Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ NGẮN HẠN CỦA PHƯƠNG PHÁP CAN THIỆP<br />
MẠCH VÀNH QUA DA VÀ NỘI KHOA BẢO TỒN TRONG ĐIỀU TRỊ<br />
NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP TRÊN BỆNH NHÂN RẤT CAO TUỔI<br />
Nguyễn Văn Tân*,**, Nguyễn Quốc Khoa***<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Nhồi máu cơ tim cấp là một trong những nguyên nhân nhập viện thường gặp ở người rất cao<br />
tuổi. Tuy nhiên, trên thực tế lâm sàng, nhóm bệnh nhân này ít được điều trị can thiệp mạch vành qua da<br />
(CTMVQD) theo các khuyến cáo bởi chứng cứ về lợi ích của phương pháp này so với điều trị nội khoa bảo tồn<br />
còn ít, chưa rõ ràng.<br />
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ các biến cố tim mạch nặng (tử vong do mọi nguyên nhân, tử vong do tim<br />
mạch, nhồi máu cơ tim, đột quỵ và xuất huyết nặng) ngắn hạn (nội viện và tại thời điểm 6 tháng) của<br />
phương pháp CTMVQD kết hợp với nội khoa và nội khoa bảo tồn trong điều trị nhồi máu cơ tim cấp trên<br />
bệnh nhân rất cao tuổi.<br />
Đối tượng - phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu đoàn hệ, tiến cứu và không can thiệp được thực hiện<br />
đa trung tâm. Trong thời gian từ tháng 6 năm 2017 đến tháng 6 năm 2018, chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên<br />
275 bệnh nhân rất cao tuổi (≥ 80 tuổi) bị nhồi máu cơ tim cấp nhập viện điều trị nội trú tại 4 khoa tim mạch của 4<br />
bệnh viện ở thành phố Hồ Chí Minh. Tất cả bệnh nhân được chia thành 2 nhóm điều trị: nội khoa kết hợp<br />
CTMVQD (n=142) và nội khoa bảo tồn đơn thuần (n=133).<br />
Kết quả: Tỷ lệ tử vong nội viện ở nhóm bệnh nhân chỉ được điều trị nội khoa đơn thuần cao hơn so với bệnh<br />
nhân được điều trị CTMVQD (18,05% so với 8,45%; p=0,018). Tỷ lệ tử vong do tim mạch và nhồi máu cơ tim<br />
tái phát tại thời điểm 6 tháng cũng cao hơn ở nhóm bệnh nhân chỉ được điều trị nội khoa bảo tồn (15,04% so với<br />
8,45%; p=0,002 và 15,79% so với 3,52%; p=0,001). Biến cố đột quỵ và xuất huyết nặng khác biệt không ý nghĩa<br />
giữa 2 phương pháp điều trị (p 20% hoặc có ô có vọng trị < 1 thì<br />
Các bước tiến hành lấy số liệu<br />
dùng phép kiểm định Fisher); kiểm định t-test<br />
Chúng tôi ghi nhận thông tin về bệnh sử, để xác định mối liên quan giữa 2 biến trung<br />
lâm sàng, cận lâm sàng, thuốc điều trị và biến cố bình. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi trị<br />
tim mạch nặng của BN tại thời điểm nhập viện số p < 0,05 với độ tin cậy 95%.<br />
và trong quá trình nằm viện theo mẫu bệnh án<br />
nghiên cứu: tuổi, giới, yếu tố nguy cơ tim mạch,<br />
KẾT QUẢ<br />
suy yếu, tiền căn bệnh tim mạch, phân độ Killip Trong khoảng thời gian nghiên cứu, chúng<br />
lúc nhập viện, tử vong. tôi thu nhận được 275 bệnh nhân thỏa tiêu chí<br />
BN được điều trị nội khoa đơn thuần hoặc chọn mẫu tại 4 khoa tim mạch của 4 bệnh viện<br />
nội khoa kết hợp CTMVQD tùy vào nguyện khác nhau ở TP. Hồ Chí Minh; trong đó có 133<br />
vọng bệnh nhân/thân nhân và bác sĩ điều trị. bệnh nhân được điều trị nội khoa bảo tồn<br />
(NKBT) và 142 BN được CTMVQD. Một số đặc<br />
Chúng tôi theo dõi BN để ghi nhận biến cố<br />
điểm lâm sàng, cận lâm sàng và thuốc điều trị<br />
tim mạch nặng bằng cách theo dõi tại phòng<br />
của 2 nhóm bệnh nhân theo phương pháp điều<br />
khám hoặc gọi điện thoại sau xuất viện 1 tháng,<br />
trị được trình bày trong các bảng 1-3.<br />
3 tháng và 6 tháng.<br />
Định nghĩa các biến số nghiên cứu<br />
Bảng 1: Đặc điểm tiền căn, yếu tố nguy cơ tim mạch theo phương pháp điều trị<br />
NKBT (n = 133) CTMVQD (n = 142) p<br />
Tuổi (năm, trung vị) 84 (81:88) 83 (80:87) 0,018<br />
Nữ, n(%) 76 (57,14) 72 (50,70) 0,284<br />
Hiện hút thuốc lá, n(%) 37 (27,82) 16 (11,27) 0,001<br />
Tăng huyết áp, n(%) 97 (72,93) 91 (64,08) 0,115<br />
Rối loạn lipid máu, n(%) 101 (75,94) 99 (69,72) 0,247<br />
Đái tháo đường, n(%) 35 (26,32) 44 (30,99) 0,392<br />
Bệnh thận mạn, n(%) 52 (39,10) 33 (23,24) 0,004<br />
Nhồi máu cơ tim cũ, n(%) 26 (19,55) 14 (9,86) 0,023<br />
Đặt stent mạch vành, n(%) 7 (5,26) 9 (6,34) 0,704<br />
Suy tim, n(%) 52 (39,10) 18 (12,68) 0,05). Tỷ lệ xuất huyết nặng tại<br />
Nghiên cứu FRISC II(5) nhằm so sánh hiệu thời điểm 6 tháng trong nghiên cứu chúng tôi<br />
quả của chiến lược điều trị xâm lấn sớm với nội không có sự khác biệt có ý nghĩa giữa 2 nhóm<br />
khoa bảo tồn trên bệnh nhân bị HCVC không ST điều trị nội khoa bảo tồn và CTMVQD, tương tự<br />
chênh lên. Đây là một nghiên cứu tiền cứu ngẫu kết quả của tác giả Devlin(4).<br />
nhiên đa trung tâm tại 58 bệnh viện ở Bắc Âu với<br />
KẾT LUẬN<br />
2.475 bệnh nhân (tuổi trung bình là 66). Kết quả<br />
cho thấy tại thời điểm 6 tháng, so với nhóm điều Trong chiến lược điều trị nhồi máu cơ tim<br />
trị nội khoa bảo tồn, bệnh nhân được điều trị tái cấp trên bệnh nhân rất cao tuổi, can thiệp mạch<br />
tưới máu xâm lấn giảm được tỷ lệ tử vong do vành qua da làm giảm được tỷ lệ tử vong nội<br />
mọi nguyên nhân (p = 0,10). Đây là nghiên cứu viện (p=0,018) và tỷ lệ tử vong do tim mạch<br />
đầu tiên chứng minh hiệu quả của điều trị tái (p=0,002), nhồi máu cơ tim tái phát (p=0,001) tại<br />
tưới máu xâm lấn so với nội khoa đơn thuần thời điểm 6 tháng so với điều trị nội khoa bảo<br />
trong hội chứng vành cấp không ST chênh lên, tồn đơn thuần.<br />
tuy nhiên thiết kế nghiên cứu lại loại trừ những TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
bệnh nhân > 75 tuổi(5). 1. Alexander KP, Newby LK, Armstrong PW, Cannon CP, Gibler -<br />
WB et al (2007). "Acute coronary care in the elderly, part II: ST-<br />
Trong nghiên cứu TACTICS-TIMI 18(3) nhằm segment-elevation myocardial infarction: a scientific statement<br />
so sánh biến cố tim mạch nặng của chiến lược for healthcare professionals from the American Heart<br />
Association Council on Clinical Cardiology: in collaboration<br />
điều trị xâm lấn sớm so với điều trị bảo tồn trên with the Society of Geriatric Cardiology". Circulation, 115 (19):<br />
bệnh nhân bị HCVC không ST chênh lên có sử 2570-89.<br />
2. Amsterdam EA, Wenger NK, Brindis RG, Casey DE Jr, Ganiats<br />
dụng thuốc ức chế thụ thể IIb/IIIa (tirofiban) tại<br />
TG et al (2014). "2014 AHA/ACC Guideline for the Management<br />
thời điểm 30 ngày và 6 tháng. Tuổi trung bình of Patients with Non-ST-Elevation Acute Coronary Syndromes:<br />
của nghiên cứu này là 62. Trong một phân tích a report of the American College of Cardiology/American Heart<br />
Association Task Force on Practice Guidelines". J Am Coll<br />
dưới nhóm của nghiên cứu TACTICS-TIMI 18 Cardiol, 64 (24): e139-e228.<br />
cho thấy ở nhóm bệnh nhân ≥ 75 tuổi bị HCVC 3. Bach RG, Cannon CP, Weintraub WS, DiBattiste PM et al (2004).<br />
"The effect of routine, early invasive management on outcome<br />
không ST chênh lên, so với điều trị nội khoa bảo for elderly patients with non-ST-segment elevation acute<br />
tồn, CTMVQD làm giảm tỷ lệ tử vong do mọi coronary syndromes". Ann Intern Med, 141 (3): 186-95.<br />
4. Devlin G, Gore JM, Elliott J, Wijesinghe N et al (2008).<br />
nguyên nhân và nhồi máu cơ tim tại thời điểm 6 "Management and 6-month outcomes in elderly and very<br />
tháng với p = 0,02. Điều này không thấy khi elderly patients with high-risk non-ST-elevation acute coronary<br />
syndromes: The Global Registry of Acute Coronary Events". Eur<br />
phân tích trên nhóm bệnh nhân trẻ hơn(3). Mặc<br />
Heart J, 29 (10): 1275-82.<br />
dù dân số trong nghiên cứu FRISC II và 5. FRISC II Investigators (1999)."Invasive compared with non-<br />
TACTICS-TIMI 18 có tuổi trung bình nhỏ hơn invasive treatment in unstable coronary-artery disease: FRISC II<br />
prospective randomised multicentre study. FRagmin and Fast<br />
nghiên cứu của chúng tôi (trung bình 62 – 66<br />
<br />
<br />
<br />
28 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Revascularisation during InStability in Coronary artery disease summary: a report of the American College of Cardiology<br />
Investigators". Lancet, 354 (9180): 708-15. Foundation/American Heart Association Task Force on Practice<br />
6. Gierlotka M, Gąsior M, Tajstra M, Hawranek M, Osadnik T et al Guidelines". J Am Coll Cardiol, 61 (4): 485-510.<br />
(2013). "Outcomes of invasive treatment in very elderly Polish 12. Roffi M, Patrono C, Collet JP, Mueller C et al (2016). "2015 ESC<br />
patients with non-ST-segment-elevation myocardial infarction Guidelines for the management of acute coronary syndromes in<br />
from 2003-2009 (from the PL-ACS registry)". Cardiol J, 20(1):34- patients presenting without persistent ST-segment elevation:<br />
43. Task Force for the Management of Acute Coronary Syndromes<br />
7. Hicks KA, Tcheng JE, Bozkurt B, Chaitman BR et al (2015). "2014 in Patients Presenting without Persistent ST-Segment Elevation<br />
ACC/AHA Key Data Elements and Definitions for of the European Society of Cardiology (ESC)". Eur Heart J,<br />
Cardiovascular Endpoint Events in Clinical Trials: A Report of 37(3):267-315.<br />
the American College of Cardiology/American Heart 13. Tegn N, Abdelnoor M, Aaberge L, Endresen K, Smith P et al<br />
Association Task Force on Clinical Data Standards (Writing (2016). "Invasive versus conservative strategy in patients aged<br />
Committee to Develop Cardiovascular Endpoints Data 80 years or older with non-ST-elevation myocardial infarction or<br />
Standards)". J Am Coll Cardiol, 66 (4):403-69. unstable angina pectoris (After Eighty study): an open-label<br />
8. Kashima K, Ikeda D, Tanaka H, Yamashita E, Nagayoshi randomised controlled trial". Lancet, 387 (10023):1057-1065.<br />
S, Yoshishige Y, Tanoue K, Nagano S, Nuruki N, Yoshinaga 14. Thygesen K, Alpert JS, Jaffe AS, Simoons ML et al (2012). "Third<br />
M, Sonoda M (2010). "Mid-term mortality of very elderly universal definition of myocardial infarction". Circulation,<br />
patients with acute myocardial infarction with or without 126(16): 2020-35.<br />
coronary intervention". J Cardiol, 55 (3): 397-403. 15. Yudi MB, Jones N, Fernando D, Clark DJ et al (2016).<br />
9. Lee PY, Alexander KP, Hammill BG, Pasquali SK, Peterson ED "Management of Patients Aged >/=85 Years With ST-Elevation<br />
et al (2001). "Representation of elderly persons and women in Myocardial Infarction". Am J Cardiol, 118 (1): 44-8.<br />
published randomized trials of acute coronary syndromes".<br />
Jama, 286 (6): 708-13.<br />
Ngày nhận bài báo: 08/11/2018<br />
10. Mehta RH et al (2001). "Acute myocardial infarction in the<br />
elderly: differences by age". J Am Coll Cardiol, 38 (3): 736-41. Ngày phản biện nhận xét bài báo: 10/12/2018<br />
11. O'Gara PT, Kushner FG, Ascheim DD, Casey DE Jr, Chung MK, Ngày bài báo được đăng: 10/03/2019<br />
de Lemos JA et al (2013). "2013 ACCF/AHA guideline for the<br />
management of ST-elevation myocardial infarction: executive<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa 29<br />