Nghiên cứu địa danh - Những trầm tích văn hóa: Phần 1
lượt xem 3
download
Cuốn sách "Những trầm tích văn hóa" giới thiệu những địa danh kỵ huý trong lịch sử; địa danh ở Đắk Lắk; một vài địa danh gốc Chăm ở Ninh Thuận, Nha Trang, Đà Nẵng,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết phần 1 tại đây!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu địa danh - Những trầm tích văn hóa: Phần 1
- 5ảS.°ì ì 1' HỘI VĂN NGHỆ DÂN GIAN VIỆT NAM NGUYỄN THANH LỢI NHỮNG TRẦM TÍCH VĂN HÓA (Qua nghiên cứu địa đanh) PCs. 00/Ỉ5Í&. THƯ VIẸN NI NH - T H U Ạ N NHÀ XUẤT BẢN TH Ờ I ĐẠI
- ĩ / u •- •
- D ự ÁN CÔNG BỐ, PHỐ BIẾN TÀI SẢN VĂN HÓA, VĂN NGHỆ DÂN GIAN VIỆT NAM (E l, Ngõ 29, Tạ Quang Bửu - Bách Khoa - Hà Nội Điẹn thoại: (04) 3627 6439; Fax: (04) 3627 6440 Email: duandangian@gmail.com) BAN CH Ỉ ĐẠO 1. GS. TSKH. TÔ NGỌC THANH Trưởng ban 2. ThS. HUỲNH VĨNH ÁI Phó Trưởng ban 3. GS.TS. NGUYỄN XUÂN KÍNH Phó Trưởng ban 4. TS. TRẰN HỮU SƠN ủ y viên 5. Ông NGUYÊN KIẾM ủ y viên 6. Nhà văn ĐÕ KIM CUÔNG ủy viên 7. ThS. VŨ CÔNG HỘI ủ y viên 8. Nhà giáo NGUYỄN NGỌC QUANG ủ y viên 9. ThS. ĐOÀN THANH NÔ Uy viên 10. Ông TRƯƠNG THANH HÙNG ủy viên GIÁM ĐÓC VĂN PHÒN G D ự ÁN ThS. ĐOÀN THANH NÔ
- Chịu trách nhiệm dung: GS.TSKH. TÔ NGỌC THANH Thẩm định nội dung: HỘI ĐỎNG THẤM ĐỊNH BẢN THẢO
- LỜI GIỚI THIỆU Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (VNDGVN) là một tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, nằm trong khối Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam. Quyết định số 82/NV, ngày 01/03/1967 của Bộ Nội vụ thay mặt Chính phủ đã cho phép Hội Văn nghệ dân gian thành lập và hoạt động trên phạm vi toàn quốc và có mối liên hệ nghề nghiệp với các tổ chức khác ở trong nước và nước ngoài. Tôn chỉ mục đích của Hội là “Sưu tầm, nghiên cứu, phổ biến và truyền dạy vốn văn hóa - văn nghệ dân gian các tộc ngưòi Việt Nam”. Trên cơ sở thành quả của các công việc trên, Hội là một trong những đội quân chủ lực góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa - văn nghệ mang đậm bản sắc dân tộc đã được ông cha ta sáng tạo và giữ gìn trong suốt mấy nghìn năm của lịch sử dân tộc. Những giá trị sáng tạo đó thể hiện mối quan hệ của các tộc người Việt Nam với thiên nhiên thông qua các tri thức sản xuất nông nghiệp; với xã hội thông qua phons tục tập quán, hội xuân; với nhân sinh quan thông qua cầc nghi lễ vòng đời người; với vũ trụ và thế giới tự nhiên đã được siêu nhiên hóa thông qua các loại hình tín ngưỡng tôn giáo; với lý tưởng thẩm mỹ thông qua các sáng tạo văn học nghệ 9
