intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu giun đất và các nhóm Mesofauna khác ở huyện phong điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

Chia sẻ: Lâm Đức Duy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

100
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Nghiên cứu giun đất và các nhóm Mesofauna khác ở huyện phong điền, tỉnh Thừa Thiên Huế trình bày: Sự xâm nhập các loài từ vùng đồi xuống đồng bằng và ngược lại. Trong các sinh cảnh, thành phần loài giun đất phong phú nhất ở sinh cảnh vườn nhà, giảm dần từ sinh cảnh ruộng cạn, đồi trồng cây, đồi trọc đến cồn cát,... Mời các bạn cùng tham khảo

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu giun đất và các nhóm Mesofauna khác ở huyện phong điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

NGHIÊN CỨU GIUN ĐẤT VÀ CÁC NHÓM MESOFAUNA KHÁC<br /> Ở HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ<br /> NGUYỄN VĂN THUẬN - NGUYỄN THỊ CHUNG<br /> Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế<br /> HOÀNG HỮU TÌNH<br /> Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Huế<br /> Tóm tắt: Đã xác định được 23 loài và phân loài giun đất, thuộc 5 giống, 3<br /> họ; các loài tập trung chủ yếu trong giống Pheretima họ Megascolecidae<br /> (chiếm 82,60%); các giống Drawida, Pontoscolex, Perionyx và Lampito mỗi<br /> giống chỉ có 1 loài (chiếm 4,34%). Ngoài giun đất, ở vùng nghiên cứu còn<br /> gặp 11 nhóm Mesofauna khác thuộc 03 lớp và 01 phân lớp: Lớp Hình nhện<br /> (Arachnida), Giáp xác (Crustacea), Côn trùng (Insecta) và phân lớp Chân<br /> môi (Chilopoda). Trong đó, lớp Côn trùng gặp 7 bộ khác nhau; bộ Cánh<br /> thẳng (Orthoptera) có số họ nhiều nhất. Trong các vùng cảnh quan, thành<br /> loài giun đất cao nhất ở vùng đồng bằng, thấp nhất ở vùng đồi; giữa các<br /> vùng cảnh quan có sự xâm nhập các loài từ vùng đồi xuống đồng bằng và<br /> ngược lại. Trong các sinh cảnh, thành phần loài giun đất phong phú nhất ở<br /> sinh cảnh vườn nhà, giảm dần từ sinh cảnh ruộng cạn, đồi trồng cây, đồi trọc<br /> đến cồn cát.<br /> <br /> 1. MỞ ĐẦU<br /> Huyện Phong Điền nằm về phía Bắc thành phố Huế, được bao bọc bởi sông Bồ và sông<br /> Ô Lâu; có tọa độ địa lý từ 16035’41” đến 16057’0” vĩ độ Bắc, và 1070 21"19” đến<br /> 107021’41” kinh độ Đông; với diện tích tự nhiên 953,99 km2. Từ tháng 12/2010 đến<br /> tháng 06/2012, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu các nhóm động vật không xương sống<br /> cỡ trung bình (Mesofauna) ở đất tại huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, nhằm tìm<br /> hiểu thành phần, đặc điểm phân bố, bổ sung các dẫn liệu về động vật không xương sống<br /> cỡ trung bình ở đất cho khu vực.<br /> 2. TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Mẫu Mesofauna được thu trong các sinh cảnh đồi trồng cây lâu năm, đồi trọc, vườn nhà,<br /> ruộng cạn và cồn cát ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.<br /> Các nhóm Mesofauna được thu trong các hố đào định lượng có kích thước 50 cm x 50<br /> cm theo độ sâu của các lớp đất dày 10 cm cho đến khi không còn thu được mẫu động<br /> vật (Ghiliarov M. S., 1975) [6]. Mẫu định tính được thu đồng thời với địa điểm của hố<br /> định lượng để bổ sung thành phần loài. Nhóm Oligochaeta được bảo quản trong formol<br /> 4%, các nhóm Mesofauna khác được bảo quản trong cồn 700.<br /> Định loại Mesofauna dựa theo tài liệu mô tả và khóa định loại của Chen Y (1946) [5],<br /> Blakemore R. J. (2002) [4], Thái Trần Bái (1996) [1], Nguyễn Đức Khảm và cộng sự<br /> Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế<br /> ISSN 1859-1612, Số 04(24)/2012: tr. 55-60<br /> <br /> 56<br /> <br /> NGUYỄN VĂN THUẬN và cs.<br /> <br /> (2007) [2]; Lưu Tham Mưu, Đặng Đức Khương (2000) [3]. Các mẫu vật được lưu giữ ở<br /> Phòng thí nghiệm Động vật học, khoa Sinh học, trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế.<br /> Chúng tôi đã phân tích 950 cá thể giun đất và 204 cá thể Mesofauna khác của 23 mẫu<br /> định tính và 92 hố đào định lượng ở 30 điểm nghiên cứu thuộc 15 xã và 1 thị trấn của<br /> huyện Phong Điền.<br /> 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br /> 3.1. Thành phần loài giun đất ở huyện Phong Điền<br /> Đã xác định được 23 loài và phân loài giun đất, thuộc 5 giống (Pheretima, Pontoscolex,<br /> Drawida, Lampito và Perionyx), 3 họ (Glossoscolecidae, Megascolecidae và<br /> Moniligastridae) ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế (Bảng 1).<br /> Bảng 1. Thành phần, phân bố các loài giun đất ở huyện Phong Điền<br /> Stt<br /> (1)<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> 7<br /> 8<br /> 9<br /> 10<br /> 11<br /> 12<br /> 13<br /> 14<br /> 15<br /> 16<br /> 17<br /> 18<br /> 19<br /> 20<br /> 21<br /> 22<br /> 23<br /> <br /> Loài và phân loài<br /> (2)<br /> Glossoscolecidae Michaelsen,1900<br /> Pontoscolex corethrurus (Müller, 1856)<br /> Megascolecidae Gates, 1959<br /> Lampito mauritii Kinberg,1866<br /> Perionyx excavatus Perrier, 1872<br /> Pheretima anomala Mich, 1907<br /> Ph. aspergillum ( Perrier, 1872)<br /> Ph. bahli Gater, 1945<br /> Ph. campanulata (Rosa, 1890)<br /> Ph. digna Chen, 1946<br /> Ph. danangana Thai, 1984<br /> Ph. elongata (Perrier, 1872)<br /> Ph. houlleti Gates, 1926<br /> Ph. multitheca multitheca Chen,1938<br /> Ph. modigliani Rosa, 1889<br /> Ph. papulosa (Rosa, 1896)<br /> Ph. penichaetifera Thai, 1984<br /> Ph. posthuma (Vaillant, 1869)<br /> Ph. robusta Perrier,1872<br /> Ph. rodericensis (Grube,1879)<br /> Ph. tuberculata Gates, 1935<br /> Ph. taprobanae Beddard, 1982<br /> Ph. tripidoporophorata Thai et Nguyen, 1993<br /> Ph. varians songbaana Thai,1984<br /> Moniligastridae Claus, 1880<br /> Drawida beddardi Rosa, 1890<br /> Tổng số loài<br /> <br /> Vùng cảnh quan<br /> Đồi<br /> Đồng bằng<br /> (3)<br /> (4)<br /> +<br /> <br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> <br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> 17<br /> <br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> <br /> +<br /> 20<br /> <br /> NGHIÊN CỨU GIUN ĐẤT VÀ CÁC NHÓM MESOFAUNA KHÁC…<br /> <br /> 57<br /> <br /> Trong 23 loài và phân loài giun đất gặp ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế có<br /> 19 loài thuộc giống Pheretima (chiếm 82,60%); các giống còn lại (Drawida,<br /> Pontoscolex, Lampito và Perionyx) mỗi giống chỉ có 1 loài (chiếm 4,34%).<br /> 3.2. Thành phần các nhóm Mesofauna khác ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên<br /> Huế<br /> Ngoài giun đất, ở vùng nghiên cứu còn gặp 11 nhóm Mesofauna khác thuộc 4 lớp và<br /> phân lớp là Hình nhện (Aracnida), Giáp xác (Crustacea), Côn trùng (Insecta) và Chân<br /> môi (Chilopoda). Xét về độ phong phú của các nhóm thì Côn trùng là lớp có số nhóm<br /> nhiều nhất (7 nhóm) thuộc các bộ khác nhau là Blattoptera (Bộ Gián), Coleoptera (Bộ<br /> Cánh cứng), Hemiptera (Bộ Cánh nửa), Hymenoptera (Bộ Cánh màng), Isoptera (Bộ<br /> Cánh đều), Orthoptera (Bộ Cánh thẳng (Bảng 2). Trong đó, Bộ Cánh thẳng gặp 2 nhóm<br /> thuộc 2 họ Dế mèn và Châu chấu, còn các bộ khác chỉ gặp 1 nhóm.<br /> Bảng 2. Danh sách các nhóm Mesofauna khác ở huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế<br /> Stt<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> 7<br /> 8<br /> 9<br /> 10<br /> <br /> Nhóm động vật<br /> I. ARACHNIDA (LỚP HÌNH NHỆN)<br /> Aranei (Bộ Nhện)<br /> Salticidae (Họ Nhện nhảy)<br /> II. CRUSTACEA (LỚP GIÁP XÁC)<br /> Isopoda (Bộ Chân đều)<br /> III. CHILOPODA (PHÂN LỚP CHÂN MÔI)<br /> Geolophilidae (Họ rết đất)<br /> IV. INSECTA (LỚP CÔN TRÙNG)<br /> Blattoptera (Bộ Gián)<br /> Blattidae (Họ Gián)<br /> Coleoptera (Bộ Cánh cứng)<br /> Scarabaeidae (Họ Bọ hung)<br /> Hemiptera (Bộ Cánh nửa)<br /> Hymenoptera (Bộ Cánh màng)<br /> Formicidae (Họ Kiến)<br /> Isoptera (Bộ Cánh đều)<br /> Termitidae (Họ mối)<br /> Orthoptera (Bộ cánh thẳng)<br /> Gryllidae (Họ Dế mèn)<br /> Acrididae (Họ Châu chấu)<br /> <br /> 3.3. Phân bố của giun đất theo các vùng cảnh quan ở Phong Điền<br /> <br /> Mẫu giun đất được thu trong 2 vùng cảnh quan: vùng đồi và vùng đồng bằng. Bảng 1<br /> giới thiệu đặc điểm phân bố của các loài giun đất theo các vùng cảnh quan. Ở vùng đồi<br /> đã gặp 17 loài giun đất (chiếm 73,91% tổng số loài). Các loài đặc trưng cho vùng cảnh<br /> quan này: Ph. aspergillum, Ph. danangana, Ph. digna, Ph. modigliani, Ph. rodericensis,<br /> Ph. tuberculata , Ph. papuloza, Ph. campanulata, Ph. penichaetifera, Ph. taprobanae,<br /> <br /> 58<br /> <br /> NGUYỄN VĂN THUẬN và cs.<br /> <br /> Ph. varian songbaana, Pont. corethrurus. Ngoài ra còn gặp các loài xâm nhập từ các<br /> vùng cảnh quan khác: Ph. posthuma, ph. robusta, Ph. tripidoporophorata và Dr.<br /> beddardi (vùng đồng bằng).<br /> Vùng đồng bằng gặp 20 loài giun đất (chiếm 86,95 % tổng số loài). Ngoài các loài đặc<br /> trưng cho vùng đồng bằng: Ph. elongata, Ph. bahli, Ph. robusta, Ph. posthuma,<br /> Perionyx excavatus, Lampito mauritii) còn gặp các loài xâm nhập từ vùng núi và vùng<br /> đồi, đặc biệt là các loài từ vùng đồi. Điều này cho thấy vùng đồng bằng huyện Phong<br /> Điền vừa thể hiện tính chất của vùng đồng bằng ven biển vừa thể hiện tính chất của<br /> vùng đồng bằng ven đồi.<br /> 3.4. Phân bố của giun đất theo các sinh cảnh<br /> Bảng 3. Thành phần, phân bố các loài giun đất ở huyện Phong Điền<br /> Sinh cảnh<br /> TT<br /> <br /> Loài và phân loài<br /> <br /> Đồi<br /> trọc<br /> <br /> (1)<br /> <br /> (2)<br /> Glossoscolecidae Michaelsen,1900<br /> Pontoscolex corethrurus (Müller, 1856)<br /> Megascolecidae Gates, 1959<br /> Lampito mauritii Kinberg,1866<br /> Perionyx excavatus Perrier, 1872<br /> Pheretima anomala Mich, 1907<br /> Ph. aspergillum ( Perrier, 1872)<br /> Ph. bahli Gater, 1945<br /> Ph. campanulata (Rosa, 1890)<br /> Ph. digna Chen, 1946<br /> Ph. danangana Thai, 1984<br /> Ph. elongata (Perrier, 1872)<br /> Ph. houlleti Gates, 1926<br /> Ph. multitheca multitheca Chen,1938<br /> Ph. modigliani Rosa, 1889<br /> Ph. papulosa (Rosa, 1896)<br /> Ph. penichaetifera Thai, 1984<br /> Ph. posthuma (Vaillant, 1869)<br /> Ph. robusta Perrier,1872<br /> Ph. rodericensis (Grube,1879)<br /> Ph. tuberculata Gates, 1935<br /> Ph. taprobanae Beddard, 1982<br /> Ph. tripidoporophorata Thai et Nguyen, 1993<br /> Ph. varians songbaana Thai,1984<br /> Moniligastridae Claus, 1880<br /> Drawida beddardi Rosa, 1890<br /> Tổng số loài<br /> <br /> (3)<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> 7<br /> 8<br /> 9<br /> 10<br /> 11<br /> 12<br /> 13<br /> 14<br /> 15<br /> 16<br /> 17<br /> 18<br /> 19<br /> 20<br /> 21<br /> 22<br /> 23<br /> <br /> +<br /> <br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> <br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> <br /> +<br /> <br /> 10<br /> <br /> Đồi<br /> trồng<br /> cây<br /> <br /> Vườn<br /> nhà<br /> <br /> Ruộng<br /> cạn<br /> <br /> Cồn<br /> cát<br /> <br /> (4)<br /> +<br /> <br /> +<br /> <br /> +<br /> <br /> +<br /> +<br /> <br /> +<br /> <br /> +<br /> <br /> +<br /> +<br /> <br /> +<br /> +<br /> +<br /> <br /> +<br /> +<br /> <br /> +<br /> +<br /> <br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> <br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> <br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> <br /> +<br /> 12<br /> <br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> <br /> 18<br /> <br /> +<br /> <br /> +<br /> +<br /> <br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> <br /> +<br /> 14<br /> <br /> 3<br /> <br /> NGHIÊN CỨU GIUN ĐẤT VÀ CÁC NHÓM MESOFAUNA KHÁC…<br /> <br /> 59<br /> <br /> Dựa vào điều kiện tự nhiên, chúng tôi chia vùng nghiên cứu thành 5 sinh cảnh: Đồi trọc,<br /> đồi trồng cây, vườn nhà, ruộng cạn và cồn cát. Các sinh cảnh này đều là sinh cảnh nhân<br /> tác với sự can thiệp ở các mức độ khác nhau của con người. Kết quả nghiên cứu sự phân<br /> bố của giun đất theo các sinh cảnh được giới thiệu ở bảng 3.<br /> Bảng 3 cho thấy, trong các sinh cảnh ở vùng nghiên cứu, thành phần loài giun đất phong<br /> phú nhất ở sinh cảnh vườn nhà (18 loài), giảm dần từ sinh cảnh ruộng cạn (14 loài), đồi<br /> trồng cây (12 loài), đồi trọc (10 loài); đặc biệt sinh cảnh cồn cát chỉ gặp 3 loài, trong đó<br /> Lampito mauritii là loài đặc trưng ở đất cát còn Ph. posthuma sống phổ biến ở đất cát<br /> pha. Các loài phân bố rộng (Pont. corethrurus, Ph. digna, Ph. danangana, Ph.<br /> rodericensis, Ph. multitheca multitheca, Ph. Modigliani, Ph. penichaetifera) có mặt<br /> trong hầu hết các sinh cảnh.<br /> 4. KẾT LUẬN<br /> Đã xác định được 23 loài và phân loài giun đất, thuộc 5 giống, 3 họ; các loài tập trung<br /> chủ yếu trong giống Pheretima họ Megascolecidae (chiếm 82,60%); các giống Drawida,<br /> Pontoscolex, Perionyx và Lampito mỗi giống chỉ có 1 loài (chiếm 4,34%).<br /> Ngoài giun đất, ở vùng nghiên cứu còn gặp 11 nhóm Mesofauna khác thuộc 3 lớp và 1<br /> phân lớp: Hình nhện (Arachnida), Giáp xác (Crustacea), Côn trùng (Insecta) và Chân<br /> môi (Chilopoda). Trong đó, lớp Côn trùng gặp 6 bộ khác nhau.<br /> Thành loài giun đất cao nhất ở vùng đồng bằng, thấp nhất ở vùng đồi. Giữa các vùng<br /> cảnh quan có sự xâm nhập các loài từ vùng đồi xuống đồng bằng và ngược lại. Trong<br /> các sinh cảnh ở vùng nghiên cứu, thành phần loài giun đất phong phú nhất ở sinh cảnh<br /> vườn nhà, giảm dần từ sinh cảnh ruộng cạn, đồi trồng cây, đồi trọc đến cồn cát.<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> [1]<br /> [2]<br /> [3]<br /> [4]<br /> [5]<br /> [6]<br /> <br /> Thái Trần Bái (1996), Mô tả các loài Pheretima không có manh tràng (Acoecata) mới<br /> gặp ở Việt Nam và khóa định loại Acoecata ở khu vực Đông Dương, Tạp chí Sinh<br /> học, 18 (1), tr. 1-6.<br /> Nguyễn Đức Khảm, Nguyễn Tân Vương, Trịnh Văn Hạnh, Nguyễn Văn Quảng, Lê<br /> Văn Triển, Nguyễn Thúy Hiền, Vũ Văn Nghiên, Ngô Trường Sơn, Võ Thu Hiền<br /> (2007), Động Vật Chí Việt Nam, tập 15 (Mối), NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội.<br /> Lưu Tham Mưu, Đặng Đức Khương (2000), Động Vật Chí Việt Nam, tập 7, NXB<br /> Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội.<br /> Blakemore R. J (2002), Cosmopolitan Earthworms-an Eco-Taxonomic Guide to the<br /> Peregrine Species of the World, Published by VermEcology, PO BOX 414 Kippax,<br /> ACT 2615, Australia, pp. 62-237.<br /> Chen. Y (1946), On the terrestrial Oligochaeta from Szechuan III, J. West China<br /> Border Res. Soc.16, pp. 83-141.<br /> Ghilliarov M.S (1975), Methods of Soil zoological studies, Pub. Nauka, Moscow, pp.<br /> 12-29.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2