Nghiên cứu hiệu quả kinh tế và môi trường của các mô hình tưới lúa trên đất phù sa đồng bằng sông Cửu Long
lượt xem 3
download
Canh tác lúa theo phương pháp tưới ngập thường xuyên - phương pháp tưới truyền thống vẫn đang được người dân áp dụng phổ biến ở nước ta. Đất lúa bị ngập nước lâu ngày dẫn đến bị yếm khí tạo điều kiện thuận lợi cho các vi sinh vật yếm khí hoạt động làm phát sinh các độc tố trong đất gây hại cho cây trồng như Fe, Zn, S và phát thải các khí nhà kính như CH4, N2O.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu hiệu quả kinh tế và môi trường của các mô hình tưới lúa trên đất phù sa đồng bằng sông Cửu Long
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC MÔ HÌNH TƯỚI LÚA TRÊN ĐẤT PHÙ SA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Quyền Thị Dung1, Âu Thị Hiền2 1 Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật - Đại học Thái Nguyên, email: Lkd.Dung@gmail.com 1. GIỚI THIỆU CHUNG + CT1 - Đối chứng (ĐC): Tưới ngập liên Canh tác lúa theo phương pháp tưới ngập tục, chế độ nước thực hiện theo phương pháp thường xuyên - phương pháp tưới truyền mà người dân địa phương đang áp dụng là tưới thống vẫn đang được người dân áp dụng phổ ngập liên tục 3-5 cm. biến ở nước ta. Đất lúa bị ngập nước lâu ngày + CT2: Tưới ngập - khô xen kẽ, chăm sóc dẫn đến bị yếm khí tạo điều kiện thuận lợi theo 1 phải 5 giảm (1 phải là phải sử dụng cho các vi sinh vật yếm khí hoạt động làm giống xác nhận; 5 giảm là: giảm lượng giống phát sinh các độc tố trong đất gây hại cho cây gieo sạ, giảm lượng phân bón, giảm sử dụng trồng như Fe, Zn, S... và phát thải các khí nhà thuốc bảo vệ thực vật, giảm lượng nước và kính như CH4, N2O... [2][5]. giảm thất thoát sau thu hoạch). Phương pháp tưới ngập - khô xen kẽ (tiết + CT3: Tưới ngập - khô xen kẽ, chăm sóc kiệm nước) đã được thử nghiệm ở một số vùng như người dân địa phương. của nước ta, hiệu quả cho thấy phương pháp Quy trình tưới ngập - khô xen kẽ (Tưới tiết này không những giúp giảm được lượng nước kiệm nước): Giữ ngập thường xuyên từ 3-10 tưới mà còn có tác dụng cải thiện độ thoáng khí ngày sau sạ (NSS). Đất thí nghiệm được tưới trong đất [1], gia tăng một lượng lớn ôxy trong khi mực nước trên ruộng giảm xuống đến độ đất, số lượng vi sinh vật có lợi gia tăng và giảm sâu 10-15cm cách mặt đất thì tưới nước trở độc chất trong đất [4]. Bên cạnh đó, tưới tiết lại ở mức 5cm. Chu kì khô ngập được áp kiệm nước còn giảm phát thải khí nhà kính dụng ở giai đoạn 10-50 NSS [3]. CH4 [2] và tăng năng suất cây trồng. * Quy trình cấp nước và đo lượng nước cấp vào ruộng 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Công tác đo lượng nước lấy vào ruộng Thí nghiệm được thực hiện trong năm được thực hiện ở mỗi đợt tưới khi trên 3 khu 2013 và năm 2014 trên đất phù sa tại Trại ruộng thí nghiệm và đối chứng. Công tác đo giống cây trồng xã Tân Hưng, huyện Long nước được thực hiện theo quy trình sau: Phú, tỉnh Sóc Trăng với tổng diện tích 50ha. - Quy trình cấp nước: Nước được đưa vào * Giống lúa được sử dụng: OM6976 khu ruộng thí nghiệm và khu ruộng đối * Thời vụ và kỹ thuật canh tác: chứng cho đến khi đạt được lớp nước mặt - Vụ xuân: Gieo sạ đầu tháng 11 đến 25/11. ruộng yêu cầu theo chế độ tưới qui định thì - Vụ mùa: Gieo sạ đầu tháng 4 đến 25/4. đóng cống lại. - Kỹ thuật ngâm ủ: bình thường như các - Đo lượng nước cấp vào ruộng: Xác định giống lúa khác. thời gian nước bắt đầu chảy vào khu tưới, đo * Điều kiện thí nghiệm: mực nước thượng và hạ lưu tràn đo nước. Chọn ba khu thí nghiệm trong cùng một Sau đó cứ cách 1 giờ đo mực nước một lần khu vực. Mỗi khu có diện tích là 15ha. Ba cho đến khi kết thúc tưới. Dựa vào công thức khu thí nghiệm tương ứng với ba công thức: tính toán lưu lượng dòng chảy qua tràn và 469
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 thời gian tưới để xác định được lượng nước 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU tưới từng đợt cũng như tổng lượng nước tưới 3.1. Lượng nước tưới ở các mô hình tưới cho toàn vụ. Lượng nước tưới tại các mô hình thí * Phương pháp lấy mẫu, phân tích và tính nghiệm được trình bày trong bảng 1 dưới đây: toán lượng metan phát thải Kết quả bảng 1 cho thấy: Lượng nước tưới Phương pháp đo đạc, lấy mẫu và phân tích cho lúa ở các mô hình tưới có sự khác nhau dựa theo hướng dẫn của Viện lúa quốc tế và cũng khác nhau theo mùa vụ. Cụ thể: các mô hình áp dụng kỹ thuật tưới ngập - khô xen IRRI khi triển khai dự án GLO/91/631 và hỗ kẽ (CT2 và CT3) giảm được lượng nước tưới trợ kỹ thuật của Viện khí tượng thủy văn [2]. từ 28,6%-30,4% vào vụ mùa và 24,6%- * Phương pháp theo dõi năng suất lúa 25,0% vào vụ xuân so với tưới ngập liên tục. Năng suất thực thu (NSTT) (tạ/ha): Gặt 3.2. Lượng phát thải metan ở các mô riêng từng ô, quạt sạch, đo độ ẩm, cân khối hình tưới lượng rồi quy về độ ẩm 13%. P * 100 A Lượng phát thải khí metan của vụ mùa, vụ P13% A xuân trong hai năm 2013 và 2014 được trình 100 13 bày ở bảng 2. Trong đó: Kết quả tính toán cho thấy: P13%: Khối lượng hạt ở độ ẩm 13% - Lượng phát thải mê tan trong vụ mùa lớn PA: Khối lượng hạt ở độ ẩm A% hơn vụ xuân ở cùng mô hình tưới. A: Độ ẩm khi thu hoạch - Lượng phát thải khí metan khi áp dụng kỹ thuật tưới ngập - khô xen kẽ (CT2 và * Phân tích, xử lý số liệu: Sử dụng phần CT3) vụ mùa giảm từ 29,47% - 29,88% và vụ mềm Excel. xuân giảm từ 26,13% - 28,55% so với ĐC. Bảng 1. Lượng nước tưới năm 2013 và 2014 Lượng nước 2013 Lượng nước 2014 Mô hình Giảm so ĐC (%) Giảm so ĐC (%) (m3/ha/vụ) (m3/ha/vụ) Vụ mùa CT1 (ĐC) 4.900 4.600 CT2 3.500 28,6% 3.200 -30,4% CT3 3.500 28,6% 3.200 -30,4% Vụ xuân CT1 (ĐC) 6.500 5.600 CT2 4.900 24,6% 4.200 -25% CT3 4.900 24,6% 4.200 -25% Bảng 2. Lượng phát thải metan năm 2013 và 2014 Lượng phát thải metan Lượng phát thải metan Lượng phát thải metan Mô hình Giảm so ĐC 2013 (kg/ha/vụ) 2014 (kg/ha/vụ) TB (kg/ha/vụ) Vụ mùa CT1 (ĐC) 546,15 440,92 493,54 CT2 355,30 340,87 348,09 -29,47% CT3 382,02 310,13 346,08 -29,88% Vụ xuân CT1 (ĐC) 345,58 334,22 339,90 CT2 217,06 268,68 242,87 -28,55% CT3 258,72 243,43 251,08 -26,13% 470
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 Bảng 3. Năng suất lúa năm 2013 và 2014 Mô hình Năng suất thực tế năm 2013 Tăng so ĐC Năng suất thực tế năm 2014 Tăng so ĐC Vụ mùa CT1 6,78 6,80 (ĐC) CT2 6,90 1,77% 7,00 2,94% CT3 6,81 0,44% 6,90 1,47% Vụ xuân CT1 7,01 7,00 (ĐC) CT2 7,30 4,14% 7,20 2,86% CT3 7,15 2,00% 7,10 1,43% 3.3. Năng suất lúa ở các mô hình tưới 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO Năng suất thực tế luôn là cái đích của [1] Amin, M.S.M, M.K. Rowshon and W. người sản xuất lúa. Năng suất lúa trong hai Aimrun.2011.Paddy water management for năm nghiên cứu được thể hiện trong bảng 3. precision farming of rice. Smart farming Qua bảng 3 cho thấy: Năng suất lúa ở các technology centre of biological and mô hình áp dụng kỹ thuật tưới ngập - khô xen agricultural engineering, Faculty of engineering. Universiti Putra Malaysia, kẽ (CT2 và CT3) đều tăng so ĐC từ 1,47% pp.134-136. đến 2,94% trong vụ mùa và từ 1,43% đến [2] Nguyễn Việt Anh. 2011. Nghiên cứu chế độ 2,86% trong vụ xuân. Trong đó, CT2 năng nước mặt ruộng hợp lý để giảm thiểu phát suất lúa tăng nhiều nhất so với ĐC, sau đó thải khí Mê tan trên ruộng lúa vùng đất phù mới đến CT3. sa trung tính ít chua đồng bằng sông Hồng, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Hà Nội, Viện 4. KẾT LUẬN Khoa học Thủy lợi Việt Nam. - Tưới ngập - khô xen kẽ cho lúa (CT2, [3] Bộ Nông nghiệp & PTNT. 2013. Sổ tay hướng dẫn quy trình kỹ thuật tưới lúa tiết CT3) tiết kiệm nước tưới từ 25,0% đến 30,4% kiệm nước giảm phát thải khí nhà kính. Nxb tùy vào mùa vụ so với tưới ngập liên tục (ĐC) Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội. do có các giai đoạn rút nước phơi ruộng. [4] Nguyễn Thị Bích Nguyệt. 2014. Nghiên - Tưới ngập - khô xen kẽ làm giảm được cứu động thái của các dạng Fe và Mn trong lượng phát thải khí metan so đối chứng. Cụ đất trồng lúa dưới các chế độ tưới khác nhau thể: CT2 giảm từ 28,55% đến 29,88% so với ở vùng đồng bằng sông Hồng, Luận án tiến ĐC; CT3 giảm từ 26,13% đến 29,88% so sĩ Khoa học môi trường, Hà Nội, ĐH Khoa với ĐC. học Tự nhiên. - Tưới ngập - khô xen kẽ làm tăng năng [5] Đinh Thị Lan Phương và Nguyễn Thị Hằng suất lúa từ 1,43% đến 2,94% so với tưới ngập Nga. 2016. Diễn biến hàm lượng kẽm dễ liên tục. Trong đó CT2 (tưới ngập - khô xen tiêu trong đất lúa ngập nước,Tuyển tập hội kẽ, chăm sóc theo 1 phải 5 giảm) làm tăng nghị Khoa học thường niên năm 2016, ĐH Thủy lợi, Hà Nội, tr.365-367. năng suất nhiều nhất, rồi đến CT3. 471
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Mô hình xử lý chất thải rắn sinh hoạt cho các đô thị lớn theo hướng phát triển bền vững
10 p | 416 | 119
-
Thực trạng và hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương
7 p | 130 | 23
-
Nghiên cứu sử dụng ethephon trong công nghệ sau thu hoạch và hiệu quả kinh tế
5 p | 123 | 19
-
Nghiên cứu giải pháp tối ưu hoá sơ đồ mạng trong quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
5 p | 104 | 13
-
Nghiên cứu áp dụng bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh tế các mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu vùng đồng bằng sông Cửu Long – thí điểm tại một huyện điển hình
7 p | 61 | 8
-
Nghiên cứu phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế của các công trình phòng chống, giảm nhẹ thiên tai - PGS.TS. Nguyễn Bá Uân
8 p | 140 | 8
-
Nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế của việc trồng cam tại huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình
7 p | 71 | 7
-
Nghiên cứu cơ sở khoa học vận hành hệ thống hồ chứa phòng lũ cho lưu vực sông Cả
6 p | 100 | 7
-
Đánh giá tiềm năng và hiệu quả kinh tế giảm nhẹ phát thải khí nhà kính từ công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt hữu cơ: Nghiên cứu thí điểm khu xử lý Nam Sơn và Cầu Diễn, thành phố Hà Nội
14 p | 116 | 6
-
Bài giảng Sinh học và kỹ thuật trồng nấm - Chương 4: Nguyên tắc nuôi trồng nấm
6 p | 72 | 5
-
Sử dụng phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế để nghiên cứu cột nước tính toán cho thủy điện Hòa Bình mở rộng
3 p | 15 | 4
-
Nghiên cứu ứng dụng hệ thống thu hồi khí xả ra đuốc đốt (FGRS) nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cho Nhà máy lọc dầu Dung Quất đồng thời giảm ô nhiễm môi trường
5 p | 8 | 3
-
Ứng dụng phần mềm MM & S trong mô hình hóa và mô phỏng hệ thống hệ kinh tế sinh thái của Trang trại Côn trùng Thanh Xuân tại 119 Tam Trinh-Mai Động Hoàng Mai-Hà Nội và thôn Hóp-Mỹ Phúc-Mỹ Lộc-Nam Định
8 p | 49 | 3
-
Sử dụng các phương pháp hiệu quả kinh tế và hợp vệ sinh thay thế cho đốt rơm rạ tại đồng ruộng
4 p | 33 | 3
-
Mô hình hóa và mô phỏng hệ kinh tế sinh thái của hộ gia đình tại phân ban khe rỗ, khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang
6 p | 52 | 2
-
Nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế - môi trường và tiềm năng điện gió tại Việt Nam
5 p | 8 | 2
-
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và xác lập mô hình hệ kinh tế sinh thái trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh
14 p | 48 | 1
-
Ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn các nguyên liệu trong thức ăn viên tới khả năng tiêu hóa, tích lũy nitơ, sinh trưởng và hiệu quả kinh tế ở thỏ nuôi thịt tại Thừa Thiên Huế
15 p | 49 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn