Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019<br />
<br />
NGHIÊN CỨU MẬT ĐỘ VÀ LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN THÍCH HỢP<br />
CHO CÂY CÀ GAI LEO TẠI TỈNH PHÚ THỌ<br />
Nguyễn Hữu Thiện1, Nguyễn Thị Hạnh1, Đinh Thị Thu Trang2<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu được triển khai tại Tam Nông - Phú Thọ với mục đích xác định mật độ và liều lượng phân bón thích<br />
hợp cho cây Cà gai leo trên hai loại đất canh tác chính của địa phương (đất đồi và đất bãi ven sông). Kết quả nghiên<br />
cứu đã chỉ ra rằng: Mật độ và phân bón ảnh hưởng lớn đến khả năng sinh trưởng, phát triển cũng như năng suất<br />
dược liệu của cây Cà gai leo tại Phú Thọ. Cụ thể, mật độ 50.000 cây/ha, khoảng cách trồng 40 ˟ 50 cm cây Cà gai leo<br />
sinh trưởng, phát triển tốt cho năng suất dược liệu cao nhất trên cả hai loại đất. Liều lượng phân bón thích hợp nhất<br />
đối với cây Cà gai leo trồng trên đất bãi là 20 tấn PC + 180 kg N + 150 kg P2O5 + 125 kg K2O, cho năng suất dược liệu<br />
cao nhất đạt 4,35 tấn khô/ha. Trong khi đó, Cà gai leo trồng trên đất đồi với liều lượng phân bón thích hợp nhất là<br />
bón 20 tấn PC + 220 kg N + 150 kg P2O5 + 125 kg K2O cho năng suất dược liệu cao nhất đạt 4,03 tấn dược liệu khô/ha.<br />
Từ khóa: Cà gai leo, mật độ, khoảng cách trồng, liều lượng phân bón<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ tỉnh Phú Thọ, góp phần hoàn thiện quy trình trồng<br />
Cà gai leo (Solanum hainanense Hance) còn có trọt cho cây dược liệu có giá trị cao và áp dụng vào<br />
tên địa phương là cà gai dây, cà vạnh, cà quýnh, cà trong sản xuất thực tiễn một cách có hiệu quả.<br />
lù, cà bò, cà Hải Nam… Cà gai leo có vùng phân bố<br />
tương đối phong phú ở Việt Nam bao gồm các tỉnh II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
ven biển từ Hải Phòng đến Bình Thuận và phần lớn 2.1. Vật liệu nghiên cứu<br />
mọc hoang tại các tỉnh phía Bắc như: Sơn La, Phú - Vật liệu: Cây giống Cà gai leo (Solanum<br />
Thọ, Bắc Giang, Ninh Bình, Thanh Hóa… Theo Y hainanense Hance).<br />
học cổ truyền, Cà gai leo có vị hơi the, tính ấm, hơi<br />
- Vật tư: Phân bón Phân chuồng (PC), NPK 18 - 6<br />
có độc, có tác dụng tán phong thấp, tiêu độc, tiêu<br />
- 6, NPK 15 - 4 - 18, thuốc trừ sâu bệnh,...<br />
đờm, trừ ho, giảm đau, cầm máu; thường dùng trị<br />
cảm cúm, bệnh dị ứng, ho gà, đau lưng, đau nhức 2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu<br />
xương, tháp khớp, rắn cắn (Võ Văn Chi, 2012). Thời 2.2.1. Nội dung nghiên cứu<br />
gian qua cây Cà gai leo đã được nghiên cứu bài bản<br />
Các thí nghiệm được tiến hành trên hai loại đất:<br />
kỹ lưỡng và được các nhà khoa học Việt Nam cũng<br />
đất bãi và đất đồi.<br />
như trên thế giới đánh giá rất cao về tác dụng giải<br />
độc gan. - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình bón phân<br />
thích hợp cho cây Cà gai leo trồng tại tỉnh Phú Thọ;<br />
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đã xuất hiện<br />
Thử nghiệm với 3 công thức (CT) phân bón: CT1 +<br />
các mô hình trồng Cà gai leo của địa phương trên<br />
20 tấn PC + 180 kg N + 150 kg P2O5 + 125 kg K2O;<br />
quy mô vừa và nhỏ. Tuy nhiên, các mô hình này<br />
CT2: 20 tấn PC + 200 kg N + 150 kg P2O5 + 125 kg<br />
hầu hết đều là tự phát và các kỹ thuật áp dụng trong K2O; CT3: 20 tấn PC + 220 kg N + 150 kg P2O5 +<br />
trồng trọt đều dựa theo kinh nghiệm của người dân 125 kg K2O.<br />
là chủ yếu. Các nghiên cứu về một quy trình trồng<br />
trọt hoàn chỉnh cho cây Cà gai leo trên địa bàn tỉnh - Nghiên cứu mật độ, khoảng cách trồng thích<br />
vẫn chưa được quan tâm. Mật độ trồng và phân bón hợp cho cây Cà gai leo trồng tại tỉnh Phú Thọ;<br />
là hai biện pháp kỹ thuật chính có ảnh hưởng trực Thử nghiệm với 3 công thức (CT) mật độ: CT1:<br />
tiếp đến hầu hết các chỉ tiêu về sinh trưởng phát khoảng cách trồng 30 cm ˟ 50 cm, mật độ 66.500<br />
triển cũng như năng suất, đặc biệt là khả năng chống cây/ha; CT2: khoảng cách trồng 40 cm ˟ 50 cm, mật<br />
chịu với sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh với cây độ 50.000 cây/ha; CT3: khoảng cách trồng 50 cm ˟<br />
50 cm, mật độ 40.000 cây/ha.<br />
thu hoạch thân lá như cây Cà gai leo.<br />
Việc xác định liều lượng và kỹ thuật bón phân 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu<br />
cũng như mật độ, khoảng cách trồng thích hợp là - Phương pháp bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm<br />
cần thiết để hoàn thiện quy trình kỹ thuật canh tác được bố trí theo các nguyên tắc của Phương pháp<br />
cây Cà gai leo đạt năng suất cao, chất lượng tốt tại thí nghiệm đồng ruộng (Nguyễn Thị Lan, 2006).<br />
1<br />
Công ty CP KHCN Đông Á; 2 Viện Dược liệu<br />
<br />
52<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019<br />
<br />
+ Các thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu - Xử lý số liệu: Số liệu được xử lý bằng phần mềm<br />
nhiên đầy đủ (RCB), ba lần nhắc lại. Excel và chương trình IRRISTAT 5.0 (Phạm Tiến<br />
+ Diện tích mỗi ô thí nghiệm là 100 m2. Tổng Dũng, 2008).<br />
diện tích thí nghiệm là: 100 m2 ˟ 3 công thức ˟ 3 lần 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu<br />
nhắc lại = 900 m2/1 loại đất/thí nghiệm. Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 5/2016 đến<br />
- Các chỉ tiêu theo dõi trong thí nghiệm: tháng 12/2017 tại Trung tâm Giống và Bảo tồn Cây<br />
+ Theo dõi các chỉ tiêu về sinh trưởng: Chiều cao thuốc Phú Thọ - Công ty Cổ phần Khoa học Công nghệ<br />
cây (cm); số cành cấp 1 (cành); đường kính khóm Đông Á, xã Tề Lễ, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ.<br />
(cm); đường kính thân chính (cm).<br />
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
+ Theo dõi các chỉ tiêu về năng suất dược liệu:<br />
Khối lượng dược liệu tươi/ô thí nghiệm (kg); khối 3.1. Kết quả nghiên cứu hoàn thiện quy trình bón<br />
lượng dược liệu khô/ô thí nghiệm (kg); năng suất phân thích hợp cho cây Cà gai leo trồng tại tỉnh<br />
thực thu/ha (tấn/ha); năng suất lý thuyết (tấn/ha). Phú Thọ<br />
- Phương pháp kế thừa: Kế thừa các kết quả 3.1.1. Kết quả đánh giá ảnh hưởng của phân bón<br />
nghiên cứu trước đó của “Quy trình kỹ thuật trồng đến tình hình sinh trưởng, phát triển của cây Cà gai<br />
Cà gai leo (Solanum hainanense Hance) đạt năng leo tại Phú Thọ<br />
suất, chất lượng cao tại Thanh Hóa” thuộc đề tài Phân bón là thức ăn của cây trồng và có vai trò rất<br />
“Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng Cà gai quan trọng trong việc thâm canh tăng năng suất, bảo<br />
leo (Solanum hainanense Hance) đạt năng suất, chất vệ cây trồng và nâng cao độ phì nhiêu của đất. Đánh<br />
lượng cao tạo nguyên liệu làm thuốc tại Thanh Hóa” giá ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng, phát<br />
do Trung tâm Nghiên cứu Dược liệu Bắc Trung bộ - triển của cây Cà gai leo tại Phú Thọ, kết quả được<br />
Viện Dược liệu thực hiện năm 2013. trình bày trong bảng 1.<br />
<br />
Bảng 1. Ảnh hưởng của phân bón đến khả năng sinh trưởng, phát triển<br />
của cây Cà gai leo năm 2016 tại Phú Thọ<br />
Đất bãi Đất đồi<br />
Công thức Chiều cao Đường Đường Số cành Đường Đường Số cành<br />
Chiều cao<br />
kính thân kính khóm cấp 1 kính thân kính khóm cấp 1<br />
cây (cm) cây (cm)<br />
(cm) (cm) (cành) (cm) (cm) (cành)<br />
CT1 145,50 0,91 191,17 21,23 132,23 0,85 178,17 20,23<br />
CT2 148,50 0,90 193,83 21,53 137,00 0,90 190,00 20,73<br />
CT3 158,33 0,94 198,00 23,43 145,40 0,93 198,00 21,07<br />
CV (%) 8,8 5,5 11,2 9,4 7,2 4,8 9,8 8,4<br />
LSD0,05 5,02 0,07 9,64 0,86 4,15 0,04 7,68 0,46<br />
<br />
Trên đất bãi: Kết quả cho thấy CT3 có các chỉ tiêu trồng trên đất bãi trong năm 2016.<br />
theo dõi đạt cao nhất trong 3 công thức thí nghiệm Trên đất đồi: Kết quả cho thấy chiều cao cây dao<br />
(chiều cao cây đạt 158,33 cm; đường kính thân cây động từ 132,23 - 145,4 cm; đường kính thân đạt<br />
đạt 0,94 cm; đường kính khóm đạt 198,0 cm và số 0,85 - 0,93 cm; đường kính khóm đạt 178,17 - 198,0<br />
cành cấp 1 đạt 23,43 cành). Điều đó chứng tỏ CT3 cm; số cành cấp 1/cây của các công thức trong thí<br />
được bổ sung lượng phân bón cao hơn 2 công thức nghiệm nằm trong khoảng 20,23 - 21,07 cành. Khi<br />
còn lại, dẫn đến khả năng sinh trưởng thân lá của tăng lượng phân bón (CT3) cây Cà gai leo cho khả<br />
CT3 cũng cao hơn. Tuy nhiên sự sai khác về các chỉ năng phát triển một số chỉ tiêu về thân lá cao hơn hai<br />
tiêu này giữa các công thức là không có ý nghĩa về công thức còn lại một cách có ý nghĩa về mặt thống<br />
mặt thống kê ở độ tin cậy 99,95%. Điều đó có nghĩa kê ở độ tin cậy 99,95%. Điều này chứng tỏ khi trồng<br />
là liều lượng phân bón khác nhau (trong thí nghiệm) Cà gai leo trên đất đồi, tăng lượng phân bón mà cụ<br />
không có ảnh hưởng rõ ràng đến các chỉ tiêu theo thể ở đây là phân đạm sẽ làm tăng khả năng phát<br />
dõi về sinh trưởng, phát triển của cây Cà gai leo triển thân lá, vươn cành của cây Cà gai leo.<br />
<br />
53<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019<br />
<br />
3.1.2. Kết quả đánh giá ảnh hưởng của phân bón hai công thức còn lại, dẫn đến năng suất khô/ô thí<br />
đến năng suất dược liệu của cây Cà gai leo tại nghiệm cũng như năng suất tươi/ha, năng suất<br />
Phú Thọ khô/ha đều thấp hơn CT1, CT2. Trong đó đạt cao<br />
Đánh giá ảnh hưởng của phân bón đến năng suất nhất là CT1 với năng suất khô/ha đạt 4,35 tấn/ha.<br />
dược liệu của cây Cà gai leo trên đất bãi và đất đồi Trên đất đồi: Cây Cà gai leo trồng trên đất đồi<br />
trong năm 2016, kết quả được trình bày trên bảng 2. cho năng suất tươi/ô thí nghiệm nằm trong khoảng<br />
55,42 - 60,55 kg; năng suất khô/ô thí nghiệm đạt<br />
Bảng 2. Ảnh hưởng của phân bón đến năng suất<br />
18,47 - 20,18 kg, năng suất tươi/ha đạt 11,08 - 12,11<br />
dược liệu của cây Cà gai leo năm 2016 tại Phú Thọ<br />
tấn và năng suất khô/ha đạt 3,69 - 4,03 tấn. Trong<br />
Năng suất Năng suất đó, CT3 cho năng suất cao nhất và cao hơn hai công<br />
Năng Năng<br />
thân lá thân lá thức còn lại một cách có ý nghĩa thống kê ở độ tin<br />
Công suất suất<br />
tươi/ô thí khô/ô thí cậy 99,95%.<br />
thức tươi/ha khô/ha<br />
nghiệm nghiệm<br />
(tấn) (tấn) Như vậy, liều lượng phân bón thích hợp đối với<br />
(kg) (kg)<br />
cây Cà gai leo trồng trên đất bãi là CT1 (20 tấn PC +<br />
Đất bãi<br />
180 kg N + 150 kg P2O5 + 125 kg K2O) và với Cà gai<br />
CT1 65,20 21,73 13,04 4,35 leo trồng trên đất đồi là CT3 (20 tấn PC + 220 kg N<br />
CT2 62,87 20,96 12,57 4,19 + 150 kg P2O5 + 125 kg K2O) cho khả năng sinh<br />
CT3 57,28 19,09 11,45 3,81 trưởng, phát triển cũng như năng suất dược liệu là<br />
CV (%) 8,5 9,7 10,2 8,2 cao nhất.<br />
LSD0,05 4,95 1,85 1,08 0,28 3.2. Kết quả nghiên cứu mật độ, khoảng cách trồng<br />
Đất đồi thích hợp cho cây Cà gai leo trồng tại tỉnh Phú Thọ<br />
CT1 55,42 18,47 11,08 3,69 3.2.1. Kết quả đánh giá ảnh hưởng của mật độ,<br />
CT2 58,71 19,57 11,74 3,91 khoảng cách trồng đến sinh trưởng, phát triển của<br />
CT3 60,55 20,18 12,11 4,03 cây Cà gai leo tại Phú Thọ<br />
CV (%) 10,5 8,4 12,6 10,1 Mật độ, khoảng cách trồng ảnh hưởng khá nhiều<br />
LSD0,05 1,75 0,57 0,32 0,10 tới sinh trưởng của cây. Cà gai leo là cây ưa sáng, do<br />
đó mật độ thưa giúp cây hấp thụ ánh sáng, nhiệt độ<br />
Trên đất bãi: Năng suất (thân lá) khô/ô đạt 19,09 và hút dinh dưỡng thuận lợi. Đánh giá ảnh hưởng<br />
- 21,73 kg, năng suất (thân lá) tươi/ha đạt 11,45 - của mật độ khoảng cách tới động thái tăng trưởng<br />
13,04 tấn và năng suất khô/ha đạt 3,81 - 4,35 tấn. chiều cao cây Cà gai leo, kết quả được thể hiện trên<br />
Do năng suất tươi/ô thí nghiệm của CT3 thấp hơn bảng 3.<br />
<br />
Bảng 3. Ảnh hưởng của mật độ (khoảng cách) trồng đến khả năng sinh trưởng,<br />
phát triển của cây Cà gai leo tại Phú Thọ năm 2016<br />
Đất bãi Đất đồi<br />
Công thức Chiều cao Đường Đường Số cành Đường Đường Số cành<br />
Chiều cao<br />
kính thân kính khóm cấp 1 kính thân kính khóm cấp 1<br />
cây (cm) cây (cm)<br />
(cm) (cm) (cành) (cm) (cm) (cành)<br />
CT1 134,4 0,93 191,1 19,5 127,2 0,86 148,2 19,8<br />
CT2 152,0 0,93 202,5 21,9 156,2 0,86 181,3 20,8<br />
CT3 141,5 0,91 193,8 21,8 140,3 0,88 186,2 21,5<br />
CV (%) 12,1 6,8 7,2 9,3 10,5 5,4 6,7 8,5<br />
LSD0,05 9,11 0,02 8,12 0,04 14,25 0,02 10,27 2,01<br />
<br />
Trên đất bãi: Các công thức thí nghiệm có chiều công thức còn lại một cách có ý nghĩa về mặt thống<br />
cao cây dao động từ 134,4 - 152,0 cm; đường kính kê ở độ tin cậy 99,95%. Tương tự như đường kính<br />
thân đạt 0,91 - 0,93 cm và đường kính khóm đạt khóm, khi trồng ở mật độ cao (CT1) khả năng phân<br />
191,1 - 202,5 cm. Trong thí nghiệm, đường kính cành của cây Cà gai leo bị hạn chế hơn hẳn so với<br />
khóm đạt cao nhất ở CT2 (202,5 cm) và cao hơn hai mật độ trồng thưa hơn (CT2, CT3). Số cành cấp 1<br />
<br />
54<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019<br />
<br />
đạt thấp nhất (19,5 cành) ở CT1 và đạt cao nhất Trên đất bãi: Năng suất tươi/ô thí nghiệm dao<br />
(21,9 cành) ở CT2. Điều này cho thấy, khi trồng với động từ 49,07 - 65,17 kg. Trong dó đạt cao nhất là<br />
mật độ càng cao, khả năng phát triển thân lá, vươn CT2 - 65,17 kg và thấp nhất là CT3 - 49,07 kg. Năng<br />
cành của cây Cà gai leo càng bị hạn chế. suất khô/ô đạt 16,36 - 21,72 kg, năng suất tươi/ha<br />
Trên đất đồi: Các công thức thí nghiệm trên đất đạt 9,81 - 13,03 tấn và năng suất khô/ha đạt 33,27 -<br />
4,34 tấn. Năng suất khô/ha của CT2 đạt 4,34 tấn/ha<br />
đồi cho chiều cao cây đạt 127,2 - 156,2 cm; đường<br />
và cao hơn hai công thức còn lại một cách có ý nghĩa<br />
kính thân dao động từ 0,86 - 0,88 cm; đường kính<br />
ở (xác suất) độ tin cậy 99,95%.<br />
khóm nằm trong khoảng từ 148,2 - 186,2 cm và số<br />
cành cấp 1 đạt 19,8 - 21,5 cành. Trên đất đồi: Cây Cà gai leo trồng trên đất đồi<br />
cho năng suất tươi/ô đạt từ 48,90 - 55,73 kg; năng<br />
Tương tự như khi trồng Cà gai leo trên đất bãi, suất khô/ô đạt 16,30 - 18,58 kg, năng suất tươi/ha<br />
các yếu tố sinh trưởng, phát triển khi trồng với mật đạt 9,78 - 11,14 tấn và năng suất khô/ha đạt 3,06 -<br />
độ dày nhất của CT1 đều đạt thấp nhất và thấp 3,72 tấn. Tương tự như trồng trên đất bãi, CT2 với<br />
hơn hai công thưc còn lại một cách có ý nghĩa về mật độ 50.000 cây/ha, khoảng cách trồng 40 ˟ 50 cm<br />
mặt thống kê ở độ tin cậy 99,95%. CT3 cho các chỉ cho năng suất cao nhất và cao hơn hai công thức còn<br />
tiêu theo dõi đạt cao nhất. Cụ thể chiều cao cây đạt lại một cách có ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy 99,95%.<br />
156,2 cm; đường kính thân đạt 0,88 cm; đường kính Như vậy, cùng một quy trình chăm sóc và lượng<br />
khóm đạt 186,2 cm và số cành cấp 1 đạt 21,5 cành. phân bón thì mật độ trồng thích hợp nhất sẽ cho<br />
3.2.2. Kết quả đánh giá ảnh hưởng của mật độ, khối lượng dược liệu trung bình trên một đơn vị<br />
khoảng cách trồng đến năng suất dược liệu của cây diện tích lớn nhất. Trong thí nghiệm này, cây Cà gai<br />
Cà gai leo tại Phú Thọ leo trồng trên đất bãi và trên đất đồi được trồng với<br />
Mật độ trồng thích hợp cho mỗi loài cây là một mật độ 50.000 cây/ha, khoảng cách trồng 40 ˟ 50 cm<br />
yếu tố cụ thể gắn liền với độ phì của đất, giống áp cho khả năng sinh trưởng, phát triển cũng như năng<br />
dụng, khí hậu và khả năng quản lý cây trồng. Đánh suất dược liệu là cao nhất.<br />
giá ảnh hưởng của mật độ, khoảng cách trồng đến<br />
IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ<br />
năng suất dược liệu của cây Cà gai leo trên đất bãi<br />
và đất đồi trong năm 2016, kết quả được trình bày 4.1. Kết luận<br />
trong bảng 4. Qua nghiên cứu hoàn thiện quy trình bón phân<br />
và mật độ, khoảng cách trồng thích hợp trên hai loại<br />
Bảng 4. Ảnh hưởng của mật độ, khoảng cách trồng đất (đất đồi và đất bãi ven sông) cho cây Cà gai leo<br />
đến năng suất dược liệu của cây Cà gai leo<br />
tại Phú Thọ, đã đạt được một số kết quả sau:<br />
tại Phú Thọ năm 2016<br />
- Đối với cây Cà gai leo trồng trên đất bãi: Liều<br />
Năng Năng lượng phân bón thích hợp nhất là CT1 (20 tấn PC<br />
Năng Năng<br />
suất suất + 180 kg N + 150 kg P2O5 + 125 kg K2O). Mật độ<br />
Công suất suất<br />
tươi/ô thí khô/ô thí<br />
thức tươi/ha khô/ha trồng 50.000 cây/ha (khoảng cách 40 ˟ 50 cm) Cà gai<br />
nghiệm nghiệm<br />
(tấn) (tấn) leo sinh trưởng, phát triển tốt, ít nhiễm sâu bệnh và<br />
(kg) (kg)<br />
cho năng suất dược liệu đạt cao nhất (4,34 - 4,35 tấn<br />
Đất bãi<br />
khô/ha).<br />
CT1 58,30 19,43 11,66 3,88<br />
- Đối cây Cà gai leo trồng trên đất đồi: Liều lượng<br />
CT2 65,17 21,72 13,03 4,34 phân bón thích hợp nhất là CT3 (20 tấn PC + 220<br />
CT3 49,07 16,36 9,81 3,27 kg N + 150 kg P2O5 + 125 kg K2O). Mật độ trồng<br />
CV (%) 9,5 7,4 12,6 9,1 50.000 cây/ha, (khoảng cách 40 ˟ 50 cm) Cà gai leo<br />
LSD0,05 5,92 2,06 1,15 0,42 sinh trưởng, phát triển tốt, cho năng suất dược liệu<br />
Đất đồi là cao nhất (3,72 - 4,03 tấn khô/ha).<br />
CT1 49,70 16,57 9,94 3,31 4.2. Đề nghị<br />
CT2 55,73 18,58 11,14 3,72 Cần tiếp tục nghiên cứu những năm tiếp theo, để<br />
CT3 48,90 16,30 9,78 3,06 xác định chính xác liều lượng phân bón cũng như<br />
CV (%) 8,5 6,7 9,5 10,1<br />
mật độ, khoảng cách trồng thích hợp nhất đối với<br />
cây Cà gai leo trồng trên đất bãi, đất đồi của tỉnh<br />
LSD0,05 5,74 1,86 1,22 0,35<br />
Phú Thọ.<br />
<br />
55<br />