Nghiên cứu hệ điều khiển trượt cho động cơ tự nâng không lõi thép
lượt xem 2
download
Bài viết Nghiên cứu hệ điều khiển trượt cho động cơ tự nâng không lõi thép trình bày về cấu tạo, nguyên lý hoạt động và phương pháp điều khiển trượt cho động cơ tự nâng không lõi thép. Đầu tiên, mô men quay và lực nâng ngang trục được tính toán, sau đó phương pháp thiết kế hệ điều khiển trượt cho tốc độ và vị trí ngang trục của động cơ được trình bày.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu hệ điều khiển trượt cho động cơ tự nâng không lõi thép
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2022. ISBN: 978-604-82-7001-8 NGHIÊN CỨU HỆ ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT CHO ĐỘNG CƠ TỰ NÂNG KHÔNG LÕI THÉP Nguyễn Xuân Biên Trường Đại học Thủy lợi, email: xuanbien.ng@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG Để khắc phục nhược điểm này, gần đây một loại động cơ mới không sử dụng lõi thép Các động cơ ổ từ truyền thống Hình 1 nhưng vẫn đảm bảo khả năng chuyển động thường bao gồm một động cơ tạo chuyển quay và dịch chuyển ngang trục đã được giới động quay, hai ổ từ ngang trục hai bên để giữ thiệu [6]-[7]. Do đó động cơ này được gọi là ổn định rotor theo hướng ngang trục và một ổ động cơ tự nâng không lõi thép. từ dọc trục để giữ ổn định rotor theo hướng Bài báo này trình bày về cấu tạo, nguyên lý dọc trục. Rõ ràng với cấu trúc này thì động hoạt động và phương pháp điều khiển trượt cho cơ ổ từ có kích thước lớn và sử dụng quá động cơ tự nâng không lõi thép. Đầu tiên, mô nhiều máy điện sẽ dẫn tới tổn hao nhiều và men quay và lực nâng ngang trục được tính khó ứng dụng được trong các thiết bị có toán, sau đó phương pháp thiết kế hệ điều khiển không gian giới hạn [1]-[3]. trượt cho tốc độ và vị trí ngang trục của động cơ Gần đây, nhiều nghiên cứu đã tập trung vào được trình bày. Để minh chứng cho các đề xuất việc giảm kích thước và giảm tổn hao cho các trên, mô hình mô phỏng cho hệ điều khiển động động cơ ổ từ và một trong những giải pháp nhận cơ tự nâng không dùng lõi thép được tiến hành được nhiều sự quan tâm là tích hợp chức năng ổ trên phần mềm Matlab-Simulink. từ ngang trục vào động cơ Hình 2 [4]-[5]. Mặc dù ở dải công suất lớn phương pháp tích hợp 2. XÂY DỰNG HỆ ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT này đã cho thấy nhiều ưu việt, tuy nhiên ở dải CHO ĐỘNG CƠ TỰ NÂNG KHÔNG công suất rất nhỏ việc tiếp tục yêu cầu tăng mật LÕI THÉP độ công suất và giảm tổn hao vẫn còn gặp khó khăn do động cơ vẫn phải sử dụng lõi thép. Động cơ tự nâng không lõi thép được đề xuất có cấu tạo như trong Hình 3 [7]. Hình 1. Cấu trúc động cơ ổ từ truyền thống Hình 3. Cấu trúc động cơ tự nâng không lõi thép Rotor bao gồm một nam châm vĩnh cửu hai cực hình trụ và một vỏ sắt bao quanh được gắn Hình 2. Cấu trúc động cơ tự nâng tích hợp với trục quay nhờ đế nhôm. Khoảng cách giữa ổ từ ngang trục vỏ sắt và nam châm là không đổi để đảm bảo 18
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2022. ISBN: 978-604-82-7001-8 lực hút không ổn định của nam châm bằng không. Ngoài ra vỏ sắt còn có tác dụng lớn trong việc định hướng khép mạch từ giúp giảm lượng phân tán từ thông ra bên ngoài, điều này có vai trò rất lớn trong việc giảm tổn hao năng lượng. Stator của động cơ bao gồm một cuộn dây sáu pha và không có lõi thép, cuộn dây được đặt giữa nam châm và vỏ sắt của rotor. Hình 4. Cấu trúc điều khiển động cơ tự nâng Về nguyên lý hoạt động, động cơ tự nâng không lõi thép sử dụng bộ điều khiển trượt không lõi thép hoạt động theo nguyên lý điện từ trường (lực Lorentz). Từ cấu trúc điều khiển, tiến hành tính toán, Theo tài liệu số [7], ta thấy rằng dòng điện thiết kế bộ điều khiển trượt cho động cơ tự nâng cấp vào stator động cơ bằng tổng của thành không lõi thép. Theo công thức số (3) phần dòng điện tạo lực nâng và thành phần đặt KT = knm km và K fx = K fy = knbkb thu được: dòng điện tạo momen: ì ï ït = KT Am ìïia,d = id cos(y) + iq sin(y) Am cos(fm ) ï ïF = K i ïï í x fx q (4) ïïi = i cos(y - 2p / 3) + i sin(y - 2p / 3) ï ï ïï b,e d q ï ïí A cos(f + p / 3) î Fy = K fy id ï m m (1) ïï Công thức động lực học: ïïic,f = id cos(y - 4p / 3) + iq sin(y - 4p / 3) dw ïï t - Tl = J (5) ïïî Am cos(fm + 2p / 3) dt Lúc này lực nâng và momen quay của F - Fl = Ma (6) động cơ được xác định như sau: Từ (4), (5), (6) xây dựng hàm truyền đạt ìï các bộ điều khiển như trong Hình 5 và 6. ïït = knm km Am sin(fm - y + q0 + p / 4) ïï í f x = -knb kb {id sin(2q0 ) - iq cos(2q0 )} (2) ïï ïï f = k k i cos(2q ) + i sin(2q ) ïî y nb b { d 0 q 0 } p Giả sử q0 = 0 và fm = y + hay Hình 5. Mô hình hàm truyền bộ điều khiển vị trí 4 p p fm - y + q0 + = , lúc này công thức (2) trở 4 2 thành: ì ït = knm km Am Hình 6. Mô hình hàm truyền bộ điều khiển tốc độ ï ï ïF = k k i (3) í x nb b q Từ mô hình kết hợp cách thức thiết kế bộ ï ï ï điều khiển trượt (SMC) sẽ thu được các tín î Fy = knb kbid ï hiệu điều khiển lực nâng như sau: Dễ thấy lúc này momen quay của động cơ de chỉ phụ thuộc vào biên độ dòng điện Am, lực a0 1 k0 sgn( s1(e)) u nâng phụ thuộc vào dòng điện id và iq. Do đó id iq dt a0 ,k0 0 (7) momen quay được điều khiển bởi dòng điện Kf Kf Am và lực nâng được điều khiển bởi dòng Tín hiệu điều khiển tốc độ quay: điện id và iq. Mặt khác hai bộ điều khiển hoàn de b0 1 C.sgn( s(e)) toàn độc lập, nên ta có sơ đồ hệ thống điều u dt Am b0 ,C 0 (8) khiển trượt như Hình 4. KT KT 19
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2022. ISBN: 978-604-82-7001-8 3. KẾT QUẢ MÔ PHỎNG Hình 7 mô tả bộ điều khiển vị trí với giá trị đặt ban đầu trục x là 0,3 mm và trục y là 0,3 mm, bộ điều khiển hoạt động và đưa rotor về vị trí cân bằng chỉ sau khoảng 0,04 s. Hình 9. Tốc độ và biên độ dòng điện Am 4. KẾT LUẬN Động cơ tự nâng không lõi thép là một bước phát triển mới cho ngành công nghiệp Hình 7. Vị trí trục x,y và dòng diện id, iq sản xuất các động cơ chuyên dụng có yêu cầu hiệu suất và mật độ công suất cao. Bài báo Hình 8 diễn tả sự hoạt động của 2 bộ điều này đã trình bày được cấu tạo nguyên lý làm khiển tốc độ và vị trí. Khi vị trí rotor trở về việc, cấu trúc điều khiển và thiết kế bộ điều gốc tọa độ, tiến hành tăng tốc, ta thấy vị trí khiển trượt cho động cơ không lõi thép. Kết rotor không thay đổi, chứng tỏ 2 bộ điều quả mô phỏng cho thấy cả tốc độ quay và vị khiển hoạt động độc lập với nhau. trí của rotor đều được điều khiển ổn định. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Y. Okada, K. Dejima and T. Ohishi (1995) Analysis and comparison of PM synchronous motor and induction motor type magnetic bearing. IEEE Trans. Industry Applications, vol. 32, pp. 1047-1053. 2 Z. Ren and L. S. Stephens (2005) Closed- loop performance of a six degree-offreedom precision magnetic actuator. IEEE/ASME Trans. Mechatronics, vol. 10, no. 6, pp. 666–674 3 T. Schneider and A. Binder (2007) Design and evaluation of a 60 000 rpm permanent magnet bearingless high speed motor. Proc. Hình 8. Tốc độ và vị trí hoạt động độc lập Int. Conf. Power Electron. Drive Syst., pp. 1–8 Cuối cùng hình 9 mô tả sự thay đổi tốc độ và dòng điện Am tương ứng, giới hạn dòng điện là 1A. Dễ thấy tốc độ tăng từ 0 đến 2000 v/p chỉ sau 0,4 s và đảo chiều chỉ sau khoảng 0,6 s. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Điều khiển bám điện cơ trục vít me sử dụng động cơ servo ứng dụng trong các máy công cụ trên cơ sở phương pháp điều khiển trượt
9 p | 106 | 18
-
Nghiên cứu và thiết kế bộ điều khiển cho robot di động trên cơ sở phương pháp điều khiển trượt
8 p | 40 | 10
-
Nghiên cứu nâng cao chất lượng điều khiển chính xác cho động cơ PMSM ứng dụng trong sản xuất công nghiệp trên cơ sở phương pháp điều khiển trượt mờ thích nghi
13 p | 65 | 6
-
Bộ điều khiển mô hình dự báo cải tiến áp dụng cho mô hình cầu trục với hiệu ứng con lắc kép
6 p | 13 | 5
-
Đánh giá chất lượng bộ điều khiển trượt bậc 2 bộ chuyển đổi Zeta
13 p | 14 | 5
-
Bộ điều khiển trượt dựa trên mạng nơ-ron hàm cơ sở xuyên tâm
10 p | 14 | 5
-
Ứng dụng giải thuật di truyền thiết kế bộ điều khiển trượt để điều khiển giàn cần trục cho điện phân đồng
8 p | 46 | 5
-
Điều khiển trượt hệ nâng vật trong từ trường dùng mạng nơ ron hàm cơ sở xuyên tâm
5 p | 17 | 5
-
Nghiên cứu ứng dụng bộ điều khiển trượt cho thiết bị tập phục hồi chức năng khớp gối sử dụng khí nén
8 p | 35 | 4
-
Xây dựng thuật toán điều khiển trượt-nơron cho hệ thống từ trường
7 p | 24 | 4
-
Nghiên cứu bộ điều khiển trượt chống rung và mô phỏng PIL cho tay máy robot VNR-T1 5 bậc tự do
15 p | 26 | 4
-
Điều khiển trượt động dựa vào hàm chuyển mạch động và giới hạn trên hệ thống giảm xóc – vật – lò xo
10 p | 13 | 3
-
Thiết kế bộ điều khiển trượt với cách tiếp cận hàm mũ cho cầu trục 3D
7 p | 31 | 3
-
Bộ điều khiển bền vững thích nghi nơ ron trên cơ sở của công nghệ cuốn chiếu cho tay máy
6 p | 23 | 2
-
Ổn định điện áp máy phát đồng bộ trên cơ sở sử dụng bộ điều khiển trượt
4 p | 5 | 1
-
Nghiên cứu tổng hợp luật điều khiển trượt cho thiết bị bay với hệ thống dẫn và điều khiển tích hợp
16 p | 2 | 0
-
Điều khiển trượt tác động nhanh cho hệ Quadrotor thiếu cơ cấu chấp hành dưới ảnh hưởng của nhiễu và trễ tín hiệu đầu vào
8 p | 5 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn