Nghiên cứu, khảo sát lớp từ ngữ thể hiện ý nghĩa “cực cấp” trong sách Tiếng Việt Lớp 5
lượt xem 2
download
Bài viết Nghiên cứu, khảo sát lớp từ ngữ thể hiện ý nghĩa “cực cấp” trong sách Tiếng Việt Lớp 5 trình bày các nội dung chính sau: Từ “cực cấp” trong các bài tập đọc sách Tiếng Việt 5; Tác dụng của từ ngữ “cực cấp” trong các bài tập đọc ở sách Tiếng Việt 5.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu, khảo sát lớp từ ngữ thể hiện ý nghĩa “cực cấp” trong sách Tiếng Việt Lớp 5
- Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 290 (June 2023) ISSN 1859 - 0810 Nghiên cứu, khảo sát lớp từ ngữ thể hiện ý nghĩa “cực cấp” trong sách Tiếng Việt Lớp 5 Chu Thị Hà Thanh*, Vũ Thị Yến Nhi** * TS. Trường Đại học Vinh ** Cao học K29, Trường Đại học Vinh Received: 26/4/2023; Accepted: 4/5/2023; Published: 8/5/2023 Abstract: The word “superlative” expresses represents the cognitive and cultural characteristics of the Vietnamese people and is commonly used in speech and literature. The article has the content of studying the “superlative” expresses of words in various aspects: surveying the data of reading exercises, analyzing the structure and descriptive categories, understanding the effects of this class of words, then creating a basis for teaching reading comprehension and applying it to writing essays in primary school. Keywords: “Superlative” expresses, 5th grade Vietnamese books, Readings 1. Đặt vấn đề xuất hiện trong một số ngữ liệu văn học. Chúng tôi Trong tiếng Việt, các từ biểu thị tính chất, trạng tìm hiểu, thống kê lớp từ ngữ “cực cấp” có trong các thái như cao, thấp, to, nhỏ, đen, trắng, xanh, tím, bài tập đọc, tiến hành phân tích, nhận xét về mặt số sáng, tối, xa, gần, v.v. được kết hợp với những tiếng lượng, giải thích nghĩa của lớp từ này để giúp HS như au, ắp, lắc, nghệu, nhòng, sì, tè, xịt, v.v. theo (HS) học tốt hơn ở phần đọc hiểu văn bản và từ đó có cú pháp nhất định tạo nhiều hình thức diễn đạt vừa điều kiện luyện từ và câu, viết bài làm văn. biểu hiện ý nghĩa “cực cấp”, vừa miêu tả những đặc 2. Kết quả nghiên cứu điểm, sắc thái khác nhau của tính chất, trạng thái đó. 2.1. Từ “cực cấp” trong các bài tập đọc sách Tiếng Các kết quả kết hợp đó là: cao nhòng/ vút/ nghệu/ Việt 5 v.v., thấp tè/ chủn/ v.v., đen láy/ sì/ thui/ v.v., to đùng/ 2.1.1. Số lượng bành/ v.v., nhỏ xíu/ téo/ v.v., trắng phau/ xóa/ tinh/ Theo phân bố chương trình trong sách Tiếng Việt v.v., xanh biếc/ um/ v.v., tím ngắt/ rịm/ v.v., sáng 5, Tập đọc được phân bổ 2 tiết/ tuần (không tính tuần trưng/ rực/ quắc/ v.v., tối hù/ om/ v.v., xa lắc/ hút/ v.v., ôn tập), mỗi tiết, HS tập đọc một đoạn/ bài văn/ thơ gần xịt/ xệu, v.v.. Các nhà nghiên cứu gọi những hình theo số lượng như sau: thức diễn đạt này là từ ngữ chỉ mức độ cao (Huỳnh - Học kỳ 1 (16 tuần): 32 bài tập đọc, trong đó có Thị Hồng Hạnh, 2002) hoặc từ ngữ thể hiện ý nghĩa 22 bài văn xuôi và 10 bài thơ; cực cấp (M. Prévot, 2007). Chúng tôi gọi lớp từ này - Học kỳ 2 (15 tuần): 30 bài tập đọc, trong đó có là từ ngữ “cực cấp” (Superlative expresses). 22 bài văn xuôi và 8 bài thơ. Từ ngữ “cực cấp” được biểu hiện bằng những hình Như vậy, trong năm học, HS lớp 5 được học 62 thức cấu trúc: từ đơn (ắp, biếc, khú, ngồng, thẳm, bài tập đọc, trong đó có 44 bài văn xuôi và 18 bài thơ. v.v.); ngữ đoạn 2 tiếng (đen sì, xanh biếc, cao ngồng, Khảo sát 62 bài tập đọc lớp 5, chúng tôi thu được: già khú, xa thẳm, v.v.); ngữ đoạn 3 tiếng (đầy ăm ắp, - Số lượng bài tập đọc có từ ngữ “cực cấp” chiếm xanh biêng biếc, xa thăm thẳm, cao chồng ngồng, gần hoặc hơn phân nửa tổng số bài tập đọc (46,8%); béo múp míp, đỏ chon chót, đông nghìn nghịt, v.v.); - Văn bản văn xuôi gấp 2,4 lần văn bản thơ - tuy ngữ láy đôi (ăm ắp, biêng biếc, thăm thẳm, chồng nhiên, từ ngữ “cực cấp” lại chỉ lớn hơn 1, 4 lần. ngồng, v.v.); ngữ láy ba/ tư (khít khìn khịt, sạch sành Bảng 2.1. Số lượng từ ngữ “cực cấp” trong các sanh, sát sàn sạt, béo múp béo míp, trống hơ trống bài tập đọc lớp 5 hoác, v.v.); thành ngữ so sánh (chậm như rùa, nhanh Số lượng Văn Thơ Tổng như cắt, v.v.); thành ngữ không so sánh (hồn siêu phách lạc, lặng tiếng im hơi, v.v.). Bài Tập đọc có từ ngữ “cực cấp” 17 12 29 Khảo sát sách Tiếng Việt 5 chương trình tiểu học Từ ngữ “cực cấp” trong các bài 38 19 57 hiện hành, chúng tôi nhận thấy lớp từ ngữ “cực cấp” Tập đọc (66,7%) (33,3%) 46 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
- Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 290 (June 2023) ISSN 1859 - 0810 Nhìn vào bảng trên, chúng ta thấy, số lượng từ độ nhẵn, số lượng, hương vị. Đây là những phạm trù ngữ “cực cấp” có trong bài tập đọc thể loại văn xuôi miêu tả thông thường, phổ biến và phù hợp với HS gấp hai lần số lượng từ ngữ “cực cấp” trong bài tập tiểu học. Với lượng tuy không nhiều nhưng cũng đủ đọc thể loại thơ. giúp HS lớp 5 mở rộng vốn từ, có một lượng từ ngữ Bên cạnh đó, chúng tôi cũng thống kê được: trong “cực cấp” cơ bản để có thể áp dụng, vận dụng trong mỗi bài tập đọc thường có từ 1 đến 2 từ ngữ “cực cấp” quan sát, cảm nhận, miêu tả chi tiết, cụ thể về đặc khác cấu trúc và phổ biến là 1 từ ngữ “cực cấp” xuất điểm, sắc thái của tính chất, trạng thái của sự vật, hiện 1 lần/ bài. Nhưng cũng có những bài tập đọc hiện tượng chung quanh, gần gũi với các em. có từ 3 đến 9 từ ngữ “cực cấp”, ví dụ: Quang cảnh Bảng 2.3. Các phạm trù miêu tả của lớp từ ngữ “cực làng mạc ngày mùa: 9; Kì diệu rừng xanh: 6; Mùa cấp” trong sách Tiếng Việt 5 thảo quả: 5; Chuyện một khu vườn nhỏ: 4; Buôn Chư Các phạm trù miêu tả Số lượng và tỉ lệ Lênh đón cô giáo: 3; Tiếng rao đêm, Phong cảnh đền Màu sắc 21/57 (47,4%) Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Những cánh Chiều kích 12/57 (21,1%) buồm, mỗi bài: 3. Trong đó, có một số từ ngữ được Chất lượng 6/57 (10,5%) lặp lại từ 1 đến 2 lần trong một bài hoặc khác bài, Hình thể 5/57 (8,8%) như: rực: 2 lần; đẫm, bạc phơ, bát ngát, tí hon, xanh Nhiệt độ 3/57 (5,3%) biếc: 1 lần. Tốc độ 2/57 (3,5%) 2.1.2. Cấu trúc Qua khảo sát, có thể thấy, từ ngữ “cực cấp” có Kết tinh 1/57 (1,8%) cấu trúc ngữ đoạn 2, 3 tiếng và ngữ láy như bạc phơ, Âm lượng 1/57 (1,8%) bát ngát, cao vút, trong veo, vàng hoe, im thin thít, Độ nhẵn 1/57 (1,8%) tí hon, xanh biếc, v.v.. Xuất hiện trong nhiều bài Tập Hương vị 1/57 (1,8%) đọc lớp 5 là những từ ngữ phổ biến, phù hợp với lứa Trạng thái tinh thần 1/57 (1,8%) tuổi HS tiểu học. Bảng 2.2. Cấu trúc của lớp từ ngữ “cực cấp” trong Độ ẩm 1/57 (1,8%) sách Tiếng Việt 5 Độ bén sắc 1/57 (1,8%) Cấu trúc Độ chín 1/57 (1,8%) Số lượng và tỉ lệ từ ngữ “cực cấp” Lực 0 Từ 1 tiếng 3/57 (5,2%) Số lượng 0 Ngữ đoạn 2 tiếng 38/57 (66,7%) Hiện hữu 0 Ngữ đoạn 3 tiếng 5/57 (8,8%) Đức tính 0 Ngữ láy đôi 9/57 (15,8%) Trọng lượng 0 Ngữ láy 3/ 4 tiếng 0 Độ nguyên 0 Thành ngữ 2/57 (3,5%) 2.2. Tác dụng của từ ngữ “cực cấp” trong các bài 2.1.3. Phạm trù miêu tả tập đọc ở sách Tiếng Việt 5 Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy sách Tiếng Cùng với các lớp từ ngữ khác, lớp từ ngữ “cực Việt 5 cung cấp từ ngữ “cực cấp” thuộc các phạm trù cấp” trong những bài tập đọc lớp 5 được sử dụng miêu tả thông thường, phù hợp với năng lực HS tiểu theo từng chủ điểm không chỉ nhằm giáo dục tâm học. Với 57 từ ngữ “cực cấp” có trong sách Tiếng hồn, nhân cách mà còn mục đích cung cấp kiến thức Việt 5, những phạm trù của chúng thể hiện là: màu về từ vựng tiếng Việt, giúp HS rèn luyện kỹ năng sắc: 21/57 (47,4%); chiều kích: 12/57 (21,1%); chất sử dụng tiếng Việt sao cho hay, đẹp, phù hợp với lượng: 6/57 (10,5%); hình thể: 5/57 (8,8%); nhiệt lứa tuổi trong những tình huống giao tiếp. Đặc biệt, độ: 3/57 (5,3%); tốc độ: 2/57 (3,5%); kết tinh: 2/57 trong dạy học luyện từ và câu và làm văn miêu tả, từ (3,5%); âm lượng, độ nhẵn, hương vị, trạng thái tinh ngữ “cực cấp” - thường được gọi là từ gợi tả, giúp thần, độ ẩm, bén sắc, chín: 1/57 (1,8%). Có thể nhận HS miêu tả đặc điểm về tính chất, trạng thái của sự thấy sách Tiếng Việt 5 chú trọng cung cấp từ ngữ vật, hiện tượng hết sức sinh động. “cực cấp” thuộc các phạm trù miêu tả về màu sắc, (Xem tiếp trang 77) chiều kích, hình thể, chất lượng, âm lượng, nhiệt độ, 47 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
- Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 290 (June 2023) ISSN 1859 - 0810 Sản phẩm Làm đồ gốm, điêu khắc, làm thơ, đồ mỹ quan trọng để thực hiện quan điểm dạy học hiện đại nghệ thuật nghệ như: định hướng vào người học, định hướng hành Ấn phẩm Các bài hướng dẫn tìm hiểu lịch sử, giới động, dạy học giải quyết vấn đề và quan điểm dạy truyền thông thiệu các dịch vụ, tài liệu điều tra, sách học tích hợp. Dạy học dự án góp phần gắn lý thuyết Đa phương hướng dẫn với thực hành, tư duy và hành động, nhà trường và xã tiện hội, tham gia tích cực vào việc đào tạo năng lực làm Bài trình bày Đề cương trình bày thuyết minh, phát biểu gây cảm hứng, tranh luận ủng hộ - phản việc tự lực, năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết các đối, phân tích nghiên cứu vấn đề phức hợp, tinh thần trách nhiệm và khả năng Thể hiện kỹ Tiến trình thí nghiệm khoa học, những cộng tác làm việc của người học. năng hướng dẫn thao tác kỹ năng, tư vấn cho Tài liệu tham khảo người học lớp dưới 1. Đỗ Hương Trà, 2007, Dạy học dự án và tiến Tính sáng tạo Nghệ thuật biểu diễn, ngôn ngữ văn học, trình thực hiện, Tạp chí giáo dục, 157, kỳ 1-3. trình diễn 2. Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Thị Diệu Thảo, Mô phỏng Đóng vai, tái hiện các sự kiện lịch sử 2004, Dạy học theo dự án – Phương pháp có chức Trong suốt tiến trình dự án, các công cụ được năng kép trong đào tạo giáo viên. Tạp chí giáo dục, phối hợp sử dụng tùy vào từng thời điểm. Mỗi kỹ 80. thuật giúp đánh giá năng lực người học. 3. Nguyễn Thanh Nga, Đỗ Hương Trà, 2010. Dạy 3. Kêt luận học dự án cho sinh viên kỹ thuật và kết quả đạt được, Dạy học theo dự án là một hình thức dạy học Tạp chí khoa học, 05, Huế. Nghiên cứu, khảo sát lớp từ ngữ... (tiếp theo trang 47) Cùng là màu rất vàng nhưng mỗi màu vàng “cực tiểu học. Nhưng việc giảng dạy vốn từ ngữ “cực cấp” cấp” có đặc điểm riêng, khác nhau của từng sự vật, cho HS lớp 5 ở trường tiểu học chưa được quan tâm hiện tượng mà tác giả đã quan sát, nhận ra, cảm nhận đúng mức. Thứ nhất, sách giáo khoa Tiếng Việt 5 và dùng từ ngữ “cực cấp” miêu tả thích hợp. không giải thích đầy đủ ý nghĩa của những từ ngữ Chính vì thế, trong bài Luyện từ và câu, sách giáo “cực cấp” xuất hiện trong các bài tập đọc. Thứ hai, khoa có chú trọng hướng dẫn HS đặt câu có từ ngữ giáo viên hầu như không giải nghĩa và không chú ý “cực cấp” để miêu tả tính chất, đặc điểm của sự vật, khai thác nét hay, đẹp của những từ ngữ “cực cấp” hiện tượng. Ví dụ, trong bài Luyện từ và câu “Tổng hành chức trong các ngữ liệu dạy học. Từ đó dẫn đến kết vốn từ”, sách giáo khoa có dùng các ví dụ như: tình trạng HS thường không hiểu ý nghĩa của những đen nhánh, óng ả; đen láy; vuông vức; trắng trẻo, từ ngữ “cực cấp”, và ít áp dụng chúng vào tập làm nhăn nheo,… để hướng dẫn HS tìm các từ ngữ miêu văn; nếu có thì nhiều trường hợp dùng từ ngữ “cực tả mái tóc, đôi mắt, khuôn mặt, làn da của con người cấp” không phù hợp. (Tiếng Việt 5, tập 1, tr. 151). Kết quả khảo sát trên đây là cở sở thực tiễn để Để có thể sử dụng được những từ ngữ “cực cấp” chúng tôi thực hiện các nghiên cứu tiếp theo về dạy như trên đòi hỏi HS phải có vốn từ ngữ “cực cấp” học lớp từ ngữ có ý nghĩa “cực cấp” cho HS tiểu học. phong phú, biết quan sát, cảm nhận được những sắc Tài liệu tham khảo thái khác nhau của tính chất, trạng thái đối với từng 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Tiếng Việt 5 sự vật, hiện tượng. (tập 1, 2), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. Như thế, lớp từ ngữ “cực cấp” có vai trò quan 2. Phạm Hùng Dũng (2013), Các phương tiện thể trọng trong việc dạy học luyện từ/ câu, làm văn, và hiện ý nghĩa “cực cấp” trong tiếng Việt (có so sánh có tác dụng giúp HS quan sát, miêu tả hết sức cụ thể, với tiếng Anh), Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí rõ ràng, sinh động về đặc điểm tính chất, trạng thái Minh, Luận án Tiến sĩ. của sự vật, hiện tượng. 3. Huỳnh Thị Hồng Hạnh (2002), Đặc điểm ngữ 3. Kết luận pháp – ngữ nghĩa của vị từ có yếu tố đứng sau biểu Từ ngữ “cực cấp” là một lớp từ ngữ trong kho từ thị mức độ cao trong tiếng Việt, Đại học Quốc gia vựng tiếng Việt, thể hiện đặc trưng văn hóa, tri nhận TP. Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ. của người Việt, được sử dụng phổ biến trong khẩu 4. Marina Prévot (2007), Cực cấp trong tiếng ngữ và văn chương; và cũng được giảng dạy cho HS Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 8. 76 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông trong đào tạo theo tín chỉ
22 p | 217 | 47
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian tự học của sinh viên trường hợp của sinh viên Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Trường Đại học Cần Thơ
6 p | 382 | 20
-
Một số vấn đề ngôn ngữ và văn hóa thông qua ý niệm lòng, ruột, bụng, dạ trong tiếng Việt
7 p | 136 | 13
-
Bước đầu khảo sát đối chiếu các từ Hán - Hàn và Hán - Việt
11 p | 126 | 10
-
Khảo sát tính tích cực học tập của sinh viên khoa Sư phạm trường Đại học Thủ Dầu Một
9 p | 59 | 4
-
Thực trạng cơ sở vật chất tại nhóm trẻ, lớp mẫu giáo, lớp mầm non độc lập trong thực hiện Chương trình Giáo dục mầm non
7 p | 9 | 3
-
Nhận thức của giáo viên tiểu học về sử dụng nền tảng E-learning trong lớp học trực tuyến: Nghiên cứu tại một số trường tiểu học ở Thành phố Hà Nội
5 p | 10 | 3
-
Nghiên cứu Didactique về sự mô hình hóa các hiện tượng tuần hoàn
11 p | 38 | 3
-
Khảo sát kĩ năng sư phạm của giáo viên tiểu học tại thành phố Hồ Chí Minh
11 p | 136 | 3
-
Ứng dụng kỹ thuật phân lớp trong việc phân tích, đánh giá kết quả khảo sát sinh viên cuối khóa tại trường Đại học Quảng Nam
10 p | 51 | 2
-
Một số đặc trưng văn hóa xứ Thanh qua khảo sát lớp từ ngữ chỉ quy trình hoạt động nghề biển ở Thanh Hóa
8 p | 23 | 2
-
Xưng hô trong giao tiếp của người lính cụ Hồ thời kỳ chống Pháp nhìn từ góc độ vai giao tiếp
7 p | 80 | 2
-
Thực trạng kỹ năng sống của học sinh tiểu học tỉnh Quảng Trị
17 p | 7 | 2
-
Khảo sát hiện tượng sử dụng từ ngữ tiếng anh trong một số chương trình truyền hình dành cho giới trẻ trên kênh TRT Huế
12 p | 139 | 2
-
Sự chuyển biến bước đầu từ ngữ vựng Hán Nôm sang ngữ vựng quốc ngữ (Khảo sát qua tác phẩm phép giảng tám ngày của Alecxandre De Rhodes)
11 p | 58 | 1
-
Ảnh hưởng của Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 đến năng lực tư duy thiết kế của học sinh trung học phổ thông tại Hà Nội
3 p | 6 | 1
-
Thực trạng về chuyển đổi số trong giáo dục hiện nay trường hợp nghiên cứu một số trường trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh
9 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn