Nghiên cứu kết quả điều trị nội khoa ở phụ nữ bị hội chứng tăng tiết Prolactin
lượt xem 1
download
Bài viết trình bày đánh giá kết quả điều trị nội khoa ở phụ nữ bị hội chứng tăng tiết Prolactin. Đối tượng và phương pháp: Theo dõi dọc 145 phụ nữ bị hội chứng tăng tiết Prolactin máu điều trị theo phương pháp nội khoa từ 8/2016–6/2020.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu kết quả điều trị nội khoa ở phụ nữ bị hội chứng tăng tiết Prolactin
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 494 - THÁNG 9 - SỐ 1 - 2020 NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA Ở PHỤ NỮ BỊ HỘI CHỨNG TĂNG TIẾT PROLACTIN Phạm Thị Thu Huyền1, Lê Thị Thanh Vân2, Dương Đại Hà2,3 TÓM TẮT 50 lâm sàng như vú tiết sữa ngoài thời kỳ thai sản Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị nội khoa ở (85%), vô kinh (94%), vô sinh (32,7%), rối loạn phụ nữ bị hội chứng tăng tiết Prolactin. Đối tượng và kinh nguyệt (26,5%) nhất là ở các phụ nữ trẻ phương pháp: Theo dõi dọc 145 phụ nữ bị hội chứng tuổi [1]. Nội khoa là lựa chọn đầu tiên để điều trị tăng tiết Prolactin máu điều trị theo phương pháp nội hội chứng tăng Prolactin máu. Các loại thuốc khoa từ 8/2016– 6/2020. Kết quả: Tỷ lệ bệnh nhân điều trị bằng Dostinex chiếm 94,5%; liều dùng đồng vận Dopamine được lựa chọn giúp cải thiện Dostinex khởi điểm là 1 viên/tuần chiếm tỷ lệ cao nhất chứng tiết sữa, tình trạng vô kinh và phục hồi 75,9%; Khả năng bác sĩ lâm sàng dùng 2 viên khả năng sinh sản của bệnh nhân.Mặc dù hội Dostinex ở nhóm BN có PRL ≥4000 mUI/L cao gấp chứng tăng tiết Prolactine khá phổ biến ở phụ nữ 9,76 lần so với BN có PRL < 4000 mUI/L; bệnh nhân nhưng còn rất ít nghiên cứu, gặp nhiều khó khăn có chu kì kinh nguyệt đều trở lại đạt 87,7%, 88,1% bệnh nhân hết tiết sữa và nồng độ PRL trở về bình trong chẩn đoán, điều trị, do đó chúng tôi thực thường là 63,4% sau 12 tháng; Kết luận: Mức độ cải hiện đề tài “Nghiên cứu kết quả điều trị nội khoa thiện triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng sau khi ở phụ nữ bị hội chứng tăng tiết Prolactin” với điều trị nội khoa ở phụ nữ bị hội chứng tăng Prolactin mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị nội khoa ở đạt tỷ lệ cao. phụ nữ bị hội chứng tăng tiết Prolactin. SUMMARY II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU RESEARCH ON THE RESULTS OF MEDICAL 2.1. Đối tượng nghiên cứu. 145 bệnh nhân TREATMENT IN WOMEN DUE TO nữ được khám, chẩn đoán và điều trị hội chứng HYPERPROLACTINAEMIA tăng tiết Prolactin tại phòng khám Bệnh viện Phụ Purpose: Evaluate the results of medical sản Trung ương và phòng khám Phẫu thuật thần treatment in women due to hyperprolactinaemia. kinh Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức trong thời Methods: A longitunalstudy of 145 women with hyperprolactinemia syndrome treated according to gian từ tháng 8/2016 đến tháng 6/2020. medical methods from August 2016– June 2020. Tiêu chuẩn lựa chọn Results: After 12 months, the percentage of patients ✓ Bệnh nhân nữ được chẩn đoán và điều trị treated with Dostinex accounts for 94.5%; starting hội chứng tăng tiết Prolactin. dose of Dostinex was 1 tablet per week, accounting ✓ Bệnh nhân có đủ thông tin nghiên cứu, for the highest rate of 75.9%; The likelihood that clinicians used 2 tablets of Dostinex in patients with được tư vấn và đồng ý tham gia nghiên cứu. PRL ≥4000 mUI / L was 9.76 times higher than in ✓ Bệnh nhân được theo dõi sau điều: đánh giá patients with PRL
- vietnam medical journal n01 - SEPTEMBER - 2020 tháng tại các thời điểm 1 tháng, 3 tháng, 6 ½ viên Dostinex/ tuần 1 0,7 tháng, 12 tháng về lâm sàng (có kinh trở lại, hết ¼ viên Dostinex/ tuần 0 0,0 tiết sữa, đau đầu, có thai) và cận lâm sàng Không dùng 4 2,8 (nồng độ PRL). Tổng 145 100,0 Trong nghiên cứu chúng tôi điều trị chủ yếu III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU bằng Dostinex® chiếm 94,5%, trong 4 bệnh nhân điều trị bằng Parlodel® thì có 3 bệnh nhân xuất hiện tác dụng phụ: buồn nôn, đau đầu, hạ Nội khoa Ngoại khoa huyết áp và 1 bệnh nhân sau điều trị 2 tháng xét nghiệm nồng độ Prolactine không có sự cải thiện 15.2 đáng kể. Bảng 2. Liên quan giữa liều Dostinex với 84.8 nồng độ Prolactine Liều OR >= =< Dostinex 95%CI 2 viên 1 viên Nồng độ PRL p Biểu đồ 1. Phương pháp điều trị >=4000 mUI/ L 22 40 OR=9,76 Trong nghiên cứu 145 bệnh nhân chủ yếu là 62 BN 35,5% 36,0% 3,14-30,33 bệnh nhân được điều trị theo phương pháp nội =2 viên Dostinex/ tuần 26 17,9 độ PRL < 4000 mUI/L với 95% CI là 3,14-30,33. 1 viên Dostinex/ tuần 110 75,9 Bảng 3. Diễn biến điều trị nội khoa đơn thuần (123 BN) Điều trị nội khoa Ban đầu 1 tháng 3 tháng 6 tháng 12 tháng Parlodel® 3 (2,4%) 2 (1,6%) 0 (0,0%) 0 (0,0%) 0 (0,0%) >=2 viên Dostinex/ tuần 16 (13,0%) 18 (14,6%) 10 (8,1%) 8 (6,5%) 4 (3,3%) 1 viên Dostinex/tuần 100 (81,3%) 83(67,5%) 65 (52,8%) 31 (25,2%) 15 (12,2%) ½ viên Dostinex/ tuần 02 (1,6%) 9 (7,3%) 19 (15,4%) 43 (35,0%) 54 (43,9%) Dừng thuốc vì có thai - 2 (1,6%) 23 (18,7%) 30 (24,4%) 37 (30,1%) Dừng thuốc vì lý do khác - - 6 (4,9%) 11 (8,9%) 13 (10,6%) Tổng 123(100,0%) 123(100,0%) 123(100,0%) 123(100,0%) 123(100,0%) Trong nhóm bệnh nhân điều trị nội khoa thông thường không có can thiệp phẫu thuật nhận thấy liều khởi điểm Dostinex 1 viên/tuần chiếm tỷ lệ 81,3%, sau 6 tháng và 12 tháng điều trị bệnh nhân chuyển sang liều duy trì ½ viên/tuần lần lượt chiếm tỷ lệ tăng dần 35% và 43,9%. Đặc biệt sau 6 tháng có tới 30 bệnh nhân dừng thuốc vì có thai và sau 12 tháng là 37 bệnh nhân chiếm 30,1%. Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu có tỷ lệ nhỏ bệnh nhân dừng thuốc trong khi điều trị làm tái phát triệu chứng vô kinh, đau đầu và tiết sữa dẫn đến khó khăn trong điều trị tiếp theo. Bảng 4: Tình trạng cải thiện chu kì kinh nguyệt sau điều trị Diễn biến điều trị 1 tháng 3 tháng 6 tháng 12 tháng TC lâm sàng Chưa có kinh 64 (41,1%) 17 (11,9%) 5 (4%) 0 (0,0%) Có kinh lại/có thai 76 (52,4%) 44/6 (30,8%) 13/4 (10,3%) 8/7 (7,5%) KN đều/ có thai 3/2 (2,1%) 76/11 (53,1%) 96/16 (76,2%) 93/20 87,7% Mất kinh do dừng thuốc 0 90,0%) 6 (4,2%) 12 (9,5%) 5 (4,7%) Có thai 2 (1,4%) 17 (11,9%) 20 (15,8%) 27 (25.5%) Tổng 145 143 126 106 Sau 1 tháng điều trị, có tới 54,5% bệnh nhân có kinh nguyệt trở lại và sau 12 tháng điều trị mức 202
