22 KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nghiên cứu kết hợp công nghệ thông tin, viễn thám<br />
và GIS trong phát hiện mất rừng tại tỉnh Gia Lai<br />
NGUYỄN VĂN THỊ1, LÊ SỸ DOANH2,<br />
PHẠM VĂN DUẨN3, TRẦN XUÂN HÒA4,<br />
NGUYỄN VĂN TÙNG5, PHẠM QUANG DƯƠNG6,<br />
NGUYỄN THANH HOÀN7, NGUYỄN QUỐC PHƯƠNG8<br />
<br />
<br />
Gia Lai là một tỉnh có diện tích rừng lớn và nguồn tài nguyên rừng hết sức<br />
phong phú với tổng diện tích đất lâm nghiệp là hơn 886.763 ha; trong đó đất lâm<br />
nghiệp có rừng là 625.432 ha, đất lâm nghiệp chưa có rừng 261.331 ha, độ che<br />
phủ rừng đạt 40,26%. Tuy nhiên trong những năm trở lại đây tình trạng chặt phá<br />
rừng và cháy rừng diễn biến phức tạp và gây nhiều hậu quả nghiêm trọng trên địa<br />
bàn toàn tỉnh. Từ thực tiễn công tác quản lý tài nguyên rừng ở nước ta nói chung<br />
cũng như tỉnh Gia Lai nói riêng cho thấy việc xây dựng mô hình cảnh báo sớm<br />
lửa rừng, giám sát và đánh giá diễn biến tài nguyên rừng bằng công nghệ không<br />
gian địa lý là một yêu cầu hiện hữu và cấp bách. Bằng phương pháp xây dựng hệ<br />
thống tự động xử lý phân tích ảnh vệ tinh theo khoảng thời gian thiết lập với các<br />
thuật toán để xác định các khu vực có biến động về trạng thái rừng cũng như tìm<br />
các điểm dị thường về nhiệt. Ngoài ra còn sử dụng thông tin cập nhật từ các trạm<br />
khí tượng để đưa ra mức cảnh báo cho các trạng thái rừng khác nhau. Hệ thống<br />
đã tạo ra được một chuỗi xử lý thông tin tự động để tìm ra các điểm mất rừng hoặc<br />
có nguy cơ cháy rừng từ các tư liệu ảnh vệ tinh. Cho phép người sử dụng có thể<br />
khai thác thông tin cảnh báo cũng như xuất danh sách báo cáo. Hệ thống cũng<br />
được tạo cơ chế để người dùng có thể tương tác, thông tin, báo cáo cũng như xác<br />
minh các dữ liệu đã được đưa ra. Từ đó tạo ra một công cụ hữu hiệu giúp các cơ<br />
quan quản lý cũng như người dân có thể theo dõi, nắm bắt tình hình cháy rừng<br />
cũng như báo cáo thông tin lại cơ quan phụ trách khí có phá rừng hay cháy rừng<br />
xảy ra trên địa bàn tỉnh Gia Lai.<br />
Từ khóa: Phần mềm, mất rừng, cháy rừng, viễn thám, GIS.<br />
<br />
<br />
1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu đầu năm 2018, cơ quan chức năng tỉnh Gia Lai<br />
Tại Gia Lai, tình trạng phá rừng diễn ra khá đã phát hiện 285 vụ vi phạm Luật Bảo vệ và Phát<br />
phức tạp và nghiêm trọng. Chỉ trong 6 tháng triển rừng. Điển hình như giữa tháng 7/2018,<br />
————————<br />
1, 2, 3, 5, 6<br />
Viện Sinh thái rừng và Môi trường - Trường Đại học Lâm nghiệp<br />
4<br />
Bộ Môn Công nghệ thông tin - Khoa Kinh tế và Quản trị Kinh Doanh - Trường Đại học Lâm nghiệp<br />
7<br />
Viện Địa lý - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam<br />
8<br />
Trường Trung cấp Lâm nghiệp Tây Nguyên<br />
KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT 23<br />
Công an huyện Chư Pah đã đề nghị truy tố bị (2) Công nghệ viễn thám cũng cho phép<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SỐ 05 NĂM 2019<br />
can Lê Công Hoàng (trú phường Yên Thế, TP xác định vị trí xảy ra cháy rừng với độ tin cậy<br />
Pleiku) về tội vi phạm quy định về khai thác cao và trung thực dựa trên kết quả phân tích<br />
và bảo vệ rừng; 17 đối tượng khác liên quan các điểm dị thường về nhiệt độ bề mặt.<br />
đến vụ phá rừng trên bị xử phạt hành chính (3) Các tư liệu ảnh vệ tinh miễn phí như<br />
trong vụ việc cơ quan chức năng phát hiện có Landsat-8, Sentinel-1, Sentinel-2 có chu kỳ lặp<br />
hơn 164 m3 gỗ thuộc lâm phần của Ban Quản lại ngắn (từ 5 – 10 ngày) cho phép giám sát biến<br />
lý rừng phòng hộ Ia Ly bị lâm tặc tàn phá tại động rừng một cách tức thời, nhanh chóng,<br />
xã Ia Kreng, huyện Chư Pah. Về tình hình cháy có thể nói giám sát biến động rừng theo thời<br />
rừng, từ năm 2013 đến nay, theo hệ thống tự gian thực.<br />
động của Cục kiểm lâm đã phát hiện được hơn<br />
(4) Các công trình nghiên cứu trên đã đưa<br />
450 nghìn điểm cháy trên cả nước. Từ đầu năm<br />
ra được các mô hình lý thuyết về xác định vị<br />
2018 đến nay, cả nước phát hiện được gần 365<br />
trí mất rừng, cháy rừng từ ảnh vệ tinh. Là cơ<br />
nghìn điểm cháy, trong đó tỉnh Gia Lai có hơn<br />
sở quan trọng để mô hình hóa thành các ứng<br />
53 nghìn điểm. Trong thực tế, số điểm cháy rừng<br />
dụng thực tiễn, phù hợp với từng điều kiện cụ<br />
thấp hơn nhiều so với các điểm phát hiện tự<br />
thể của mỗi địa phương.<br />
động từ ảnh vệ tinh qua hệ thống giám sát tự<br />
động của cục Kiểm lâm. Theo số liệu tổng hợp (5) Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã<br />
của chi cục kiểm lâm tỉnh Gia Lai trong vòng 5 khởi động, việc ứng dụng công nghệ trong<br />
năm từ 2013 -2017, toàn tỉnh chỉ có 6 vụ cháy quản lý tài nguyên rừng là tất yếu. Trên cơ sở<br />
rừng với tổng diện tích thiệt hại do cháy là 412 công nghệ 4.0, kết quả phân tích phát hiện mất<br />
ha rừng trồng. rừng, cháy rừng cần được chuyển tới các cơ<br />
quan chức năng và cá nhân có liên quan một<br />
cách tức thời, nhanh chóng qua địa chỉ email<br />
hoặc số điện thoại di động.<br />
Với những luận điểm nêu trên, việc nghiên<br />
cứu phát triển phần mềm phát hiện sớm mất<br />
rừng và cháy rừng theo thời gian thực là hết<br />
sức cần thiết đối với một tỉnh có diện tích rừng<br />
(Số liệu thống kê các điểm cháy rừng trong năm 2018 từ<br />
lớn nhất cả nước như Gia Lai. Với phần mềm<br />
hệ thống theo dõi cháy rừng trực tuyến của Cục Kiểm lâm).<br />
này, việc giám sát biến động rừng sẽ trở nên<br />
Tổng hợp các kết quả nghiên cứu trong dễ dàng hơn, ngay cả với những cán bộ không<br />
và ngoài nước về ứng dụng công nghệ viễn có kiến thức về viễn thám hay bản đồ. Việc này<br />
thám trong xác định vị trí mất rừng, cháy rừng<br />
sẽ làm giảm đáng kể khối lượng công việc mà<br />
cho thấy rằng đã có nhiều công trình khoa học<br />
không cần quá nhiều nhân lực với độ tin cậy và<br />
được công bố và có giá trị thực tiễn cao. Tất cả<br />
trung thực cao.<br />
các công trình đã đưa ra mô hình lý thuyết một<br />
các tổng thể. Các kết quả nghiên cứu ở trên là 2. Phương pháp nghiên cứu<br />
cơ sở khoa học, là tiền đề cho các bài toán ứng 2.1. Phương pháp thu thập và chuẩn hóa<br />
dụng thực tiễn. Cụ thể là: dữ liệu<br />
(1) Công nghệ viễn thám cho phép xác Các tài liệu thu thập là tài liệu thứ cấp được<br />
định được vị trí mất rừng với độ tin cậy cao và sao chép từ bản cứng hoặc bản mềm thông<br />
trung thực dựa trên phân tích sự thay đổi giá trị qua sự liên hệ của nhóm nghiên cứu với các cơ<br />
các kênh phổ, thay đổi các chỉ số liên quan như: quan chức năng như Sở Nông nghiệp và Phát<br />
chỉ số thực vật, chỉ số đất, chỉ số nước. triển nông thôn (Chi cục Kiểm lâm) Gia Lai, Sở<br />
24 KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT<br />
Tài nguyên và Môi trường Gia Lai, Sở Khoa học tinh) và bản đồ số. Trên cơ sở hệ thống CSDL<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
và Công nghệ Gia Lai. Các tài liệu cần thu thập được thiết kế, đề tài tiến hành xây dựng CSDL<br />
gồm: Báo cáo quy hoạch bảo vệ và phát triển về rừng. Hệ thống này cho phép truy cập đối với<br />
rừng, số liệu về mất rừng tại các năm, số liệu những người dùng được chỉ định (được phân<br />
về cháy rừng tại các năm. Các số liệu này bao quyền). Từ hệ thống này có thể trích xuất thông<br />
gồm cả thông tin về diện tích, vị trí, loại rừng, tin về rừng theo đến từng đơn vị hành chính.<br />
trạng thái rừng và nguyên nhân. Bản đồ về rừng Hệ thống có khả năng khai thác dung lượng lớn<br />
gồm: bản đồ hiện trạng rừng, bản đồ diễn biến số liệu, bản đồ và ảnh vệ tinh và cho phép bổ<br />
rừng, bản đồ quy hoạch 3 loại rừng, bản đồ sung, cập nhật dữ liệu mới theo yêu cầu quản lý.<br />
phân vùng nguy cơ cháy rừng... trong 3-5 năm<br />
Phương pháp thiết kế chức năng, giao diện<br />
gần đây được thu thập từ chi cục kiểm lâm và<br />
của website, thích hợp với các chuẩn quốc gia<br />
hệ thống cập nhật diễn biến rừng FORMIS. Các<br />
về phần mềm và chuẩn ảnh vệ tinh theo thời<br />
bản đồ này được chuẩn hóa về thông tin thuộc<br />
gian thực: Giao diện phần mềm được thiết kế<br />
tính và thông tin đồ họa (hình học) cũng như hệ<br />
bằng phần mềm Visual Studio 2017 trên nền<br />
tọa độ của bản đồ. Việc chuẩn hóa này sẽ được<br />
tảng .Net FrameWork theo chuẩn của Microsoft,<br />
thực hiện trên phần mềm MapInfo và ArcGIS.<br />
thích hợp với điều kiện và phù hợp với các<br />
Ảnh vệ tinh MODIS, Landsat-8, Sentinel-1, chuẩn quốc gia về phần mềm ở Việt Nam. Các<br />
Sentinel-2 được khai thác từ nhà cung cấp bằng chức năng của phần mềm được thiết kế theo<br />
tài khoản của chủ nhiệm đề tài và được xử lý, 2 phần: (1) Phần dành cho người quản trị: đối<br />
hiệu chỉnh hình học, tăng cường chất lượng với phần này, người dùng có toàn quyền điều<br />
ảnh, tính toán các chỉ số NDVI, BI, NDWI. Cụ<br />
khiển phần mềm cũng như là quản lý những<br />
thể như sau:<br />
người dùng khác. (2) Phần dành cho người<br />
NDVI = (NIR-RED)/(NIR+RED) dùng thông thường: tùy theo mức độ truy cập<br />
BI = sqrt((RED*RED+GREEN*GREEN)/2) được phân quyền, người dùng thông thường<br />
NDWI = (GREEN-NIR)/(GREEN+NIR) có thể được xem, khai thác dữ liệu, gửi yêu cầu<br />
về dữ liệu, phản hồi thông tin. Các tiêu chuẩn<br />
Trong đó: NIR là kênh cận hồng ngoại, RED<br />
áp dụng: TCVN 8702:2011, TCVN 10540:2014,<br />
là kênh đỏ, GREEN là kênh xanh.<br />
TCVN 10607-1:2014 , TCVN 10607-2:2014 , TCVN<br />
Việc xử lý thông tin dữ liệu ảnh sẽ được 10607-3:2014, TCVN 10607-4:2014.<br />
thực hiện bằng code trên nền tảng của Google<br />
2.3. Phương pháp lập trình, cài đặt hệ<br />
Earth Engine, và được chuẩn hóa thành các<br />
thống<br />
modun cho phép người dùng nhập dữ liệu<br />
đầu vào và hệ thống sẽ trả kết quả sau xử lý ra. Ngôn ngữ lập trình: Hiện nay, có nhiều<br />
ngôn ngữ lập trình như C++, C#, PHP, JAVA,<br />
Số liệu về khí tượng sẽ được khai thác từ<br />
PYTHON, PASCAL, FOXPRO, VISUAL BASIC… Đề<br />
cơ sở dữ liệu các trạm quan trắc do VNUF cung<br />
tài sẽ nghiên cứu lựa chọn ngôn ngữ lập trình<br />
cấp với số liệu về nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm…<br />
phù hợp có khả năng tương tác tốt với dữ liệu<br />
Số liệu sẽ được lưu trữ trong CSDL của Viện Sinh<br />
không gian địa lý trong đó tập trung chủ đạo<br />
thái rừng và Môi trường.<br />
là Cshap và Python kết hợp với bộ KIT của ESRI<br />
2.2. Phương pháp thiết kế hệ thống cơ sở (ArcGIS SDK). Các tính năng của phần mềm sẽ<br />
dữ liệu về rừng được lập trình và chạy thử nghiệm trên máy<br />
Hệ thống cơ sở dữ liệu về rừng được thiết chủ của Viện Sinh thái rừng và Môi trường. Việc<br />
kế trên hệ quản trị dữ liệu SQL dưới dạng chạy thử nghiệm sẽ được tiến hành với từng<br />
Geodatabase có khả năng lưu trữ thông tin module và có báo cáo kết quả chạy thử cho<br />
dạng text, dạng hình ảnh (bao gồm ảnh vệ từng module.<br />
KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT 25<br />
3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 3.2. Giám sát biến động rừng và cảnh báo<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SỐ 05 NĂM 2019<br />
3.1. Các sản phẩm chính của hệ thống cháy rừng<br />
giám sát tài nguyên rừng tỉnh Gia Lai 3.2.1. Giám sát biến động rừng<br />
Kết quả của nghiên cứu kết hợp công nghệ Chức năng phân tích biến động rừng hoạt<br />
thông tin, viễn thám và GIS trong phát hiện mất động với cơ chế là tự động khai thác dữ liệu<br />
rừng tại tỉnh Gia Lai bao gồm hai sản phẩm ảnh vệ tinh (Lanhsat 8, Sentinel 2) để tiến hành<br />
chính. Thứ nhất là website giám sát rừng và phân tích các chỉ số theo thuật toán mà người<br />
mất rừng tỉnh Gia Lai http://giamsatrunggialai. dùng lựa chọn. Dữ liệu nhận vào của hệ thống<br />
ifee.edu.vn với hai modun chính là giám sát đó là khu vực cần giám sát theo dõi biến động<br />
biến động tài nguyên rừng và modun giám sát, theo ranh giới tỉnh/huyện/xã và thông tin về kỳ<br />
cảnh báo cháy rừng trên địa bàn toản tỉnh. Và giám sát bao gồm khoảng thời gian đầu kỳ và<br />
ứng dụng di động GiaLaiForest trên nền tảng khoảng thời gian cuối kỳ.<br />
Android. Với các chức năng chính đó là giám<br />
sát, cảnh báo thông tin cháy rừng và phản hồi,<br />
thông báo về các thông tin cháy rừng, mất rừng<br />
tại địa phương.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1: Trang chủ website<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3: Thiết lập thông tin đầu vào chức năng giám sát<br />
biến động rừng<br />
<br />
Kết quả trả ra sau khi phân tích biến động<br />
là lớp ảnh vệ tinh tổ hợp của đầu kỳ, cuối kỳ, lớp<br />
các vị trí phát hiện biến động rừng.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2: Giao diện chính app GiaLai Forest Hình 4: Kết quả xử lý biến động rừng<br />
26 KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT<br />
Kết quả thu được từ hệ thống có thể được vị trí. Tích hợp cấp nguy cơ cháy theo điều kiện<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
tải xuống bao gồm thông tin về các lớp ảnh tổ thời tiết với cấp nguy cơ cháy theo kiểu rừng đề<br />
hợp, lớp lô biến động rừng và thông tin về các tài xác định được cấp nguy cơ cháy rừng theo<br />
lô rừng có xảy ra biến động. Từ đó người dùng cả thời tiết và kiểu rừng. Tô cùng màu cho các<br />
cũng như cơ quan quản lý có thể dễ dàng nắm điểm có cấp nguy cơ cháy như nhau đề tài thu<br />
bắt được tình hình cũng như thông tin cảnh báo được bản đồ phân vùng trọng điểm cháy rừng.<br />
một cách nhanh chóng, kịp thời. Người dùng có thể chọn hiển thị bản đồ<br />
Hệ thống cũng xây dựng phương thức để cấp cháy theo các ranh giới khác nhau. Người<br />
chia sẻ thông tin phân tích biến động qua email. dùng có thể nhấn chọn để xem thông tin cụ<br />
Cho phép người nhận có thể xem và tải các kết thể của rừng khu vực.<br />
quả phân tích biến động mất rừng.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 5: Kết quả mail trả về<br />
<br />
3.2.2. Giám sát, cảnh báo nguy cơ cháy rừng<br />
Modun này được phát triển và tích hợp<br />
trên hai nền tảng đó là website và ứng dụng Hình 6: Bản đồ cảnh báo nguy cơ cháy Gia Lai<br />
trên phiên bản web<br />
di động. Các chức năng chính của modun này<br />
đó là cho phép người dùng có thể khai thác<br />
thông tin về cấp cảnh báo nguy cơ cháy theo<br />
ranh giới từng xã và thông tin về các điểm cảnh<br />
báo cháy – Hotspot.<br />
Để xây dựng bản đồ phân vùng trọng<br />
điểm cháy rừng, trước hết đề tài xác định chỉ<br />
số P và số ngày có nguy cơ cháy cấp 4 và cấp<br />
5 (cấp nguy hiểm với cháy rừng) cho các trạm<br />
khí tượng ở Gia Lai và các tỉnh lân cận. Từ đó, đề<br />
tài xác lập phương trình liên hệ giữa số ngày có<br />
nguy cơ cháy cấp 4 và cấp 5 với các yếu tố nhiệt<br />
độ, độ ẩm và lượng mưa và toạ độ địa lý của các<br />
trạm quan trắc khí tượng. Sau đó trên cơ sở kết<br />
quả nghiên cứu về phân hoá nhiệt độ, độ ẩm<br />
không khí và lượng mưa theo không gian đề<br />
tài xác định các yếu tố này và số ngày có nguy<br />
cơ cháy đạt cấp 4 và cấp 5 cho tất cả các vị trí<br />
vị trí cách nhau 100 m trên toàn vùng. Căn cứ<br />
vào biến động của số ngày có nguy cơ cháy<br />
đạt cấp 4 và cấp 5 ở mọi vị trí để phân thành 5<br />
cấp trọng điểm cháy khác nhau, xác định cấp<br />
nguy cơ cháy theo điều kiện thời tiết cho từng Hình 7: Bản đồ cảnh báo nguy cơ cháy trên phiên bản di động<br />
KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT 27<br />
Bên cạnh tính năng cung cấp bản đồ cấp Bảng 3. Các loại điểm cảnh báo cháy<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SỐ 05 NĂM 2019<br />
cháy cập nhật theo ngày, hệ thống cũng cung STT Loại điểm cảnh báo cháy Mô tả Tình trạng kiểm duyệt<br />
<br />
cấp dữ liệu bản đồ biến động rừng mới nhất 1 Cháy rừng Là các điểm cháy rừng thật Đã được xác minh bởi admin<br />
<br />
<br />
cho toàn tỉnh. Thông tin về hiện trạng, lô rừng 2<br />
Có cháy nhưng không<br />
phải cháy rừng<br />
Có phát hiện cháy nhưng không<br />
phải là cháy rừng (đốt nương, đốt Đã được xác minh bởi admin<br />
trước phòng cháy…)<br />
cũng được thể hiện và tra cứu trong thông tin. 3 Không phải cháy rừng Không có đám cháy được ghi nhận Đã được xác minh bởi admin<br />
<br />
4 Chưa xác minh Chưa có thông tin ghi nhận. Chưa được xác minh<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 8: Bản đồ hiện trạng rừng trên phên bản website<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 10: Hiển thị các điểm cảnh báo cháy<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 11: Thông tin chi tiết của các điểm cảnh báo cháy<br />
<br />
Các điểm cảnh báo cháy sau khi được hệ<br />
thống cập nhật sẽ có cơ chế tra thông tin theo<br />
vị trí của điểm ghi nhận để có cơ chế gửi email,<br />
Hình 9: Bản đồ hiện trạng rừng trên phiên bản di động<br />
sms tới các liên hệ đã đăng ký cho khu vực đó.<br />
Trong phần chức năng phát hiện điểm<br />
3.3. Các cơ chế tương tác của người dùng<br />
cháy, giao diện sẽ bao gồm lớp bản đồ nền ảnh<br />
với hệ thống<br />
vệ tinh, lớp nền bản đồ hiện trạng rừng và các<br />
điểm cháy được thể hiện dưới dạng các point 3.3.1. Xác minh điểm cháy<br />
trên bản đồ. Các điểm cảnh báo cháy cũng được Hệ thống giám sát cảnh báo cháy rừng có<br />
chia ra làm bốn các loại và được hiển thị dưới 4 cơ chế cập nhật thông tin các điểm cảnh báo<br />
dạng icon khác nhau. cháy thu thập từ dữ liệu ảnh vệ tinh. Từ đó, hệ<br />
28 KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT<br />
thống cũng phát triển cơ chế để xác minh các có cháy rừng hoặc mất rừng. Các phương thức<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
thông tin cảnh báo trên là đúng hay không. để liên hệ bao gồm gọi điện thoại, gửi tin nhắn,<br />
Do đó, tích hợp trong hệ thông tin các điểm gửi email. Các liên hệ trong danh sách sẽ được<br />
cảnh báo cháy sẽ là chức năng cho phép người hệ thống cung cấp sẵn theo đơn vị hành chính.<br />
dùng ứng dụng có thể xác minh lại thông tin Thông tin cung cấp sẽ được người dùng nhập<br />
các điểm mà hệ thống đã cảnh báo. Thông tin theo các form mẫu có sắn, ngoài ra thông tin về<br />
thu thập sẽ là các thông tin về mô tả vị trí, tình vị trí ghi nhận, thời gian cũng được ứng dụng<br />
trạng, thời gian kèm theo hình ảnh về khu vực tự động cập nhật.<br />
hệ thống đưa ra cảnh báo. Các thông tin được<br />
gửi về từ người dùng sẽ được xác minh lại bởi<br />
cơ quan chức năng để đảm bảo tính chính xác<br />
của thông tin đưa ra từ hệ thống. Đối với các<br />
điểm cảnh báo cháy khi xác minh là đang xảy<br />
ra cháy, ngay lập tức hệ thống sẽ gửi thông tin<br />
cảnh báo tới các cơ quan chức năng.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 13: Kết quả gửi tin nhắn<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 14: Kết quả gửi mail<br />
<br />
Quản lý thông tin hệ thống, xác minh cảnh<br />
báo cháy<br />
Hệ thống phát triển một trang quản trị<br />
riêng cho các đơn vị có thẩm quyền. Trang<br />
Hình 12: Form mẫu xác minh điểm cảnh báo cháy<br />
quản trị sẽ có chức năng quản lý các liên hệ,<br />
Các chức năng giúp liên hệ cảnh báo mất các thành viên đăng lý nhận thông tin cảnh<br />
rừng, cháy rừng. báo từ hệ thống. Ngoài ra còn có nhiệm vụ đó<br />
Ứng dụng GiaLaiForest được phát triển là nhận và tổng hợp các thông tin phản hồi từ<br />
modun liên hệ giúp người dùng có thể liên lạc phía người dùng sau khi gửi xác minh các điểm<br />
thông báo tới các đơn vị quản lý khi phát hiện cảnh báo cháy.<br />
KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT 29<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SỐ 05 NĂM 2019<br />
Hình 15: Trang danh sách nhận thông tin phản hồi xác minh điểm cảnh báo cháy.<br />
<br />
<br />
<br />
4. Kết luận cấp cháy cho các xã theo từng ngày. Bên cạnh<br />
Kết quả của đề tài nghiên cứu là phần đó, hệ thống cũng sẽ xử lý các thông tin ảnh<br />
mềm phát hiện mất rừng, cháy rừng trên địa vệ tinh để lọc ra các điểm dị thường về nhiệt<br />
bàn tỉnh Gia Lai từ ảnh vệ tinh theo thời gian từ đó xác định các điểm cảnh báo cháy. Các<br />
thực trên hai nền tảng website, và ứng dụng di điểm cảnh báo cháy sau khi được ghi nhận sẽ<br />
động. Chức năng chính đầu tiên đó là hệ thống gửi thông tin đến địa phương có điểm cháy đó.<br />
giám sát diễn biến rừng từ dữ liệu ảnh vệ tinh tự Thông tin cảnh báo này có thể xác minh lại từ<br />
động. Cùng với đó là xuất thông tin, bảng biểu, phía người sử dụng để xác nhận lại tình hình<br />
báo cáo nhanh phục vụ nhu cầu giám sát, khai ngoài thực tế. Hệ thống còn có các chức năng<br />
thác thông tin từ địa phương. Dữ liệu phân tích giúp người dùng có thể thông tin, tương tác,<br />
trả ra bao gồm: dữ liệu ảnh vệ tinh đầu kỳ, cuối liên hệ với các cơ quan quản lý để tăng tính đa<br />
kỳ giám sát, lớp ranh giới vùng có biến động, chiều và nhanh chóng trong việc báo cáo, cảnh<br />
và danh sách các lô rừng có biến động về trạng báo khi có xảy ra mất rừng hoặc cháy rừng. Các<br />
thái. Chức năng thứ hai là giám sát, cảnh báo kết quả, chức năng mà để tài nghiên cứu mang<br />
nguy cơ cháy rừng. Dữ liệu thời tiết từ các trạm lại sẽ cung cấp tỉnh Gia Lai một công cụ toàn<br />
khí tượng cùng với thông tin trạng thái rừng sẽ diện giúp công tác giám sát, bảo vệ rừng hiệu<br />
được tích hợp để đưa ra thông tin cảnh báo về quả, kịp thời./.<br />