intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu kháng aspirin ở bệnh nhân bệnh mạch vành dùng aspirin dài ngày

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

45
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định tần suất kháng aspirin ở những bệnh nhân bệnh mạch vành có sử dụng aspirin kéo dài với liều hàng ngày ≥75mg tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 (Viện nghiên cứu khoa học y dược lâm sàng 108) và Bệnh viện 198.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu kháng aspirin ở bệnh nhân bệnh mạch vành dùng aspirin dài ngày

Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br /> <br /> NGHIÊN CỨU KHÁNG ASPIRIN Ở BỆNH NHÂN BỆNH MẠCH VÀNH<br /> DÙNG ASPIRIN DÀI NGÀY<br /> Lý Tuấn Khải*, Quách Hữu Trung*, Vũ Điện Biên*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Kháng aspirin đang là vấn đề thời sự trên thế giới trong các nghiên cứu về kháng các thuốc chống ngưng<br /> tập tiểu cầu. Hiện chưa có công bố về nghiên cứu kháng aspirin ở Việt Nam.<br /> Mục tiêu: xác định tần suất kháng aspirin ở những bệnh nhân bệnh mạch vành có sử dụng aspirin kéo dài<br /> với liều hàng ngày ≥75mg tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 (Viện nghiên cứu khoa học y dược lâm sàng<br /> 108) và Bệnh viện 198.<br /> Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: tiến hành xét nghiệm ngưng tập tiểu cầu bằng phương pháp<br /> quang học với hai chất kích tập là Adenosine diphosphate (ADP) nồng độ 10µM/ml và Acid arachidonic (AA)<br /> nồng độ 0,5mg/ml trên 77 bệnh nhân (57 nam và 20 nữ), tuổi trung bình là 66,960 ± 11,757, thời gian phát hiện<br /> bệnh trung bình là 2,740 ± 3,286 năm với thời gian theo dõi các biến cố lâm sàng từ 12/9/2010 cho đến nay.<br /> Kết quả: tần suất kháng aspirin là 45,5% (15,6% kháng aspirin hoàn toàn và 29,9% kháng aspirin không<br /> hoàn toàn). Khác biệt có ý nghĩa thống kê vói p < 0,05 giữa nhóm kháng aspirin và nhóm nhạy aspirin ở các thông<br /> số: tuổi, giới, chỉ số khối cơ thể (BMI), tỷ số vòng bụng trên vòng mông (WHR), nồng độ hemoglobin máu.<br /> Từ Khóa: Bệnh mạch vành Aspirin<br /> <br /> ABSTRACT<br /> ASPIRIN RESISTANCE STUDY IN PATIENTS WITH CORONARY ARTERY DISEASE TAKING<br /> LONG-TERM ASPIRIN<br /> Quach Huu Trung, Vu Dien Bien, Ly Tuan Khai<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 4 - 2011: 358 - 364<br /> Aspirin resistance is the current issue in the study of resistance to anti-platelet aggregation drugs in the<br /> world. There has been no published studies on aspirin resistance in Vietnam.<br /> Objectives: The purpose of this study was to establish the frequency of aspirin resistance in patients<br /> with coronary artery disease prolonged use of aspirin in the dose of ≥75mg daily at the Central Military Hospital<br /> 108 (Institute of Clinical Medical and Pharmaceutical Sciences 108) and 198 hospitals.<br /> Subjects and methods: conducted platelet aggregation by optical methods using Adenosine diphosphate<br /> (ADP) at the concentration of 10µM/l and Acid arachidonic (AA) at the concentration of 0,5mg/ml in 77 patients<br /> (20 female, 57 male), the mean age is 66.960 ± 11.757, time detection of coronary artery disease is 2.740 ± 3.286<br /> years with the time monitoring of clinical events from 12/9/2010 so far. Results: the frequencies of aspirin<br /> resistance was 45.5% (15.6% completely resistance and 29.9% partial resistance). Difference is statistically<br /> significant with p 0,05<br /> > 0,05<br /> < 0,05<br /> < 0,05<br /> > 0,05<br /> > 0,05<br /> > 0,05<br /> > 0,05<br /> > 0,05<br /> > 0,05<br /> > 0,05<br /> > 0,05<br /> > 0,05<br /> <br /> Khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm<br /> nhạy aspirin và nhóm kháng aspirin với p 0,05<br /> (%)<br /> Kháng một phần 10/23 (43,5%) 13/23 (56,5%) >0,05<br /> (%)<br /> Nhạy aspirin (%) 19/42 (45,2%) 23/42 (54,8%) >0,05<br /> <br /> Các mức độ kháng aspirin không phụ thuộc<br /> vào liều aspirin dùng hàng ngày 80mg hay<br /> 100mg.<br /> Bảng 7: Liên quan giữa kháng aspirin và BMI, ĐTĐ<br /> Thông số<br /> BMI >23<br /> BMI >23 và ĐTĐ<br /> <br /> OR<br /> 1,772 ± 0,864<br /> 1,872 ± 0,894<br /> <br /> p<br /> 0,040<br /> 0,036<br /> <br /> Chuyên Đề Truyền Máu Huyết Học<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Thừa cân và béo phì là yếu tố dự báo kháng<br /> aspirin, mức độ dự báo tăng lên khi kết hợp với<br /> đái tháo đường (p 30mg) hàng<br /> ngày có tác dụng ức chế >95% ngưng tập của<br /> tiểu cầu. Các lý do trên đã giải thích nguyên<br /> nhân tại sao aspirin với thời gian bán hủy 20<br /> phút, uống thuốc liều thấp ngày một lần lại có<br /> tác dụng ức chế ngưng tập tiểu cầu hoàn toàn<br /> bền vững và ổn định. Nghiên cứu của chúng tôi<br /> thấy kháng aspirin không phụ thuộc vào liều<br /> lượng thuốc aspirin sử dụng hàng ngày (80mg<br /> hoặc 100mg) có lẽ do chênh lệch liều lượng còn<br /> quá thấp. Trong nghiên cứu ATC thấy liều<br /> aspirin hàng ngày 75-150mg là liều thấp nhất có<br /> tác dụng tương đương với các liều cao hơn, một<br /> số phân tích gần đây lại thấy liều aspirin tốt<br /> nhất trong dự phòng tiên phát và thứ phát ở<br /> bệnh nhân nhồi máu cơ tim và đột quỵ là<br /> 160mg. Nghiên cứu của Wai-Hong Chen cho<br /> thấy liều lượng aspirin là yếu tố dự báo độc lập<br /> tình trạng kháng aspirin (114,4 ± 42,2mg ở nhóm<br /> nhạy aspirin so với 102,0 ± 17,8mg ở nhóm<br /> kháng aspirin với p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2