Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU MÔ TẢ SỰ CỐ LIÊN QUAN ĐẾN<br />
PHẪU THUẬT CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH<br />
Trương Trí Hữu*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: tần suất sự cố y khoa trong phẫu thuật chấn thương chỉnh hình luôn xảy ra trên thế giới ảnh<br />
hưởng đến bệnh tình và tính mạng người bệnh, gây tiêu tốn nhiều chi phí để khắc phục sự cố. Nghiên cứu này<br />
nhẳm cho thấy tỉ lệ các sự cố y khoa và đưa ra phương cách khắc phục<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả các sự cố y khoa trong phẫu thuật. Phân tích xác định nguyên nhân, đề xuất<br />
biện pháp ngăn ngừa sự cố y khoa<br />
Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả các trường hợp lâm sàng tại BV CTCH (Mức độ IV chúng cớ<br />
y khoa). Khảo sát ghi nhận các trường hợp sự cố y khoa liên quan đến phẫu thuật CTCH<br />
Kết quả: Tổng kết trên 69093 bệnh nhân được phẫu thuật từ 01/01/2015- 30/01/2017 có 121 (0,18%) BN bị<br />
sự cố y khoa (67 nam, 54 nữ). Phân tích trong 121 ca sư cố cho thấy sự cố hệ thống là 48,2%, sự cố có nguyên<br />
nhân là 51,8%. Sự cố do thuốc (0,8%) và sự cố nhầm bệnh (0,8%) gây nguy hại nhiều cho người bệnh. Phẫu<br />
thuật viên liên quan đến sự cố là 86%, điều dưỡng là 11,6%, qui trình phẫu thuật là 76,9%.<br />
Kết luận: sự cố y khoa trong phẫu thuật chỉnh hình luôn tồn tại và đôi khi làm nguy hại đến sức khỏe của<br />
người bệnh được điều trị phẫu thuật. Phương cách cải tiến chất lượng và nghiên cứu chi tiết hơn nhằm xoáy vào<br />
các sự cố có tần suất quan trọng như phẫu thuật viên, qui trình phẫu thuật và các sự cố nguy hiểm như dùng<br />
thuốc hay nhầm bệnh.<br />
Từ khóa: sự cố y khoa.<br />
ABSTRACT<br />
SURVEY OF MEDICAL ERRORS IN ORTHOPAEDIC SURGERY<br />
Truong Tri Huu * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 209 - 215<br />
<br />
Introduction: The frequency of medical errors in orthopedic surgery has continued to happen in the world,<br />
in addition to the significant patient morbidity and mortality, which give rise to a substantial economic burden.<br />
This study describes the current prevalence of medical errors within orthopedics, and strategies for prevention.<br />
Objectives: we describe prevalence of medical errors in orthopedic surgery, then we analyze causes and<br />
suggest strategies for prevention.<br />
Method of study: type of study is descriptive prospective research of series of clinical cases (Level IV<br />
evidence base) in Hospital for Traumatology- Orthopedics Hochiminh City. Surveys were reported an observed<br />
medical error in orthopedic surgery.<br />
Results: This study population included 69093 surgery patients from 01/01/2015- 30/01/2017, there are 121<br />
cases (0.18%) of medical errors (67 males, 54 females). A classification of 121 errors showed commutative error of<br />
48.2%, individual error of 51.8%. Medication errors (0.8%) and wrong-patient surgery (2.5%) represented<br />
serious potential patient harm. The reporting orthopedic surgeon was involved in 86% of the errors; a nurse in<br />
11.6%; the wrong procedure (76.9%).<br />
Conclusions: Medical errors in orthopedic surgery continue to occur and therefore represent a harm to<br />
<br />
*. BV Chấn thương Chỉnh hình<br />
Tác giả liên lạc: TS.BS Trương Trí Hữu. ĐT: 0918591576 Email: truongtrihuu08@gmail.com<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa 209<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
surgery patient. Quality assurance improvements and more refined research can be addressed toward higher error<br />
occurrence (surgeons and wrong procedure) and high risk (medication and wrong-patient surgery).<br />
Keywords: Medical errors<br />
MỞ ĐẦU chế bớt dần sự cố do cá nhân trong điều kiện<br />
khách quan quá tải.<br />
Y văn đã sử dụng thuật ngữ khác nhau để<br />
mô tả những rủi ro trong thực hành y khoa. Sự Mục tiêu nghiên cứu<br />
cố y khoa không mong muốn (Medical Error)(14) Mô tả các sự cố y khoa trong phẫu thuật<br />
được sử dụng ngày càng phổ biến. Trong quá Phân tích xác định nguyên nhân, đề xuất<br />
trình phẫu thuật tại Bệnh viện Chấn thương biện pháp ngăn ngừa sự cố y khoa.<br />
Chỉnh hình(BVCTCH) tất cả đều thực hiện đúng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:<br />
qui trình từ chẩn đoán xác định đến hướng dẫn<br />
phẫu thuật và chăm sóc hậu phẫu. Tuy nhiên đôi Thiết kế nghiên cứu<br />
khi sự cố y khoa liên quan đến phẫu thuật cũng Tiền cứu thống kê mô tả.<br />
có thể xảy ra gây ra nỗi bất an cả người bệnh, Đối tượng nghiên cứu<br />
thân nhân và nhân viên y tế. Phân tích khảo sát Tất cả các bệnh nhân phẫu thuật nội viện từ<br />
các sự cố y khoa do phẫu thuật nội viện tại Bệnh tháng 01/01/ 2015 đến tháng 30/01/ 2017 có biến<br />
viện CTCH là việc nghiên cứu cần thiết. Một sự cố liên quan đến phẫu thuật trong mổ và sau mổ<br />
cố y khoa sẽ hữu ích nếu được công khai, phân kể cà dùng thuốc, dụng cụ đặt vào người. Cỡ<br />
tích để từ đó rút kinh nghiệm nhằm không lặp mẫu: tất cả số ca phẫu thuật được khảo sát trong<br />
lại lần sau(4). Tuy nhiên, một rào cản rất lớn trong khoảng thời gian này có tổng cộng 69093 ca phẫu<br />
việc ghi nhận và báo cáo sự cố là văn hóa buộc thuật.<br />
tội và trừng phạt. Theo Who(15) với tình trạng quá<br />
Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để thống kê<br />
tải và áp lực công việc cao, bệnh viện đã triển<br />
mô tả.<br />
khai hệ thống quản lý sự cố như thế nào? Trong<br />
công tác quản lý ấy, những yếu tố nào tác động Nơi thực hiện: Bệnh viện Chấn thương<br />
đến việc báo cáo sự cố của nhân viên. Nhằm góp Chỉnh hình.<br />
phần xây dựng một môi trường an toàn cho công KẾT QUẢ<br />
tác khám chữa bệnh tại bệnh viện, góp phần chủ<br />
Kết quả các sự cố y khoa của nhóm người<br />
động phòng ngừa những sự cố. Shojania(12) cho<br />
rằng vẫn còn rất nhiều người lo sợ khi tham gia bệnh nội viện có chỉ định điều trị phẫu thuật<br />
báo cáo gồm sợ bị kỹ luật, nhóm kỹ thuật viên trong 2 năm 2015 và 2016 là 121 trường hợp sự<br />
điều dưỡng có thái độ lo sợ cao hơn bác sĩ. cố y khoa trên tổng số 69093 người bệnh<br />
Người có địa vị cao sợ mất uy tín. Bộ Y tế(4) cần chiếm tỉ lệ là 0,18%. Trong đó năm 2015 là 44<br />
kiện toàn hơn lại qui trình quản lý sự cố cho ca sự cố so với 33511 ca mổ chiếm tỉ lệ là 0,13%<br />
nhân viên toàn bệnh viện, tăng cường khuyến<br />
và năm 2016 là 77 ca so với 35582 ca mổ chiếm<br />
khích khen thưởng cho công tác báo cáo sự cố,<br />
tỉ lệ là 0,22%.<br />
sự cam kết không trừng phạt của lãnh đạo. Nhìn<br />
lại các trường hợp phẫu thuật nội viện tại BV Thời gian nhận được báo cáo sau khi sự cố<br />
CTCH số lượng bệnh nhận được phẫu thuật xảy ra từ 1 đến 28 ngày với chỉ số trung bình<br />
tăng nhanh đáng kể từ năm 2015- 2017 tổng cộng là 48 giờ sau khi xảy ra sự cố, đa phần là trong<br />
69093 ca phẫu thuật, vì thế các sự cố y khoa cũng vòng 3 ngày là sự cố được báo cáo về Phòng<br />
cần phải xem xét khảo sát phân loại sự cố nào là<br />
Quản lý Chất lượng (QLCL).<br />
do hệ thống hay do cá nhân để kiểm soát hạn<br />
<br />
<br />
<br />
210 Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 1: Phân bố tỉ lệ các sự cố xảy ra theo loại mổ cấp nhân với số lượng là 2 trường hợp (tỉ lệ 1,7%)<br />
cứu hay theo chương trình trong nhóm sự cố.<br />
Loại mổ Số lượng Tỉ lệ % Sự cố nguy hiểm là liệt sau mổ cột sống có 5<br />
Cấp cứu 49 40,5 trường hợp tỉ lệ là 4,1%. So với tổng số ca mổ<br />
Chương trình 43 35,5 69093 thì rất thấp là 0,05%.<br />
Yêu cầu 29 24,0 Sự cố nặng nề và khó khắc phục là liệt hô<br />
Tổng số N 121 100,0 hấp vận động, lệ thuộc vào máy thở sau mổ<br />
BN bị gãy cột sống cổ có 2 trường hợp chiếm tỉ<br />
Bảng 2: Khảo sát nơi sự cố xảy ra được phát hiện tại<br />
lệ 1,7%. Sau một thời gian điều trị cả 2 bệnh<br />
các Khoa<br />
nhân đều rơi vào tình trạng viêm phổi và<br />
Khoa phát hiện Số lượng (N) Tỉ lệ %<br />
nguy tử xin về.<br />
Tiền phẫu 04 2,4<br />
Sự cố không mong muốn và khó khăn để<br />
Phòng mổ 70 58,7<br />
khắc phục là liệt vận động sau mổ nắn chỉnh<br />
Hậu phẫu 45 37,2<br />
vẹo cột sống nặng chiếm 3 trường hợp với tỉ lệ<br />
Tại Khoa lâm sàng 2 1,7<br />
là 2,5%.<br />
Tổng số N 121 100,0<br />
Sự cố nguy hiểm nếu phát hiện không kịp<br />
Kết quả thống kê mô tả 121 ca sự cố trong 2 thời có thể gây hoại tử chi đó là tổn thương mạch<br />
năm 2015 và 2016.<br />
máu sau mổ. Có 3 trường hợp tổn thương vùng<br />
Phân loại theo giới tính thì có nam 67 ca<br />
động mạch khoeo chiếm 2,5% và 5 trường hợp<br />
chiếm tỉ lệ 55,4% và nữ 54 ca chiếm tỉ lệ là<br />
(4,2%) tổn thương vùng động mạch cánh tay sau<br />
44,6%. Phân bố tỉ lệ các sự cố xảy theo tuổi<br />
người bệnh 1-15 tuổi là 23,1%, 16-60 tuổi là kết hợp xương gãy trên 2 lồi cầu ở bé nhi.<br />
62,9%, trên 60 tuổi là 24%. Tỉ lệ sự cố y khoa Sự cố sốc sau truyền dịch, truyền máu<br />
liên quan đến phẫu thuật hay xảy ra thuộc các cũng có xảy ra với tỉ lệ thấp là 0,8% tuy nhiên<br />
Khoa Cấp cứu (37,2%), Chi dưới (16.5%), Chi là sự cố nguy hiểm cần phải cẩn trong trước<br />
trên (11,6%). Phòng mổ, Hậu phẫu là nơi phát khi truyền.<br />
hiện sớm sự cố xảy ra. Sự cố nhầm bệnh và nhầm xét nghiệm vẫn<br />
Sự cố hệ thống (không xác định nguyên xảy ra tỉ lệ 2,5% (4 trường hợp) phát hiện kịp<br />
nhân) (communative errror) là 54 ca (48,2%). Sự thời trước mổ nên không gây hậu quả.<br />
cố có nguyên nhân liên quan (individual error) là Bảng 3: Mô tả người liên quan nhiều đến sự cố<br />
66 ca chiếm 51,8%. Người liên quan sự cố Số lượng Tỉ lệ %<br />
Số ca tử vong chung là 6 trường hợp trong Bác sĩ mổ 104 86,0<br />
121 sự cố chiếm tỉ lệ 5%. nếu tính trên tổng số BS gây mê 2 1,7<br />
69093 ca phẫu thuật nội viện thì tỉ lệ tử vong là KTV gây mê 2 1,7<br />
0,065%. Dụng cụ viên 12 9,9<br />
Điều dưỡng 2 1,7<br />
Sự cố nặng xảy ra 2 trường hợp vào thời<br />
Tổng số (N) 121 100,0<br />
gian hậu phẫu thay khớp háng bệnh nhân già<br />
trên 80 tuổi bị đột tử, không mổ tử thi nên Bảng 4: Kết quả sau khi xử trí các sự cố y khoa<br />
không xác định được nguyên nhân. Kết quả xử trí Số lượng Tỉ lệ %<br />
Hiệu quả 93 76,8<br />
Sự cố nặng dẫn đến hậu quả tử vong là Thất bại 22 18,2<br />
bệnh nhân già trên 80 tuổi gãy vùng cổ mấu Tử vong 6 5,0<br />
chuyển xương đùi bắt đầu vô cảm tê tủy sống, Tổng số N 121 100,0<br />
sau bệnh nhân bị đột tử không rõ nguyên<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa 211<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
Bảng 5: Các biện pháp gợi nhớ nên được thực hiện khuyến cáo lập sổ ghi nhận các biến cố y khoa tự<br />
hay được nhắc nhở sẽ lảm giảm thiểu sự cố y khoa nguyện.<br />
Biện pháp Số lượng Tỉ lệ % Tỉ lệ sự cố y khoa chung khảo sát tại cho các<br />
Chẩn đoán đúng lại ngay lúc mổ 29 24,0 ca có chỉ định điều trị phẫu thuật tại BV CTCH là<br />
Kiểm tra C Arm lúc mổ 48 39,7 0,18%. Tỉ lệ này không cao tuy nhiên con phụ<br />
Lập kế hoạch mổ cẩn thận 15 12,4 thuộc vào nguồn thu thập dữ liệu các sự cố y<br />
Cẩn thận sau gây tê tủy sống 1 0,8 khoa phát hiện được có đầy đủ không. Sự phát<br />
hiện điều được thông qua khuyến cáo báo cáo tự<br />
Kiểm tra kỷ khi dùng sản phẩm máu 3 2,5<br />
nguyện về Phòng QLCL trong vòng 24- 48 giờ<br />
Chọn thuốc phù hợp 4 3,3<br />
khi phát hiện. Mẫu báo cáo sự cố đều được phân<br />
Sốc nhiễm trùng 5 4,1<br />
về từng Khoa và có để trên thư mục chung của<br />
Kỹ thuật sử dụng dụng cụ 16 13,2<br />
bệnh viện để tiên lợi trong báo cáo. Tuy nhiên<br />
Tổng số N 121 100,0 đây là giai đoạn đầu tiên triển khai nên việc thu<br />
Bảng 6: Mô tả qui trình liên quan sự cố thập thông tin về sự cố với chỉ số trung bình là<br />
Nhóm sự cố liên quan đến Số lượng Tỉ lệ % 48 giờ sau khi xảy ra sự cố. Có những trường<br />
Sử dụng thuốc 4 3,3 hợp phát hiện muộn khi bệnh nhân đi tái khám 4<br />
Truyền máu 2 1,7<br />
tuần sau phẫu thuật. Khi Phòng QLCL thu thập<br />
được thông tin sẽ họp ngay xin ý kiến các<br />
Quy trình phẫu thuật 93 76,9<br />
chuyên gia về lĩnh vực riêng từng sự cố đưa<br />
Kỹ thuật chăm sóc 7 5,8<br />
ngay hướng khắc phục và triển khai biện pháp<br />
Dụng cụ kết hợp xương 10 8,3<br />
khuyến cáo đề phòng không xảy ra. Giai đoạn<br />
Chưa xác định 5 4,2<br />
này nhân viên phòng QLCL và Ban An toàn<br />
Tổng số 121 100,0 người bệnh thường xuyên giám sát Khoa cấp<br />
BÀN LUẬN cứu, Phòng mổ, Hậu phẫu và Săn sóc đặc biệt để<br />
kịp thời phát hiện sự cố giải quyết nhanh. Một số<br />
Các báo cáo thống kê về sự cố y khoa trong<br />
trường hợp nặng tử vong, nguy tử, hay thương<br />
nước còn rất ít đặc biệt là chuyên ngành phẫu<br />
tật không phục hồi đều được thông qua Hội<br />
thuật Chấn thương chỉnh hình. Tình hình trên<br />
đồng QLCL để bình bệnh án cho mọi người<br />
thế giới thì phát triển nhiều hơn tại các nước tiên<br />
tham dự để rút kinh nghiệm. Tổng hợp sự cố y<br />
tiến Anh, Pháp, Mỹ, Canada... có thành lập các<br />
khoa tại các nước phát triển nghiên cứu năm<br />
Ủy ban về An toàn sức khỏe cho người bệnh<br />
1984 tại Mỹ (Harvard Medical Practice Study) tỷ<br />
nhằm kiểm soát hạn chế sự cố y khoa(1,2). Do<br />
lệ là 3,7 % (1.133 /30.195 BN)(11,17). Tại Úc (Quality<br />
những sự cố y khoa nặng nguy hại tính mạng<br />
in Australia Health Case Study)(3,16) năm 1992 là<br />
liên quan đến kiện thưa của người bệnh đối với<br />
16, 6% (2.353 / 14.179 BN). Anh (Adverse event<br />
nhân viên y tế riêng ở Mỹ về chuyên ngành<br />
in British hospitals) năm 2000 là 10,8 %<br />
Chấn thương chỉnh hình các nhà chức trách đã<br />
(119/1.014)(13). Canada (The incidence of adverse<br />
thành lập Ủy ban chuyên trách về thay khớp<br />
events among hospital patients in Canada) năm<br />
(Joint Commission on the Accreditation of<br />
2000 tỉ lệ là 7,5% (745/2553BN)(2). Đan Mạch 1998<br />
Healthcare Organizations (JCAHO)) hay các ban<br />
là 9,0 % (176/1.097 BN)(8). Hà Lan (2004) (Adverse<br />
an toàn người bênh như the National Quality<br />
Events and potentially preventable deaths in<br />
Forum (NQF)(11). Trong nước ta ngày 03 tháng 12<br />
Dutch hospitals) là 5,7 %(18). New Zealand năm<br />
năm 2013 Bộ Y Tế quyết định về việc ban hành<br />
2001 tỷ lệ biến cố y khoa là 3,4%(6).<br />
thí điểm bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh<br />
viện(4). Trong bộ tiêu chi này đã đưa ra phần tiểu Nghiên cứu khảo sát sự cố tại BVCTCH<br />
mục đánh giá an toàn người bệnh, đặc biệt chuyên ngành về phẫu thuật chỉnh hình cho nên<br />
<br />
<br />
212 Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
đa phần gắn liền với nguyên nhân phẫu thuật trước thì sẽ tiết kiệm rất nhiều chi phí điều trị và<br />
viên là người trực tiếp điều trị đi kèm với sử mang lại sức khỏe tốt cho người bệnh. Tác giả<br />
dụng dụng cụ đặt vào trong người. Sự cố có Bate năm 1977 Bates(3) cho thấy tốn nhiều chi phí<br />
nguyên nhân liên quan (individual error) là 66 ca thực hiện hoàn chỉnh qui trình điều trị sẽ giảm<br />
chiếm 51,8%. Sự cố hệ thống (không xác định được các biến cố y khoa, từ đó giảm chi phí điều<br />
nguyên nhân) (communative errror) là 54 ca trị chung.<br />
48,2%. Trong đó khảo sát sự cố liên quan nhiều Sự cố nghiêm trọng gồm: 6 ca tử vong 5%<br />
đến phẫu thuật viên là 88,6% và dụng cụ viên là (nếu tính trên tổng số 9093 ca phẫu thuật nội<br />
9,9%. Khảo sát tỉ lệ sự cố y khoa liên quan đến viện thì tỉ lệ tử vong là 0,065%). Đa số các trường<br />
phẫu thuật là 93%. Thống kê mô tả chi tiết các sự hợp không có chẩn đoán giải phẫu tử thi nên<br />
cố liện quan đến bác sĩ phẫu thuật ở một số điểm khó xác định chẩn đoán. Sự cố không mong<br />
cần chẩn đoán đúng lại ngay lúc mổ để tránh bỏ muốn và khó khăn để khắc phục là liệt vận động<br />
sót thương tổn là 24%. Vấn đề cẩn thận quan sát sau mổ nắn chỉnh vẹo cột sống nặng chiếm 3<br />
chẩn đoán trước mổ để chọn kỹ cách tiếp cận trường hợp với tỉ lệ là 2,5%. Sự cố nguy hiểm<br />
phương pháp phẫu thuật nhằm không gây nguy nếu phát hiện không kịp thời có thể gây hoại tử<br />
hại cho người bệnh chiếm 12,4%. Khi mổ nhứt chi đó là tổn thương mạch máu sau mổ. Có 3<br />
thiết cẩn thận sử dụng C Arm để tránh sai lầm trường hợp tổn thương vùng động mạch khoeo<br />
chủ quan mắc phải khi đặt dụng cụ vào trong chiếm 2,5% và 5 trường hợp (4,2%) tổn thương<br />
người bệnh là 39,7%. Thao tác kỹ thuật sử dụng vùng động mạch cánh tay sau kết hợp xương<br />
dụng cụ đúng cách tránh gãy dụng cụ chiếm gãy trên 2 lồi cầu ở bé nhi. Vấn đề giải quyết các<br />
13,2%. Thông tư số 19 /2013/TT-BYT Hướng dẫn sự cố nặng này cần phải có nhiều giải pháp động<br />
thực hiện quản lý chất lượng dịch vụ khám bô cần thực hiện để mong giảm thiểu cho người<br />
bệnh, chữa bệnh tại bệnh viện bổ sung thêm nội bệnh. Hội đồng QLCL cần tăng cường giám sát<br />
dung an toàn người bệnh trong việc sử dụng sư cố y khoa nghiêm trọng và đào tạo huấn<br />
trang thiết bị y tế(4). Qua khảo sát trên yếu tố con luyện công tác an toàn cho người bệnh. Thiết lập<br />
người liên quan đến sự cố có thể được giải quyết hệ thống báo cáo sai sót, phân tích nguyên nhân<br />
bằng cách thường xuyên giáo dục y đức nghề gốc, từng bước minh bạch thông tin sự cố y khoa<br />
nghiệp, tổ chức các lớp chứng chỉ hỗ trợ chuyên đến tất cả nhân viên để hiểu biết phòng tránh.<br />
ngành CTCH trong đào tạo và huấn luyện và Cải thiện môi trường làm việc của nhân viên<br />
đào tạo liên tục hàng năm để cập nhật kiến thức. (nhân lực, phương tiện, ca kíp..) tránh mệt sức<br />
Nhận thức sớm báo cáo các sự cố y khoa và phân do quá tải công việc, triển khai bảo hiểm nghề<br />
tích nguyên nhân sự cố do lỗi cá nhân hay hệ nghiệp. Khắc phục đồng thời lỗi cá nhân và hệ<br />
thống tìm giải pháp tích cực đóng góp cho Hội thống “giải pháp kép”. Chuẩn hóa các qui trình<br />
đồng QLCL để cải tiến chất lượng điều trị tốt cho huấn luyện và đào tạo liên tục, tăng cường kiểm<br />
người bệnh giảm thiểu sự cố y khoa. Khảo sát sự tra giám sát tuân thủ của người hành nghề.<br />
cố y khoa trong phẫu thuật chỉnh hình tại Mỹ(5), Nghiên cứu Cơ quan Quản lý Y tế Mỹ sử dụng<br />
nguyên nhân do hệ thống chỉ có 24,7% trong khi Bộ công cụ đánh giá sự cố y khoa của Viện cải<br />
sự cố liên quan đến phẫu thuật viên sử dụng thiện chăm sóc y tế - Mỹ “Global Trigger Tool of<br />
dụng cụ chiếm 29%. Sai lầm mắc phải do không the Institute for Healthcare Improvement” ước<br />
dùng C Arm chiếm 8,4% các trường hợp phải tính thấp nhất 210.000 tử vong hàng năm liên<br />
mổ lại lần hai(17). Trong khi đó cũng tại Mỹ như quan tới sự cố y khoa so với nghiên cứu của Viện<br />
chuyên khoa Tai Mũi Họng nguyên nhân do y học Mỹ (Institute of Medicine)(10). Năm 2013,<br />
phẫu thuật viên chiếm tỉ lệ nhỏ hơn là 19,3%(7). Shojania ước tính hàng năm có tới 98.000 người<br />
Khi sự cố y khoa nếu được dự đoán và đề phòng tử vong liên quan tới sự cố y khoa(12). Các chuyên<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa 213<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
gia y tế Mỹ ước tính ít nhất có 44.000 - 98.000 - Xem xét thành lập các tổ chức an toàn<br />
người bệnh tử vong trong các bệnh viện của Mỹ người bệnh.<br />
hàng năm do các sự cố y khoa. Số người chết vì - Triển khai hệ thống báo cáo sự cố y khoa<br />
sự cố y khoa trong các bệnh viện của Mỹ cao hơn bắt buộc. Báo cáo sự cố y khoa và báo cáo đánh<br />
tử vong do tai nạn giao thông, Ung thư vú, tử giá định kỳ cho Hội đồng QLCL về các sự cố y<br />
vong do HIV/AIDS là ba vấn đề sức khỏe mà khoa, phân tích nguyên nhân gốc và các giải<br />
người dân Mỹ quan tâm hiện nay(7,11). pháp khắc phục.<br />
Sự cố sốc sau truyền đạm, truyền máu cũng - Tăng cường kiểm tra, giám sát sự tuân<br />
có xảy ra với tỉ lệ thấp là 0,8% tuy nhiên là sự cố thủ của người hành nghề. Giảm thiểu các sai<br />
nguy hiểm cần phải cẩn trong trước khi truyền. sót sự cố y khoa liên quan tới việc xác định sai<br />
Khuyến cáo của Sở y tế TP HCM đối với các tên người bệnh; thông tin không đầy đủ giữa<br />
bệnh viện an toàn trong sử dụng thuốc cần được các cán bộ y tế; sai sót trong dùng thuốc; sai<br />
thực hiện. Đôi khi người bệnh cũng là tác nhân sót trong phẫu thuật, thủ thuật; tăng cường<br />
gây ra sự cố sử dụng thuốc như dùng lén các sản công tác kiểm soát nhiễm khuẩn; sử dụng<br />
phẩm gây nghiện tại phòng bệnh. Các y lệnh trang thiết bị y tế.<br />
bằng miệng khi bệnh chuyển năng cũng cần<br />
KẾT LUẬN<br />
phải hết sức cẩn trọng. Tại Mỹ theo Wong báo<br />
Phân tích thống kê sự cố y khoa trong<br />
cáo thống kê về sự cố y khoa trong chuyên<br />
chuyên ngành phẫu thuật chấn thương chỉnh<br />
ngành CTCH thì sự cố sử dụng thuốc nhầm<br />
hình tại BV CTCH cho thấy tỉ lệ là 0,18%. Sự cố<br />
chiếm 9,7% các trường hợp(17).<br />
hệ thống là 48,2%. Sự cố có nguyên nhân liên<br />
Sự cố nhầm bệnh và nhầm xét nghiệm vẫn<br />
quan chiếm 51,8%. Phẫu thuật viên là người trực<br />
xảy ra tỉ lệ 2,5% (4 trường hợp) phát hiện kịp<br />
tiếp liên quan đến sự cố y khoa nhiều nhứt<br />
thời trước mổ nên không gây hậu quả. Tại<br />
chiếm 86%. Sự cố liên quan đến quy trình phẫu<br />
bệnh viện CTCH đã triển khai bảng kiểm an<br />
thuật là 76,9%. dụng cụ kết hợp xương là 8,3%.<br />
toàn trong phẫu thuật theo mẫu của WHO(15)<br />
Một số sự cố đáng tiếc vẫn xảy ra gồm: Sự cố<br />
tuy nhiên điều này vẫn xảy ra. Vấn đề này<br />
nhầm bệnh và nhầm xét nghiệm vẫn xảy ra tỉ lệ<br />
thuộc lỗi cá nhân trên con người không<br />
2,5% phát hiện kịp thời trước mổ nên không gây<br />
nghiêm túc thực hiện, cần thiết luôn nhắc nhở<br />
hậu quả. Sự cố y khoa trong phẫu thuật chỉnh<br />
y đức trong thực hành.<br />
hình luôn tồn tại và đôi khi làm nguy hại đến<br />
Sự cố cũng đáng quan tâm là tỉ lệ nhiễm sức khỏe của người bệnh được điều trị phẫu<br />
trùng nặng phải mổ cắt lọc lại là 4,8%. Nhiễm thuật. Phương cách cải tiến chất lượng và nghiên<br />
khuẩn bệnh viện trong các bệnh viện của Việt cứu chi tiết hơn nhằm vào các sự cố có tần suất<br />
Nam qua các báo cáo đã được đăng trên các tạp quan trọng như phẫu thuật viên, qui trình phẫu<br />
chí y học ghi nhận mắc từ 5,4% - 8% người bệnh thuật và các sự cố nguy hiểm như dùng thuốc<br />
nội trú, nhiễm khuẩn vết mổ trên những người hay nhầm bệnh.<br />
bệnh có phẫu thuật chiếm từ 2,5% - 8,45% và<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
viêm phổi bệnh viện trên các người bệnh có thở<br />
1. Baines RJ (2013). Change in adverse event rates in hospital<br />
máy từ 40% - 50%(9). over time: a longitudinal retrospective record review study.<br />
Biện pháp giảm thiểu sự cố y khoa BMJ Qual Saf N 22,pp 290–298.<br />
2. Baker GR, Norton PG, Flintoft W, Blais R, Cox J (2004). The<br />
- Tăng cường hệ thống chính sách, văn bản Canadian adverse event study: The incident of adverse events<br />
pháp quy về an toàn người bệnh: Sự cố y khoa among hospital patient in Canada, CMẠ,170 (11), pp1678-<br />
1686<br />
cần được xem xét nghiên cứu như một vấn đề y 3. Bates DW, Spell N, et al (1997). The costs of adverse drug<br />
tế công cộng. events in hospitalized patients, JAMA 277, pp 301-34.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
214 Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
4. Bộ Y tế. Thông tư Số 19 /2013/TT-BYT (2013) Hướng dẫn thực Street NW Suite 800 Washington, DC 20005 Fax 202-783-3434<br />
hiện quản lý chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh tại www.qualityforum.org<br />
bệnh viện. 12. Shojania KG, et al (2013) Trends in adverse events events over<br />
5. Daniel R, et al (2010). Advrese events in hospitals: National time: why are we not improving. BMJ Qual Saf N 22: pp 273–<br />
incident among medical beneficiaries. OFFICE OF 277.<br />
INSPECTOR GENERAL. Department of Health and Human 13. Vincent C, Neale G, Woloshynowych M (2001). An adverse<br />
Services. November 2010, pp 35-39. events in British hyospitals: Preliminary retrospective record<br />
6. Davis P, Lay-Yee R, Briant R, Ali W, Scott A, Schug S (2001) review. British Medical Journal, 322 (7285), pp 517-519.<br />
Adverse events in New Zealand public hospitals II: 14. Vincent C (2004). Systems approaches to surgical quality and<br />
preventability and clinical context. Published by the Ministry of safety: from concept to measurement. Annals of Surgery, N 239<br />
Health, Wellington, New Zealand. pp 15-19. pp 475–482.<br />
7. Leape LL, Brennan TA (1991) Results of Harvard Medical 15. WHO (2011). Patient Safety curriculum guide. Multi-<br />
Practice Study II. New England Journal of Medicine,N 384, pp professional Edition,2011,pp 96-97.<br />
323-377. 16. Wilson RM, Runciman WB, Gibberd R, Newby L, Hamilton<br />
8. Lundgaard M, Raboel L (2005) Danish Society for patient JD (1995). The quality in Austrailia health care Study. The<br />
Safety. The Danish patient experience: the Act on patient medical Journal of Australia,163 (9), pp 458-471.<br />
safety in the Danish health care system. ITALIAN JOURNAL 17. Wong DA, Herndon JH, Canale ST, Brooks RL, Hunt TR<br />
OF PUBLIC HEALTH. IJPH - Year 3, Volume 2, Number 3-4, (2009). Medical Errors in Orthopaedics. Results of an AAOS<br />
pp 64- 68 Member Survey. J Bone Joint Surg Am 91, pp 547-557.<br />
9. Mai Thị Tiết (2014) Giám sát NKVM của 810 người bệnh có 18. Zegers M, Bruijne MC, Wagner C (2009) Adverse events and<br />
phẫu thuật tại bệnh viện đa khoa Đồng Nai. Tạp Chí y học potentially preventable deaths in Dutch hospitals. Results of<br />
thực hành, số 904: 53-56. retrospective patient record review study. Nivel review study<br />
10. MINNESOTA DEPARTMENT OF HEALTH (2013) Adverse Quality & Safety in Health Care: 18(4), pp 297-302.<br />
health events in Minnesota. Ninth Annual Report/Jannuary.<br />
Division of Health Policy Minnesota Department of Health<br />
651- pp 201-209<br />
Ngày nhận bài báo: 21/11/2017<br />
11. Serious Reportable Events in health care-2011 Update (2011): Ngày phản biện nhận xét bài báo: 28/11/2017<br />
A consensus report. National Quality forum. Washington, DC:<br />
NQF,2011. Permissions National Quality Forum 1030 15th Ngày bài báo được đăng: 15/3/2018<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa 215<br />