TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2013<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ TIÊM CẦM MÁU TRONG CHẢY MÁU DO LOÉT DẠ DÀY, TÁ<br />
TRÀNG BẰNG DUNG DỊCH MUỐI ĐẲNG TRƢƠNG - ADRENALIN VÀ PHỐI HỢP MUỐI<br />
ĐẲNG TRƢƠNG - ADRENALIN VỚI CỒN TUYỆT ĐỐI QUA NỘI SOI<br />
Nguyễn Thị Cương*; Trần Việt Tú**<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu tiến cứu can thiệp có đối chứng trên 81 bệnh nhân (BN) chảy máu do loét dạ dày - tá<br />
tràng (DD-TT) được chẩn đoán và điều trị tại Khoa Nội Tiêu hóa, Bệnh viện Đa khoa Hà Đông từ<br />
tháng 1 - 2012 đến 4 - 2013. Kết quả cho thấy bệnh gặp ở nam nhiều hơn ở nữ, tỷ lệ nam/nữ: 2,7.<br />
Tỷ lệ ngừng chảy máu sau khi tiêm lần đầu nhóm dung dịch muối đẳng trương - adrenalin (NSE) đạt<br />
95%; nhóm NSE + cồn tuyệt đối (CTĐ) đạt 100%, nhóm NSE có 01 BN (2,5%) phải chuyển phẫu<br />
thuật, không trường hợp nào ở nhóm NSE + CTĐ phải chuyển phẫu thuật sau nội soi. Tỷ lệ thành<br />
công sau tiêm cầm máu 100% với nhóm NSE + CTĐ và 97.5% với nhóm NSE. Kết quả cầm máu:<br />
cầm máu thành công đạt 100% với nhóm phối hợp NSE và CTĐ; 97,5% với nhóm NSE. 100% BN<br />
không bị tai biến thủng hay tổn thương mô xung quanh.<br />
* Từ khóa: Loét dạ dày - tá tràng; Dung dịch muối đẳng trương - adrenalin; Cồn tuyệt đối.<br />
<br />
THE RESULTS OF HAEMOSTASIS INJECTION IN GASTRO-DUODENAL<br />
ULCER BY ISOTONIC SALINE injection with adrenalinE and<br />
combination of isotonic saline<br />
with adrenaline THROUGH ENDOSCOPY<br />
SUMMARY<br />
A prospective control, intervention study on 81 patients with bleeding on gastro - duodenal (GB)<br />
ulcers who were diagnosed and treated in the Department of Internal Digestion, Ha dong General<br />
Hospital from January 2012 to April 2013. Results: The disease more occurred in men than in women;<br />
the ratio of male/female was 2.7. The stop-bleeding rate after the first injection was 95% in NSE group,<br />
and 100% in NSE + ethanol group. In NSE group: 01 patients (2.5%) had to transfer to surgery, in NSE +<br />
ethanol no patient had to transfer to surgery after endoscopy. The success rate after hemostasis<br />
injection was 100% for NSE + ethanol and 97.5% for NSE. The results of hemostasis achieved 100% in<br />
NSE and ethanol group; 97.5% in NSE group. 100% of patients had no complications with perforation<br />
or damage surrounding tissues.<br />
* Key words: Gastro - duodenal ulcer; Isotonic saline; Ethyl alcohol.<br />
<br />
* Bệnh viện Đa khoa Hà Đông<br />
** Bệnh viện 103<br />
Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Thị Cương (bscuongbvhd@gmail.com<br />
Ngày nhận bài: 2/7/2013; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 17/9/2013<br />
Ngày bài báo được đăng: 23/9/2013<br />
<br />
55<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2013<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Chảy máu tiêu hóa là một trong những<br />
cấp cứu y học thường gặp, bệnh chiếm tỷ<br />
lệ tương đối cao trong các cấp cứu tại bệnh<br />
viện [2]. Theo số liệu thống kê, tỷ lệ gặp ở<br />
Anh hàng năm là 50 - 100 ca/100.000 dân,<br />
còn ở Mỹ tỷ lệ này là 170 ca/100.000 dân.<br />
Tuy gần đây đã có nhiều tiến bộ trong điều<br />
trị, nhưng tỷ lệ tử vong do CMTH vẫn chiếm<br />
khoảng 7 - 10%. CMTH do nhiều nguyên<br />
nhân gây ra, thường gặp nhất là chảy máu<br />
do loét DD-TT, chiếm 50 - 70% trường hợp<br />
chảy máu đường tiêu hóa trên [4, 5, 7].<br />
Điều trị cầm máu chảy máu do loét DD-TT<br />
có nhiều phương pháp. Trước đây, khi<br />
chưa có nội soi việc điều trị chủ yếu dùng<br />
các thuốc cầm máu, truyền máu, các thuốc<br />
PPI. Những trường hợp điều trị nội khoa<br />
thất bại, được chuyển điều trị phẫu thuật,<br />
nhưng tỷ lệ tử vong cao. Hiện nay, với kỹ<br />
thuật hiện đại trong nội soi tiêu hóa không<br />
những giúp cho việc chẩn đoán chính xác vị<br />
trí tổn thương, mức độ chảy máu, mà còn<br />
có thể thực hiện được các biện pháp can<br />
thiệp cầm máu, góp phần làm tăng hiệu quả<br />
điều trị, giảm lượng máu truyền, giảm tỷ lệ<br />
tử vong và phẫu thuật, rút ngắn thời gian<br />
nằm viện. Cầm máu qua nội soi có nhiều<br />
phương pháp, gồm: tiêm cầm máu, dùng<br />
nhiệt, phương pháp cơ học, mỗi phương<br />
pháp đều có những ưu và nhược điểm riêng.<br />
Trên thế giới, các nghiên cứu cho thấy<br />
việc phối hợp NSE với nhiÒu phương pháp<br />
khác trong cầm máu ổ loét DD-TT qua nội<br />
soi đã làm tăng hiệu quả cầm máu, giảm tối<br />
đa biến chứng của từng phương pháp<br />
Tại Việt Nam, trong những năm gần đây,<br />
việc sử dụng các phương pháp nội soi tiêm<br />
cầm máu để điều trị CMTH do loét DD-TT<br />
đã được áp dụng ở nhiều bệnh viện tuyến<br />
<br />
trung ương và một số bệnh viện tuyến địa<br />
phương. Tuy nhiên, các tác giả thường<br />
dùng dung dịch đơn lẻ. Vì vậy, chúng tôi<br />
tiến hành nghiên cứu này với mực tiêu:<br />
Đánh giá kết quả tiêm cầm máu trong chảy<br />
máu do loét DD-TT bằng dung dịch muối<br />
đẳng trương - adrenalin và phối hợp muối<br />
đẳng trương - adrenalin với cồn tuyệt đối<br />
qua nội soi.<br />
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br />
81 BN chảy máu do loét DD-TT, được<br />
chẩn đoán và điều trị tại Khoa Nội Tiêu hóa Bệnh viện Đa khoa Hà Đông từ tháng<br />
1 - 2012 đến 4 - 2013.<br />
* Tiêu chuẩn lựa chọn:<br />
- BN có CMTH với triệu chứng nôn ra<br />
máu và đi ngoài phân đen.<br />
- Hình ảnh nội soi có chỉ định cầm máu<br />
bằng tiêm cầm máu: Forrest IA, IB, IIA và IIB.<br />
* Tiêu chuẩn loại trừ:<br />
- BN CMTH không do loét DD-TT.<br />
- BN CMTH ổ loét do ung thư dạ dày.<br />
- BN chảy máu trên lâm sàng, nhưng nội soi<br />
hình ảnh ổ loét là Forrest III, Forrest IIC.<br />
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br />
* Thiết kế nghiên cứu: tiến cứu can thiệp<br />
có đối chứng.<br />
* Tiến hành:<br />
- Chọn mẫu: chọn tất cả BN đến khám<br />
từ tháng 1 - 2012 đến 4 - 2013 đạt tiêu<br />
chuẩn nghiên cứu.<br />
- Cách tiến hành:<br />
+ BN được thăm khám lâm sàng, cận lâm<br />
sàng. Hồ sơ nghiên cứu ghi chép theo mẫu.<br />
<br />
58<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2013<br />
+ Phân loại mức độ chảy máu theo Forrest<br />
(1974) (bảng 1):<br />
PHÂN<br />
LOẠI<br />
FI<br />
<br />
FII<br />
<br />
FIII<br />
<br />
HÌNH THÁI CMTH<br />
Ổ loét đang chảy<br />
máu<br />
<br />
Ổ loét tạm cầm<br />
máu, nguy cơ tái<br />
phát cao<br />
<br />
FIA<br />
<br />
Máu phun thành tia<br />
<br />
FIB<br />
<br />
Máu chảy rỉ rả<br />
<br />
FIIA<br />
<br />
Thấy mạch máu đáy<br />
ổ loét hoặc gai máu<br />
<br />
FIIB<br />
<br />
Có cục máu đông<br />
ở đáy ổ loét<br />
<br />
FIIC<br />
<br />
Vết bầm đen ở đáy<br />
ổ loét<br />
<br />
Không chảy máu, ổ loét đáy sạch<br />
<br />
+ Tốt: máu ngừng chảy sau lần tiêm cuối<br />
cùng, kiểm tra lại máu thực sự ngừng chảy.<br />
+ Khá: sau lần tiêm cuối cùng, máu chảy<br />
ít rồi tự cầm hoặc tiêm thêm máu cầm hoàn<br />
toàn, soi kiểm tra lại máu cầm thực sự.<br />
- Trung bình: BN chảy máu tái phát hoặc<br />
có nguy cơ tái phát, phải soi cầm máu nhiều<br />
lần mới đạt kết quả cầm máu thực sự.<br />
- Kém: nội soi thất bại, BN phải chuyển<br />
ngoại khoa điều trị.<br />
* Xử lý số liệu: bằng phần mềm SPSS<br />
16.0.<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ<br />
BÀN LUẬN<br />
<br />
(F: Forrest)<br />
* Thiết bị soi và cầm máu:<br />
- Máy nội soi Olympus (Nhật Bản), ký hiệu<br />
GIF-150 với camera và màn hình, được nối<br />
với máy tính để lưu giữ số liệu.<br />
- Các dụng cụ kèm theo máy soi: kim<br />
tiêm cầm máu MIK - 21G có đầu vát 4 mm;<br />
máy hút; dung dịch NSE và cồn tuyệt đối;<br />
phương tiện, thuốc cấp cứu.<br />
* Kỹ thuật cầm máu:<br />
- Chuẩn bị BN:<br />
+ Giải thích cho BN và gia đình để BN<br />
yên tâm hợp tác với thầy thuốc.<br />
+ Không dùng các thuốc băng se niêm<br />
mạc trước soi.<br />
- Tiến hành cầm máu qua nội soi: tiêm NSE<br />
xung quanh ổ loét cho đến khi đạt hiệu quả<br />
cầm máu với nhóm NSE; còn nhóm NSE +<br />
CTĐ, tiêm NSE xung quanh ổ loét rồi tiêm<br />
cồn tuyệt đối vào vị trí mạch máu chảy.<br />
* Nhận định kết quả:<br />
- Tiêu chuẩn cầm máu lần đầu được<br />
đánh giá: máu không chảy; máu còn chảy ít,<br />
rỉ ra trên bề mặt ổ loét,<br />
* Đánh giá kết quả cầm máu chung:<br />
<br />
1.<br />
<br />
Tuổi và giới.<br />
<br />
* Phân bố tuổi của nhóm nghiên cứu:<br />
Bảng 2:<br />
NHÓM NGHIÊN CỨU<br />
TUỔI<br />
<br />
NSE + CTĐ<br />
<br />
NSE<br />
n<br />
<br />
Tû lÖ %<br />
<br />
n<br />
<br />
Tû lÖ %<br />
<br />
< 20<br />
<br />
1<br />
<br />
2,5<br />
<br />
2<br />
<br />
4,9<br />
<br />
20 - 40<br />
<br />
10<br />
<br />
25<br />
<br />
8<br />
<br />
19,6<br />
<br />
41- 60<br />
<br />
14<br />
<br />
35<br />
<br />
22<br />
<br />
53,6<br />
<br />
> 60<br />
<br />
15<br />
<br />
37,5<br />
<br />
9<br />
<br />
21,9<br />
<br />
Tuổi TB<br />
<br />
49,9 ±<br />
16,3<br />
<br />
100<br />
<br />
50,6 ±<br />
18,3<br />
<br />
100<br />
<br />
Tuổi<br />
trung b×nh<br />
<br />
p<br />
<br />
= 0,87<br />
<br />
50,2 ± 17,2<br />
[17 - 84]<br />
<br />
Tuổi trung bình của cả 2 nhóm là 50,2 ±<br />
17,27, thấp nhất 17, cao nhất 84, không có<br />
sự khác biệt về tuổi trung bình giữa 2 nhóm<br />
(p = 0,87), phù hợp với nghiên cứu của<br />
Trần Việt Tú, Phạm Công Cao [2, 5].<br />
* Giới:<br />
Bảng 3:<br />
<br />
59<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2013<br />
NHÓM NGHIÊN CỨU<br />
GIỚI<br />
<br />
Nam<br />
<br />
NSE + CTĐ<br />
<br />
NSE<br />
n<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
n<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
28<br />
<br />
70<br />
<br />
31<br />
<br />
75,6<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
12<br />
<br />
30<br />
<br />
Nam/Nữ<br />
<br />
2,3<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
40<br />
<br />
10<br />
<br />
24.4<br />
<br />
NHÓM NGHIÊN CỨU<br />
p<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
3,1<br />
100<br />
<br />
41<br />
<br />
100<br />
<br />
Trong số 81 BN nghiên cứu, tỷ lệ<br />
nam/nữ ở nhóm NSE ± CTĐ là 3,1, nhóm<br />
NSE là 2,3 ( p > 0,05), tỷ lệ chung của cả 2<br />
nhóm là 2,7, phù hợp với nghiên cứu của<br />
đa số các tác giả trong và ngoài nước, tỷ lệ<br />
này là 3/1 - 5/1 [7, 8, 9].<br />
2. Kết quả cầm máu.<br />
* Hình ảnh cầm máu lần đầu:<br />
Bảng 4: Hình ảnh nội soi sau tiêm cầm<br />
máu lần 1.<br />
NHÓM NGHIÊN CỨU<br />
MỨC ĐỘ<br />
<br />
NSE<br />
<br />
NSE + CTĐ<br />
<br />
n<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
n<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
Máu không<br />
chảy<br />
<br />
31<br />
<br />
77,5<br />
<br />
41<br />
<br />
100<br />
<br />
Còn chảy ít<br />
<br />
9<br />
<br />
22,5<br />
<br />
0<br />
<br />
Không cầm<br />
<br />
0<br />
<br />
Tổng cộng<br />
<br />
40<br />
<br />
KẾT<br />
QUẢ<br />
<br />
NSE + CTĐ<br />
<br />
NSE<br />
n<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
n<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
Thành<br />
công<br />
<br />
38<br />
<br />
95<br />
<br />
41<br />
<br />
100<br />
<br />
Thất bại<br />
<br />
2<br />
<br />
5<br />
<br />
0<br />
<br />
Tổng<br />
cộng<br />
<br />
40<br />
<br />
100<br />
<br />
41<br />
<br />
p<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
100<br />
<br />
Nhóm NSE có 2 BN chảy máu tái phát<br />
phải nội soi tiêm cầm máu lần 2 .<br />
* Kết quả tiêm cầm máu lần 2:<br />
Bảng 6: Kết quả tiêm cầm máu lần 2.<br />
NSE<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
CẦM MÁU<br />
<br />
NSE + CTĐ<br />
<br />
n<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
N<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
Cầm máu<br />
<br />
1<br />
<br />
50<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Không<br />
máu<br />
<br />
1<br />
<br />
50<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
cầm<br />
<br />
Sau tiêm cầm máu lần 2: 01 BN có kết<br />
quả cầm máu tốt, 01 BN phải chuyển phẫu<br />
thuật.<br />
3. Kết quả cầm máu chung.<br />
<br />
p<br />
<br />
Bảng 7: Kết quả cầm máu chung (n = 81).<br />
NHÓM NGHIÊN CỨU<br />
<br />
p > 0,05<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
<br />
NSE<br />
<br />
NSE + CTĐ<br />
<br />
n<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
n<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
29<br />
<br />
72,5<br />
<br />
41<br />
<br />
100<br />
<br />
Khá<br />
<br />
9<br />
<br />
22,5<br />
<br />
0<br />
<br />
Trung<br />
bình<br />
<br />
1<br />
<br />
2,5<br />
<br />
0<br />
<br />
(22,5%) chảy máu mức độ ít. Sau tiêm cầm<br />
<br />
Kém<br />
<br />
1<br />
<br />
2,5<br />
<br />
0<br />
<br />
máu lần đầu, 31 BN cầm máu hoàn toàn.<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
40<br />
<br />
100<br />
<br />
41<br />
<br />
0<br />
100<br />
<br />
41<br />
<br />
100<br />
<br />
Nhóm tiêm NSE đơn thuần có 9 BN<br />
<br />
Hình ảnh ổ loét chảy máu sau tiêm phối<br />
hợp NSE với CTĐ: 100% BN cầm máu<br />
hoàn toàn.<br />
* Kết quả tiêm cầm máu lần đầu:<br />
Bảng 5: Kết quả tiêm cầm máu lần đầu<br />
(n = 81).<br />
<br />
p<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
100<br />
<br />
Tỷ lệ cầm máu tốt ở nhóm NSE là 72,5%,<br />
nhóm NSE + CTĐ là 100%. Như vậy, nhóm<br />
NSE + CTĐ có hiệu qủa cầm máu cao hơn.<br />
So với kết quả nghiên cứu của Trần<br />
Việt Tú, tỷ lệ cầm máu chung là 98,1% [8],<br />
Nguyễn Quang Duật 100% [3]. Trong vòng<br />
72 giờ sau đó, 2 BN ở nhóm tiêm NSE đơn<br />
60<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2013<br />
thuần chảy máu tái phát được cầm máu, 01<br />
BN sau đó cầm máu hoàn toàn, 01 BN can<br />
thiệp ngoại khoa do chảy máu tái phát.<br />
<br />
7,1 ± 2,17 ml và tiêm NSE + CTĐ là 4,5 ±<br />
1,33 ml, sự khác biệt rõ rệt (p < 0,001).<br />
<br />
4. Đánh giá về kỹ thuật.<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
<br />
* Số lần tiêm cầm máu và số mũi tiêm<br />
chung (bảng 8):<br />
NHÓM NGHIÊN CỨU<br />
NSE + CTĐ<br />
NSE<br />
NSE<br />
<br />
CTĐ<br />
<br />
Số lần tiêm (lần)<br />
1,1 ± 0,2<br />
trung bình<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
Số mũi tiêm (mũi)<br />
6,3 ± 1,3<br />
trung bình<br />
<br />
4,1 ± 0,9<br />
<br />
Thấp nhất<br />
Cao nhất<br />
<br />
3<br />
4<br />
<br />
4<br />
8<br />
<br />
p<br />
<br />
1. Kết quả cầm máu của phƣơng pháp<br />
tiêm NSE đơn thuần và tiêm phối hợp<br />
NSE + CTĐ.<br />
- Nhóm tiêm phối hợp NSE + CTĐ: sau<br />
lần tiêm đầu tiên đã đạt được hiệu quả cầm<br />
<br />
0,151<br />
< 0,001<br />
<br />
máu 100% và không có chảy máu tái phát<br />
sau 72 giờ,<br />
- Nhóm tiêm NSE đơn thuần: kết quả sau<br />
<br />
1<br />
1<br />
<br />
cầm máu thì đầu đạt 77,5%, 2 BN phải tiêm<br />
<br />
Số mũi tiêm trung bình ở nhóm NSE<br />
nhiều hơn nhóm NSE + CTĐ. Trung bình<br />
mỗi BN được soi 1 lần, 2 BN soi cấp cứu<br />
tiêm cầm máu lần đầu trong vòng 72 giờ.<br />
Số mũi tiêm trung bình cho 1 BN: 6,3 ± 1,26<br />
(mũi) với nhóm NSE và 4,1 ± 0,93 (mũi) với<br />
nhóm NSE + CTĐ.<br />
<br />
cầm máu lần 2, hiệu quả cầm máu chung<br />
sau 72 giờ là 97,5% và 1 BN phải chuyển<br />
mổ cấp cứu do chảy máu tái phát.<br />
2. Về chỉ tiêu kỹ thuật.<br />
- Số lượng mũi tiêm trung bình của nhóm<br />
NSE + CTĐ: 4,1 ± 0,93 (mũi) thấp hơn có ý<br />
nghĩa thống kê so với nhóm tiêm NSE đơn<br />
thuần: 6,3 ± 1,26 mũi, p < 0,001.<br />
<br />
* Lượng thuốc tiêm (bảng 9):<br />
<br />
- Số lượng dung dịch NSE chung sử<br />
LƯỢNG THUỐC<br />
(ml)<br />
<br />
NSE + CTĐ<br />
NSE<br />
NSE<br />
<br />
p<br />
<br />
CTĐ: 4,5 ± 1,33 ml, thấp hơn rõ rệt so với<br />
<br />
CTĐ<br />
<br />
nhóm tiêm NSE đơn thuần: 7,1 ± 2,17 ml,<br />
<br />
Tổng liều (ml)<br />
Liều trung bình<br />
<br />
7,1 ± 2,2 4,5 ± 1,3<br />
<br />
p < 0,001.<br />
<br />
0.1<br />
<br />
Thấp nhất<br />
<br />
4<br />
<br />
3<br />
<br />
0,1<br />
<br />
Cao nhất<br />
<br />
14<br />
<br />
7,5<br />
<br />
0,1<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
Liều cho một mũi<br />
tiêm (ml)<br />
Liều trung bình<br />
Thấp nhất<br />
Cao nhất<br />
<br />
dụng trong nhóm tiêm phối hợp NSE +<br />
<br />
1,1 ± 0,2 1,1 ± 0,2<br />
1<br />
1<br />
2<br />
<br />
1,5<br />
<br />
0,1<br />
0,1<br />
<br />
0,584<br />
<br />
0,1<br />
<br />
Lượng NSE trung bình ở nhóm NSE lớn<br />
hơn rõ rệt so với nhóm NSE + CTĐ. Liều<br />
NSE trung bình cho một BN tiêm NSE là<br />
<br />
- Với những ổ loét nhìn thấy rõ mạch<br />
máu chảy có tổng lượng NSE trung bình<br />
ở nhóm tiêm NSE đơn thần và nhóm phối<br />
hợp NSE + CTĐ lần lượt là 6,0 ± 1,61 và<br />
4,3 ± 1,32, tuy nhiên không có ý nghĩa<br />
thống kê, p = 0,076.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Đặng Thị Lan Anh. Nghiên cứu đặc điểm<br />
lâm sàng, các yếu tố nguy cơ trên bệnh nhân<br />
<br />
61<br />
<br />