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 494 - THÁNG 9 - SỐ 1 - 2020 độ cải thiện chu kì kinh nguyệt của bệnh nhân đạt 87,7% bệnh nhân chu kì kinh nguyệt đều. Tuy nhiên còn một tỷ lệ nhỏ bệnh nhân dừng thuốc đẫn đến chu kì kinh nguyệt không đều hoặc mất kinh chiếm 9,5% sau 6 tháng điều trị. Bảng 5: Mức độ cải thiện triệu chứng tiết sữa sau điều trị Diễn biến điều trị 1 tháng 3 tháng 6 tháng 12 tháng TW lâm sàng Còn tiết sữa 30 (22,4%) 6 (4,5%) 1 (0,9%) 0 (0,0%) Giảm tiết sữa 88 (65,7%) 62 (47%) 24 (20,9%) 7 (6,9%) Hết tiết sữa 16 (11,9%) 58 (43,9%) 79 (68,7%) 89 (88,1%) Tiết sữa lại do dừng thuốc 0 (0,0%) 6 (4,5%) 11 (9,5%) 5 (5%) Có thai (66 BN) 2 17 20 27 Tổng 134 132 115 101 Mức độ cải thiện triệu chứng tiết sữa sau điều trị rất khả quan, 65,7% bệnh nhân giảm tiết sữa sau tháng điều trị đầu tiên và 88,1% bệnh nhân hết tiết sữa sau 12 tháng điều trị. Bảng 6. Mức độ cải thiện Prolactine sau điều trị ở nhân bệnh nhân điều trị nội khoa đơn thuần Thời điểm 1 tháng 3 tháng 6 tháng 12 tháng Prolactin Giảm 32 (44,4%) 21 (29,2%) 19 (26,4%) 19 (26,4%) < 4000 mIU/L BT 35 (48,6%) 48 (66,7%) 50 (69,4%) 52 (72,2%) 72BN Tăng 5 (6,9%) 3 (4,2%) 3 (4,2%) 1 (1,4%) ≥4000 Giảm 41 (80,4%) 28 (54,9%) 25 (49,0%) 25 (49,0%) mIU/L BT 10 (19,6%) 22 (43,1%) 25 (49,0%) 26 (50,1%) 51BN Tăng 0 (0,0%) 1 (2,0%) 1 (2,0%) 0 (0,0) Giảm 73 (59,3%) 49 (9,8%) 44 (35,8%) 54 (43,9%) Tổng BT 45 (36,6%) 70 (56,9%) 75 (61,0%) 78 (63,4%) 123 BN Tăng 5 (4,1%) 4 (3,3%) 4 (3,3%) 1 (0,7%) Trong nghiên cứu của chúng tôi, 123 bệnh nhân điều trị nội khoa đơn thuần không can thiệp phẫu thuật, tỷ lệ nồng độ PRL trở về bình thường sau 12 tháng là 63,4%. Tuy nhiên chúng tôi nhận thấy rằng, nhóm bệnh nhân có nồng độ PRL trước điều trị dưới 4000mIU/L có mức độ cải thiện nồng độ PRL trở về bình thường sau 12 tháng đạt cao hơn nhóm bệnh nhân có nồng độ trước điều trị ≥4000mIU/L là 72,2% so với 50,1%. IV. BÀN LUẬN 29,6% dùng bromocriptine. Điều trị với Trên thế giới cũng như tại Việt Nam, điều trị u cabergoline có hiệu quả cao hơn hẳn so với tuyến yên tăng tiết Prolactine chủ yếu là điều trị bromocriptine, với kết quả nồng độ prolactin về nội khoa dùng các thuốc kháng Dopamin như bình thường ở 73,7% khi điều trị với cabergoline, Bromocriptine, Cabergoline. Mục đích điều trị nội còn với bromocriptine là 25%. khoa là đưa nồng độ Prolactine trở về bình Từ những năm 1999, Johan Verhelst đã thường, chu kỳ kinh nguyệt phục hồi, hết tiết sữa. nghiên cứu 455 bệnh nhân có hội chứng tăng Tỷ lệ bệnh nhân đáp ứng với điều trị bằng thuốc prolactin dùng cabergoline[8]. Trong 455 bệnh khá cao, 80-90% Prolactine trở về bình thường. nhân đó, có 102 nam, 353 nữ bị tăng prolactin, Trong nghiên cứu chủ yếu là bệnh nhân được được điều trị với cabergoline tại 9 trung tâm của điều trị theo phương pháp nội khoa chiếm Bỉ với nồng độ Prolactin trung bình là 84,8%, tỷ lệ bệnh nhân phẫu thuật thấp hơn 2628mUI/L. Trong quá trình điều trị của bệnh chiếm 15,2%. Những bệnh nhân sau phẫu thuật nhân: 292 bệnh nhân điều trị trước với khối u vẫn được tiếp tục điều trị nội khoa phối bromocriptine, 198 đã đổi thành cabergoline do hợp sau mổ. kháng thuốc (58 bệnh nhân) hoặc không dung So sánh kết quả nghiên cứu của chúng tôi với nạp (140 bệnh nhân), 16 bệnh nhân là không một nghiên cứu năm 2017, tác giả Mạc Thị dung ạp vừa kháng thuốc, 78 bệnh nhân có Thơm [4] tiến hành nghiên cứu 33 bệnh nhân u nhiều lý do kết hợp. tiết prolactin, với 81,8% số bệnh nhân được điều Từ nhiều thập kỷ nay, dù có nhiều thử trị nội khoa và chỉ có 6 bệnh nhân được phẫu nghiệm được tiến hành nhưng nội khoa vẫn thuật. Kết quả điều trị trong nhóm điều trị nội được coi là tiêu chuẩn vàng trong điều trị u khoa, với 70,4% bệnh nhân dùng cabergline, tuyến yên tăng tiết Prolactine. Trong nghiên cứu 203
- vietnam medical journal n01 - SEPTEMBER - 2020 chúng tôi điều trị chủ yếu bằng Dostinex® chiếm nghiên cứu của chúng tôi khá tương đồng với 94,5%, trong 4 bệnh nhân điều trị bằng nghiên cứu của tác giả Nguyễn Đức Anh năm Parlodel® thì có 3 bệnh nhân xuất hiện tác dụng 2012, đánh giá kết quả điều trị của 49 bệnh phụ: buồn nôn, đau đầu, hạ huyết áp và 1 bệnh nhân u tuyến yên tăng tiết prolactin được phẫu nhân sau điều trị 2 tháng xét nghiệm nồng độ thuật qua xương bướm. Kết quả nghiên cứu cho Prolactine không có sự cải thiện đáng kể. Chúng thấy, có cải thiện lâm sàng sau mổ, cụ thể là tỉ lệ tôi ưu tiên sử dụng Cabergoline hơn vì theo bệnh nhân có kinh nguyệt trở lại là 57,1%, 7/15 Annamaria (2009) [7] trong nghiên cứu đa trung trường hợp vô sinh đã có con hoặc có thai sau tâm và mù đôi ngẫu nhiên trên 459 phụ nữ u mổ, 65% bệnh nhân hết tiết sữa, đau đầu giảm tuyến yên tăng tiết PRL cho kết quả 83% bệnh đạt được ở 73,7% bệnh nhân, thị lực tốt hơn nhân sử dụng Cabergoline có lượng Prolactine chiếm 75% trong số 42 bệnh nhân được khám trở về bình thường trong khi chỉ có 59% bệnh lại. Cùng năm 2012, nghiên cứu 42 bệnh nhân u nhân sử dụng Bromocriptine có lượng Prolactine tuyến yên được phẫu thuật bằng phẫu thuật qua trở về bình thường. xương bướm tại bệnh viện Đại học Y Hà Nội Trong nghiên cứu của chúng tôi theo bảng 2 trong 3 năm[5]. Tiến hành đánh giá kết quả điều cho thấyliên quan giữa liều Dostinex với nồng độ trị sau 1 tháng và 3 tháng. Có 39 bệnh nhân Prolactine thì tỷ lệ dùng 2 viên Dostinex ở nhóm khám lại, tất cả bệnh nhân có giảm triệu chứng BN có PRL ≥ 4000 mUI/L là 35,5% cao hơn có ý đau đầu, 82,4% bệnh nhân cải thiện về thị lực. nghĩa thống kê so với nhóm BN có PRL < 4000 4/8 bệnh nhân có kinh trở lại sau 1 thời gian dài mUI/L là 5,3%. Khả năng bác sĩ lâm sàng dùng 2 vô kinh. Tuy nhiên so sánh mức độ cải thiện chu viên Dostinex ở nhóm BN có PRL ≥4000 mUI/L kỳ kinh nguyệt thì nghiên cứu của chúng tôi cao cao gấp 9,76 lần so với BN có PRL < 4000 mUI/L hơn hai tác giả trên, do nghiên cứu của chúng với 95% CI là 3,14-30,33. Mặt khác nghiên cứu tôi trên đối tượng phụ nữ trẻ tuổi trong độ tuổi bảng 3 và bảng 4, chúng tôi nhận thấy liều dùng sinh đẻ, đi khám phát hiện hội chứng tăng tiết Dostinex khởi điểm là 1 viên/tuần chiếm tỷ lệ cao Prolactin sớm khi chưa có hội chứng chèn ép nhất 75,9%, có 26 bệnh nhân dùng liều khởi thần kinh, được điều trị sớm bằng phác đồ điều điểm ≥2 viên/tuần chiếm 17,9% là những bệnh trị nội khoa đơn thuần hoặc can thiệp phẫu thuật nhân có nồng độ PRL cao trên 4000UI/L. Sau 12 sớm ở các trường hợp bệnh nhân có dấu hậu tháng điều trị bệnh nhân duy trì thuốc Dostinex chèn ép và u tuyến yên chảy máu, chính vì vậy với liều ½ viên/tuần chiếm tỷ lệ 42,1%. Trong mức độ cải thiện chu kì kinh nguyệt trong nhóm nhóm bệnh nhân điều trị nội khoa thông thường nghiên cứu của chúng tôi cao hơn hai tác giả không có can thiệp phẫu thuật nhận thấy liều trong nước. khởi điểm Dostinex 1 viên/tuần chiếm tỷ lệ Trong điều trị nội khoa, chúng tôi muốn bàn 81,3%, sau 6 tháng và 12 tháng điều trị bệnh luận về thời gian điều trị. Tham khảo các tác giả nhân chuyển sang liều duy trì ½ viên/tuần lần trong và ngoài nước đều cho rằng điều trị nội lượt chiếm tỷ lệ tăng dần 35% và 43,9%. Đặc khoa nên kéo dài trong thời gian 2 - 3 năm mới biệt sau 6 tháng có tới 30 bệnh nhân dừng thuốc ngừng dùng thuốc, vì lúc đó u tuyến đã hoại tử vì có thai và sau 12 tháng là 37 bệnh nhân chiếm hoặc không còn hoạt động. Tuy nhiên trong thực 30,1%. Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu có tế theo dõi bệnh nhân ở cả 2 nhóm điều trị nội tỷ lệ nhỏ bệnh nhân dừng thuốc trong khi điều trị khoa đơn thuần và điều trị ngoại khoa kết hợp làm tái phát triệu chứng vô kinh, đau đầu và tiết nội khoa nhận thấy: tại thời điểm 3 tháng có 8 sữa dẫn đến khó khăn trong điều trị tiếp theo. bệnh nhân dừng thuốc, 6 tháng có 12 bệnh nhân Trong nghiên cứu của chúng tôi sau 1 tháng dừng thuốc và 12 tháng có 19 bệnh nhân dừng điều trị, tỷ lệ bệnh nhân có kinh trở lại đạt 54,5 % thuốc không vì lý do có thai. Lý giải vấn đề này trong đó có 2 bệnh nhân có thai ngay sau khi chu là do bệnh nhân điều trị thuốc ức chế Dopamine kì kinh quay trở lại, sau 12 tháng điều trị mức độ 2 - 3 tháng thì nồng độ Prolactine đã trở về giá cải thiện chu kì kinh nguyệt của bệnh nhân đạt trị bình thường, chu kỳ kinh nguyệt được phục 87,7% bệnh nhân chu kì kinh nguyệt đều. Tuy hồi, hết tiết sữa thì bác sỹ lâm sàng đã dừng nhiên còn một tỷ lệ nhỏ bệnh nhân dừng thuốc thuốc hoặc bệnh nhân tự ý dừng thuốc. Chính vì đẫn đến chu kì kinh nguyệt không đều hoặc mất vậy sau một thời gian bệnh nhân lại biểu hiện kinh chiếm 9,5% sau 6 tháng điều trị. các triệu chứng rối loạn nội tiết và nồng độ Mức độ cải thiện triệu chứng tiết sữa sau điều Prolactine tăng cao trở lại. Lưu ý rằng nồng độ trị rất khả quan, 65,7% bệnh nhân giảm tiết sữa Prolactine bình thường và chu kỳ kinh nguyệt sau tháng điều trị đầu tiên và 88,1% bệnh nhân được phục hồi không được coi là bằng chứng hết tiết sữa sau 12 tháng điều trị. Kết quả chắc chắn khối u đã đáp ứng tốt với điều trị. Vì 204
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 494 - THÁNG 9 - SỐ 1 - 2020 vậy chúng tôi đưa ra khuyến cáo đối với bác sỹ 2. Crosignani P.G (2012). Management of lâm sàng nên điều trị và theo dõi bệnh nhân u hyperprolactinemic infertility. Middle East Fertility Society Journal, 17,63-69. tuyến yên có tăng tiết Prolactine thời gian từ 2 - 3. Primeau V, Raftopoulos C & Maiter D. (2012 3 năm. May), "Outcomes of transsphenoidal surgery in prolactinomas: improvement of hormonal control V. KẾT LUẬN in dopamine agonist-resistant patients",Eur J Mức độ cải thiện triệu chứng lâm sàng và cận Endocrinol, 166(5): tr. 79 – 86. lâm sàng sau khi điều trị nội khoa ở phụ nữ bị hội 4. Maiter D (2016). Prolactinoma and pregnancy: From the wish of conception to lactation. Ann chứng tăng Prolactin đạt tỷ lệ cao. Bệnh nhân Endocrinol, 1-7. điều trị chủ yếu bằng Dostinex® chiếm 94,5% với 5. Đồng Văn Hệ, Lý Ngọc Liên (2011) "Nghiên liều dùng Dostinex khởi điểm là 1 viên/tuần chiếm cứu điều trị phẫu thuật u tuyến yên bằng đường tỷ lệ cao nhất 75,9%. Bác sĩ lâm sàng dùng 2 viên mổ vi phẫu qua xuoang bướm". Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức Dostinex ở nhóm bệnh nhân có nồng độ PRL 6. Lê Thị Thanh Vân (2011), Sinh lý phụ khoa và ≥4000 mUI/L cao gấp 9,76 lần so với bệnh nhân các tuyến nội tiết ảnh hưởng đến kinh nguyệt, Nhà có nồng độ PRL < 4000 mUI/L. Sau 12 tháng điều xuất bản Y học, trang 47 – 68, 109 – 136. trị bệnh nhân có chu kì kinh nguyệt đều trở lại đạt 7. Nguyễn Đức Anh (2012), Nhận xét đặc điểm 87,7%, 88,1% bệnh nhân hết tiết sữa và nồng độ lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả phẫu thuật u tuyến yên tăng tiết Prolactine, Luận văn tốt PRL trở về bình thường là 63,4%. nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội. 8. Verhelst, J., Abs, R., Maiter, D. et al. (1999), TÀI LIỆU THAM KHẢO Cabergoline in the treatment of hyperprolactinaemia: 1. Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2011), "Hội chứng a study in 455 patients. Journal of Clinical tăng Prolactine máu", Nội tiết sinh sản, Đại học Y Endocrinology and Metabolism 84, 2518–2522. dược TP Hồ Chí Minh, trang 79 – 94. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Phạm Hồng Huyên¹, Kiều Đình Hùng¹, Nguyễn Thị Hiền¹, Nguyễn Thị Hương Giang¹ TÓM TẮT các bệnh nhân được phẫu thuật TVĐĐ CSTL tại bệnh viện đại học Y Hà Nội. Kết quả: Điểm trung bình 51 Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng (TVĐĐ CSTL) CLCS của bệnh nhân sau 6 tháng phẫu thuật TVĐĐ là một bệnh lý thường gặp, bệnh chiếm 2-3% dân số CSTL (67,11±19,51) cao hơn so với sau phẫu thuật 3 (theo Hội cột sống Hoa Kỳ 2005). Bệnh cột sống là tháng (59,51±18,37). Sau phẫu thuật 6 tháng TVĐĐ nguyên nhân phổ biến làm giảm năng suất lao động CSTL, tỷ lệ bệnh nhân có CLCS tốt chiếm 50% cao và chất lượng cuộc sống (CLCS) của người bệnh[1]. hơn gấp hai lần so với sau phẫu thuật 3 tháng Phẫu thuật chỉ tiến hành cho khoảng 20% bệnh nhân (26,74%). Trong nghiên cứu, có mối tương quan chặt do điều trị các phương pháp khác không hiệu quả, chẽ giữa phương pháp phẫu thuật và CLCS của bệnh hoặc thoát vị gây liệt rễ thần kinh hay rối loạn cơ nhân sau phẫu thuật (p
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm màng não do Streptococcus suis tại bệnh viện trung ương Huế năm 2011-2012
6 p | 113 | 7
-
Kết quả điều trị động kinh kháng thuốc bằng phẫu thuật cắt liên kết bán cầu tại Bệnh viện Nhi Trung ương
6 p | 19 | 6
-
Đánh giá kết quả điều trị chắp mi bằng tiêm Triamcinolone tại chỗ
5 p | 96 | 5
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và kết quả điều trị U lympho không Hodgkin tế bào B lớn nguyên phát thần kinh TW tại Viện Huyết học Truyền máu TW
9 p | 15 | 3
-
Tổng quan kết quả điều trị corticoid toàn thân trong điếc đột ngột
5 p | 10 | 3
-
Đặc điểm và ảnh hưởng của giới tính đến kết quả điều trị bỏng ở người cao tuổi
6 p | 21 | 3
-
Nghiên cứu kết quả Pet/CT ở bệnh nhân ung thư phổi tế bào nhỏ
8 p | 58 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị immunoglobulin trên bệnh nhân tay chân miệng nặng tại khoa nhiễm Bệnh viện Nhi Đồng 2
9 p | 72 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị của bệnh Kawasaki ở trẻ em tại trung tâm nhi khoa bệnh viện trung ương Huế
6 p | 105 | 3
-
Nghiên cứu kết quả điều trị trĩ nội bằng phương pháp thắt vòng cao su qua nội soi hậu môn ống cứng tại Bệnh viện Quân Y 7
4 p | 10 | 3
-
Kết quả điều trị ngoại khoa suy thận cấp tắc nghẽn do sỏi niệu quản tại Bệnh viện Trung ương 103 Quân đội Nhân dân Lào
5 p | 17 | 2
-
Kết quả điều trị bệnh nhân nhồi máu não do tắc động mạch thân nền không tái tưới máu
9 p | 5 | 2
-
Kết quả điều trị ung thư tuyến tiền liệt giai đoạn II-IVa bằng xạ trị điều biến liều kết hợp liệu pháp androgen tại Trung tâm Ung bướu Bệnh viện Chợ Rẫy
7 p | 11 | 2
-
Đặc điểm và kết quả điều trị bệnh nhân bỏng nhiễm virus viêm gan B và C
6 p | 12 | 2
-
So sánh đặc điểm và kết quả điều trị bỏng điện cao thế và hạ thế
6 p | 22 | 2
-
Nghiên cứu kết quả điều trị ung thư gan nguyên phát bằng dao Gamma thân tại bệnh viện trường Đại học y dược Huế
9 p | 69 | 2
-
Nghiên cứu hiệu quả điều trị đau sau zona bằng tiêm dưới da hydrocortison kết hợp lidocain
8 p | 4 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị xuất huyết tiểu não tự phát
8 p | 75 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn