intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu lựa chọn các test đánh giá sức bền ban đầu trong môn Chạy vũ trang nam lứa tuổi 25-28 của lực lượng tự vệ trường Đại học Sài Gòn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

47
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài xác định được 4 test đủ tiêu chuẩn đánh giá bao gồm: test 800m, 1000m, 1500m, 12 phút tùy sức với kết quả 2 lần phỏng vấn, tỷ lệ đồng ý đạt 70% trở lên, đảm bảo độ tin cậy với điều kiện X2= 0.21 đến 1.88 < 3,84, thỏa mãn tính thông báo r = 0.536 đến 0.629 ≥ 0.40, có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0.05.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu lựa chọn các test đánh giá sức bền ban đầu trong môn Chạy vũ trang nam lứa tuổi 25-28 của lực lượng tự vệ trường Đại học Sài Gòn

  1. NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN CÁC TEST ĐÁNH GIÁ SỨC BỀN BAN ĐẦU TRONG MÔN CHẠY VŨ TRANG NAM LỨA TUỔI 25 - 28 CỦA LỰC LƯỢNG TỰ VỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TS. Trần Ngọc Cương, ThS. Đào Công Nghĩa Trường Đại học Sài Gòn TÓM TẮT Để lựa chọn các test đánh giá sức bền ban đầu trong môn chạy vũ trang nam lứa tuổi 25 – 28 của lực lượng tự vệ trường ĐHSG, đề tài đã tham khảo các tài liệu liên quan, phỏng vấn các chuyên gia, giảng viên, huấn luyện viên, xác định tính thông báo và độ tin cậy của test. Đề tài xác định được 4 test đủ tiêu chuẩn đánh giá bao gồm: test 800m, 1000m, 1500m, 12 phút tùy sức với kết quả 2 lần phỏng vấn, tỷ lệ đồng ý đạt 70% trở lên, đảm bảo độ tin cậy với điều kiện X2= 0.21 đến 1.88 < 3,84, thỏa mãn tính thông báo r = 0.536 đến 0.629 ≥ 0.40, có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0.05. Từ khoá: Lựa chọn test, sức bền, chạy vũ trang, lực lượng tự vệ nam, Đại học Sài Gòn 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chạy vũ trang là một trong những nội dung tập luyện và thi đấu của ba môn thể thao quân sự phối hợp của lực lượng vũ trang nhân dân. Là môn chạy 3000 mét có trang bị súng tiểu liên đối với nam và 1500 mét đối với nữ. Đây là một môn thể thao có tính chất rèn luyện ý chí, tinh thần quyết chiến quyết thắng, đánh giá khả năng và trình độ tập luyện, rèn luyện thể lực của lực lượng vũ trang nói chung. Trường ĐHSG hiện nay là trường giảng dạy và đào tạo trên 30 ngành, nghề với quy mô hơn 18.000 sinh viên và có trên 850 cán bộ công chức, viên chức… Trong những năm qua, LLTV của trường đã xuất sắc hoàn thành nhiệm vụ cấp trên giao phó và luôn dẫn đầu Cụm Tự vệ VII trong tất cả các hoạt động Hội thao. Mặt khác, việc củng cố và phát triển LLTV của trường ĐHSG, xây dựng lực lượng này vững mạnh, đáp ứng yêu cầu sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ tại chỗ trong tình hình đất nước và khu vực có nhiều diễn biến phức tạp, nhất là vấn đề an ninh trật tự, an toàn xã hội. Vì thế, để phát huy thành tích và ưu thế có được của những năm qua của lực lượng Tự vệ, nhằm nâng cao sức khỏe và thể lực cho lực lượng này. Với những lý do trên, tôi tiến hành “Nghiên cứu lựa chọn các test đánh giá sức bền ban đầu trong môn chạy vũ trang nam, lứa tuổi 25 – 28 của lực lượng Tự vệ trường Đại học Sài Gòn”. Trong quá trình nghiên cứu, đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu thuần qui như: Phương pháp đọc và tham khảo tài liệu, hỏi ý kiến, phỏng vấn và toán học thống kê. Khách thể nghiên cứu là 34 nam lứa tuổi từ 25 – 28 trong lực lượng tự vệ trường Đại học Sài Gòn. 644
  2. 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 2.1 Lựa chọn các test đánh giá sức bền ban đầu trong môn chạy vũ trang nam lứa tuổi 25 – 28 của lực lượng tự vệ (LLTV) trường ĐHSG Để tiến hành lựa chọn các test đánh giá sức bền ban đầu trong môn chạy vũ trang nam nhóm lứa tuổi từ 25 đến 28 của LLTV trường ĐHSG, chúng tôi đã tiến hành khảo sát, kiểm tra đánh giá các năng lực hoạt động của tất cả các đồng chí trong LLTV theo kế hoạch học tập, huấn luyện sẵn sàng chiến đấu. Gồm các bước thực hiện sau: Bước thứ nhất: Tổng hợp các test đánh giá sức bền, các bài tập phát triển sức bền trong môn chạy vũ trang nam. Bước thứ hai: Dùng phiếu phỏng vấn (phỏng vấn 2 lần) để lấy ý kiến các huấn luyện viên, các chuyên gia, các nhà khoa học, các đồng nghiệp, các giảng viên Giáo dục thể chất, những người đang làm công tác huấn luyện các lực lượng vũ trang. Bước thứ ba: Xác định độ tin cậy của các test đánh giá sức bền trong chạy vũ trang của LLTV trường Đại học Sài Gòn. 2.1.1 Tổng hợp các test đánh giá sức bền trong môn chạy vũ trang nam: Qua tổng hợp tài liệu và kết quả nghiên cứu của các tác giả, đề tài tổng hợp 09 test có liên quan đến việc đánh giá sức bền trong chạy vũ trang nam gồm: test Chạy 400m (s); test chạy 800m (p); test chạy 1000m xuất phát cao (p); test chạy 1500m (p); test chạy 3000m (p); test Chạy 5000m (p); test chạy 12 phút tùy sức (m); test nằm ngửa gập bụng trong 30 giây (lần); test co tay xà đơn trong 30 giây (lần). 2.1.2 Phỏng vấn chuyên gia, giáo viên và huấn luyện viên lựa chọn các test đánh giá sức bền ban đầu trong môn chạy vũ trang nam lứa tuổi 25 – 28 của LLTV trường ĐHSG Để việc lựa chọn các test đánh giá sức bền ban đầu trong môn chạy vũ trang nam lứa tuổi 25 – 28 của LLTV trường ĐHSG được chính xác, khách quan, chúng tôi tiến hành phỏng vấn 2 lần bằng phiếu phỏng vấn. Kết quả phỏng vấn các test đánh giá sức bền trong chạy vũ trang nam của LLTV trường ĐHSG được trình bày tại bảng 1 Bảng 1: Kết quả phỏng vấn các test đánh giá sức bền ban đầu trong môn chạy vũ trang nam lứa tuổi 25 – 28 của LLTV trường ĐHSG Kết quả lần 1 (n=27) Kết quả lần 2 (n=26) Không Không Stt TEST Đồng ý Đồng ý đồng ý đồng ý SL % SL % SL % SL % 1 Chạy 400m (s) 16 59.26 11 40.74 14 53.85 12 46.15 2 Chạy 800m (p) 20 74.07 7 25.93 22 84.62 4 15.38 3 Chạy 1000m (p) 23 85.19 4 14.81 24 92.31 2 7.69 4 Chạy 1.500m (p) 23 85.19 4 14.81 25 96.15 1 3.85 5 Chạy 3000m (p) 27 100 0 0 25 96.15 1 3.85 6 Chạy 5000m (p) 15 55.56 12 44.44 16 61.54 10 38.46 645
  3. Chạy12 phút tùy 7 24 88.89 3 11.11 22 84.62 4 15.38 sức (m) Nằm ngửa gập bụng 8 15 55.56 12 44.44 14 53.84 12 47.15 30 giây (lần) Co tay xà đơn 30 9 17 62.96 10 37.04 12 46.15 14 53.85 giây (lần) Như vậy qua kết quả phỏng vấn ở bảng 1, đề tài đã lựa chọn được 4 test có tỷ lệ người đồng ý cao từ 70% trở lên gồm các test: chạy 800m (p), chạy 1000m (p), chạy 1.500m (p), chạy 12 phút tùy sức (m). 2.1.2.1 So sánh hai tỷ lệ quan sát bằng test X2 Chúng tôi tiến hành so sánh tỉ lệ phần trăm của hai lần phỏng vấn bằng test X2. Kết quả được trình bày tại bảng 2. Bảng 2: So sánh tỉ lệ phần trăm của 2 lần phỏng vấn các test đánh giá sức bền ban đầu trong môn chạy vũ trang nam lứa tuổi 25 – 28 của LLTV trường ĐHSG Kết quả lần 1 (n=27) Kết quả lần 2 (n=26) Stt TEST Tỉ lệ % Tỉ lệ % X2 Tỉ lệ % Tỉ lệ % không không đồng ý đồng ý đồng ý đồng ý 1 Chạy 800m (p) 74.07 25.93 84.62 15.38 0.90 2 Chạy 1000m (p) 85.19 14.81 92.31 7.69 0.67 3 Chạy 1.500m (p) 85.19 14.81 96.15 3.85 1.88 4 Chạy 12 phút tùy sức (m) 88.89 11.11 84.62 15.38 0.21 Qua bảng 2 cho thấy: Kết quả so sánh tỉ lệ phần trăm (X2) của 2 lần phỏng vấn có giá trị từ 0,21 đến 1,88 nhỏ hơn 3,84 (X2=0,21 đến 1,88
  4. Bảng 3: Hệ số tin cậy các test đánh giá sức bền ban đầu trong chạy vũ trang nam của LLTV lứa tuổi 25 đến 28 trường ĐHSG Kết quả lập Test TT TEST Lần 1 ( X  S ) Lần 2 ( X  S ) r P 1 Chạy 800m (s) 192.41 ±12.50 196.06 ±13.07 0,84
  5. Kết quả so sánh tỉ lệ phần trăm (X2) của 2 lần phỏng vấn có giá trị từ 0,21 đến 1,88 nhỏ hơn 3,84 (X2=0,21 đến 1,88
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2