Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI DÂY THẦN KINH HẠ THIỆT<br />
ĐOẠN DƯỚI HÀM TRÊN XÁC NGƯỜI VIỆT NAM TRƯỞNG THÀNH<br />
Nguyễn Quang Minh*, Võ Văn Hải**, Trần Minh Trường***<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Dây thần kinh hạ thiệt là dây thần kinh vận động cho hầu hết các cơ của lưỡi, ngoại trừ cơ khẩu<br />
cái lưỡi, chính nhờ đó mà lưỡi vận động tốt, góp phần tham gia thực hiện các chức năng bao gồm: hô hấp, nói và<br />
nuốt. Hiện nay, đã có những phương tiện giúp xác định thần kinh trong phẫu thuật, tuy nhiên, nắm vững giải<br />
phẫu là một yếu tố quan trọng.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát hình thái dây thần kinh hạ thiệt đoạn dưới hàm trên xác.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện bằng việc phẫu tích trên 30 dây thần<br />
kinh hạ thiệt đoạn dưới hàm từ 15 xác được xử lý tại Bộ môn Giải phẫu học, trường Đại học Y Dược Tp.HCM<br />
với thiết kế nghiên cứu cắt ngang mô tả.<br />
Kết quả: Chiều dài trung bình của thần kinh từ chỗ bắt đầu đi vào tam giác dưới hàm đến khi bắt đầu đi vào<br />
cơ hàm móng là 34 ± 6,64 mm. Đường kính trung bình tại vị trí đi vào tam giác dưới hàm là 2,85 ± 0,2 mm. Góc<br />
tạo bởi nhánh quai cổ và đoạn nằm ngang trung bình là 65 độ. Khoảng cách trung bình từ gân cơ nhị thân đến<br />
điểm bắt chéo giữa thần kinh và bụng sau của cơ là 19,53 ± 1,56 mm. 100% bắt chéo động mạch lưỡi và bắt chéo<br />
mặt ngoài động mạch cảnh trong và động mạch cảnh ngoài trên chỗ chia động mạch cảnh chung. 63,33% xuất<br />
hiện tĩnh mạch tùy hành và 10,53% trong số đó thần kinh nằm dưới tĩnh mạch.<br />
Kết luận: Bụng sau cơ nhị thân, động mạch chẩm, chỗ chia động mạch cảnh chung, bờ sau cơ hàm móng là<br />
các mốc giải phẫu tốt để tìm thần kinh hạ thiệt trong phẫu thuật.<br />
Từ khóa: thần kinh hạ thiệt, vùng dưới hàm<br />
ABSTRACT<br />
MORPHOMETRIC STUDY OF THE SUBMANDIBULAR SEGMENT OF THE HYPOGLOSSAL NERVE<br />
ON ADULT VIETNAMESE CADAVERS<br />
Nguyen Quang Minh, Vo Van Hai, Tran Minh Truong<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 102 - 106<br />
<br />
Background: The hypoglossal nerve innervates all of the muscles of the tongue, except for the palatoglossus<br />
muscle, therefore the tongue is able to operate well and plays a supporting role in human’s speaking, swallowing<br />
and breathing. There are currently a number of methods to identify the hypoglossal nerve in surgery but<br />
understanding anatomy of the nerve is essentially important.<br />
Objective: To describe morphological characters of the submandibular segment of the hypoglossal nerve on<br />
adult Vietnamese cadavers.<br />
Materials and Methods: To dissect thirty samples from fifteen formaldehyde-fixed cadavers at the<br />
Department of Anatomy of Ho Chi Minh University of Medicine and Pharmacy. The method of descriptive cross-<br />
sectional study was applied.<br />
<br />
<br />
* Bác sĩ nội trú Tai Mũi Họng khóa 2014-2017, ĐHYD TPHCM,<br />
** Bộ môn Giải phẫu học, Đại Học Y Dược TP.HCM, *** Bộ môn Tai Mũi Họng, Đại học Y Dược TP.HCM<br />
Tác giả liên lạc: PGS TS Trần Minh Trường, ĐT: 0903726280, Email: tranminhtruong2005@yahoo.com<br />
<br />
102 Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Results: The mean of length of the hypoglossal nerve from its crossing point with the posterior belly of<br />
digastric muscle to its crossing point with the edge of the mylohyoid muscle is 34 ± 6.64 mm. The average<br />
diameter of the nerve at its crossing point with the posterior belly of digastric muscle is 2.85 ± 0.2 mm. The angle<br />
created from the ansa cervicalis branch and the horizontal segment is averagely 65 degrees. The average distance<br />
between the digastric tendon and its crossing point with the posterior belly of digastric muscle is 19.53 ± 1.56 mm.<br />
It was observed in 100% cases that the hypoglossal nerve crosses the lingual artery and simultaneously crosses the<br />
internal and external carotid artery laterally above the bifurcation of common carotid artery. The vena committans<br />
nervi hypoglossi was found in 63.33% cases; 10.53% of which are superior to the hypoglossal nerve.<br />
Conclusion: The posterior belly of digastric muscle, occipital artery, common carotid artery bifurcation<br />
and the posterior edge of the mylohyoid muscle are the good landmarks in order to identify the hypoglossal<br />
nerve in surgery.<br />
Keywords: hypoglossal nerve, submandibular region<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Không có dị tật bẩm sinh vùng đầu cổ.<br />
<br />
Dây thần kinh hạ thiệt hay dây thần kinh sọ Các cấu trúc nghiên cứu còn nguyên vẹn.<br />
thứ XII là dây thần kinh chi phối cho hầu hết các Phương pháp nghiên cứu<br />
cơ của lưỡi, ngoại trừ cơ khẩu cái lưỡi, nhờ đó Thiết kế nghiên cứu<br />
mà lưỡi vận động tốt, tham gia thực hiện các Cắt ngang mô tả.<br />
chức năng như hô hấp, nói và nuốt(5). Cùng với<br />
sự phát triển của các phẫu thuật vùng đầu cổ, Các nội dung nghiên cứu<br />
biến chứng thần kinh hạ thiệt sau mổ đã được Đặc điểm chung: tuổi, giới.<br />
quan tâm. Theo tác giả Lê Hành, thần kinh hạ Kích thước: chiều dài và đường kính của<br />
thiệt là thần kinh dễ bị tổn thương trong phẫu thần kinh tại một số vị trí.<br />
thuật bóc tách hạch và tuyến dưới hàm(4). Có Đặc điểm của nhánh tạo thành rễ trên của<br />
khoảng từ 1,1% - 31,5% liệt dây thần kinh hạ quai cổ.<br />
thiệt sau các phẫu thuật vùng dưới hàm. Hiện<br />
Liên quan với các cơ mạch máu và các cấu<br />
nay có nhiều phương tiện giúp xác định thần<br />
trúc khác.<br />
kinh trong phẫu thuật. Tuy nhiên, việc nắm<br />
vững giải phẫu là cơ bản và quan trọng. Từ đó, Phương pháp phẫu tích<br />
chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhằm khảo sát Rạch da, bóc tách vạt da sang hai bên.<br />
đặc điểm hình thái của thần kinh hạ thiệt đoạn Bóc tách mỡ dưới da và cơ bám da cổ.<br />
dưới hàm trên xác với mục tiêu nghiên cứu là Bộc lộ cơ ức đòn chũm, kéo cơ về phía sau<br />
khảo sát hình thái dây thần kinh hạ thiệt đoạn bộc lộ bó mạch động mạch cảnh.<br />
dưới hàm trên xác.<br />
Phẫu tích tìm bụng trước cơ nhị thân, gân<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU trung gian, bụng sau cơ nhị thân. Phẫu tích<br />
Đối tượng nghiên cứu cẩn thận dọc theo bụng sau cơ nhị thân để tìm<br />
thần kinh hạ thiệt tại điểm bắt chéo của cơ và<br />
30 dây thần kinh hạ thiệt đoạn dưới hàm từ<br />
thần kinh.<br />
15 xác được xử lý tại Bộ môn Giải phẫu học,<br />
Trường Đại học Y Dược Tp.HCM từ tháng Tiếp tục phẫu tích dọc theo đường đi của<br />
06/2016 đến 06/2017. thần kinh về phía sau và ra trước.<br />
<br />
Tiêu chuẩn chọn mẫu Phẫu tích bộc lộ nhánh tạo rễ trên quai cổ,<br />
động mạch chẩm, động mạch lưỡi.<br />
Thi thể người Việt Nam trưởng thành được<br />
xử lý tại Bộ môn Giải phẫu học. Tiến hành đo đạc các kích thước, ghi nhận<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng 103<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
kết quả vào phiếu thu thập số liệu, chụp ảnh. Góc tạo bởi nhánh quai cổ và đoạn nằm<br />
Cắt bỏ cơ hàm móng, quan sát mối liên quan ngang trung bình là 65,07o± 6,67o.<br />
giữa thần kinh hạ thiệt với động mạch lưỡi và Khoảng cách từ chỗ chia nhánh đến góc hàm<br />
ống tuyến dưới hàm. trung bình là: 30,73 ± 1,43 mm.<br />
Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 20. Khoảng cách trung bình từ chỗ chia nhánh<br />
KẾT QUẢ đến rãnh góc động mạch mặt trung bình là: 34,64<br />
Đặc điểm của mẫu nghiên cứu ± 1,42 mm.<br />
Tuổi trung bình trong nghiên cứu của chúng Liên quan với các cấu trúc lân cận<br />
tôi là 73,93 ± 13,63 tuổi. Về giới tính, tỉ lệ nam/ nữ Liên quan với cơ nhị thân<br />
trong nghiên cứu của chúng tôi là 1,5/1. 100% bắt chéo dưới bụng sau cơ nhị thân để<br />
Kích thước đi vào tam giác dưới hàm.<br />
Chiều dài một số đoạn của thần kinh hạ thiệt Khoảng cách trung bình từ gân trung gian<br />
Bảng 1. Chiều dài một số đoạn của thần kinh hạ thiệt. đến điểm bắt chéo là: 19,53 ± 1,56 mm.<br />
Lớn<br />
Chiều dài (mm) Nhỏ nhất Trung bình Liên quan với cơ hàm móng và cơ móng lưỡi<br />
nhất<br />
Từ chỗ chia nhánh quai cổ<br />
đến khi bắt đầu đi vào tam 35,4 32,1 33,8 ± 9,03<br />
Thần kinh đi ở mặt ngoài cơ móng lưỡi và<br />
giác dưới hàm mặt trong cơ hàm móng.<br />
Từ khi bắt đầu đi vào tam<br />
giác dưới hàm đến khi bắt 35,3 32,4 34 ± 6,64 Liên quan đến động mạch chẩm<br />
đầu đi vào cơ hàm móng<br />
100% bắt chéo động mạch chẩm trên gốc của<br />
Chiều dài trung bình của thần kinh đoạn<br />
động mạch chẩm từ động mạch cảnh ngoài.<br />
từ chỗ chia nhánh quai cổ đến khi bắt đầu đi<br />
vào tam giác dưới hàm và từ điểm này đến khi Khoảng cách từ chỗ chia động mạch cảnh<br />
bắt đầu đi vào cơ hàm móng không có sự khác chung đến gốc động mạch chẩm trung bình là:<br />
biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai bên cổ và 8,3± 1,2 mm.<br />
giữa hai giới.<br />
Khoảng cách trung bình từ gốc động mạch<br />
Đường kính tại một số vị trí của thần kinh hạ chẩm đến điểm bắt chéo với thần kinh hạ thiệt<br />
thiệt<br />
là: 7,8± 0,78 mm.<br />
Bảng 2. Đường kính tại một số vị trí của thần kinh hạ<br />
Liên quan với động mạch cảnh<br />
thiệt.<br />
Lớn Bảng 3. Liên quan giữa thần kinh hạ thiệt và động<br />
Đường kính (mm) Nhỏ nhất Trung bình<br />
nhất mạch cảnh.<br />
Tại chỗ chia nhánh quai cổ 3,46 2,78 3,02 ± 0,22 Khoảng cách (mm) Trung bình<br />
Tại vị trí đi vào tam giác Từ chỗ chia ĐMC chung đến chỗ bắt chéo<br />
3,28 2,68 2,85 ± 0,20 18,15 ± 0,95<br />
dưới hàm của TK với ĐMC trong<br />
Nhánh quai cổ 1,34 0,78 0,94 ± 0,16 Từ chỗ chia ĐMC chung đến chỗ bắt chéo<br />
15,20 ± 0,95<br />
của TK với ĐMC ngoài<br />
Đường kính trung bình ở nam > nữ, sự khác<br />
Từ chỗ chia ĐMC chung đến chỗ chia nhánh<br />
25,04 ± 1,83<br />
biệt có ý nghĩ thống kê. Chúng tôi đã đo tại ba vị quai cổ của TKHT<br />
<br />
trí và nhận thấy đường kính thần kinh ở nam lớn Đối với động mạch cảnh, thần kinh hạ thiệt<br />
hơn ở nữ, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. luôn bắt chéo phía ngoài cả động mạch cảnh<br />
Đặc điểm của nhánh quai cổ trong và động mạch cảnh ngoài phía trên chỗ<br />
Hiện diện 100% các mẫu. chia của động mạch cảnh chung(3).<br />
<br />
<br />
<br />
104 Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Liên quan với động mạch lưỡi tam giác dưới hàm và từ điểm này đến khi bắt<br />
Khoảng cách trung bình từ thần kinh hạ thiệt đầu đi vào cơ hàm móng không có sự khác biệt<br />
đến động mạch lưỡi tại bờ sau cơ hàm móng là: có ý nghĩa thống kê giữa hai bên cổ và giữa hai<br />
2,91± 0,24 mm. giới. Điều này cũng phù hợp với lý thuyết giải<br />
Liên quan với tĩnh mạch tùy hành của thần phẫu kinh điển là chiều dài của thần kinh hạ<br />
kinh hạ thiệt thiệt ở hai bên cổ tương đương nhau.<br />
Về mối liên quan với tĩnh mạch tùy hành, Đường kính tại một số vị trí của thần kinh hạ<br />
chúng tôi nhận thấy đây là một tĩnh mạch tương thiệt<br />
đối nhỏ. Có 63,33% trường hợp có tồn tại tĩnh Do chưa đo chiều cao và ước lượng cân nặng<br />
mạch tùy hành. Bên cạnh đó, trong nghiên cứu trung bình của các thi thể nên chúng tôi không<br />
này, chúng tôi nhận thấy có 10,53% các trường thể kết luận về mối liên quan giữa thể trạng và<br />
hợp, tĩnh mạch tùy hành nằm dưới thần kinh hạ kích thước của thần kinh hạ thiệt. Những nghiên<br />
thiệt. cứu về chiều dài và đường kính của thần kinh hạ<br />
Liên quan với tuyến dưới hàm và ống tuyến thiệt được sử dụng để ứng dụng và cải tiến cho<br />
dưới hàm kĩ thuật nối VII – XII trong điều trị liệt mặt.<br />
Thần kinh chỉ liên quan với phần sâu của Đặc điểm của nhánh quai cổ<br />
tuyến dưới hàm. Thần kinh hạ thiệt có hai loại nhánh chính là:<br />
Thần kinh luôn đi sát và dưới ống tuyến các nhánh thông nối và các nhánh tận. Trong<br />
dưới hàm. nghiên cứu này, chúng tôi tập trung mô tả một<br />
BÀN LUẬN trong những nhánh lớn, dễ tìm của thần kinh hạ<br />
thiệt là nhánh quai cổ. Sự hiện diện của nhánh<br />
Đặc điểm của mẫu nghiên cứu<br />
này trong nghiên cứu của chúng tôi là 100%.<br />
Số thi thể ≥ 60 tuổi chiếm 80%. Tuổi cao cũng<br />
Trong nghiên cứu của Salame và cộng sự (2006),<br />
là đặc điểm chung của hầu hết các nghiên cứu về<br />
sự hiện diện của nhánh này là 96%(6). Chứng tỏ,<br />
phẫu tích. Ở người cao tuổi, các cấu trúc như<br />
đây là một trong những nhánh hằng định của<br />
mạch máu, cơ có nhiều thay đổi về kích thước.<br />
thần kinh hạ thiệt. Cách dễ nhất để bộc lộ thần<br />
Riêng về thần kinh hạ thiệt, tổng số sợi myelin<br />
kinh hạ thiệt là tìm quai thần kinh hạ thiệt và đi<br />
và diện tích quanh thần kinh trung bình của thần<br />
theo nó hướng lên trên. Theo tác giả Bademci<br />
kinh hạ thiệt ở người trưởng thành và người cao<br />
(2006) thì nhánh quai cổ là mốc giải phẫu tốt để<br />
tuổi là giống nhau. Về giới tính, tỉ lệ nam/ nữ<br />
xác định thần kinh hạ thiệt(1). Bên cạnh đó, do có<br />
trong nghiên cứu của chúng tôi là 1,5/1; tương<br />
liên quan rất gần với động mạch cảnh trong nên<br />
đồng với nghiên cứu của các tác giả như Salame<br />
để bộc lộ đầy đủ động mạch cảnh trong cần phải<br />
(2006), Cavalcanti (2010), Dong Seong Shin<br />
bóc tách nhánh này.<br />
(2012)(2,6,7).<br />
Liên quan với các cấu trúc lân cận<br />
Kích thước<br />
Liên quan với cơ nhị thân<br />
Chiều dài một số đoạn của thần kinh hạ thiệt<br />
Bụng sau cơ nhị thân là giới hạn của tam giác<br />
Chiều dài trung bình của thần kinh đoạn từ<br />
dưới hàm và nhiều tam giác giải phẫu khác ở<br />
chỗ chia nhánh quai cổ đến khi bắt đầu đi vào<br />
vùng cổ. Đây cũng là mốc giải phẫu dễ tìm<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng 105<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
<br />
nhưng quan trọng trong các phẫu thuật vùng Đối với động mạch lưỡi, thần kinh hạ thiệt<br />
dưới hàm nói riêng và vùng cổ nói chung. Trong luôn bắt chéo phía ngoài tại gần gốc của động<br />
nghiên cứu của này, chúng tôi nhận thấy 100% mạch lưỡi từ động mạch cảnh ngoài. Tại bờ sau<br />
thần kinh hạ thiệt bắt chéo phía trong bụng sau cơ hàm móng, động mạch lưỡi luôn đi phía dưới<br />
cơ nhị thân và điểm bắt chéo nằm ở trên so với thần kinh hạ thiệt.<br />
bờ trên gân cơ nhị thân. Do đó, đây là một mốc Liên quan với tĩnh mạch tùy hành của thần<br />
giải phẫu tốt để xác định thần kinh hạ thiệt. Theo kinh hạ thiệt<br />
tác giả Salame, phương pháp xác định này là an Việc sử dụng tĩnh mạch tùy hành làm mốc<br />
toàn vì chỉ có một cấu trúc quan trọng nằm nông để xác định thần kinh hạ thiệt có thể không hiệu<br />
hơn so với bụng sau cơ nhị thân là nhánh bờ quả. Điều này cũng phù hợp với kết quả trong<br />
hàm dưới của thần kinh mặt(6). nghiên cứu của Bademci và cộng sự khi tỉ lệ tìm<br />
Liên quan với cơ hàm móng và cơ móng lưỡi thấy tĩnh mạch tùy hành trong nghiên cứu này<br />
Những thao tác ở mặt ngoài cơ móng lưỡi lên đến 95%. Việc bộc lộ hoặc bóc tách thần kinh<br />
hay tại bờ sau cơ hàm móng sẽ có nguy cơ gây hạ thiệt tại vùng này có nguy cơ gây tổn thương<br />
tổn thương thần kinh. tĩnh mạch tùy hành gây chảy máu và làm hạn<br />
Liên quan đến động mạch chẩm chế tầm nhìn của phẫu trường.<br />
<br />
Tác giả Nathan và cộng sự đã chia mối liên Liên quan với tuyến dưới hàm và ống tuyến<br />
quan với động mạch chẩm thành ba dạng. Trong dưới hàm<br />
nghiên cứu này chúng tôi nhận thấy 100% liên Trong nghiên cứu này, chúng tôi cũng quan<br />
quan theo dạng III. Bằng cách xác định gốc động sát thấy thần kinh hạ thiệt luôn đi bên dưới phần<br />
mạch chẩm từ chỗ chia của động mạch cảnh đi sâu của tuyến dưới hàm và tách biệt so với bao<br />
lên trên, chúng ta có thể sử dụng động mạch của tuyến dưới hàm. Điều này giải thích vì sao<br />
chẩm như một mốc để xác định thần kinh hạ thần kinh ít bị tổn thương khi bóc tách tuyến<br />
thiệt. Bên cạnh đó, động mạch chẩm còn đóng dưới hàm. Ngược lại, thần kinh luôn đi sát với<br />
vai trò quan trọng trong việc cấp máu nuôi ống tuyến nên sẽ có nhiều nguy cơ bị tổn thương<br />
dưỡng cho thần kinh hạ thiệt. trong kĩ thuật thắt ống tuyến dưới hàm.<br />
<br />
Liên quan với động mạch cảnh KẾT LUẬN<br />
Có thể sử dụng chỗ chia động mạch cảnh Chiều dài và đường kính của thần kinh hạ<br />
chung làm mốc để xác định thần kinh hạ thiệt. thiệt ở hai bên cổ là tương đương nhau. Đường<br />
Tuy nhiên, khoảng cách này có nhiều thay đổi kính trung bình của thần kinh ở nam lớn hơn ở<br />
trong các nghiên cứu do phụ thuộc vào vị trí của nữ. Nhánh quai cổ là một nhánh hằng định và<br />
chỗ chia động mạch cảnh. Chỗ chia nằm càng hữu ích để xác định thần kinh hạ thiệt. Bụng sau<br />
thấp thì khoảng cách giữa chỗ chia và thần kinh cơ nhị thân, bờ sau cơ hàm móng, động mạch<br />
hạ thiệt càng cao, nguy cơ tổn thương thần kinh chẩm, chỗ chia động mạch cảnh… là những mốc<br />
khi thao tác xung quanh động mạch cảnh càng giải phẫu tốt để xác định thần kinh hạ thiệt trong<br />
thấp và ngược lại. phẫu thuật.<br />
Liên quan với động mạch lưỡi<br />
<br />
<br />
<br />
106 Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
6. Salame K, Masharawi Y, Rochkind S, Arensburg B (2006).<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
Surgical anatomy of the cervical segment of the hypoglossal<br />
1. Bademci G, Yasargil MG (2006). Microsurgical anatomy of the nerve. Clin Anat, 19(1):37–43.<br />
hypoglossal nerve. J Clin Neurosci, 13(8):841–7. 7. Shin DS, Bae HG, Shim JJ, Yoon SM, Kim RS, Chang JCl (2012).<br />
2. Cavalcanti DD, Garcia-Gonzalez U, Agrawal A, Tavares PL, Morphometric study of hypoglossal nerve and facial nerve on<br />
Spetzler RF, Preul MC (2010). A clear map of the lower cranial the submandibular region in Korean. J Korean Neurosurg Soc,<br />
nerves at the superior carotid triangle. World neurosurg, 51(5):253–61.<br />
74(1):188–94.<br />
3. Kim T, Chung S, Lanzino G (2009). Carotid artery-hypoglossal<br />
nerve relationship in the neck: an anatomical work. Neurol Res, Ngày nhận bài báo: 11/09/2017<br />
31(9):895–9.<br />
4. Lê Hành (2011). Nạo vét hạch cổ: phân loại, chỉ định và kỹ<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 02/11/2017<br />
thuật. Tai Mũi Họng, 2. Nhà xuất bản Y học. Ngày bài báo được đăng: 28/02/2018<br />
5. Nguyễn Quang Quyền (2011). Các dây thần kinh sọ. Bài giảng<br />
giải phẫu học, 1. Nhà xuất bản Y học.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng 107<br />