- thuật. Ở mỗi tộc người Việt Nam, những lĩnh vực và hình thái văn hóa - văn nghệ này lại được thể hiện trong một sắc thái riêng. Chính kho tàng văn hóa đa dạng đó là nội dung, là đối tượng hoạt động của hội viên Hội VNDGVN. Sau gần 50 năm hoạt động, được sự lãnh đạo của Đảng và sự chăm sóc của Nhà nước, Hội VNDGVN đã lớn mạnh với trên 1.200 hội viên, số công trình do hội viên của Hội đã hoàn thành lên đến 5000 công trình, hiện đang được lưu giữ và bảó vệ tại Văn phòng Hội. Được sự quan tâm của Ban Bí thư và Thủ tướng Chính phủ, Dự ẩn “Công bố và phố biến tài sân văn hóa-văn nghệ dân gian các dân tộc Việt Nam” đã được phê duyệt. Trong giai đoạn I (2008-2012), Dự án đã xuất bản 1.000 công trình, tác phẩm văn hóa - văn nghệ dân gian các dân tộc; Giai đoạn II (2013-2017) Dự án sẽ tiếp tục công bố thêm 1.500 công trình nữa. Hy vọng, các xuất bản phẩm của Dự án sẽ cung cấp cho bạn đọc trong và ngoài nước một bộ sách mang tính chất bách khoa thư về các sắc màu văn hóa của các tộc người Việt Nam, phục vụ thiết thực vào việc tra cứu, mở rộng hiểu biết của bạn đọc về truyền thống văn hóa giàu có và độc đáo đó; góp phần xây dựng nền “văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, Dự án mong nhận được ý kiến chỉ bảo kịp thời của bạn đọc gần xa. Xin chân thành cảm ơn! Trưởng Ban đạo hiện D ự án GS.TSKH. Tô Ngọc Thanh 10
- LỜI NÓI ĐÀU Địa danh như những tấm bia lịch sử - văn hóa, nó ghi lại những dấu ấn từ tự nhiên, lịch sử cho đến những hoạt động của con người ở những vùng đất khác nhau. Hay nói nó là tấm “bản đồ” ngôn ngữ cũng không sai. Những trầm tích văn hóa đó ẩn chứa biết bao điều thú vị, đòi hỏi sự khám phá, “giải mã” của nhiều ngành khoa học khác nhau (sử học, khảo cổ, dân tộc học, ngôn ngữ học, văn hóa học, nghệ thuật học...). Cuốn sách nhỏ này tập họp các bài viết về địa danh của tác giả trong nhiều năm qua. Các bài này phần nhiều đều đã đăng trên các tạp chí, các kỷ yếu hội thảo. Nội dung chủ yếu đề cập đến các địa danh ở Nam Bộ mà tác giả có điều kiện nghiên cứu. Bài Địa danh kỵ húy trong lịch sử cung cấp chung về một vấn đề ít được quan tâm nghiên cứu: địa danh kỵ húy. Địa danh gốc Chăm được nhìn nhận, xem xét dựa trên các cứ liệu về lịch sử, địa lý, văn hóa nhằm bổ sung cho 11
- các kiến thức về ngôn ngữ khi nghiên cứu địa danh gốc dân tộc thông qua bài viết về mộtsố địa danh gốc Chăm, Lược khảo nghiên cứu địadanh Khmer Bộ. Hai mônca là tài liệu quý về địa lý, lịch sử, văn hoá dân gian, trước đây dược GS. Bửu cầm giới thiệu trên Vãn hóa nguyệt san ( mới) tập XIII, quyển 9 (tháng 9 - 1964). bộ Đây là bài thơ lục bát bằng chừ Nôm, khuyết danh, phiên trích trong sách Thông quốc d cách tay của Viện Khảo cổ Sài Gòn. Nay được chúng tôi xin giới thiệu lại với việc nhận xét văn bản, hiệu đính và bổ sung các chú giải qua bài viết Bài ca về các Địa danh ở các địa phương được phản ánh trong tập sách này với các bài Địadanh Đak danh Vũng Tàu, Địadanh Mô Xoài, Địadanh Côn Ben Tre, Đ d h Châu Thành, về ba địa danh ịa cm Dầu Một, Thủ Đức, Thủtrong đó có những địadanh . a ừ h T lâu nay gây nhiều tranh cãi trong giới nghiên cứu hay đính chính lại những địa danh viếl sai vì nhiều lý do khác nhau. Địa danh mang tên động vật được đề cập đến trong các bài Những địci danh mang tên rồng, Những danh m tên trâu, Cọp trong địa danh ở Nam Bộ. Nhũn giúp cho việc hiểu ngôn ngữ văn hóa ở các địa phưcmg hơn thông qua việc tìm hiểu địa danh. Ngoài ra, còn có 3 bài đọc sách liên quan đến các sách viết về địa danh đã được xuất bản. NGUYÊN THANH LỢI 12
- ĐỊA DANH KỴ HÚY TRONG LỊCH sử(l) 1. Kỵ húy là gì Theo Từ nguyên (bộ mới), phân biệt làm 2 trường họp: tên của vua chúa và các bậc tôn trưởng mà tránh không nói thẳng ra; chữ đặt lên trước tên người đã chết để tỏ ý kính trọng. Thông thường người ta phân biệt kiêng húy làm 2 loại: tư húy (bao gồm: gia húy, tộc húy, hương húy) và công húy (cũng gọi là quốc húy). Việc kiêng gia húy, tộc húy tùy theo quy định của từng gia đình, gia tộc. Quốc húy bao gồm: ngự danh (ngự húy) là tên húy của vua và hoàng hậu đương triều và miếu húy ỉà tên hủy của các vua đời trước, tức là tên húy của cha mẹ ông bà của vua, tùy theo quy định cụ thể. Khác với các loại có tính chất quy ước tục lệ, thuộc phạm trù đạo đức cộng đồng, quốc húydo triều đình ban bố bằng các chỉ dụ lu lệnh có tính chất bắt buộc, thuộc phạm trù pháp luật, có hiệu lực thi hành trong toàn quốc. (1) Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 2, 2006. 13
- Ở Trung Quốc, tập tục kiêng húy có từ đời Chu (1066 - 771 tr CN), được áp dụng với những mức độ, thể thức, định ]ệ khác nhau. Từ đời Tần, Hán trở đi, Nho học chiếm địa vị thống trị trong xã hội, cho nên chế độ kỵ húy ngày càng hoàn chỉnh và trở nên nghiêm ngặt. Lệ này bị xóa bỏ khi Cách mạng Tân Hại (1911) lật đổ chế độ của nhà Mãn Thanh. Trong tác phẩm Lý Thường Kiệt, GS. Hoàng Xuân Hãn là người đầu tiên chú ý tới một số địa danh và nhân danh thay đổi do lệ kiêng húy đời Trần. GS. Đào Duy Anh trong quá trình nghiên cứu địa danh lịch sử của nước nhà qua tác phẩm Đất nước Việt Nam qua các đời cũng đã lưu ý đến sự thay đổi các địa danh vì lý do này. Công trình chú thích Dư địa chỉ của Nguyễn Trãi do Hà Văn Tấn thực hiện đã đưa ra những chú giải khá tường tận về các địa danh liên quan đến chữ húy()). 2. Các địa danh kị húy 2.1. nTriêu rTrân 1 ■'ì r. • rt Ạ Kiền Hải (tức Cửa Cờn) là tên cửa biển nổi tiếng với đền Cờn ở xã Quỳnh Phương, huyện Quỳnh Lưu, tinh Nghệ An (1) Ngô Đức Thọ, Nghiên cứu chữ húy Việt Nam qua các đời, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1997, tr.18 - 19, 22, 31. 14
- ngày nay. Đời Trần (1299), do kiêng húy chữ Kiền, đổi gọi là Cần Hải. Núi Kiền Ni ở xã Phủ Lý, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa, trên núi có chùa Hương Nghiêm, nay còn tấm bia Kiền Ni Sơn Hương Nghiêm Tự bi minh dựng năm 1124 đời Lý Nhân Tông. Thiền uyển tập anh chép thiền sư Pháp Dung trụ trì chùa Hương Nghiêm núi Ma Ni. GS. Hoàng Xuân Hãn đã xác định đó chính là núi Kiền Ni đời Lý, đến đời Trần vì kiêng húy nên tác giả Thiền uyển tập anh đổi là Ma Ni. 2.Triều Mạc .2 Phù Dung là tên huyện có từ đời Trần, đầu đời Mạc đổi là huyện Phù Hoa. Đời Lê Trung Hưng lấy lại tên cũ là Phù Dung. Đen năm 1842, lại vì kiêng húy đồng âm với tên húy của vua Thiệu Trị (Dung) và cả với tên húy mẹ vua Thiệu Trị (Hồ Thị Hoa) nên đổi là huyện Cừ, nay thuộc Hưng Yên. Bình Nguyên, tên huyện thời Lê sơ, đến đời Mạc Phúc Nguyên (1546 - 1561) kiêng húy đổi tên là Bình Tuyền. Đen năm 1842, kiêng chính húy của vua Thiệu Trị là Tuyền nên đổi gọi là huyện Bình Xuyên, thuộc phủ Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên. Năm 1891, Pháp tách huyện Bình Xuyên về tỉnh Vĩnh Yên mới thành lập, nay thuộc tỉnh Vĩnh Phúc. 15
- Phú Nguyên, tên huyện đời Trần là Phù Lưu, đời Hồng Đức là huyện Phù Vân. Khoảng đến năm Quang Thiệu (1516 - 1522) đời vua Lê Chiêu Tông đổi gọi là Phù Nguyên.Đến đời nhà Mạc Phúc Nguyên kiêng húy đổi tên là Phú Xuyên. Trước thuộc phủ Thường Tín, tỉnh Hà Nội, nay vẫn là huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây. Thất , n êên châu đời Lý, thòi thuộc Minh đổi y u g N t là Thất Nguyên kiêng húy đổi là Thất Năm 1842, kiêng chính húy vua Thiệu Trị đổi gọi là huyện Thất Khê, nay là huyện Tràng Định, Lạng Sơn. 2 riều .T 3 Lê Trung hưng NinhSơn, tên huyện thuộc thừa tuyên Sơn Tây, phủ Quốc Oai từ đời Lê Quang Thuận (1460 - 1469). Đời Lê Trang Tông (1533 - 1548) vì kỵ húy đổi là Sơn, nay thuộc huyện Quốc Oai, Hà Tây. Huyện Phù Ninh thuộc lộ Tam Đái có từ đời Trần, đời Lê Trung hưng kiêng huý tên vua Lê Trang Tông (Lê Ninh) nên đổi là Phù g n a h K , thuộc phủ Lâm Tha Sơn Tây. Vua Gia Long lại đổi là Phù Ninh, vì kỵ đế hiệu Hưng Tổ Hiếu Khang Hoàng Đế (tức Nguyễn Phúc Côn, cha vua Gia Long). Năm 1891, đổi thuộc tỉnh Hưng Hóa, sau thuộc tỉnh Phú Thọ, rồi Vĩnh Phú, nay là huyện Phù Ninh, Phú Thọ.
- Yên Ninh, tên lộ thời Trần là Yên Khang. Đời Lê sơ đổi tên là Yên h n i Nđầu đời Lê Trung hưng kiêng húy đổi tên , là Yên Khang. Đầu đời Gia Long, kiêng húy chữ Khang, đổi là Yên Khánh,về sau Minh Mạng (1832) đổi thuộc tỉnh Ninh Bình, nay là huyện Yên Khánh, Ninh Bình. Vũ Ninhlà tên châu đòi Trần, đời Lê Trang Tông đổi là Võ Giang,sau kiêng âm húy chúa Trịnh Giang (hay là Trịnh Khương, 1729 - 1740) đổi thành Võ Huyện Võ Giàng hợp với huyện Quế Sơn thành huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh ngày nay. Tĩnh Ninh, tên huyện thuộc xứ Thanh Hoa từ thời Lê Quang Thuận (1460 - 1469), thời Lê Trung hưng đổi tên thành TĩnhGiang, sau đó đổi tên là Tĩnh Gia. Sau 1945, đổi phủ Tĩnh Gia làm huyện Tĩnh Gia. Cũng có tài liệu ghi, thời nhà Lê, phủ Tĩnh Gia có 3 huyện: Nông cống, Ngọc Sơn (nay là huyện Tĩnh Gia) và Quảng Xương. Ngày nay huyện Tĩnh Gia thuộc tỉnh Thanh Hóa. An Bang, tên xưa của tỉnh Quảng Ninh, đặt từ năm 1466 đời Quang Thuận là thừa tuyên An Bang, sau là trấn An Bang dưới thời Hồng Thuận (vua Lê Tương Dực, 1510 - 1516). Nguyên là trấn Triều Dương đời Đinh, Lê. Năm Thuận Thiên 14 (1023) đời Lý Thái Tổ đổi châu An, đời Trần đổi là Hải g n ô Đsau đổi là lộ An B , Lê Anh Tông (1557 - 1573) kiêng húy tên vua nên đổi là t h ư ^ iệ T T Ị „ 17 NINH - T M U A N I p cs. 0 0 /15$3
- An Quảng. Năm 1831, Minh Mạng đổi là Quảng Nay là đất thuộc tình Quảng Ninh. Thanh , m à Đ tên châu từ trước cho đến thời thuộc Minh là Long Đàm, thuộc phủ Giao Châu. Năm 1407, thời thuộc Minh, đổi tên là huyện Thanh Đàm. Đến đời Lê Thế Tông (Lê Duy Đàm. 1573 - 1600) đổi là huyện Thanh ngoại thành Hà Nội. Tân Minh (tên đầy đủ là Tân Lục Minh, tên Nôm là huyện Mè), tên huyện đòi Lê sơ, niên hiệu Thuận Thiên (1428 - 1433), tách từ huyện Bình Hà (sau là Thanh Hà) trấn Hải Dương. Đời Hoàng Định (1601 - 1619) vì kiêng húy Lê Kính Tông (Lê Duy Tân) nên đổi là Tiên Đến thời Trịnh Doanh (1740 - 1767), lại kiêng húy âm , đọc là Tân . g n ời Thành Thái (1889 - 1907) gọi là ê i M Đ Tiên Lãng d kỵ húy tên vua Hàm Nghi là Minh', thuộc Hải o Phòng từ năm 1893. Huyện Tiên Phong, thời Lê SO' tên là Tân Phong. Đến đời Lê Hoằng Định cũng vì kỵ húy Lê Kính Tông (Lê Duy Tân) nên đổi thành huyện TiênPhong, nay Vì, Hà Tây. TânBình, tên phủ đời Trần. Hồ Quý Ly đổi là phủ Tây Bình, nhà Minh đổi lại là phủ Bình, gồm 2 châu Bố Chính và Ma Linh. Đời Lê Kính Tông (1599 - 1619) đổi là phủ Tiên Bình thuộc trấn Thuận Hóa, gồm cả tỉnh Quảng 18
- Bình và 2 huyện Vĩnh Linh và Gio Linh, tinh Quảng Trị. Nguyễn Hoàng (1558 - 1613) tránh hiệu chúa Tiên của mình đổi là phủ Quảng Bình. Năm Minh Mạng 12 (1831) đổi là phủ Quảng Ninh thuộc tinh Quảng Bình. Nay là vùng đất thuộc tỉnh Quảng Bình và 2 huyện của tỉnh Quảng Trị. Tân Yên là tên phủ dời Trần, Lê SO' đổi là m châu. Khoảng niên hiệu Hoằng Định (1601-1619), kiêng húy chữ đổi là m Tiên Y n ê , nay thuộc huyện Tiên Yên, Quảng Ninh. Tân g n ư H , tên phủ thuộc trấn Sơn Nam thời Lê sơ, nhà Mạc đổi thuộc trấn Hải Dương, Lê Trung hưng trả về cho trấn SơnNam. Đời Lê KínhTông(1599 - 1619), đổi là phủ TiênHưng. Nay là đất thuộc các huyện Hưng Hà, Vũ Tiên, Thái Thụy (Thái Bình). Thuần , u ự H tên huyện thuộc phủ Hà Trung, trấn Thanh Hóa từ thời Lê sơ. Trước là huyện Thống Bình thuộc Ái Châu, phủ Thanh Hóa. Đời Lê là huyện Thuần Hậu, vì kiêng húy Lê Chân Tông (Lê Duy Hựu, 1643 - 1649) đổi làm huyện ThuầnLộc. Gia Long đổi là Phong Lộc. Năm Minh Mạng thứ 2 (1821) đổi là huyện Lộc, nay là huyện Hậu Lộc, Thanh Hóa. Đoàn Tùng, tên xã đời Lê SO' - Mạc, thuộc huyện Gia Phúc. Đầu đời Lê Trung hưng kiêng tên húy Bình Anh 19
- Vương Trịnh Tùng (1570- 1623), đổi gọi là xã Đoàn Nay là xã Thanh Tùng, huyện Thanh Miện, tinh Hải Dương. Tây Chân, tên huyện thuộc phủ Phụng Hóa thời nhà Minh, trấn Sơn Nam. Vi kiêng húy tên hiệu Tây Vương Trịnh Tạc (1657 - 1682) nên đổi là Nam Chân. Đời Thành Thái (1889 - 1907) lại kiêng húy chữ Chân đổi là Nam Trực, thuộc tình Nam Định. Nay thuộc huyện Nam Trực, Nam Định. Sơn Tây, trấn ở Bắc Hà, một trong bốn trấn phía tây kinh đô Thăng Long về đời Lê nên còn gọi là trấn Đoài, đời Minh Mạng gọi là tỉnh Sơn Tây. Từ thời Trịnh Tạc trở về sau kiêng húy âm Tây n thường gọi là ên Đoài. Tây Hồ, thời chúa Trịnh Tạc kiêng húy chữ Tây, thường gọi là Đoài Hồ. Thanh Giang, tên huyện, đòi Minh là huyện Thổ Du, phủ Nghệ An. Đời Lê sơ đổi tên Thanh Giang. Đời Lê Trung Hưng, kỵ húy chúa Trịnh Giang (1729 - 1740) nên đổi là huyện Thanh g n ơ ư h Cphủ Đức Quang, trấn Nghệ , An. Nay là huyện Thanh Chương, Nghệ An. La Giang, tên huyện thuộc phủ Đức Quang, trấn Nghệ An. Kiêng hủy chúa Trịnh Giang đổi là Tống Sơn, thuộc phù Hà Trung (do phủ kiêm lý). Từ năm 1945 gọi là huyện 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Long An) - Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn: Phần 2
427 p | 319 | 68
-
Bình Định II - Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn (Phần 1)
232 p | 143 | 41
-
Quảng Ngãi - Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn: (Phần 2)
213 p | 121 | 37
-
Bình Định II - Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn (Phần 2)
186 p | 172 | 37
-
Vài nét về địa danh tỉnh Tây Ninh
6 p | 126 | 13
-
Địa danh mang tên thực vật ở Tây Nam Bộ
5 p | 91 | 10
-
Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn tỉnh Vĩnh Long (Cadastral registers study of Nguyễn dynasty Vĩnh Long): Phần 2
288 p | 19 | 7
-
Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn tỉnh Phú Yên (Cadastral registers study of Nguyễn dynasty Phú Yên): Phần 2
207 p | 26 | 6
-
Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn tỉnh Hà Tiên (Cadastral registers study of Nguyễn dynasty Hà Tiên): Phần 2
166 p | 14 | 5
-
Nghiên cứu địa danh học Việt Nam: Phần 1
145 p | 10 | 4
-
Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn tỉnh An Giang (Cadastral registers study of Nguyễn dynasty An Giang): Phần 2
250 p | 16 | 4
-
Nghiên cứu địa danh học Việt Nam: Phần 2
163 p | 14 | 4
-
Đặc điểm địa danh sông nước các tỉnh Nam Kì dưới triều Nguyễn
9 p | 52 | 4
-
Ebook Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn (Bình Thuận): Phần 2
309 p | 7 | 3
-
Tri thức dân gian về đặc điểm tự nhiên của tỉnh Vĩnh Long qua địa danh
9 p | 61 | 3
-
Một số nét đặc trưng văn hóa biểu hiện trong địa danh ở thành phố Tân An, tỉnh Long An
5 p | 22 | 2
-
Nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng dưới góc độ địa lí học: Trường hơp tỉnh Lâm Đồng
11 p | 43 | 2
-
Địa danh học Việt Nam ở Trung Quốc: Hiện trạng và triển vọng
8 p | 27 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn