Nghiên cứu mô phỏng động lực học trong lò lớp sôi khi nhiệt phân nhanh biomass
lượt xem 2
download
Bài viết Nghiên cứu mô phỏng động lực học trong lò lớp sôi khi nhiệt phân nhanh biomass nghiên cứu động lực dòng nhiều pha trong lò nhiệt phân là cơ sở cho việc tính toán thiết kế các thiết bị trong hệ thống nhiệt phân biomass sản xuất nhiên liệu sinh học bằng công nghệ lớp sôi. Kết hợp các phương trình của dòng chuyển động nhiều pha với phần mềm mô phỏng, tác giả đã mô phỏng được các thông số động học trong lớp sôi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu mô phỏng động lực học trong lò lớp sôi khi nhiệt phân nhanh biomass
- 130 Phạm Duy Vũ, Hoàng Dương Hùng, Trần Văn Vang NGHIÊN CỨU MÔ PHỎNG ĐỘNG LỰC HỌC TRONG LÒ LỚP SÔI KHI NHIỆT PHÂN NHANH BIOMASS RESEARCH ON SIMULATING FLUIDIZED BED DYNAMICS DURING FAST PYROLYSIS OF BIOMASS Phạm Duy Vũ1, Hoàng Dương Hùng2, Trần Văn Vang1 1 Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng; phamduyvubk@gmail.com 2 Trường Đại học Quảng Bình; hdhung@gmail.com Tóm tắt - Nghiên cứu động lực dòng nhiều pha trong lò nhiệt phân Abstract - Research on dynamics of multiphase flows in fluidised là cơ sở cho việc tính toán thiết kế các thiết bị trong hệ thống nhiệt bed reactor is the foundation for calculating and designing phân biomass sản xuất nhiên liệu sinh học bằng công nghệ lớp sôi. equipment of biofuel production system by biomass pyrolysis Kết hợp các phương trình của dòng chuyển động nhiều pha với technology. By combining the equations of multi-phase flow with phần mềm mô phỏng, tác giả đã mô phỏng được các thông số simulation software, the authors has simulated the dynamics động học trong lớp sôi. Phương pháp Eulerian được sử dụng trong parameters in fluidised bed reactor. The Eulerian approach is quá trình mô phỏng. Kết quả mô phỏng là xác định được trở lực applied during the process of simulations. Simulation results lớp sôi, tốc độ dòng khí trong lò, mật độ thể tích của các pha trong include the determination of pressure drop, gas velocity, volume lò nhiệt phân trên mô hình với công suất lò 800 g/h. Các số liệu fraction of the phases in the pyrolysis reactor with a capacity of này được sử dụng làm cơ sở khi tính toán, thiết kế lò nhiệt phân 800 g/h. These data are applied as the basis for the calculation and theo công nghệ lớp sôi, tạo tiền đề cho việc nghiên cứu ứng dụng design of pyrolysis reactor by fluidised bed technology, laying nguồn năng lượng từ biomass để sản xuất nhiên liệu sinh học. foundation for the research and application of energy from biomass for biofuel production. Từ khóa - biomass; nhiệt phân; động lực học; lò lớp sôi; nhiên liệu Key words - biomass; pyrolysis; dynamic; fluidised bed reactor; sinh học. biofuel. 1. Đặt vấn đề tạo và vận hành thiết bị này. Một trong các hướng nghiên cứu tận dụng nguồn năng Đặc điểm của lò lớp sôi là phụ thuộc vào loại nhiên liệu, lượng từ biomass là thực hiện quá trình nhiệt phân để tạo kích thước nhiên liệu, số lượng và kích cỡ hạt cát. Tương nhiên liệu sinh học [1]. ứng với mỗi trường hợp sẽ có chế độ động lực học (như áp Nhiệt phân là quá trình phân hủy dưới tác động nhiệt suất, lưu lượng dòng khí, mức độ hòa trộn của biomass và trong môi trường không có ôxy. Sản phẩm của quá trình cát) khác nhau. Việc xác định các thông số động lực này nhiệt phân biomass là khí, rắn, lỏng. Chất khí bao gồm các bằng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm rất tốn thời khí như H2, CO, CO2, CH4, H2, C2H4, C2H2, các khí này gian và chi phí, vì vậy để giảm bớt thời gian nghiên cứu được sử dụng cung cấp nhiệt để sấy biomass. Chất rắn là chúng tôi thực hiện việc mô phỏng động lực trong lò lớp than được sử dụng làm than hoạt tính phục vụ trong công sôi trên máy tính. Kết quả mô phỏng là cơ sở để người thiết nghiệp, đời sống hoặc cung cấp nhiệt cho quá trình nhiệt kế chọn lựa các thông số động lực học nhằm duy trì lớp sôi phân. Chất lỏng là dầu sinh học rất thuận tiện cho vấn đề với các loại nhiên liệu khác nhau. bảo quản và vận chuyển, nó được sử dụng nhiều trong 2. Phương pháp nghiên cứu ngành giao thông vận tải, cung cấp nhiệt, sản xuất điện... Tuy nhiên, quá trình nhiệt phân biomass là quá trình phức 2.1. Mô hình toán tạp, tỷ lệ và chất lượng các loại sản phẩm phụ thuộc vào: Việc mô phỏng động lực quá trình nhiệt phân biomass tốc độ gia nhiệt, nhiệt độ lò phản ứng, thời gian nhiệt phân, trong lò lớp sôi được thực hiện dựa trên cơ sở các phương chế độ động lực học trong lớp sôi. Các thông số này thường trình chuyển động của dòng nhiều pha. Các phương trình được xác định bởi chế độ nhiệt phân chậm, nhiệt phân trung chính được sử dụng: phương trình liên tục, phương trình bình và nhiệt phân nhanh. Khi thực hiện nhiệt phân nhanh, mômen động lượng, phương trình cân bằng năng lượng. lượng dầu sinh học tạo ra cao nhất, lên đến 60% [2]. 2.1.1. Phương trình liên tục Với pha khí: ( g g ) + . ( gg vg ) = 0 Nhiệt phân nhanh biomass xảy ra trong điều kiện: thời gian từ 0,5 giây đến 5 giây, nhiệt độ từ 4000C đến 5000C. Các kiểu lò thường được sử dụng để thực hiện được các điều kiện nhiệt phân nhanh là: lò lớp sôi, hình nón quay, ( ss ) Với pha rắn: + . ( ss vs ) = 0 chân không, ly tâm [3]. Hiện tại, nhóm nghiên cứu của chúng tôi chọn phương 2.1.2. Phương trình bảo toàn động lượng án nhiệt phân nhanh biomass trong lò lớp sôi. Một trong Dựa vào Định luật II Newton, phương trình bảo toàn những yếu tố quan trọng để duy trì chế độ lớp sôi của động lượng được phát biểu thành biểu thức toán học như biomass và lớp cát trong lò là các thông số động lực. Xác sau [4]: định các thông số động lực quá trình nhiệt phân biomass Với pha khí: bằng công nghệ lò lớp sôi là cơ sở để chúng ta thiết kế, chế
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 5(90).2015 131 ( gg vg ) + ( gg vg vg ) = −gp + .g + gg g Ø50 + K gs ( vg − vs ) 1 Với pha rắn: ( ss vs ) + . ( ss vs vs ) = −sp − ps + .s + ss g 2 + K gs ( vg − vs ) Hình 1. Mô hình động lực Trong đó: học trong lò lớp sôi 2 1.Thân lò; 2. Đầu đo áp ( ) i = ii vi + viT + i i − i .vi Ii suất; 3. Lớp cát; 4. Ống 500 3 phun; 5.Ống dẫn khí N2 vào Theo Gidaspow [5], hệ số Kgs được xác định theo công thức: + Nếu g > 0,8 thì K gs = 3 s gg vs − vg −2,65 Cd g 3 4 ds s g v s − v g + Nếu g < 0,8 thì K = 150 s g + 1, 75 2 4 100 g d s2 gs ds 5 Hệ số Cd xác định theo công thức: 1 + 0,15 ( g Res ) 24 0,687 Cd = g Res d s g v s − v g 2.2.2. Mục tiêu mô phỏng Với Res = g Mục tiêu của quá trình mô phỏng bao gồm: + Khảo sát vận tốc dòng khí dọc theo thân lò; 2.1.3. Phương trình bảo toàn năng lượng + Xác định tổn thất áp suất lớp sôi; Phương trình bảo toàn năng lượng của dòng nhiều pha được viết theo phương trình sau [5]: + Xác định mật độ thể tích giữa các pha: cát, biomass trong hỗn hợp dọc theo thân lò; p ( ) ( ii h i ) + . ii vi h i = i i + i : vi − .qi + Si Đặc điểm của quá trình mô phỏng: Trong đó, µt: Độ nhớt rối; hs: Entanpi của chất rắn + Quá trình mô phỏng được thực hiện theo lưu đồ thuật [kJ/kg]; q s : mật độ dòng nhiệt [W/m2]; Si: Năng lượng sinh toán (Hình 2); ra trong quá trình nhiệt phân; : Mật độ thể tích; g: Pha khí; + Chia lướt mô hình lò nhiệt phân biomass trong lò lớp s: Pha rắn; : Khối lượng riêng [kg/m3]; I: Tensor ứng suất; sôi thể hiện trong Hình 3; µ: Độ nhớt phân tử [kg/sm]; : Độ nhớt tổng hợp [kg/sm]. + Kết quả mô phỏng được xuất dưới dạng số hay hình ảnh. 2.2. Mô hình mô phỏng 3. Kết quả nghiên cứu và bình luận Bảng 1. Các thông số đầu vào 3.1. Xác định tổn thất áp suất lớp sôi Đại lượng Ký hiệu Đơn vị Giá trị Kết quả mô phỏng tổn thất áp suất của khí nitơ trong lò Khối lượng riêng của bã mía p kg/m3 700 nhiệt phân được thể hiện trên Hình 4. Đường kính bã mía Φp mm 2 Từ kết quả mô phỏng ta có các nhận xét: Khối lượng riêng khí N2 g kg/m3 1,25 + Trở lực trung bình của lớp sôi từ 750 đến 1.500Pa; Độ nhớt khí N2 µg kg/ms 1,79x10-5 + Càng về sau, trở lực lớp sôi càng ổn định và duy trì Vận tốc khí N2 vg m/s 0,35 khoảng 800Pa. Đường kính cát Φs mm 1 3.2. Xác định vận tốc khí dọc theo buồng nhiệt phân Khối lượng riêng của cát s kg/m3 2.500 Để tính toán thiết kế hệ thống thiết bị thu hồi chất lỏng 2.2.1. Mô hình từ quá trình nhiệt phân, ta cần phải xác định tốc độ dòng khí ra khỏi lò lớp sôi. Hình 5 là kết quả mô phỏng vận tốc Thiết bị thí nghiệm động lực học quá trình nhiệt phân của khí dọc theo thân lò lớp sôi. nhanh trong lò lớp sôi (Hình 1): Từ kết quả mô phỏng ta có các nhận xét: + Ống phun: đường kính Φôf= 8mm, chiều cao h = 12mm, số lượng: 3 cái; + Tại vùng có ống phun khí, tốc độ cao nhất ω = 2,5 m/s; + Ống trụ: đường kính Φth =50mm, chiều cao + Vận tốc đầu ra của lò lớp sôi khoảng từ 0,22 đến 0,24 m/s. h = 500mm. Bắt đầu
- 132 Phạm Duy Vũ, Hoàng Dương Hùng, Trần Văn Vang 1 2 3 4 Hình 3. Mô hình mô phỏng và chia lưới bề mặt 1. Thân lò, 2. Ống phun, 3. Khe phun khí, 4. Mặt sàng gắn ống phun Hình 2. Lưu đồ thuật toán t = 0.25s t = 0.50s t = 0.75s t = 1.00s t = 1.25s t = 1.50s t = 1.75s t = 2.00s t = 2.25s t = 2.50s Hình 4. Trở lực lớp sôi t = 0.25s t = 0.50s t = 0.75s t = 1.00s t = 1.25s t = 1.50s t = 1.75s t = 2.00s t = 2.25s t = 2.50s Hình 5. Vận tốc khí nitơ dọc theo thân lò
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 5(90).2015 133 80mm t = 0.25s t = 0.50s t = 0.75s t = 1.00s t = 1.25s t = 1.50s t = 1.75s t = 2.00s t = 2.25s t = 2.50s Hình 6. Mật độ thể tích của biomass trong lò nhiệt phân 80m m t = 0.25s t = 0.50s t = 0.75s t = 1.00s t = 1.25s t = 1.50s t = 1.75s t = 2.00s t = 2.25s t = 2.50s Hình 7. Mật độ thể tích của cát trong lò nhiệt phân 3.3. Mật độ thể tích của biomass, cát dọc theo lò 4. Kết luận Nhiệm vụ của cát trong lò lớp sôi là cung cấp nhiệt Kết hợp các phương trình của dòng chuyển động nhiều trung gian từ khí nitơ đến biomass và duy trì ổn định chế pha với phần mềm mô phỏng, tác giả đã mô phỏng được độ lớp sôi. Vì vậy, cần phải xác định vị trí để mật độ thể các thông số động học trong lớp sôi. Kết quả mô phỏng là tích của biomass và cát đều có giá trị tối ưu, qua đó ta tìm cơ sở để nhóm nghiên cứu tiếp tục nghiên cứu thiết kế, chế được vị trí để cấp biomass vào lò nhiệt phân. tạo thiết bị nhiệt phân biomass trong lò lớp sôi để sản xuất Kết quả mô phỏng trên Hình 6 và Hình 7. dầu sinh học. Nhận xét: Vị trí cấp nhiên liệu được xác định tương ứng Kết quả mô phỏng: với vị trí có tỉ lệ thể tích của cát và biomass cùng lớn nhất. + Trở lực lớp sôi trung bình từ 750Pa đến 1500Pa và Theo kết quả mô phỏng ta thấy tại vị trí cách mặt sàng giá trị ổn định duy trì khoảng 800Pa. Đây là cơ sở chọn áp 80mm, mật độ thể tích trung bình của biomass là 40% suất của dòng khí nitơ cấp vào lò nhiệt phân để duy trì lớp tương ứng với mật độ thể tích cát là 40% là vị trí tối ứu sôi cho biomass và cát. nhất để xác định vị trí cấp nhiên liệu biomass vào lò nhiệt + Vận tốc lớn nhất là tại vùng ống phun và đạt 2,5m/s, phân. vận tốc đầu ra của lớp sôi nằm trong khoảng 0,2 - 0,24 m/s.
- 134 Phạm Duy Vũ, Hoàng Dương Hùng, Trần Văn Vang Đây là cơ sở để thiết kế các thiết bị thu hồi sản phẩm từ quá Linh, Đặng Tuyết Phương, Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Thị Vân, Hoàng Yến, (2009), Sản xuất dầu sinh học từ rơm rạ bằng phương pháp trình nhiệt phân. nhiệt phân có và không có xúc tác, Tạp chí Hóa học, T.47 (4A), pp. + Mật độ thể tích trung bình của Biomass là 40%, tương 536-540. ứng với mật độ thể tích cát là 40% tại vị trí cách mặt sàng [2] Bridgwater, A.V., Meier, D., Radlein, D., “An overview of fast 80mm là vị trí tối ưu nhất để cấp nhiệt. Đây là cơ sở để xác pyrolysis of biomass”, Org. Geochem., 1999, 30 pp. 1479-1493. định vị trí cấp biomass cho lò nhiệt phân với hiệu quả trao [3] Trung Ngoc Trinh, “Fast pyrolysis of ligin, macroalgae and sewage sluge”, Ph.D. Thesis, 2013. đổi nhiệt cao nhất. [4] Ansys Inc, “Ansys Fluent Theory guide”, 2013. [5] D.Gidaspow, “Multiphase flow and fluidization”, Academic press, TÀI LIỆU THAM KHẢO Boston, MA.1994. [1] Đặng Ngọc Anh, Trần Thị Kim Hoa, Nguyễn Trung Kiên, Bùi Hải (BBT nhận bài: 18/04/2015, phản biện xong: 06/05/2015)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ứng dụng mô hình HEC-HMS và HEC-RAS nghiên cứu mô phỏng dòng chảy lũ lưu vực sông Hương
6 p | 234 | 22
-
Nghiên cứu mô phỏng thủy văn, thủy lực vùng đồng bằng sông Cửu Long để đánh giá ảnh hưởng của hệ thống đê bao đến sự thay đổi dòng chảy mặt vùng Đồng Tháp Mười
8 p | 147 | 8
-
Nghiên cứu hiện tượng động học trong hệ SiO2 bằng mô phỏng động lực học phân tử
6 p | 104 | 7
-
Ứng dụng tổ hợp mô hình MIKE 11 - MIKE SHE trong mô phỏng và đánh giá nguy cơ xói ngầm khu vực trung tâm huyện Nam Đông, Thừa Thiên Huế
9 p | 55 | 5
-
Trực quan hóa dữ liệu mô phỏng động lực học phân tử đối với các chất lỏng cấu trúc mạng (SiO2, GeO2, Al2O3)
7 p | 50 | 4
-
Nghiên cứu mô phỏng động lực phân tử cấu trúc Nano xốp ZnO kênh rỗng dạng lục giác
9 p | 52 | 4
-
Nghiên cứu mô phỏng xói cục bộ mố và trụ cầu Bến Thuỷ - Nghệ An
3 p | 11 | 3
-
Về khả năng sử dụng dữ liệu mưa trong mô phỏng dòng chảy lũ lưu vực sông Thu Bồn
3 p | 19 | 3
-
Nghiên cứu động học không đồng nhất trong hệ GeO2 lỏng bằng mô phỏng động lực học phân tử
7 p | 12 | 3
-
Phương pháp xoáy rời rạc hai chiều trong nghiên cứu mô phỏng khí động lực học cánh vẫy
7 p | 4 | 2
-
Nghiên cứu động lực học phân tử Reaxff của hCD38 trong dung dịch nước với một số chất ức chế
8 p | 23 | 2
-
Mô phỏng động lực phân tử khảo sát chuyển động của các ion trong Agi
13 p | 38 | 2
-
Nghiên cứu áp dụng thử nghiệm mô hình EFDC mô phỏng dòng chảy lũ hạ lưu sông Cả
11 p | 84 | 2
-
Mô phỏng, tính toán dòng chảy và quá trình truyền tải, khuếch tán nước thải ô nhiễm trong hồ
8 p | 83 | 2
-
Nghiên cứu phân bố nước dâng do sóng cho dải bờ biển Cửa Đại, Hội An bằng mô hình XBEACH
9 p | 37 | 1
-
Nghiên cứu mô phỏng đợt nắng nóng kỷ lục từ ngày 8 đến ngày 15 tháng 4 năm 2016 tại Tây Nguyên bằng mô hình WRF
8 p | 70 | 1
-
Các đặc trưng cấu trúc và động học của vật liệu đa tinh thể bạc (Ag)
8 p | 8 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn