KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
NGHIÊN CỨU LAN TRUYỀN CHẤT Ô NHI ỄM TRÊN MÔ HÌNH TOÁN<br />
HAI CHI ỀU VÙNG BIỂN ĐỒ SƠN – HẢI PHÒNG<br />
<br />
ThS . Hồ Việt Cường<br />
ThS . Nguyễn Mạnh Linh<br />
Phòng TNTĐ Quốc gia về Động lực học Sông biển<br />
<br />
<br />
Tóm tắt: Bài báo trình bày các kết quả nghiên cứu, tính toán chất lượng nư ớc vùng biển<br />
Đồ Sơn – Hải Phòng tr ên m ô hình toán hai chiều theo một số k ịch bản khác nhau về m ùa,<br />
gió và sóng.<br />
S ummary: This paper presents the resear ch results, calculate water quality Do Son - Hai<br />
Phong on two-dimens ional mathematical model in a number of different s cenarios on the<br />
season, wind and waves.<br />
<br />
<br />
I. Đ ẶT VẤN Đ Ề * nghiệp này hầu như chư a đư ợc xử lý, đều<br />
Vùng biển Đồ Sơn là một trong những khu đổ vào vùng cửa s ông – ven biển Đồ Sơn –<br />
du lịch và là khu kinh tế phát triển của Hải Phòng. Đó là chưa kể tới mức độ tăng<br />
thành phố Hải Phòng. Cùng với quá trình cao của dân s ố, của đô thị hóa ở H ải Phòng<br />
phát triển kinh tế trong khu vực thì ô nhiễm và Đồ Sơn. Chất thải của đô thị, của các<br />
môi trường nư ớc là một trong những vấn đề khu dân cư đều dồn đổ về khu vực này.<br />
bức xúc lớn hiện nay. Các t ài liệu nghiên Vùng biển Đồ Sơn – Hải Phòng đã cho ta<br />
cứu cho thấy rằng, nguồn gây ô nhiễm môi nhiều nguồn lợi để phát triển kinh tế như<br />
trường ở vùng biển Đ ồ Sơn – Hải Phòng nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản, phát triển<br />
chính là do chất thải công nghiệp và chất du lịch…Tuy nhiên, đi cùng với đó là việc<br />
thải đô thị đổ ra biển. Trên địa bàn thành bảo vệ môi trường sao cho phát triển kinh tế<br />
phố Hải Phòng, hiện có 3 khu công nghiệp phải bền vững. Chính vì vậy, cần có các<br />
lớn là: Khu công nghiệp M inh Đức, khu nghiên cứu tính toán mức độ ô nhiễm môi<br />
công nghiệp Phà Rừng, khu công nghiệp trường và dự báo được quá trình lan truyền<br />
Đình Vũ. T ại đây có rất nhiều nhà máy: X i chất ô nhiễm trong khu vực để có các giải<br />
măng (3 nhà máy), sản xuất hóa chất, nhiệt pháp và hướng xử lý thích hợp. M ô hình<br />
điện, khí đốt, s ản xuất thép, đóng tàu của toán là công cụ phổ biến hiện nay và thích<br />
các tập đoàn lớn với số lao động tới 50.000 hợp để giải quyết vấn đề này.<br />
người. T ất cả chất thải ở các khu công II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨ U<br />
Người phản biện: PGS.TS Lê Mạnh Hùng 1. Đối tượng nghiên cứu<br />
Ngày nhận bài: 09/10/2014 Vùng biển Đồ Sơn – Hải Phòng chịu tác<br />
Ngày thông qua phản biện: 19/11/2014<br />
Ngày duyệt đăng: 05/02/2015 động nhiều bởi các yếu tố thủy hải văn như<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 25 - 2015 1<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
sóng, gió và thủy triều. Tuy nhiên, các nguồn do Cục Đo đạc Bản đồ xuất bản, đây là<br />
ô nhiễm chủ yếu là các nguồn thải ven biển những bản đồ mới xuất bản năm 2002 với hệ<br />
và mang từ trong sông ra. Các cửa sông có tọa độ nhà nước VN-2000. Độ sâu khu vực<br />
thể ảnh hưởng đến vùng nghiên cứu như các ven biển H ải Phòng, Cát Bà còn được bổ<br />
cửa Lạch Huyên, Nam Triệu, cửa Cấm, cửa sung cập nhật từ những số liệu đo sâu trong<br />
Lạch Tray ở phía Bắc Đồ Sơn và cửa Văn vài năm gần đây của một số đề tài dự án<br />
Úc, cửa Thái Bình ở phía N am Đồ Sơn. khác đã thực hiện ở khu vực này<br />
Vùng nghiên cứu bao gồm vùng biển Đồ Sơn - Ngoài ra, độ s âu phía ngoài khu vự c ven<br />
và các cử a sông có khả năng ảnh hư ởng ở biển thành phố Hải Phòng và lân cận còn<br />
trên. Các yếu tố nghiên cứu cơ bản gồm: được tham khảo và bổ sung từ cơ sở dữ liệu<br />
DO, BOD, NH4+ , NO3-. địa hình ETOPO5 (Earth Topography - 5<br />
2. Phương pháp nghiên cứu M inute) của Trung tâm Tư liệu Địa vật lí<br />
Do đặc điểm là vùng biển và vùng nghiên Quốc gia M ỹ NGDC (National Geophysical<br />
cứu tương đối rộng, chịu tác động bởi các Data Center) và GEBCO -1 (G eneral<br />
yếu tố dòng chảy trong sông và các yếu tố Bathymetric Chart of the Ocean (GEBCO)<br />
triều ngoài biển nên việc sử dụng công cụ one minute) của Trung tâm tư liệu hải dương<br />
mô hình toán hai chiều để nghiên cứu là phù học vương quốc Anh (British Oceanographic<br />
hợp. Hiện nay có rất nhiều mô hình toán hai Data Centre-BODC).<br />
chiều đã được ứng dụng nhiều ở Việt Nam * Tài liệu thủy hải văn<br />
nói chung và vùng Đồ Sơn nói riêng. M ột số - Tài liệu mự c nư ớc triều, sóng, gió đư ợc<br />
mô hình có thể kể đến như : M ô hình DELFT lấy từ số liệu thự c đo tại các trạm trong<br />
3D - WAQ, mô hình ECOHAM , mô hình khu vự c nghiên cứ u là trạm Bạch Long Vĩ<br />
ECOSM O, mô hình SM S, mô hình M ike và Hòn D ấu.<br />
ECO Lab. Trong nghiên cứu này, nhóm - Số liệu mực nư ớc, lưu lượng tại các cửa<br />
nghiên cứu ứng dụng mô hình M ike ECO sông được lấy từ số liệu thực đo các trạm<br />
Lad với 3 modul được tính toán tổng hợp thủy văn cửa sông hoặc tính toán từ mô hình<br />
gồm: M odul Hydrodynamic, Spectral Waves 1 chiều đã được kiểm chứng.<br />
và ECO Lab. - Số liệu mự c nước triều và sóng ngoài khơi<br />
III. KẾT Q UẢ N GHIÊN CỨ U VÀ được lấy từ mô hình sóng triều Biển Đông đã<br />
BÀN LUẬN được kiểm chứng hoặc lấy từ mô hình triều<br />
1. Thiết lập mô hình Mike ECO Lab toàn cầu.<br />
a. Tài liệu sử dụn g thiết lập và tính toán * Tài liệu chất lư ợng nước<br />
mô hình - Tài liệu chất lượng nước và nguồn gây ô<br />
* Tài liệu địa hình nhiễm đư ợc thu thập từ các đề tài, dự án đã<br />
- Số liệu độ sâu và đường bờ của khu vực thực hiện trước đây như trong [2].<br />
ven biển thành phố Hải Phòng được số hoá - Ngoài ra còn có các tài liệu thực đo do<br />
từ các bản đồ địa hình UTM tỷ lệ 1: 50000 nhóm đề tài đo đạc thực hiện [1].<br />
<br />
<br />
2 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 25 - 2015<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
b. Phạm vi tính toán trên mô h ình c. Thiết lập lưới và địa hình tính toán<br />
M ô hình thuỷ động lực và chất lượng nư ớc Căn cứ vào phạm vi của mô hình, hệ thống<br />
cho khu vự c cửa sông ven biển H ải P hòng lưới đảm bảo các yêu cầu sau:<br />
sử dụng hệ lưới phi cấu trúc (lư ới tam - K hu vự c t rong sông và địa hình biến<br />
giác). Phạm vi vùng tính của mô hình bao đổi gấp đư ợc chia lư ới chi t iết hơn khu<br />
gồm các vùng nước của các cửa s ông Bạch vự c khác.<br />
Đằng, Cấm, Lạch Tray, Văn Ú c, T hái Bình, - Khu vực địa hình ven bờ mô phỏng chi tiết<br />
Ba Lạt và phía ngoài các cử a s ông này mở hơn khu vực xa bờ.<br />
rộng ra phía ngoài. M iền t ính có kích thư ớc - M ô phỏng đầy đủ hệ thống các đảo<br />
khoảng 70-80 km theo chiều Tây Bắc - Vùng nghiên cứu được chia với lưới tam<br />
Đông N am và 115 km theo chiều Đông Bắc giác vơi 16200 nút tính, kích thước các ô<br />
- Tây Nam, với diện t ích mặt nước khoảng lưới ngoài biển biến đổi từ 200 m đến 500 m<br />
6000 km 2. và trong s ông từ 50 m đến 100 m.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Lưới tính toán khu vực nghiên cứu Địa hình mô phỏng tr ên nền 2D<br />
Hình 1: Lưới tính toán và địa hình khu vực nghiên cứu<br />
<br />
<br />
d. Thiết lập điều ki ện biên sông Thái Bình. Do vậy trong tính toán thủy<br />
- Biên ngoài biển: Biên phía biển bao gồm lực và chất lượng nước khu vực nghiên cứu<br />
phía tây nam, đông nam và đông bắc. Các cần tính toán đến các yếu tố từ trong sông chảy<br />
biên này gồm số liệu mực nước triều và các ra. Các số liệu lưu lượng và chất lượng nước<br />
thông số về sóng, được tính toán từ mô hình từ các sông Đá Bạch, Lạc Tray, Cấm, Văn Úc,<br />
triều Biển Đông hoặc tính toán từ mô hình Thái Bình, Trà Lý và Ba Lạt được lấy từ các<br />
triều toàn cầu. trạm thủy văn cửa sông hoặc tính toán từ mô<br />
- Biên cửa sông: khu vực ven biển thuộc vùng hình một chiều M ike 11.<br />
nghiên cứu có nhiều cửa sông và chịu ảnh 2. Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình<br />
hưởng đặc biệt bởi các sông trong hệ thống a. Số liệu hiệu chỉnh và kiểm định mô hình<br />
<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 25 - 2015 3<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
- Chuỗi số liệu hiệu chỉnh mô hình: 1/8 – b. Kết qu ả hiệu chỉnh và kiểm định mô<br />
31/8/2009 hình<br />
- Chuỗi số liệu kiểm định mô hình: 1/3 – Các kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô<br />
31/3/2009 hình tại trạm thủy văn Hòn Dấu và một số vị<br />
- Vị trí hiệu chỉnh và kiểm định mô hình : trí khác được tổng kết như các hình vẽ và<br />
trạm thủy văn H òn Dáu và một số vị trí khác. bảng biểu sau:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Mực nước tính toán và thực đo 8/2009 Mực nước tính toán và thực đo 3/2009<br />
<br />
Hình 2: Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình tại Hòn Dấu<br />
<br />
<br />
Để đánh giá và hiệu chỉnh cho mô hình thuỷ có thể chấp nhận được trong điều kiện địa<br />
động lực khu vực của sông ven biển Hải hình khu vực tính phức tạp và biên độ dao<br />
Phòng, chúng tôi đã sử dụng kết quả tính động mự c nước lớn như ở khu vực ven biển<br />
toán mực nước của mô hình tại Hòn Dáu so Hải Phòng. Số liệu về chất lượng nư ớc còn<br />
sánh với mực nư ớc trong bảng thủy triều nhiều hạn chế nên việc hiệu chỉnh các yếu tố<br />
trong tháng 3 và tháng 8 năm 2009. Sau lần chất lượng nước gặp nhiều khó khăn. Do đó,<br />
hiệu chỉnh cuối, các kết quả so sánh được với kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình<br />
đưa ra đã được trình bày ở trên với các hệ số thủy lực đã đạt được, có thể sử dụng mô hình<br />
tương quan tương ứng lần lượt là 0,97 và này tính toán dự báo sự lan truyền ô nhiễm<br />
0,96. Theo bảng 1 và 2, các đánh giá so sánh chất lượng nước theo các kịch bản khác<br />
về giá trị vận tốc lớn nhất và vận tốc trung nhau.<br />
bình giữ a thực đo và tính toán tại 3 vị trí 3. Kết quả nghiên cứu và bàn luận<br />
khác nhau trong quá trình hiệu chỉnh và kiểm a. Kịch bản nghiên cứu<br />
định cũng cho kết quả tương đối phù hợp, sai Các kịch bản tính toán lan truyền ô nhiễm và<br />
số lớn nhất khoảng 0,2 m/s còn sai số nhỏ chất lượng nước gồm 2 kịch bản đặc trưng là<br />
nhất khoảng 0,03 m/s. Các s ai số về mực mùa mưa trong điều kiện gió mùa đông nam<br />
nước và vận tốc như vậy là tương đối tốt và và mùa khô trong điều kiện gió mùa đông<br />
<br />
<br />
4 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 25 - 2015<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
bắc. Thời gian mô phỏng là năm 2005, cụ thể vào chế độ thủy hải văn trong mùa mưa và<br />
như sau: mùa khô của năm điển hình 2005 để tính<br />
- Kịch bản mùa mưa: 1/9 – 30/9/2005 toán xác định khả năng lan truyền ô nhiễm<br />
- Kịch bản mùa khô: 1/2 – 15/3/2005 của khu vự c biển Đồ Sơn – Hải Phòng.<br />
Số liệu chất lượng nước là số liệu đã được b. Kết quả nghiên cứu<br />
đo đạc tại các nguồn điểm có thể xả thải khu M ột số kết quả tính toán thủy lực và chất<br />
vực biển Đồ Sơn – Hải Phòng và các biên lượng nước khu vự c nghiên cứu như các<br />
trong sông đổ ra tương ứng với mùa mưa và hình vẽ và bảng biểu dư ới đây:<br />
mùa khô năm 2009. Các số liệu này được áp<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Phân bố vận tốc khu vực nghiên cứu Phân bố vận tốc khu vực nghiên cứu<br />
mùa mưa mùa khô<br />
Hình 3: Một số kết quả tính toán thủy lực theo các kịch bản<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Phân bố BOD trong mùa mưa sau 10 ngày Phân bố BOD trong mùa khô sau 10 ngày<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 25 - 2015 5<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Phân bố NH4 + trong mùa mưa sau 10 ngày +<br />
Phân bố NH4 trong mùa khô sau 10 ngày<br />
Hình 4: Một số kết quả tính toán chất lượng nước theo không gian<br />
Quá trình thay đổi nồng độ chất ô nhiễm tại một số vị trí từ VT1 đến VT10 theo thời gian<br />
như các hình vẽ s au:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Quá trình suy giảm DO trong thời gian Quá trình thay đổi BOD trong thời gian<br />
mùa khô mùa khô<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Quá trình thay đổi NH4 + trong thời gian Quá trình thay đổi NO3- trong thời gian<br />
mùa khô mùa khô<br />
Hình 5: Một số kết quả tính toán chất lượng nước theo thời gian trong mùa khô<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
6 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 25 - 2015<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
c. Nhận xét, đánh giá rõ hơn theo không gian quanh khu vự c Đồ<br />
Q ua các kết quả t rình bày ở t rên, nhóm Sơn s au 5 ngày và 10 ngày tính toán. Nồng<br />
nghiên cứ u có một vài nhận xét chính độ DO tại các thời điểm đỉnh triều, chân<br />
như s au: triều cũng khác nhau và có sự biến động như<br />
- Về mực nước, vận tốc: quá trình triều nhưng có sự suy giảm dần.<br />
Vào mùa mưa, với hướng gió thịnh hành là Theo QCVN08:2008/BTNM T thì nồng độ<br />
hướng Tây Nam, vận tốc gió trung bình DO nằm trong mức độ giới hạn B1 và A2, có<br />
khoảng 3 m/s, vận tốc gió lớn nhất có lúc lên thể sử dụng nư ớc cho thủy lợi.<br />
đến 24 m/s và chiều cao sóng lớn nhất + Nhu cầu oxy hóa học BOD5 : Trong mùa<br />
khoảng 4 m, mực nước triều lớn nhất trong mưa BOD biến động từ 0.3 – 2.3 mg/l, còn<br />
khu vực nghiên cứu khoảng 1.8 – 1.9 m, với trong mùa khô từ 0.006 – 0.08 mg/l. Nồng<br />
biên độ triều từ 3.5 -3.6 m. Vận tốc dòng độ BOD lớn chủ yếu ở các cửa sông như cửa<br />
chảy lớn nhất khu vực biển Đồ Sơn từ 0.2 - Lạch Tray và cử a Cẩm phía Đông Bắc Đồ<br />
0.5 m/s, vận tốc dòng chảy khu vực phía Sơn và cửa Văn Úc phía Tây Đồ Sơn. Sự<br />
Đông Bắc Đ ồ Sơn tức khu vực cửa Nam thay đổi của triều cũng làm cho BOD biến<br />
Triệu và Lạch Huyện có xu hướng lớn hơn động theo. Theo QCVN08:2008/BTNMT thì<br />
khoảng 0.8 -1.0 m/s. Vận tốc dòng chảy phía nồng độ BOD nằm trong mức độ giới hạn<br />
Tây Nam Đồ Sơn có xu hư ớng lớn hơn phía cho phép.<br />
- +<br />
Đông Bắc của Đồ Sơn. + Nồng độ chất dinh dưỡng NO3 và NH4 :<br />
Vào mùa khô, với hướng gió thịnh hành là Trong mùa mưa nồng độ NH4 thay đổi từ<br />
hướng Đông Bắc, vận tốc trung bình gần 6 0.02 – 0.135 mg/l, còn trong mùa khô từ 427<br />
m/s, vận tốc lớn nhất khoảng 15 m/s và chiều – 5440 µg/l; NO3 biến đổi trong mùa mưa từ<br />
cao sóng lớn nhất khoảng 3 m/s, mực nước 0.037 – 0.148 mg/l, còn mùa khô từ 423 –<br />
triều lớn nhất trong khu vực nghiên cứu 6633 µg/l. Sự phân bố về về mức độ ô nhiễm<br />
khoảng 2.1 – 2.2 m với biên độ triều từ 4.0 - vẫn chủ yếu tập trung ở khu vự c các cửa<br />
4.2 m. Vận tốc dòng chảy khu vực nghiên sông là chính. Theo QCVN08:2008/BTNM T<br />
cứu từ 0.3 – 0.5 m/s. Vận tốc dòng chảy khu thì nồng độ NO3 và NH4 nằm trong mức độ<br />
vưc xung quanh Đồ Sơn phân bố tương đối giới hạn cho phép.<br />
đồng đều, không có nhiều sự chênh chênh IV. KẾT LUẬN<br />
lệch giữa phía Tây Nam và Đông Bắc. Nhóm nghiên cứu đã xây dựng xây dựng<br />
- Về chất lượng n ước: thành công mô hình thủy lực và chất lượng<br />
+ Mức độ ô nhiễm chất lượng nư ớc thể hiện nước cho khu vự c biển Đồ Sơn – H ải Phòng<br />
qua sự suy giảm nồng độ oxy hòa tan (DO), và đã áp dụng tính toán thử nghiệm với hai<br />
nồng độ DO dao động từ 3 – 5.2 mg/l trong kịch bản đặc trưng cho vùng nghiên cứu là<br />
mùa mư a và từ 5.5 – 7.4 mg/l trong mùa khô kịch bản mùa mưa ảnh hưởng chính của gió<br />
tại các điểm xung quanh khu vực biển Đồ mùa Tây Nam và mùa khô ảnh hư ởng chính<br />
Sơn. M ức độ suy giảm nồng độ DO còn thấy của gió mùa Đông Bắc.<br />
<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 25 - 2015 7<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Trong báo cáo này chỉ đánh giá sơ bộ các so với mùa khô.<br />
đặc trưng cơ bản của chất lượng nước như Trong kết quả nghiên cứu này còn có những<br />
DO, BOD, NH4+ và NO3-. Qua các kết quả hạn chế do chư a có được đầy đủ số liệu về<br />
tính toán nhận thấy mức độ ô nhiễm giảm chất lượng nước phục vụ cho quá trình hiệu<br />
dần từ cửa sông ra biển, tập trung chủ yếu ở chỉnh mô hình chất lượng nước nên các kết<br />
hai phía của Đồ Sơn là cửa Nam Triệu, Lạch quả chỉ mang tính dự báo xu thế, trong<br />
Huyện phía Đông và khu vực cửa Văn Ú c nghiên cứu tiếp theo khi có đầy đủ số liệu<br />
phía Tây của Đồ Sơn. Trong mùa mưa nhận hơn, mô hình s ẽ hoàn thiện và có các kết quả<br />
thấy mức độ ô nhiễm có phần tác động hơn tính toán dự báo chính xác hơn.<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
[1] Hồ Việt Cư ờng, đề tài KC.08 “N ghiên cứ u cơ s ở khoa học và đề xuất các giải pháp<br />
nhằm cải thiện hiện tượng nước đục ở vùng biển Đ ồ Sơn, t hành phố H ải P hòng ”,<br />
2014-2015.<br />
[2] Đỗ Trọng Bình, N ghiên cứu đánh giá lan truyền các chất ô nhiễm khu vực cửa s ông<br />
ven biển Hải Phòng bằng mô hình toán học, 2009-2010.<br />
[3] Nguyễn Đức Cự, Đánh giá tác động của các đập chứa thượng nguồn đến diễn biến<br />
hình thái tài nguyên và môi trư ờng các vùng cử a sông ven bờ đồng bằng Bắc Bộ,<br />
2009-2011.<br />
[4] Trần Đứ c Thạnh, N ghiên cứu dự báo phòng chống s ạt lở bờ biển Bắc Bộ từ Quang<br />
Ninh tới Thanh Hóa. KHCN -5A , 1999-2000.<br />
[5] Cao Thị Thu Trang, Đánh giá sứ c tải môi trường đảo Cát Bà và đề xuất các giải<br />
pháp phát triển bền vững, 2006-2008.<br />
[6] Cao Thị Thu Trang, Đ ánh giá khả năng tích tụ và phân tán các chất ô nhiễm vùng<br />
cửa sông ven biển Việt Nam, 2007-2008.<br />
[7] Cao Thị Thu Trang, Đánh giá sứ c tải môi trư ờng của s ông Bạch Đằng và đề xuất các<br />
giải pháp bảo vệ môi trư ờng, phát triển bền vững”, 2008-2009.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
8 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 25 - 2015<br />