfo 12 để 2.1. Phương pháp điều tra thu thập tạo bản đồ chi tiết các địa điểm điều tra thông tin cùng các dữ liệu liên quan: (Bản đồ hành Phỏng vấn trực tiếp nông hộ đã thực chính nền cấp huyện của Gia Lai và Đắk hiện tái canh cà phê được ≥ 4 năm tuổi với Lắk năm 2012 hệ quy chiếu UTM và dữ diện tích vườn tái canh ≥ 0,5 ha. liệu GPS về vị trí các vườn cà phê tái Điều tra có định hướng, mẫu thiết kế 2.3. Phương pháp phân tích các mẫu phiếu điều tra theo phương pháp đánh giá đất và mẫu rễ cà phê tái canh có sự tham gia ( Phân tích tuyến trùng ký sinh gây hại ) trên đồng ruộng. trong các mẫu đất cà phê tái canh dựa trên Thời gian điều tra: Từ tháng 6 đến phương pháp phễu lọc Baermann cải tiến. tháng 10 năm 2013. Phân tích tuyến trùng ký sinh gây hại Số lượng phiếu điều tra: 120 phiếu trong các mẫu rễ cà phê tái canh dựa trên (hộ nông dân). phương pháp của Coolen & D’Herde (1972). Địa điểm điều tra: Thực hiện tại các ấ ệ vùng trồng cà phê tái canh thuộc 2 tỉnh Đắk ấ ừ Lắk và Gia Lai. Trong đó: Tỉnh Đắk Lắk ẫ ễ ị ễ ệ ự điều tra tại 5 vùng tái canh cà ph theo phương pháp củ gồm: Cư Kuin, Krông Buk, Cư Mgar, ấ đấ Krông Pak và Krông Năng). Tỉnh Gia Lai cà phê tái canh theo phương pháp pha loãng điều tra tại 3 vùng tái canh cà phê (bao đấ ủ gồm: Iagrai, Iasao và Chư Sê). Mỗi vườn cà phê tái canh điều tra Phân tích độ chua đất trồng cà phê được tiến hành thu thập 1 mẫu đất + 1 mẫu tái canh bằng phương pháp trao đổi bởi
  3. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam dung dịch KCl 1N (tỷ lệ đất/dung dịch iển mà còn là Sau đó đo pH meter điện nguồn thu đáng kể từ nguyên liệu gỗ nếu cực thủy tinh. biết khai thác hợp lý. Tuy nhiên, tỷ lệ vườn Phân tích hàm lượng nhôm di động ) trong các mẫu đất cà phê tái canh năm trong điều tra này là không nhiều được thực hiện bằng phương pháp: Sử dụng (52,5%). Loại cây che bóng lâu năm chủ dung dịch trao đổi KCl 1N (pH: 5,6 yếu là cây muồng đen (46%). Tỷ lệ còn lạ III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN là các loại cây ăn quả và cây tạp khác. Trồng xen cây ngắn ngày trong vườn cà phê tái canh ở giai đoạn kiến thiết cơ bản 1. Tình hình áp dụng các biện pháp kỹ được người trồng áp dụng rất triệt để. 90% thuật canh tác trên vườn cà phê tái canh số nông đân được phỏng vấn đều cho rằng Những biện pháp kỹ thuật canh tác cà họ có trồng xen cây ngắn ngày trong vườn phê cơ bản như: Che bóng, trồng xen, tủ ở 3 năm đầu tiên. Việc trồng xen gốc, tưới nước, bón phân... nếu được áp cây ngắn ngày không chỉ giúp cho người dụng tốt và đồng bộ cho cây cà phê tái canh làm tái canh có thêm thu nhập mà còn góp ngay trong giai đoạn kiến thiết cơ bản sẽ phần rất lớn trong việc cải tạo, chống xói giúp cho cây sinh trưởng khỏe mạnh, chống mòn đất, cung cấp vật liệu tủ gốc trong mùa chịu tốt với những điều kiện khó khăn. khô... Các loại cây họ Đậu được người Biện pháp trồng cây che bóng lâu năm nông dân sử dụng nhiều để trồng xen trong vườn cà phê tái canh không chỉ góp (50,5%), tiếp theo là cây bắp (43,0%). phần điều hòa tiểu vùng khí hậu của vùng trồng cà phê tái canh tạo điều kiện thuận lợi Bảng 1. Tình hình áp dụng biện pháp trồng xen và cây che bóng trên các vườn cà phê tái canh TT Nội dung điều tra Tỷ lệ (%) Trồng cây che bóng lâu năm trong vườn cà Có 52,5 1 phê tái canh Không 47,5 Cây muồng đen 46,0 Loại cây che bóng lâu năm trong vườn cà phê 2 Cây ăn quả lâu năm 41,3 tái canh Loại cây khác 12,7 Trồng xen cây ngắn ngày trong vườn cà phê tái Có 90,0 3 canh (3 năm đầu) Không 10,0 Cây họ Đậu 50,5 4 Loại cây trồng xen Cây bắp 43,0 Loại cây ngắn ngày khác 6,5 chưa thực sự lớn và phát triển đủ sâu để có Đối với cây cà phê trong giai đoạn kiến thể sự dụng tốt nhất nước ngầm phía dưới. thiết cơ bản, biện pháp kỹ thuật tủ gốc giữ Do đó, tủ gốc cây cà phê bằng các vật liệu ẩm và tưới nước trong mùa khô có là ý nghĩa giữ ẩm sẽ hạn chế hiện tượng thoát nước bề vì sự mất nước bề mặt vào mùa khô là rất mặt. Tưới nước với chu kỳ tưới ngắn sẽ cung lớn và bộ rễ cây cà phê trong giai đoạn này
  4. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam cấp đầy đủ lượng nước cần cho cây cà phê phát triển trong mùa khô. Bảng 2. Tình hình áp dụng các biện pháp tủ gốc giữ ẩm và tưới nước cho cà phê tái canh TT Nội dung điều tra Tỷ lệ (%) Có tủ gốc 34,2 1 Áp dụng biện pháp tủ gốc trong mùa khô Không tủ gốc 65,8 Rơm rạ 70,7 Vỏ cà phê 2,5 2 Loại vật liệu dùng để tủ gốc Cỏ dại 7,3 Vật liệu khác 19,5 2 lần tưới 1,7 3 Số lần tưới nước trong mùa khô 3 lần tưới 39,2 > 3 lần tưới 59,2 Số liệu điều tra bảng 2 cho thấy: phê cho thấy: Số lần bón phân cho cây cà Nhiều hộ nông dân thực hiện tái canh cà phê tái canh trong năm trồng mớ phê chưa thực sự coi trọng vai trò của canh năm thứ nhất là khá nhiều lần (@ 5 lần việc tủ gốc giữ ẩm cho cây cà phê tái bón phân/năm). Thậm chí có hộ nông dân canh trong thời kỳ kiến thiết cơ bản bón đến 7 lần/năm. (KTCB). 65,8% số người được phỏng Nhìn chung số lần bón phân trong năm vấn đã không thực hiện biện pháp tủ gốc cho cà phê tái canh được nông dân áp dụng trong mùa khô. Chỉ có 34,2% số người khá hợp lý. Lượng phân bón được nông áp dụng biện pháp tủ gốc cho cây cà phê dân sử dụng khá cân đối với mức bình tái canh trong mùa khô. Trong đó vật liệu tủ gốc được nông dân sử dụng là nhiên có một số hộ sử dụng lượng phân rơm rạ (70,7%). Số lần tưới nước cho cà bón rất cao, tới 780 kg đạm (N) nguyên phê tái canh trong giai đoạn KTCB được chất/ha/năm để bón cho cà phê tái canh người nông dân thực hiện đa số là > 3 trong thời kỳ kinh doanh. Lượng lân lần/mùa khô. nguyên chất (P ) có hộ nông dân sử Việc sử dụng phân bón hợp lý sẽ góp dụng tới 600 kg/ha/năm ngay trong giai phần thúc đẩy cây cà phê sinh trưởng phát đoạn kiến thiết cơ bản của cà phê tái canh. triển tốt, đồng thời cũng tiết kiệm phí đầu Lượng kali nguyên chất (K O) được sử vào cho người trồng cà phê. Kết quả điều dụng cao nhất là 569 kg/ha /năm trong giai tra 120 hộ nông dân đã thực hiện tái canh cà đoạn kinh doanh của cà phê tái canh. Bảng 3. Tình hình sử dụng phân bón cho cà phê tái canh Số lần bón Lượng phân bón nguyên chất (kg/ha) Năm canh tác phân/năm N P2O5 K2O 4,81 ± 0,24 87,20 ± 5,89 108,64 ± 3,16 50,91 ± 4,39 Trồng mới (4 - 7) (20 - 530) (50 - 256) (16 - 200) 4,53 ± 0,21 167,61 ± 8,44 111,72 ± 9,04 113,91 ± 8,23 Tái canh năm 1 (4 - 5) (70 - 533) (42 - 600) (30 ± 510) 4,22 ± 0,34 232,71 ± 7,12 102,84 ± 6,17 173,46 ± 6,08 Tái canh năm 2 (2 - 6) (100 - 498) (20 - 480) (80 - 498) 4,08 ± 0,16 310,19 ± 11,78 107,96 ± 4,64 237,16 ± 8,57 Kinh doanh (3 - 5) (80 - 780) (40 - 284) (80 - 569) Số lần bón phân (lần/năm) và thể hiện với giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn, giá trị lớn nhất và nhỏ nhất thể hiện trong ngoặc đơn ()
  5. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Lượng phân bón nguyên chất (kg/ha) và thể hiện với giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn, giá trị lớn nhất và nhỏ nhất thể hiện trong ngoặc đơn () 2. Hiện tượng vàng lá thối rễ trên vườn Tỷ lệ vàng lá thối rễ cà phê tái canh trong cà phê tái canh và các tác nhân gây năm trồng mới, năm thứ 2 và thứ 3 sau tái vàng lá thối rễ cây cà phê tái canh canh được cung cấp bởi thông tin của người Trong quá trình điều tra thực địa, việc chăm sóc vườn cây. Bên cạnh đó, nhóm đánh giá vườn cà phê tái canh dựa trên tỷ lệ chuyên gia điều tra thực địa còn phải thực cây cà phê bị vàng lá thối rễ ở thời điểm hiện biện pháp đào gốc cây cà phê tái canh hiện tại là một chỉ tiêu quan trọng để kết bị nhiễm hiện tượng vàng lá để sơ bộ giám luận sự thành bại của vườn cà phê tái canh. định nguyên nhân của hiện tượng này. Bảng 4. Hiện tượng vàng lá thối rễ cây cà phê trên các vườn tái canh được điều tra Tỷ lệ cây cà phê bị vàng lá TT Nội dung điều tra thối rễ trên vườn (%) 7,74 ± 0,89 1 Tỷ lệ cây cà phê bị vàng lá thối rễ năm trồng mới (0 - 60) 8,67 ± 0,63 2 Tỷ lệ cây cà phê bị vàng lá thối rễ năm tái canh thứ 2 (0 - 30) 9,30 ± 0,85 3 Tỷ lệ cây cà phê bị vàng lá thối rễ năm tái canh thứ 3 (0 - 60) 15,84 ± 0,89 4 Tỷ lệ cây cà phê bị vàng lá thối rễ tại thời điểm điều tra (0 - 45) Rệp sáp hại gốc 5,00 Các nguyên nhân làm cho cây cà phê bị vàng 5 Sưng rễ tơ - thối rễ cọc 79,20 lá thối rễ tại thời điểm điều tra Nguyên nhân khác 15,80 Ghi chú: Tỷ lệ cây cà phê bị vàng lá thối rễ trên vườn (%) và thể hiện với giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn, giá trị lớn nhất và nhỏ nhất thể hiện trong ngoặc đơn () Kết quả điều tra cho thấy: Tỷ lệ trung khác. Theo đó, kết quả thống kê (bảng 4) bình số cây cà phê tái canh bị vàng lá thối rễ cũng chỉ ra rằng: 79,20% số vườn tái canh trong năm trồng mới và 2 năm tiếp theo là có cây cà phê bị vàng lá đều kiểm tra thấy khá thấp (7,74%, 8,67%, và 9,30%). Đây là có hiện tượng sưng rễ tơ thối rễ cọc. Chỉ những số liệu được người chăm sóc cà phê có 5% số vườn tái canh có cây cà phê bị tái canh cung cấp. Tuy nhiên, cũng có những vàng lá kiểm tra thấy có rệp sáp dưới gốc; vườn tái canh có tỷ lệ cây bị vàng lá thối rễ 15,8% số vườn tái canh có cây cà phê bị lên tới 60% trong 3 năm đầu tái canh. vàng lá do các nguyên nhân khác. Kết quả Tại thời điểm điều tra, tỷ lệ trung bình này cho thấy: Nguyên nhân chính gây hiện số cây cà phê tái canh bị vàng lá thối rễ của tượng vàng lá cà phê tái canh là do hiện các vườn tái canh là 15,84% ± 0,89. Vườn tượng sưng rễ tơ thối rễ cọc. tái canh có tỷ lệ cây cà phê bị vàng lá thối Bên cạnh việc giám định sơ bộ nguyên rễ cao nhất là 45%. Tỷ lệ cây bị vàng lá, nhân gây hiện tượn thối rễ thấp hơn đáng kể so với kết quả điều trên vườn cây, tiến hành xác định các tác tra của Chế Thị Đa và cộng sự năm 2009. nhân gây hiện tượng sưng rễ thối rễ trong Ba yếu tố được xác định có thể là nguyên phòng thí nghiệm. Kết quả phân tích mẫu đất nhân làm cho cây cà phê bị vàng lá trong rễ cà phê tái canh trong phòng thí nghiệm thời điểm này bao gồm: Rệp sáp hại gốc, được thể hiện trong các bảng số liệu 5, 6 và 7. sưng rễ tơ thối rễ cọc và ngu
  6. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Kết quả bảng số liệu 5 cho thấy: có mẫu rễ được phân tích có tới 2 /5g rễ và 1.024 con hai loại tuyến trùng ký sinh phổ biến trong /5g rễ. Đây là mật độ tuyến 120 mẫu đất và 120 mẫu rễ cà phê tái canh. trùng ký sinh rất cao trong mẫu rễ đã được Tần suất xuất hiện của tuyến trùng ghi nhận. Trong các mẫu đất cà phê tái spp. trong rễ là 69,20% và canh, kết quả phân tích tuyến trùng cũng trong đất là 56,70%. Tần suất xuất hiện của cho thấy có sự xuất hiện của một số loại tuyến trùng pp. trong rễ là tuyến trùng ký sinh khác. Tuy nhiên, những 63,30%, trong đất là 40,80%. Mật độ trung loại tuyến trùng này đa số thuộc nhóm bình của tuyến trùng ký sinh ngoại ký sinh nên khả năng gây tổn hại tới spp. (235 con/5g rễ) cao hơn tuyến trùng rễ cà phê tái canh là rất hạn chế. pp. (57 con/5g rễ). Thậm chí Bảng 5. Mật độ tuyến trùng ký sinh trong rễ và đất trồng cà phê tái canh thu thập từ 120 vườn được điều tr Rễ cà phê tái canh Đất cà phê tái canh Nhóm tuyến trùng ký STT sinh gây hại Tần suất Mật độ tuyến trùng Tần suất Mật độ tuyến trùng xuất hiện (%) (con/5 g rễ) xuất hiện (%) (con/100 g đất) 235 ± 39 19 ± 3 1 Pratylenchus spp. 69,20 56,70 (0 - 2.400) (0 - 160) 57 ± 12 27 ± 10 2 Meloidogyne spp. 63,30 40,80 (0 - 1.024) (0 - 800) Tuyến trùng ký sinh 2±1 34 ± 16 3 12,50 31,70 khác (0 - 48) (0 - 1.640) Ghi chú: Mật độ tuyến trùng (con/100g đất hoặc con/5g rễ) và được thể hiện với giá trị mật độ trung b độ lệch chuẩn (standard deviation), giá trị lớn nhất và nhỏ nhất thể hiện trong ngoặc đơn () Hai đối tượng nấm ký sinh gây hại của cà phê tái canh là chính được phân lập từ các mẫu rễ tơ bị thối Bảng 6. Tần suất xuất hiện (%) và số lượng “mầm bệnh” của nấm ký sinh gây bệnh trong mẫu đất và rễ cà phê tái canh thu thập từ 120 vườn được điều tra Nấm ký sinh Số lượng “mầm bệnh” có trong đất STT Tần suất xuất hiện (%) gây thối rễ cà phê cà phê tái canh (CFU/g đất) 51,60 ± 2,22 6,4 x 10 4 1 Fusarium sp. (0,00 - 100,00) (0 - 3,9 x 105) 15,56 ± 1,41 2 Rhizhoctonia sp. # (0,00 - 58,33) 5,28 ± 0,71 3 Nấm ký sinh khác # (0,00 - 33,33) Ghi chú: Tần suất xuất hiện nấm (%) và được thể hiện với giá trị trung bình của tần suất xuất hiện nấm ± độ lệch chuẩn (standard deviation), giá trị lớn nhất và nhỏ nhất thể hiện trong ngoặc đơn () Số lượng “mầm bệnh” có trong đất cà phê tái canh (CFU/g đất) và được thể hiện với giá trị trung số lượng “mầm bệnh” ± độ lệch chuẩn (standard deviation), giá trị lớn nhất và nhỏ nhất thể hiện trong ngoặc đơn () Giá trị trung bình của tần suất xuất hiện cà phê tái canh được phân lập có sự xuất của nấm sp. trong các mẫu rễ cà hiện của loại nấm này là 100%. Bên cạnh phê tái canh là 51,60%. Thậm chí có mẫu rễ đó, nấm ký sinh gây bệnh
  7. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam được đánh giá phân lập từ các mẫu đất cà quan của các yếu tố này dao động trong phê tái canh. Theo đó, giá trị trung bình về khoảng 0,1 0,5. Hay nói cách khác, tương số lượng “mầm bệnh” quan thuận giữa các yếu tố này là ở mức 120 mẫu đất cà phê tái canh là 6,4 x 10 yếu (TLTRT, TTRtc, TTĐtc CFU/g đất. Kết quả này cho thấy: Trong đất đến mức trung bình ( ). Điều cà phê tái canh có sự xuất hiện rất nhiều của này cũng cho thấy: 6 yếu tố trên đây có thể các bào tử nấm bệnh là những tác nhân gây ảnh hưởng tới hiện Kết quả đánh giá mối tương quan của 8 tượng vàng lá thối rễ cà phê tái canh. yếu tố gây nên hiện tượng vàng lá thối rễ cà Bên cạnh đó cũng phải kể đến mối phê tái canh (bảng 7) chỉ ra rằng: 6 yếu tố tương quan thuận có ý nghĩa giữa 2 yếu có tương quan thuận với tỷ lệ vàng lá thối tố: Tỷ lệ thối rễ tơ và hàm lượng nhôm di rễ cà phê tái canh. Các yếu tố này bao gồm: dộng (Al ) trong đất cà phê tái canh (r = Tỷ lệ thối rễ tơ, mật độ tuyến trùng ký sinh 0,7). Mối tương quan nghịch có ý nghĩa tổng số trong rễ cà phê tái canh, mật độ giữa tỷ lệ thối rễ tơ và độ chua pH đất cà tuyến trùng ký sinh tổng số trong đất cà phê 0,5). Như vậy có thể tái canh tần suất xuất hiện nấm thấy rằng: Hàm lượng nhôm di động trong rễ, tần suất xuất hiện nấm đất càng cao, khả năng thối rễ tơ cà phê là sp. trong rễ và số lượng mầm rất cao, và độ chua pH đất thấp thì khả bệnh sp. trong đất. Hệ số tương năng thối rễ cao. Bảng 7. Tương quan giữa các tác nhân gây hiện tượng vàng lá thối rễ cà phê tái canh TLVL TLTRT TTRtc TTĐtc Fus Rhi Mfus Al pH TLVL 1 TLTRT 0,2 1 TTRtc 0,2 0,1 1 TTĐtc 0,1 0,0 0,0 1 Fus 0,3 0,2 0,3 -0,1 1 Rhi 0,5 0,2 0,0 0,2 -0,1 1 Mfus 0,4 0,1 0,3 -0,1 0,6 0,0 1 Al 0,0 0,7 0,0 -0,1 0,0 0,0 0,0 1 pH 0,0 -0,5 0,1 0,0 0,1 -0,1 0,0 -0,7 1 chú: TLVL: Tỷ lệ cây cà phê tái canh bị vàng lá thối rễ tại thời điểm điều tra (%) TLTRT: Tỷ lệ thối rễ tơ cà phê tái canh tại thời điểm điều tra (%) TTRtc: Tổng số tuyến trùng ký sinh tổng số trong rễ cà phê tái canh (con/5 g rễ) TTĐtc: Tổng số tuyến trùng ký sinh tổng số trong đất cà phê tái canh (con/100 g đất) Fus: Tần suất xuất hiện nấm sp. trong rễ cà phê tái canh (%) Rhi: Tần suất xuất hiện nấm sp. trong rễ cà phê tái canh (%) Mfus: Số lượng “mầm bệnh” sp. trong đất cà phê tái canh (CFU/g đất) Al: Hàm lượng nhôm di động trong đất cà phê tái canh pH: Độ chua pH đất cà phê tái canh 3. Kết quả đánh giá phân loại vườn cà tấn nhân/ha. Theo đó, trong tổng số 120 phê tái canh vườn cà phê tái canh được điều tra, có 76 Phân loại vườn cà phê tái canh thành vườn tái canh thành công (chiếm 63,33%) công được dựa trên 2 tiêu chí cơ bản: (1) và 44 vườn tái canh không thành công Tại thời điểm điều tra, vườn cà phê tái canh (chiếm 36,67%). có tỷ lệ cây cà phê bị nhiễm bệnh vàng lá Trong tổng số 120 vườn cà phê tái thối rễ < 25%. (2) Năng suất vườn cà phê canh được điều tra, có 3 nhóm vườn cà phê tái canh năm kinh doanh đầu tiên đạt 2,5 tái canh được phân tích so sánh, bao gồm:
  8. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Nhóm vườn cà phê tái canh trên nền đất cũng chỉ ra rằng: Trên nền đất không luân không được luân canh (35 vườn), nhóm canh, tỷ lệ vườn cà phê tái canh thành công vườn cà phê tái canh trên nền đất luân thấp hơn tỷ lệ vườn cà phê tái canh không canh 1 năm (44 vườn) và nhóm vườn cà thành công là 20%. Tuy vậy, trên nền đất phê tái canh trên nền đất luân canh ³ được luân canh 1 năm thì tỷ lệ vườn cà phê năm (41 vườn). tái canh thành công (68,18%) cao hơn gấp Khi so sánh mức độ thành công của đôi so với vườn cà phê tái can việc thực hiện tái canh trên từng nền đất thành công (31,82%) (bảng 8). Bảng 8. Kết quả phân loại vườn cà phê tái canh Vườn cà phê tái canh Vườn cà phê tái canh Nền đất thực hiện Số vườn được thành công không thành công tái canh điều tra Số vườn Tỷ lệ (%) Số vườn Tỷ lệ (%) Không luân canh 35 14 40,00 21 60,00 Luân canh 1 năm 44 30 68,18 14 31,82 Luân canh ³ 2 năm 41 32 78,05 9 21,95 Tổng thể 120 76 63,33 44 36,67 Tiếp theo đó, trên nền đất luân canh ³ Kết quả này cho thấy: Thời gian luân canh năm, tỷ lệ vườn cà phê tái canh thành công sau khi nhổ bỏ cà phê cũ có ảnh hưởng (78,05%) cao hơn gấp 3 lần so với vườn cà đáng kể tới tỷ lệ thành công của việc tái Vườ ị trí các vườn cà phê tái canh đượ ế IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ hành điề ứ Vườ ấ ạ Kết quả điều tra, đánh giá 120 vườn 1. Kết luận cà phê tái canh (≥ 4 năm tuổi) cho thấy: Vườn cà phê tái canh thành công chiếm
  9. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam 63,33%, vườn cà p ế ị Đa, Trầ ầ Hùng, Dương Thị ị Kết quả giám định nguyên nhân làm ồng, Lê Đăng Khoa, Nguyễ ị Thanh Mai, Nông Khánh Nương, cho cây cà phê bị vàng lá thối rễ tại thời ễn Đình ả ễ ị điểm điều tra cho thấy: 79,2% là do hiện ứ ệ tượng sưng rễ tơ thối rễ cọc cà phê tái ỹ ậ ổ ợ canh, 5% là so rệp sáp hại gốc và 15% là do ố ạ ổ ết Đề ứ ọ ộ Kết quả phân tích mẫu bệnh phẩm ệ ể trong phòng thí nghiệm cho thấy: Nguyên Coolen, W. A. & D’Herde, C. J. (1972). nhân chính yếu gây hiện tượng vàng lá thối rễ cà phê tái canh là do tuyến trùng ký sinh gây hại rễ ( spp.) và nấm ký sinh gây thối rễ cà phê tái ụ ồ ọ ệ ệ ạ ứ ả 2. Đề nghị ể ể ọ ờ ớ ỷ ế ộ ị Đánh giá chương Thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu trình tái canh cà phê đến năm 2012, áp dụng các giải pháp kỹ thuật đồng bộ phương hướ ả ờ trong việc phòng trị bệnh vàng lá thối rễ cà ớ ại Lâm Đồ tháng 10 năm TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngày nhận bài: 25/02/2014 Người phản biện: TS. Nguyễn Văn Vấn, Ngày duyệt đăng: 15/4/20 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG TUYẾN TRÙNG PRATYLENCHUS COFFEAE CỦA MỘT SỐ VẬT LIỆU GIỐNG CÀ PHÊ VỐI Lê Đăng Khoa, Cù Thị Dần, Nguyễn Hồng Phong, Trần Ngô Tuyết Vân SUMMARY Resistance screening of some robusta coffee clones to Pratylenchus coffeae Applying resistance varieties to control crop pests is a valuable IPM strategy nowadays. Robusta coffee clones resistant to parasitic nematodes are also considered the best root-stock growers for grafting the trading coffee culivars which yield a high quality product. This study focus on selecting resistance of 4 robusta coffee clones (HienC1, Nhtren, 10/24 and 34/2) to Pratylenchus coffeae. Its key finding showed that 34/2 and 10/24 were two robusta clones having undetermined potentiality of resistance to P. coffeae. It is because reprodcution factor of P. coffeae in their root system was
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2