Nghiên cứu khả năng hấp phụ các ion kim loại Co2+, Zn2+ , Ni2+, Pb2+ của vật liệu copolyme điều chế bằng kỹ thuật ghép bức xạ γCo60
lượt xem 3
download
Copolyme (PVA-g-AA) có tỷ lệ PVA (Polyvinyl alcohol) và AA (Acid acrylic) khác nhau theo khối lượng (w/w) được điều chế bằng phản ứng ghép bức xạ gamma Co-60. Các yếu tố ảnh hưởng tới hàm lượng gel tạo thành đã được khảo sát. Ở liều chiếu xạ 20 kGy, lượng gel tạo thành đạt 92,39% với độ trương nước khoảng 905%.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu khả năng hấp phụ các ion kim loại Co2+, Zn2+ , Ni2+, Pb2+ của vật liệu copolyme điều chế bằng kỹ thuật ghép bức xạ γCo60
- Khoa học Tự nhiên Nghiên cứu khả năng hấp phụ các ion kim loại Co2+, Zn2+, Ni2+, Pb2+ của vật liệu copolyme điều chế bằng kỹ thuật ghép bức xạ γCo60 Phạm Bảo Ngọc, Nguyễn Giằng, Lê Văn Toàn, Lê Xuân Cường, Nguyễn Minh Hiệp, Vũ Ngọc Bích Đào, Trần Thị Tâm, Lê Văn Thức, Lê Thị Thùy Linh, Lê Thị Bích Thy, Hán Huỳnh Diện, Nguyễn Trọng Hoành Phong* Trung tâm Công nghệ bức xạ và Công nghệ sinh học, Viện Nghiên cứu Hạt nhân Ngày nhận bài 17/8/2020; ngày chuyển phản biện 21/8/2020; ngày nhận phản biện 30/9/2020; ngày chấp nhận đăng 6/10/2020 Tóm tắt: Copolyme (PVA-g-AA) có tỷ lệ PVA (Polyvinyl alcohol) và AA (Acid acrylic) khác nhau theo khối lượng (w/w) được điều chế bằng phản ứng ghép bức xạ gamma Co-60. Các yếu tố ảnh hưởng tới hàm lượng gel tạo thành đã được khảo sát. Ở liều chiếu xạ 20 kGy, lượng gel tạo thành đạt 92,39% với độ trương nước khoảng 905%. Các đặc trưng tính chất và cấu trúc của vật liệu đã được xác định bằng phổ hồng ngoại chuyển đổi chuỗi Fourier (FTIR) và phân tích nhiệt quét vi sai (DSC). Hình thái bề mặt trước và sau khi ghép mạch bức xạ được xác định bằng kính hiển vi điện tử quét (SEM). Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp phụ kim loại như pH, thời gian hấp phụ và nồng độ các ion kim loại sử dụng ban đầu cũng đã được nghiên cứu. Kết quả cho thấy, lượng hấp phụ cực đại của vật liệu sau 240 phút ở pH=5 đối với Pb2+, Zn2+, Co2+ và Ni2+ lần lượt là 178, 161, 117 và 110 mg/g. Từ khóa: copolyme, ghép bức xạ, PVA-g-AA. Chỉ số phân loại: 1.4 Đặt vấn đề Hydrogel có thể được điều chế bằng phương pháp vật lý, hóa học nhưng phương pháp sử dụng bức gamma Co- Ngày nay, đi cùng với sự phát triển của các ngành công 60 để ghép khâu mạch tạo mạng lưới không gian 3 chiều nghiệp là sự ô nhiễm môi trường đất và nước do các kim loại nặng được thải ra thông qua các hoạt động sản xuất hay sinh được cho là hiệu quả nhất do có tính ưu việt sau: tốc độ phản hoạt của con người, làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức ứng nhanh, có thể kiểm soát tốc độ phản ứng, và đặc biệt khỏe con người và hệ sinh thái. Trong cơ thể, chúng không không cần sử dụng chất xúc tác nên sản phẩm thu được có bị chuyển hóa, mà được chuyển từ bộ phận này sang bộ độ sạch cao [4-6]. Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu về phận khác, bị đào thải qua đường bài tiết và tích tụ lại trong ảnh hưởng của các thông số gia công đến hàm lượng gel, độ một số cơ quan với hàm lượng tăng dần theo thời gian tiếp trương nước và khả năng hấp phụ các ion kim loại của vật xúc. Các ion kim loại Zn, Co, Ni, Pb có độ hòa tan trong môi liệu copolyme được điều chế bằng kỹ thuật chiếu xạ gamma trường rất lớn, khi có mặt trong cơ thể ở nồng độ cao những Co-60 từ Polyvinyl alcohol và Acid acrylic (PVA-g-AA). ion này chuyển hóa và gây hại cho sức khỏe con người Phương pháp nghiên cứu như: tổn thương nội tạng, tổn thương hệ thần kinh, ung thư và thậm chí có thể tử vong [1]. Do đó, vấn đề loại bỏ các Điều chế copolyme bằng kỹ thuật ghép bức xạ ion kim loại nặng từ nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp đã trở thành vấn đề cấp thiết. Có nhiều phương pháp Copolyme PVA-g-AA được tổng hợp bằng phản ứng được áp dụng nhằm tách các ion kim loại nặng ra khỏi môi trùng hợp gốc tự do dưới tác dụng của bức xạ gamma Co- trường nước như: phương pháp hấp phụ, phương pháp trao 60. Hòa tan 10 g PVA trong 90 ml nước cất, khuấy đều bằng đổi ion, phương pháp kết tủa... Trong đó, phương pháp hấp máy khuấy cơ với tốc độ 250 vòng/phút, ở nhiệt độ 800C. phụ được áp dụng rộng rãi và cho kết quả rất khả thi bởi vì Dung dịch được khuấy liên tục trong 5 giờ, sau đó làm nguội hiệu quả cao, chi phí thấp, dễ dàng thu gom xử lý. Gần đây, đến nhiệt độ phòng, tiếp theo thêm từ từ một lượng AA vào việc sử dụng các hydrogel, copolyme để hấp phụ các ion để đạt các tỷ lệ PVA:AA (w/w) là 1:1; 1:2 và 1:3. Khuấy kim loại đã được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi vì các vật đều bằng máy khuấy cơ với tốc độ 500 vòng/phút trong 60 liệu hydrogel chỉ trương mà không tan trong nước. Ngoài phút. Hỗn hợp sau khi khuấy được chia nhỏ vào các túi PE, ra, các vật liệu này thường chứa các nhóm chức ưa nước sau đó chiếu xạ trên thiết bị chiếu xạ Gamma Chamber 5000 khác nhau như (COOH, OH, NH2) trong cấu trúc mạng nên ở khoảng liều xạ 0-25 kGy. Mẫu sau khi chiếu xạ được sấy dễ dàng hấp phụ được các ion kim loại có trong nước thải khô ở 400C đến khối lượng không đổi và xác định các đặc [2, 3]. trưng tính chất. * Tác giả liên hệ: Email: sharahio@yahoo.com 63(3) 3.2021 6
- tính chất. Xác định các đặc trưng tính chất của copolyme Khoa họckhô Hàm lượng gel tạo thành: các m u copolyme Tự được nhiênngâm nước cất 0 80 C, lấy ra và rửa bằng nước nóng để loại bỏ phần hòa tan, sau đó sấy khô đ không đổi ở nhiệt độ 400C. Hàm lượng gel tạo thành được tính toán theo côn (1) Study on the adsorption Gel (%) = .100 of heavy metal ions Pb2+, Zn2+, Co2+, Ni2+ Trong Trongđó, W đó, và WW và lần W lượt là cáclàkhối lần lượt d các m d u khô khối 0 0 mẫusau khôvàsau trước và khi chiết. from the aqueous solution trước Tinhkhi Tinh chiết. sạch sạch copolyme: các m u copolyme khô được ngâm nước cất tr copolyme: cácnóng mẫuđể copolyme khô được ngâm of the copolymer prepared 0 80 C, lấy ra và rửa bằng nước loại bỏ phần hòa tan, sau đó sấy khô đ nước cất trong 12 giờ ở 80 C, lấy ra và rửa bằng nước nóng 0 by gamma induced radiation 0 không để đổi loại ởbỏnhiệt phầnđộhòa 40 C. tan,Msauu sau đó khi sấy sấy khôkhô đếnđược khốinghiền lượng nhỏ, bảo quản không đổi ở nhiệt độ 40 C. Mẫu sau khi sấy 0 khô được polymerization PE. Các m u copolyme sau khi tinh sạch sẽ được sử dụng nghiền nhỏ, bảo quản trong các túi PE. Các mẫu copolyme chất.sau khi tinh sạch sẽ được sử dụng để kiểm tra các đặc trưng để kiểm tra các Bao Ngoc Pham, Giang Nguyen, Van Toan Le, tính chất. Độ trương nước bão hòa (TNBH): được xác định ằng phương pháp T Xuan Cuong Le, Minh Hiep Nguyen, Ngoc Bich Dao Vu, Độ trương nước bão hòa (TNBH): được xác định bằng Thi Tam Tran, Van Thuc Le, Thi Thuy Linh Le, lượng copolyme đã tinh sạch M1 cho vào t i vải không thấm nước có khối lư phương pháp Tea Bag: cân 1 lượng copolyme đã tinh sạch Thi Bich Thy Le, Huynh Dien Han, M1 cho vào túi vải không thấm nước có khối lượng là M0, Trong Hoanh Phong Nguyen* sau đó ngâm trương trong nước 24h. Tiếp3 đó, để ráo nước Radiation Technology and Biotechnology Center, đó ngâm hoặc trương trong thấm nước nước bằng 24h. giấy Tiếp thấm đó,tớiđểkhi cho ráokhông nước còn hoặcthấy thấm nước ằng Dalat Nuclear Research Institute nước nhỏ giọt và cân khối lượng (M ). Thí nghiệm lặp lại 3 tới khi không còn thấy nước nhỏ giọt và2cân khối lượng M2 . Thí nghiệm lặp lần, lấy kết quả trung bình. Độ TNBH của vật liệu được tính Received 17 August 2020; accepted 6 October 2020 theotrung kết quả công thức: nh. ộ TNBH của vật liệu được tính theo công thức: Abstract: (2) ( ) Copolymer hydrogel (PVA-g-AA) having varied PVA (Polyvinyl alcohol) and AA (Acrylic acid) content is Khảo Khảo sátsát khảkhả năng hấp hấp năng phụ các phụion cáckim ionloại kimcủaloại copolyme của prepared by gamma induced radiation polymerization. copolyme Cân 0,1 g copolyme khô đã tinh sạch cho vào nh tam giác có chứa The parameters affecting the gel fraction yield have been studied. The gel fraction and the swelling property aredịch P Cân 0,1 độ g copolyme 200 mg/l.khô đã tinh trên sạch máy cho vàotừbình tamđộ 2 0 vòng/p 2+ nồng Khuấy khuấy với tốc giác có chứa 100 ml dung dịch Pb 2+ nồng độ found to be 92.39 and 905% respectively at an absorbedph t. Dung dịch sau đó đem đi lọc và xác định nồng độ P 2+ còn lại trong du 200 mg/l. Khuấy trên máy khuấy từ với tốc độ 250 vòng/phút trong dose of 20 kGy. Structural and property characteristics 150 phút. Dung dịch sau đó đem đi lọc và xác định nồng độ were determined by Fourier Transform Infrared (FTIR)phương2+ pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử AAS. Tiến hành thí nghiệm tương t Pb còn lại trong dung dịch bằng phương pháp đo phổ hấp spectrometer and Differential Scanning CalorimetryCo2+, Ni2+ và Zn2+. thụ nguyên tử AAS. Tiến hành thí nghiệm tương tự với các (DSC). The surface morphology of PVA and copolymer has ion Co2+sát Khảo , Niảnh 2+ vàhưởng Zn2+. của pH đến khả năng hấp phụ các ion kim loại c been studied with Scanning Electron Microscope (SEM). The factors affecting the metal uptake such as pH, time, CânKhảo0,1 sát ảnh hưởng g copolyme khôcủa đã pH tinhđến sạchkhả chonăng vào hấp nh phụ tam giác có chứa and initial feed metal concentration were investigated. It các2+ion kim loại của copolyme dịch P nồng độ 200 mg/l. Khuấy trên máy khuấy từ với tốc độ 2 0 vòng/p is found that at pH 5 and after 240 minutes the maximum Cân 0,1 g copolyme khô đã tinh sạch cho vào bình tam adsorption amount are 178, 161, 117, and 110 mg/g fordunggiác dịchcónằm chứatrong 100khoảng ml dung 2-6,dịch tiếpPb tục 2+ khuấy trong trong 150 ph t. Dun nồng độ 200 mg/l. Pb , Zn , Co , and Ni respectively. 2+ 2+ 2+ 2+ Khuấy trên máy khuấy từ với tốc 2+ độ 250 vòng/phút, chỉnh đem đi lọc và xác định nồng độ P còn lại trong dung dịch ằng phương ph pH dung dịch nằm trong khoảng 2-6, tiếp tục khuấy trong Keywords: copolymer, PVA-g-AA, radiation polymerization.thụ nguyên 2+ 2+ trong 150 tử phút. AAS.Dung Tiến dịch hànhsau thí đó nghiệm đem đi tương lọc vàtự xác với cácđịnhion o , Ni Classification number: 1.4 dungnồng dịch độHNO cònM;lại0,01 Pb32+0,1 trongM dung và NaOHdịch 0,1 bằng M;phương 0,01 M pháp được đo dùng để hiệu chỉn phổ hấp thụ nguyên tử AAS. Tiến hành thí nghiệm tương tự với Xác cácđịnh Co2+, lượng ion dung Ni2+ vàhấp Zn2+ . Các phụ cácdung ion kimdịch loại HNOcủa 3 0,1copolyme M; 0,01 M và NaOH 0,1 M; 0,01 M được dùng để hiệu chỉnh pH. Cân 0,1 g copolyme rồi lần lượt cho vào bình tam giác 250 ml chứa Xác định dung lượng hấp phụ các ion kim loại của Xác định các đặc trưng tính chất của copolyme dịch ion Pb2+ nồng độ 200 mg/l, khuấy ở tốc độ 250 vòng/phút, thời gian khu copolyme 30, 60, 90, 120, 150, 180 và 240 phút. Dung dịch sau khi khuấy được lọc và x Hàm lượng gel tạo thành: các mẫu copolyme khô được Cân 0,1 g copolyme rồi lần lượt cho vào bình tam giác ngâm nước cất trong 12 giờ ở 80 C, lấy ra và rửa bằng nước 0 lượng250 ml phụ hấp chứaion 100kimml loại dungcủadịch nồng phương ion Pb2+ bằng copolyme độ 200 mg/l, pháp AAS trên m khuấy ở tốc độ 250 vòng/phút, thời gian khuấy lần lượt là nóng để loại bỏ phần hòa tan, sau đó sấy khô đến khối lượnghấp 30, thụ nguyên tử Shmadzu A4-6800 (Nhật Bản). 60, 90, 120, 150, 180 và 240 phút. Dung dịch sau khi không đổi ở nhiệt độ 40 C. Hàm lượng gel tạo thành được khuấy 0 đượchấp Hiệu suất lọc phụ và xác đượcđịnh tínhdung theo lượng công thức: hấp phụ ion kim tính toán theo công thức sau: loại của copolyme bằng phương pháp AAS trên máy quang ( ) Trong đó, Cо là nồng độ kim loại an đầu trong dung dich (mg/l), Ce là nồn 63(3) 3.2021 7 loại còn lại trong dung dịch (mg/l). Dung lượng hấp phụ được tính theo công thức:
- thụ nguyên dung tử AAS. dịch HNO Tiến hành thí nghiệm tương tự với các ion o2+, Ni2+ và Zn2+. Các 3 0,1 M; 0,01 M và NaOH 0,1 M; 0,01 M được dùng để hiệu chỉnh pH. Xử lý số liệu dung dịch HNO3 0,1 M; 0,01 M và NaOH 0,1 M; 0,01 M được dùng để hiệu chỉnh pH. Số liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0. Sử dụng phân tích phương Xác định dung lượng hấp phụ các ion kim loại của copolyme với mức tin cậy là 95% (p
- cường độ của nó tăng lên cho thấy các tương tác liên kết hydro của PVA đã được thay thế bằng tương tác liên kết hydro giữa PVA và AA. Kết quả khảo sát cũng cho thấy dao động kéo dài C-O ở 1085 cm-1 được giảm nhẹ và dịch về 1074 cm-1 và dao động của Khoa C-Tự nhiên học tăng lên dịch chuyển lên 1162 cm-1. iều này là do phản ứng ester hóa giữa các nhóm acid cacboxylic trong phân tử polyacrylic acid và nhóm hydroxyl trong phân tử PVA. Kết quả khảo sát cho thấy, độ trương nước của vật liệu copolyme tăng theo thời gian và đạt trạng thái bão hòa sau 360 phút. Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, độ TNBH tỷ lệ nghịch với liều chiếu xạ, nghĩa là khi tăng dần liều xạ lên thì độ trương nước của vật liệu copolyme giảm trong cùng một điều kiện. Cụ thể, độ TNBH của vật liệu copolyme chiếu xạ 5; 10; 15; 20 và 25 kGy lần lượt là 1315; 1208; 1124; 905 và 889%. Điều này cho thấy, khi chiếu xạ ở liều xạ cao mức độ khâu mạch càng lớn và làm hạn chếBkhả năng trương nước của vật liệu. Các đặc trưng tính chất của copolyme Phổ hồng ngoại: phổ hồng ngoại A IR của PVA và PVA-g- AA cho kết quả ở hình 3. Trên phổ hồng ngoại của PVA (hình rất mạnh tại 1703 cm-1 tượng trưng cho dao động C=O của nhóm caboxylic có trong mạch 3A) có đỉnh hấp thụ ở 3295 cm-1 đặc trưng cho dao động của nhóm O-H PVA. và đỉnhNgoài hấp thụra, tại dao 2940động kéo cm-1 đặc COcho trưng PVA ở 1718 cm-1 đã chuyển dịch về 1703 cm-1, và củadao Hình 3.C-H, Phổ hồng ngoại của -1PVA (A), và Hình H tác nh4. Giản đồ nhiệt 4. Giản đồ củanhiệt PVA (A) và PAA-g-AA (B).và PAA-g- củacủa PVA (A) Formatte động của nhóm cường độđỉnh hấp của nóthụ ở 1718 tăng lên cm cho đặc thấytrưng cho các tương liên kết hydro PVA đã được thay thế PAA-g-AA (B). dao động của nhóm C=O trong phân tử của PVA. Ngoài ra, AA (B). bằng tương tác liên-1kết hydro giữa PVA và AA. Phân Kếttíchquả nhiệt khảo vi saisátDSC: cũng trên chogiản đồ nhiệt thấy dao động ở hình 4 các đỉnh hấp thụ từ 1324-1425 cm đặc Phân tích nhiệttrưng choDSC: vi sai dao động trên giản đồ nhiệt cho thấy, nhiệtởđộ hìnhnóng 4 cho thấy, nhiệt độ nóng chảy -1 -1 chảy Tm và nhiệt độ chuyển thủy kéonhóm biến dạng của dài C-O -CH2,ởcác 1085 đỉnhcm được hấp thụ 1139 giảm nhẹ và dịch về 1074 cm và dao động của C- tăng và 1085 Tm và nhiệt độ chuyển thủy tinh thể Tg của tinh thể PVA Tg (Acủa PVA (A) và PVA-g-AA và PVA-g-AA (B có(B) sựcóthay sự thay đổi rđổi cm đặc trưng -1 lên cho dịchdaochuyển động củalênC-C1162 và C-O, cmđỉnh -1 . hấp iềuthụ này rõ là ràng. do phản ứngPVA ester hóa giữa các nhóm acid Với 0mẫu (hình 4A) T ở nhiệt độ 102 0 C đặc từ 906-1085 cm-1ràng. Với cho đặc trưng m dao u PVA động(hình của nhóm4A)C-O-C. Tm ở nhiệt độ 102 đặc trưng nhiệt độ m chuyển pha thủy cacboxylic trong phân trưng nhiệt độ chuyển tử polyacrylic acid và nhóm hydroxyl trong phân tử PVA.m pha thủy tinh và T là 165 0 C đặc tinh và Tm là 1650 đặc trưng cho nhiệt trưng độ nóng cho chảy nhiệt độcủa PVA. nóng chảy củagiản PVA.đồ Ởnhiệt giản của PVA- đồ nhiệt của g-AA (hình 4B), ngoài Tm ở nhiệt độ 109,43 PVA-g-AA 0 (hình 4B), ngoài đặc trưng nhiệt độ chuyển Tm ở nhiệt độ 109,43 pha thủy tinh và 0 C đặc trưng nhiệt độ chuyển pha thủy tinh và o sự mất nước hấp thụ sự mất nước hấp thụ của vật liệu ghép còn có một Tm ở nhiệt độ 26 ,20 cho thấy sự phá của vật liệu ghép còn có một Tm ở nhiệt độ 268,20oC cho hủy các liên kết chéo trong phân tử copolyme, điềuhủy thấy sự phá này cáccũng phùchéo liên kết hợptrong với phân nghiên cứu của tử copolyme, Raju và cộng sự (2007) [8]. điều này cũng phù hợp với nghiên cứu của Raju và cộng sự (2007) [8]. n của PVA và PVA-g-AA: Ảnh SEM của PVA và PVA-g-AA: kết quả chụp ảnh SEM B của PVA ở hình 5 cho thấy PVA có bề mặt khá bằng phẳng và đơn giản. Tuy nhiên, sau khi tiến hành ghép AA bằng kỹ thuật bức xạ lên phân tử PVA ở hình 6 cho thấy, bề mặt của A vật liệu ghép rất gồ ghề và phức tạp. Ngoài ra, trên bề mặt có rất nhiều lỗ mao quản nhỏ, điều này cho thấy AA đã được ghép 8lên PVA và polyme ghép bức xạ rất thích hợp làm vật liệu hấp phụ. Hình Hình 3.hồng 3. Phổ Phổ hồng ngoại ngoại của PVA (A) và của PVA PAA-g-AA (B). (A), và H nh 4. Giản đồ nhiệt của PVA (A) và PAA-g- Formatted PAA-g-AA (B). AA (B). Trên phổ hồng ngoại Phâncủa PVA-g-AA tích nhiệt vi(hình 3B) cho sai DSC: thấy, trên giản đồ nhiệt ở hình 4 cho thấy, nhiệt độ nóng chảy có sự chồngTchéo của dao động O-H trong nhóm caboxylic m và nhiệt độ chuyển thủy tinh thể T g của PVA (A và PVA-g-AA (B có sự thay đổi r với nhóm alcohol O-H của phân tử PVA và một dao động rất mạnh tạiràng. 1703 Với m u PVA cm-1 tượng (hình trưng cho dao4A) độngTC=O nhiệt độ 1020 đặc trưng nhiệt độ chuyển pha thủy m ở của nhóm caboxylic tinh vàcó Ttrong m là mạch 1650 PVA.đặcNgoài trưngra, daonhiệt cho độngđộ nóng chảy của PVA. giản đồ nhiệt của PVA- kéo CO củag-AA PVA ở(hình 1718 cm4B), ngoài Tm ở nhiệt độcm -1 đã chuyển dịch về 1703 -1 , 109,43 0 đặc trưng nhiệt độ chuyển pha thủy tinh và và cường độ của nó tăng lên cho thấy các tương tác liên kết hydro của sự PVA mất đã nước hấp thế được thay thụbằng của tương vật liệutác ghép còn có một Tm ở nhiệt độ 26 ,20o cho thấy sự phá liên kết hydro giữahủyPVAcácvà AA. liên Kết kết quả chéokhảo sát cũng trong phâncho thấy, tử copolyme, điều này cũng phù hợp với nghiên cứu của dao động kéo dài C-O ở 1085 cm-1 được giảm nhẹ và dịch Raju và cộng sự (2007) [8]. về 1074 cm-1 và dao động của C-C tăng lên dịch chuyển lên 1162 cm-1. Điềunnày là docủa phảnPVA ứng vàester hóa giữa các PVA-g-AA: nhóm acid cacboxylic trong phân tử polyacrylic acid và nhóm hydroxyl trong phân tử PVA. Hình 5. Ảnh SEM của PVA. 63(3) 3.2021 9 8
- Khoa học Tự nhiên của vật liệu: ảnh hưởng của thời gian đến khả năng hấp phụ các ion kim 70 loại của vật liệu copolyme được chỉ ra ở hình 8. 60 70 Hiệu suất hấp phụ, % 50 60 Hiệu suất hấp phụ, % 50 40 40 30 30 20 20 Pb Zn Co Ni Pb Zn Co Ni 10 10 0 30 60 90 120 150 180 210 240 270 0 30 60 90 120 150 180 210 240 270 Thời gian, phút Thời gian, phút Hình 8. Ảnh Hình hưởng 8. Ảnh củacủa hưởng thời gian thời đến gian khả đến năng khả nănghấp hấpphụ phụcủa củavật vậtliệu. liệu. Hình 8. Ảnh hưởng của thời gian đến khả năng hấp phụ của vật liệu. CácCác kếtkết quảquả nghiên cứu nghiên cho cứu thấy cho hiệu thấy suất hiệu suấthấp hấpphụ phụcủa củavật vậtliệu liệutăng tăngtheo theot Hình 6. Ảnh SEM của PVA-g-AA. Các kết đạt đạt trạng tháiquả trạng thái nghiên bãobão hòahòa cứu ở 240 ở 240 cho phút. thấy phút.CụCụhiệu thể, suất suất hiệu thể, hấp hiệusuất hấpphụphụ hấpphụ củacác cácion ionkim kimloại loạisa s Khả năng hấp phụ các ion kim loại của vật liệu vật liệu tăng theo thời gian và đạt trạng thái bão2+2+ hòa 2+ở2+2402+2+ 2+2+ lần lư của copolyme của copolyme tương ứng với các ion kim loại Pb ; Zn ; Co và Ni copolyme phút. Cụ thể, tương ứng hấp hiệu suất với các phụion cáckim ionloại kimPbloại; Znsau; 240 Co và Ni lần lượ phút57,94; 57,94;của 36,13 và copolyme 36,13 31,77%. và 31,77%.tương ứng với các ion kim loại Pb2+; Khả năng hấp phụ ion kim loại của copolyme ở các liều Zn ; CoẢnh 2+ 2+ vàhưởng Ni lần 2+ lượt của pHlàđến 61,50; khả 57,94; năng hấp36,13 phụ vàcủa31,77%. vật liệu trong khoảng p chiếu xạ khác nhau: khả năng hấp phụ các ion kim loại Pb2+; Ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp phụ của vật liệu trong khoảng pH trình Ảnh bày ở hình hưởng của9. pH đến khả năng hấp phụ của vật liệu Ni2+; Zn2+ và Co2+ nồng độ 200 ppm của copolyme chiếu xạ với trình bày ở hình 9. các liều xạ khác nhau trong 150 phút được trình bày ở hình 7. trong khoảng pH 2-6 được trình bày ở hình 9. 70 70 60 60 Hiệu suất hấp phụ, % 50 Hiệu suất hấp phụ, % 50 40 40 30 30 20 Pb Zn Co Ni 20 10 1 2 3 4 5 6 7 Pb Zn pH Co Ni Hình 7. Khả năng hấp phụ ion kim loại của copolyme. Hình 9.10Ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp phụ của vật liệu. 1 2 3 4 5 6 7 Các kết quả nghiên cứu cho thấy khi liều xạ tăng dần thì pH hiệu suất hấp phụ các ion kim loại của vật liệu copolyme Hình 9. Ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp 11 phụ của vật liệu. tăng. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, copolyme chiếu xạ Hình 9. Ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp phụ của vật liệu. ở liều xạ 20 kGy có hiệu suất hấp phụ cao nhất đối với các Kết quả khảo sát cho thấy, hiệu suất hấp phụ các ion ion kim loại Pb2+; Zn2+; Co2+ và Ni2+ lần lượt là 61,56; 58,08; kim loại của vật liệu ở các môi trường pH11 khác nhau không 36,08 và 31,95%. Mặt khác, copolyme chiếu xạ ở liều xạ 25 có quy luật nhất định. Cụ thể, khi pH tăng trong khoảng từ kGy cho hiệu suất hấp phụ thấp hơn, có thể ở liều xạ cao 2-5 thì hiệu suất hấp phụ các ion kim lại tăng, nhưng khi hơn 20 kGy đã xảy ra quá trình cắt mạch làm đứt gãy các tiếp tục tăng pH=6 thì hiệu suất hấp phụ của copolyme lại liên kết của các nhóm chức. Vì vậy, hiệu suất hấp phụ của giảm. Như vậy, khi pH thấp thì làm gia tăng ion H+ trên vật liệu giảm dần. bề mặt chất hấp phụ, điều này gây nên tương tác tĩnh điện Ảnh hưởng của thời gian và pH đến khả năng hấp phụ mạnh giữa bề mặt chất hấp phụ tích điện dương làm cản trở 63(3) 3.2021 10
- Khoa học Tự nhiên Kết quả khảo sát cho thấy hiệu suất hấp phụ các ion kim loại của vật liệu ở các môi trường pH khác nhau không có quy luật nhất định. Cụ thể, khi pH tăng trong khoảng từ 2-5 sự tương tác tĩnh điện giữa các nhóm chức trong phân tử minh rằng AA đã được ghép lên khung của PVA bởi sự hình thì hiệu suất hấp phụ các ion kim lại tăng, nhưng khi tiếp tục tăng pH=6 th2+ hiệu suất 2+ hấp copolyme với các ion kim loại tồn tại dưới dạng Pb+ ; Zn ; thành các liên kết ngang thông qua phản ứng ester hóa giữa phụ của copolyme Co2+ và Ni2+.lạiNgược giảm. Như vậy, khi pH thấp th làm gia tăng ion H trên bề mặt chất lại, khi pH>6 thì có sự cạnh tranh hấp các nhóm acid cacboxylic trong phân tử polyacrylic acid và hấp phụ, điều này gây nên - tương tác tĩnh điện mạnh giữa bề mặt chất hấp phụ tích điện phụ giữa ion OH diễn ra ở bề mặt chất hấp phụ và trong nhóm hydroxyl trong phân tử PVA. Ảnh SEM cho thấy, bề dunglàmmôi, dương làm cản trở giảmtáckhả sự tương tĩnh năng hấp điện giữa các phụ nhóm của copolyme. chức trong phân tử copolyme với mặt của vật liệu ghép rất gồ ghề, phức tạp và trên bề mặt có các ion kim loại tồn tại dưới dạng Pb2+; Zn2+; Co2+ và Ni2+. Ngược lại, khi pH>6 thì có sự Dung lượng hấp phụ của copolyme rất nhiều lỗ mao quản nhỏ, điều này cho thấy AA đã được cạnh tranh hấp phụ giữa ion OH- diễn ra bề mặt chất hấp phụ và trong dung môi, làm giảm ghép lên PVA. Các kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, dung Trên khả năng cơ của hấp phụ sở copolyme. các điều kiện thời gian, pH tối ưu đã tìm lượng hấp phụ cực đại qmax của copolyme đối với Pb2+; Zn2+; được,Dungtiến lượnghành quá hấp phụ của trình copolyme hấp phụ với nồng độ Pb2+; Zn2+ Co2+ và Ni2+ lần lượt là 178,57; 161,29; 117,64 và 109,89 Co2+ vàcơNi Trên sở cácban 2+ điềuđầu khác kiện thời nhau. gian, pH tốiCác ưu đãdữt m liệu được, hấp phụquá tiến hành được trình hấp phân tích độtheo mg/g. Năng lượng liên kết b (Kqmax) trong trường hợp này là: phụ với nồng Pb2+mô ; Zn2+hình Co2+ đẳng và Ni2+ nhiệt an đầuhấp khácphụ nhau.Langmuir. Dạng Các dữ liệu hấp phụ được tuyến tính của phương trình Langmuir được biểu diễn trên Pb =0,4668; Zn =0,6339; Co =0,7664 và Pb =0,9574. 2+ 2+ 2+ 2+ phân tích theo mô h nh đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir. Dạng tuyến tính của phương tr nh hình 10. Langmuir được biểu diễn trên hình 10. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Huy Bá (2008), Độc học môi trường cơ bản, Nhà xuất bản 7 y=0,0056x + 0,4668 Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh. R²=0,9937 6 y = 0,0062x + 0,6339 [2] M.A. Barakat (2011), “New trends in removing heavy metals R² = 0,9812 y = 0,0085x + 0,7664 from industrial wastewater”, Arabian Journal of Chemistry, 4(4), 5 R²=0,9872 y = 0,0091x + 1,4651 pp.361-77. Ce/Qe R² = 0,9574 4 [3] H.F. Yahya Al-qudah, A. Ghada, M.A. Mahmoud, Abdel Khalek (2014), “Radiation crosslinked poly (vinyl alcohol)/acrylic 3 acid copolymer for removal of heavy metal ions from aqueous 2 solutions”, Journal of Radiation Research and Applied Sciences, 7, Pb Zn Co Ni pp.135-145. 1 100 200 300 400 500 600 [4] N.A. Maziad, M. Mohsen, E. Gomaaand, R. Mohammed Ce (2015), “Radiation copolymerization of hydrogels based in polyacrylic acid/polyvinyl alcohol applied in water treatment processes”, Journal Hình 10. Dạng tuyến tính của phương tr nh Langmuir đối với các ion kim loại. Hình 10. Dạng tuyến tính của phương trình Langmuir đối với các ion of Materials Science and Engineering A, 5, pp.11-12. Kết quả nghiên cứu cho thấy, mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir mô tả khá chính kim loại. 2+ 2+ xác sự hấp phụ của Pb ; Zn ; Co2+ 2+ và Ni lên vật liệu copolyme. Dung lượng hấp phụ [5] H.F. Yahya Al-Qudah, M.A. Mahmoud, Abdel-Khalek (2014), Kết cực đại qmaxquả của nghiên copolyme cứu cho đối với thấy, Pb2+ ; Zn2+mô ; Co2+hình và Nihấp 2+ lầnphụ lượt đẳng nhiệt là 178,57; 161,29; “Radiation crosslinked poly (vinyl alcohol)/acrylic acid copolymer Langmuir mô tả khá chính xác 12 sự hấp phụ của Pb2+; Zn2+; for removal of heavy metal ions from aqueous solutions”, J. Rad. Co và Ni lên vật liệu copolyme. Dung lượng hấp phụ cực 2+ 2+ Res. Appl. Sci. 7(2), pp.135-145. đại qmax của copolyme đối với Pb2+; Zn2+; Co2+ và Ni2+ lần lượt là 178,57; 161,29; 117,64 và 109,89 mg/g. Năng lượng [6] H.L. Abd El-Mohdy, E.A. Hegazy, E.M. El-Nesr, M.A. Wahab liên kết b (Kqmax) trong trường hợp này là: Pb2+=0,4668; (2013), “Metal sorption behavior of poly(N-vinyl-2-pyrrolidone)/ Zn2+=0,6339; Co2+=0,7664 và Pb2+=0,9574. (acrylic acid-co-styrene) hydrogels synthesized by gamma radiation”, Journal of Environmental Chemical Engineering, 1(3), pp.328-338. Kết luận [7] A.O. Dada, A.P. Olalekan, A.M. Olatunya, O. DaDa (2012), Sử dụng kỹ thuật ghép bức xạ AA lên phân tử PVA được “Langmuir, freundlich, temkin and dubinin-radushkevich isotherms thực hiện trong khoảng liều xạ 0-25 kGy, hàm lượng gel tạo studies of equilibrium sorption of Zn2+ onto phosphoric acid modified thành phụ thuộc vào liều chiếu xạ và đạt 92,39% tại liều rice husk”, Journal of Applied Chemistry (IOSR-JAC), 3(1), pp.38-45. xạ 20 kGy. Sự hình thành các liên kết ngang trong phân tử copolyme tạo mạng lưới không gian 3 chiều làm cho [8] Ch. Linga Raju, J.L. Rao, B.C.V. Reddy, K. Veera Brahmam vật liệu chỉ trương mà không tan trong nước với độ trương (2007), “Thermal and IR studies on copper doped polyvinyl alcohol”, khoảng 905%. Các kết quả phân tích FTIR và DSC chứng Bulletin of Materials Science, 30, pp.215-218. 63(3) 3.2021 11
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu khả năng hấp phụ Metylen xanh và Metyl da cam của vật liệu đá ong biến tính
8 p | 212 | 16
-
Nghiên cứu khả năng hấp phụ Ion Ni2+ trong môi trường nước trên vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía và ứng dụng vào xử lý môi trường
4 p | 117 | 9
-
Nghiên cứu khả năng hấp phụ Cd(II) của compozit polyanilin – vỏ lạc
5 p | 93 | 6
-
Bước đầu nghiên cứu khả năng hấp phụ ion flo (F- ) trong nước thải bằng vật liệu biến tính từ quặng pyrolusit tự nhiên của Việt Nam
9 p | 85 | 5
-
Nghiên cứu khả năng hấp phụ Mn(II), Ni(II) của vật liệu chế tạo từ sắt (III) nitrat, natri silicat và photphat
8 p | 107 | 5
-
Nghiên cứu khả năng hấp phụ Ni(II), Cr(VI) của than chế tạo từ thân cây Sen
8 p | 85 | 3
-
Nghiên cứu khả năng hấp phụ chất màu Tartrazine của bột nang mực lên men nhờ vi khuẩn tuyển chọn
8 p | 16 | 3
-
Nghiên cứu khả năng hấp phụ Cu2+ trong môi trường nước của composite polyaniline-gương sen
5 p | 37 | 3
-
Nghiên cứu khả năng hấp phụ sunfua trên vật liệu bùn thải sắt Hydroxit
5 p | 52 | 3
-
Nghiên cứu khả năng hấp phụ chất khí của borophene pha tạp nguyên tử kim loại: Tính toán mô phỏng bằng DFT
7 p | 11 | 3
-
Nghiên cứu khả năng hấp phụ Cu2+, Ni2+ của than bã mía
7 p | 72 | 3
-
Nghiên cứu khả năng hấp phụ As trong môi trường nước bằng bã bùn đỏ Tây Nguyên sau tách loại hoàn toàn nhôm và các thành phần tan trong kiềm
10 p | 85 | 3
-
Nghiên cứu khả năng hấp phụ kim loại nặng (Cd, Pb) của pectin chiết từ loài cỏ biển Enhalus acoroides
7 p | 9 | 2
-
Nghiên cứu khả năng hấp phụ Ni2+ bằng hydroxyapatit tổng hợp
6 p | 4 | 2
-
Nghiên cứu khả năng hấp phụ Cr trên vỏ trấu và ứng dụng xử lý tách Cr khỏi nguồn nước thải
17 p | 74 | 1
-
Nghiên cứu khả năng hấp phụ NH4+, Mn(ii), photphat của vật liệu Mno2 nano trên pyroluzit
6 p | 91 | 0
-
Nghiên cứu khả năng hấp phụ - giải hấp của vật liệu hydroxyapatit đối với ion Co2+ và thu hồi coban bằng phương pháp kết tủa điện hóa
6 p | 5 | 0
-
Nghiên cứu khả năng hấp phụ Cd2+ bằng nanocomposit hydroxyapatit/chitosan
7 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn