Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ prolactin huyết tương với kết quả điều trị bằng Sertralin và Olanzapin ở bệnh nhân trầm cảm nữ
lượt xem 2
download
Bài viết Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ prolactin huyết tương với kết quả điều trị bằng Sertralin và Olanzapin ở bệnh nhân trầm cảm nữ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 31 bệnh trầm cảm chủ yếu điều trị nội trú tại Khoa Tâm thần, Bệnh viện Quân Y 103 từ tháng 11/2021 đến tháng 8/2022. Xét nghiệm nồng độ prolactin huyết tương bằng phương pháp hóa phát quang miễn dịch.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ prolactin huyết tương với kết quả điều trị bằng Sertralin và Olanzapin ở bệnh nhân trầm cảm nữ
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ 2 - 2022 Minh, 25(4), tr. 168-178. Patients: Recommendations for Pharmacological 6. Tổng Cục Thống kê (2021), “Tuổi thọ trung Management”, Drugs Aging, 35(9), pp. 791-817. bình tính từ lúc sinh phân theo giới tính và theo 8. Dyhrfjeld‐Johnsen J. et al. (2019), vùng”, Niên giám thống kê năm 2020, tr. 133, “Management of peripheral vertigo with Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội. antihistamines: New options on the horizon”, Br J 7. Abad V. et al. (2018), “Insomnia in Elderly Clin Pharmacol., 85(10), pp. 2255–2263. NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ PROLACTIN HUYẾT TƯƠNG VỚI KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG SERTRALIN VÀ OLANZAPIN Ở BỆNH NHÂN TRẦM CẢM NỮ Đinh Việt Hùng1, Nguyễn Huy Thụy2, Đỗ Xuân Tĩnh1 TÓM TẮT Psychiatric Department, 103 Military Hospital from November 2021 to August 2022. Testing plasma 64 Mục tiêu: Mối liên quan giữa nồng độ prolactin prolactin levels by immunochemiluminescence. huyết tương với kết quả điều trị bằng Sertralin và Result: There is a moderate positive correlation Olanzapin ở bệnh nhân trầm cảm nữ. Đối tượng và between the decrease in plasma prolactin phương pháp nghiên cứu: 31 bệnh trầm cảm chủ concentration and Beck score. There is a relationship yếu điều trị nội trú tại Khoa Tâm thần, Bệnh viện between plasma prolactin concentration at the time of Quân Y 103 từ tháng 11/2021 đến tháng 8/2022. Xét treatment and the improvement of tardive motor nghiệm nồng độ prolactin huyết tương bằng phương symptoms. Plasma prolactin concentrations decreased pháp hóa phát quang miễn dịch. Kết quả: Có tương more in the group of patients with improved attention quan thuận mức độ vừa giữa sự giảm nồng độ compared with the group without improvement. prolactine huyết tương và thang điểm Beck. Có mối Decreased plasma prolactin levels were not associated liên quan mối liên quan giữa nồng độ prolactin huyết with suicidal ideation and behavior. Conclusion: tương tại thời điểm trước điều trị với sự cải thiện triệu There is a relationship between plasma prolactin levels chứng vận động chậm chạp. Nồng độ prolactin huyết and treatment outcomes with Sertraline and tương giảm nhiều hơn ở nhóm bệnh nhân cải thiện tập Olanzapine in female depressed patients as trung chú ý so với nhóm không cải thiện. Mức độ giảm demonstrated by the change in clinical symptoms and nồng độ prolactin huyết tương không có mối liên quan Beck score in female depressed patients. với ý định và hành vi tự sát. Kết luận: Có mối liên Keywords: Major depression; Female depressive quan giữa nồng độ prolactin huyết tương với kết quả patients; Relationship; Plasma prolactin điều trị bằng Sertralin và Olanzapin ở bệnh nhân trầm cảm nữ biểu hiện thông qua sự biến đổi các triệu I. ĐẶT VẤN ĐỀ chứng lâm sàng và thang điểm Beck ở bệnh nhân trầm cảm nữ. Trầm cảm là một rối loạn cảm xúc phổ biến, Từ khóa: Trầm cảm chủ yếu; Bệnh nhân trầm nguy cơ mắc rối loạn này trong toàn bộ cuộc đời cảm nữ; Mối liên quan; Prolactin huyết tương là 10-25% cho nữ và 5-12% cho nam [1]. Theo Hiệp hội Tâm thần học Mỹ (2013), tỷ lệ mắc SUMMARY trầm cảm trong 12 tháng ở Mỹ là 7% dân số và RESEARCH ON RELATIONSHIP BETWEEN 1,5% dân số Mỹ có đủ tiêu chuẩn chẩn đoán cho PLASMA PROLACTIN CONTENTS AND trầm cảm mạn tính [2]. Bệnh nhân trầm cảm RESULTS OF TREATMENT WITH thường bị mất sức khỏe nghiêm trọng, nếu SERTRALIN AND OLANZAPIN IN FEMALE không được điều trị kịp thời và đúng phương DEPRESSIVE PATIENTS pháp sẽ trở thành gánh nặng cho gia đình và xã Objective: The relationship between plasma hội. Khoảng 2/3 số bệnh nhân trầm cảm có ý prolactin concentration and treatment results with nghĩ tới cái chết và 50% bệnh nhân có hành vi Sertraline and Olanzapine in female depressed patients. Subjects and methods: 31 major tự sát, 10 – 15% bệnh nhân tự sát thành công depressive diseases were treated as inpatients at the [2]. Trầm cảm trên nữ thường diễn biến âm thầm và nặng hơn nam giới, tỷ lệ tự sát cao, đặc 1Bệnh biệt trên phụ nữ mang thai và nuôi con nhỏ bệnh viện Quân y 103 nhân thường tự sát cùng với con của mình. Trên 2Trung tâm Y tế huyện Nam Sách, Hải Dương thế giới đã có nhiều nghiên cứu về prolactin trên Chịu trách nhiệm chính: Đinh Việt Hùng bệnh nhân trầm cảm cung cấp bằng chứng về sự Email: bshunga6@gmail.com Ngày nhận bài: 3.10.2022 thay đổi nồng độ prolactin liên quan tới các triệu Ngày phản biện khoa học: 25.11.2022 chứng lâm sàng trên bệnh nhân trầm cảm, tuy Ngày duyệt bài: 2.12.2022 nhiên nghiên cứu trên bệnh nhân là nữ giới còn 267
- vietnam medical journal n02 - DECEMBER - 2022 hạn chế. Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu: Bảng 3.1. Nồng độ prolactin theo triệu Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ prolactin chứng vận động chậm chạp huyết tương với kết quả điều trị bằng Sertralin Chỉ số T0 T1 và Olanzapin ở bệnh nhân trầm cảm nữ. thống kê (X̅ ± (X̅ ± p Vận động chậm SD) SD) II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU Có cải thiện triệu 97,2 ± 28,5 ± 2.1. Đối tượng nghiên cứu. Nghiên cứu
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ 2 - 2022 huyết tương tại thời điểm trước và sau điều trị ở Nồng độ hai nhóm bệnh nhân có cải thiện triệu chứng và prolactin (%) p không có cải thiện triệu chứng tập trung chú ý. Hành vi Theo đó, ta thấy nồng độ prolactin huyết tương tự sát X̅ ±SD ở cả 2 nhóm bệnh nhân tại thời điểm sau điều trị Có hành vi tự sát 61,30 ± 22,70 đều giảm so với thời điểm trước điều trị, sự khác (n=10) > biệt này có ý nghĩa thống kê với p0,05. 22,70%) cao hơn so với nhóm bệnh nhân không Bảng 3.4. Mối liên quan giữa mức độ có hành vi tự sát (60,86 ± 25,14%). Tuy nhiên, biến đổi nồng độ prolactin và sự cải thiện sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với triệu chứng giảm tập trung chú ý p>0,05. Chỉ số thống kê IV. BÀN LUẬN Tập trung (%) p Tương quan giữa độ giảm nồng độ chú ý kém X̅ ± SD prolactin huyết tương và thang điểm Beck (n=29) Có cải thiện triệu chứng Mối tương quan giữa độ giảm nồng độ 63,72 ± 23,94 prolactin huyết tương với hiệu quả điều trị bệnh (n=16) > Không cải thiện triệu 0,05 nhân trầm cảm nữ bằng Sertralin và Olanzapin 57,23 ± 24,53 được đánh giá thông qua mối liên quan với độ chứng (n=13) Bảng 3.4 cho thấy mối liên quan giữa mức giảm của thang điểm đánh giá mức độ trầm cảm độ biến đổi nồng độ prolactin huyết tương và sự Beck. Mối tương quan được thể hiện qua biểu đồ cải thiện triệu chứng tập trung chú ý ở bệnh 3.1, theo đó ta thấy độ giảm nồng độ prolactin nhân trầm cảm. Theo đó, chúng ta quan sát huyết tương ở thời điểm sau điều trị và thời điểm được mức độ giảm nồng độ prolactin huyết trước điều trị có mối tương quan mức độ vừa với tương ở nhóm bệnh nhân có cải thiện triệu độ giảm thang điểm Beck với hệ số tương quan r chứng (63,72 ± 23,94%) cao hơn so với nhóm = 0,559 và p0,05. độ giảm thang điểm Beck là y = 301,17x - Bảng 3.5. Mối liên quan giữa nồng độ 5627,7. Trong đó, x là độ giảm thang điểm Beck prolactin và hành vi tự sát và y là độ giảm nồng độ prolactin. Nồng độ prolactin X̅ ±SD Qua đó chúng ta thấy được mối tương quan p giữa nồng độ prolactin huyết tương và hiệu quả Hành vi tự sát (ng/mL) Có hành vi tự sát điều trị ở bệnh nhân trầm cảm nữ. Hay nói cách 95,4 ± 52 khác, khi các triệu chứng ở bệnh nhân trầm cảm (n=10) > Không có hành vi tự sát 0,05 giảm, đồng thời với đó chúng ta ghi nhận sự 79,3 ± 57,2 giảm kéo theo của nồng độ prolactin huyết (n=21) Kết quả bảng 3.5 cho thấy mối liên quan tương. Mức độ trầm cảm cũng có mối liên quan giữa nồng độ prolactin huyết tương và sự xuất với nồng độ prolactin huyết tương. Kết quả này hiện hành vi tự sát ở bệnh nhân trầm cảm. Theo cũng phù hợp với nhận định của tác giả Elgellaie đó, nồng độ prolactin huyết tương của nhóm A. và cộng sự (2021) khi nghiên cứu trên 60 bệnh nhân trầm cảm có hành vi tự sát ở mức bệnh nhân trầm cảm và có 60 đối tượng thuộc 95,5 ± 51,2 ng/mL cao hơn so với nhóm bệnh nhóm chứng. Kết quả nghiên cứu cho thấy: mức nhân không có hành vi tự sát ở mức 79,3 ± 57,3 độ trầm cảm nặng liên quan đến sự tăng cao ng/mL. Sự khác biệt này giữa hai nhóm bệnh nồng độ prolactin huyết tương. Prolactin huyết nhân không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. tương ở nhóm rối loạn trầm cảm cao hơn so với Bảng 3.6. Mức độ giảm nồng độ nhóm chứng (tương ứng 8,79 ± 5,16 ng/mL và prolactin và triệu chứng hành vi tự sát 7,03 ± 4,78 ng/mL; F = 4,528, p = 0,035) [4]. 269
- vietnam medical journal n02 - DECEMBER - 2022 Bên cạnh đó, tác giả cũng tìm được mối liên cao hơn so với nhóm không cải thiện triệu chứng quan giữa các triệu chứng lo lắng, triệu chứng cơ với nồng độ prolactin huyết tương ở mức 76,0 ± thể ở bệnh nhân trầm cảm với nồng độ prolactin 46,0 ng/mL. Tuy nhiên, sự khác biệt này không có huyết tương. ý nghĩa thống kê (p>0,05). Ở thời điểm sau điều Mối liên quan giữa nồng độ prolactin trị, nồng độ prolactin huyết tương ở nhóm có cải huyết tương với triệu chứng vận động chậm thiện triệu chứng là 27,4 ± 34,1 ng/mL cao hơn chạp. Đánh giá mối liên quan giữa nồng độ so với nhóm không cải thiện triệu chứng với nồng prolactin huyết tương với triệu chứng vận động độ là 26,1 ± 17,3 ngU/mL, nhưng sự khác biệt chậm chạp ở bệnh nhân trầm cảm trong nghiên này không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. cứu được thể hiện qua bảng 3.1 và bảng 3.2. Mối liên quan giữa nồng độ prolactin Trong 31 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, huyết tương với triệu chứng ý tưởng, hành thời điểm vào viện tất cả đều xuất hiện triệu vi tự sát. Trong nghiên cứu này của chúng tôi, chứng vận động chậm chạp. Sau thời gian điều chỉ có 9 bệnh nhân không có ý tưởng hành vi tự trị nội trú, số bệnh nhân có cải thiện triệu chứng sát, chiếm 29,03%. Còn lại bệnh nhân đều có ý là 17 bệnh nhân, còn 14 bệnh nhân mặc dù tưởng, hành vi tự sát, trong đó đáng chú ý khi có không đủ tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm nhưng tới 10 bệnh nhân có hành vi tự sát bằng các hình vẫn còn tồn tại triệu chứng vận động chậm chạp. thức khác nhau. Chúng tôi tiến hành đánh giá Chúng tôi tiến hành đánh giá mối liên quan giữa mối liên quan giữa nồng độ prolactin huyết nồng độ prolactin huyết tương tại cả hai thời điểm tương với triệu chứng hành vi tự sát, được thể T0 và T1 của hai nhóm bệnh nhân có cải thiện hiện thông qua các bảng 3.5 và 3.6. triệu chứng (n=17) và nhóm không cải thiện triệu Từ bảng 3.20 ta thấy ở nhóm bệnh nhân có chứng (n=14). Cũng như chúng tôi tiến hành hành vi tự sát có mức nồng độ prolactin huyết đánh giá mối liên quan giữa mức độ giảm nồng tương cao ở mức 2031,60 ± 1106,37 ng/mL, độ prolactin huyết tương với sự cải thiện hay nồng độ này cao hơn so với nhóm bệnh nhân không triệu chứng vận động chậm chạp. trầm cảm không có hành vi tự sát là 1687,47 ± Mối liên quan giữa nồng độ prolactin 1218,38 ng/mL. Tuy nhiên, sự khác biệt này huyết tương với triệu chứng tập trung, chú không có nghĩa thống kê với p>0,05. Có thể thấy, ý. Đánh giá mối liên quan giữa nồng độ prolactin không có sự khác biệt về nồng độ prolactin huyết huyết tương với triệu chứng tập trung chú ý kém tương với hành vi tự sát ở bệnh nhân trầm cảm. ở bệnh nhân trầm cảm trong nghiên cứu được Bên cạnh đó, chúng tôi cũng đánh giá mức độ thể hiện qua bảng 3.3 và bảng 3.4. giảm nồng độ prolactin huyết tương giữa thời Trong 31 bệnh nhân tham gia nghiên điểm trước điều trị và sau điều trị giữa hai nhóm cứu,thời điểm vào viện có 29 bệnh nhân xuất bệnh nhân có hành vi tự sát và không (bảng hiện triệu chứng tập trung chú ý kém. Sau thời 3.21). Ta thấy mức độ giảm nồng độ prolactin gian điều trị nội trú, số bệnh nhân có cải thiện huyết tương ở nhóm có hành vi tự sát là 61,30 ± triệu chứng là 16, còn 13 bệnh nhân mặc dù 22,70% cao hơn so với nhóm không có hành vi tự không đủ tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm nhưng sát ở mức 60,86 ± 25,14%. Tuy nhiên sự khác vẫn còn tồn tại triệu chứng tập trung chú ý kém. biệt này không có ý nghĩa thống kê (p
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ 2 - 2022 nhân trầm cảm có hành vi tự sát với nhóm bệnh học, Hà Nội. nhân không có hành vi tự sát [6]. 2. American Psychiatric Association (2013). Diagnostic and Statistical Manual of Mental V. KẾT LUẬN Disorders, 5th edition, American Psychiatric Association Publishing, Washington D.C. - Có tương quan thuận mức độ vừa giữa sự 3. Boland R., Verduin M.L., Ruiz P. (2021) Kaplan giảm nồng độ prolactine huyết tương và thang & Sadock’s Synopsis of Psychiatry, Twelfth edition, điểm Beck. Lippincott Williams & Wilkins, pp. 1215-1284. - Có mối liên quan mối liên quan giữa nồng độ 4. Elgellaie A., Larkin T., Kaelle J., et al. (2021), Plasma prolactin is higher in major prolactin huyết tương tại thời điểm trước điều trị depressive disorder and females, and associated với sự cải thiện triệu chứng vận động chậm chạp. with anxiety, hostility, somatization, psychotic - Nồng độ prolactin huyết tương giảm nhiều symptoms and heart rate. Compr hơn ở nhóm bệnh nhân cải thiện tập trung chú ý Psychoneuroendocrinol, 6:100049. 5. Duval F., Mokrani M.C., Erb A., et al. (2017), so với nhóm không cải thiện. 66 Relationship between chronobiological - Mức độ giảm nồng độ prolactin huyết thyrotropin and prolactin responses to protirelin tương không có mối liên quan với ý định và hành (TRH) and suicidal behavior in depressed patients. vi tự sát. Psychoneuroendocrinology, 85:100-109. 6. Kjellman B.F., Ljunggren J.G., Beck-Friis J., TÀI LIỆU THAM KHẢO et al. (1985), Effect of TRH on TSH and 1. Bùi Quang Huy, Đinh Việt Hùng, Đỗ Xuân prolactin levels in affective disorders. Psychiatry Tĩnh (2016). Rối loạn trầm cảm. Nhà xuất bản y Res, 14(4):353-63. NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 2 NHẬP VIỆN CẤP CỨU Vũ Thị Tuyết Ngân1, Nguyễn Khoa Diệu Vân2 TÓM TẮT và không tuân thủ điều trị. Bệnh nhân thường có nồng độ glucose máu lúc nhập viện tăng cao và rối loạn 65 Tổng quan: Bệnh đái tháo đường là mối đe dọa điện giải đi kèm. nghiêm trọng với sức khỏe toàn cầu. Tăng đường Từ khóa: đái tháo đường týp 2, tăng đường huyết và các bệnh lý cấp tính là những lý do chính huyết, nhập viện cấp cứu buộc bệnh nhân phải nhập viện. Mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân đái SUMMARY tháo đường týp 2 nhập viện cấp cứu. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ASSESSMENT OF CLINICAL AND ngang trên 103 bệnh nhân đái tháo đường týp 2 nhập SUBCLINICAL ON PATIENTS WITH TYPE 2 viện tại khoa cấp cứu nội bệnh viện Thanh Nhàn từ DIABETES MELLIUS ADMITTED TO THE 1/2022 đến 5/2022. Kết quả: Phần lớn bệnh nhân EMERGENCY DEPARTMENT AT không có triệu chứng tăng đường huyết điển hình, chiếm tỷ lệ 60,19%. Hai nguyên nhân chủ yếu khiến THANH NHAN HOSPITAL bệnh nhân nhập viện cấp cứu là bệnh lý hô hấp cấp Backgrounds: Diabetes is a serious threat to tính (28,2%) và đường máu tăng cao (20,4%). Triệu global health. Hyperglycemia and acute illnesses are chứng cận lâm sàng: glucose máu trung bình lúc nhập the main reasons for hospitalization. Objectives: viện cao (26,5 ± 13,6 mmol/l), HbA1c máu trung bình Describe clinical and laboratory features of patients cao (10,83 ± 2,49 %), tăng áp lực thẩm thấu do đái with type 2 diabetes mellius admitted to the tháo đường (7,8%), toan ceton do đái tháo đường emergency department. Methods: This cross- (6,8%), hạ natri máu (52,4%), hạ kali máu (17,5%). sectional study is carried out on 103 patients with type Kết luận: bệnh nhân đái tháo đường týp 2 thường 2 diabetes mellius admitted to the emergency phải nhập viện cấp cứu khi mắc các bệnh lý cấp tính đi department at Thanh Nhan Hospital from January kèm. Phần lớn bệnh nhân trong nghiên cứu > 60 tuổi 2022 to May 2022. Results: Most patients have no typical symptoms of hyperglycemia, accounting for 60.19%. The two main reasons leading to 1Bệnh hospitalization were acute respiratory disease (28.2%) viện Thanh Nhàn and hyperglycemia (20.4%). The laboratory features: 2Trường Đại học Y Hà Nội mean blood glucose level is 26.5 ± 13.6 mmol/l, mean Chịu trách nhiệm chính: Vũ Thị Tuyết Ngân blood HbA1c level is 10.83 ± 2.49 %, Diabetic Email: vutuyetngan@gmail.com ketoacidosis (6.8%), hyperosmolar hyperglycemic Ngày nhận bài: 3.10.2022 state (7.8%), hyponatremia (52.4%), hypokalemia Ngày phản biện khoa học: 21.11.2022 (17.5%). Conclusion: Patients with type 2 diabetes Ngày duyệt bài: 2.12.2022 271
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ adiponectin, leptin huyết thanh với đái tháo đường thai kỳ
5 p | 15 | 7
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa giảng dạy mô phỏng và sự tự tin thực hành lâm sàng của sinh viên điều dưỡng
7 p | 44 | 5
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa kiểu gen CYP1B1 với kiểu hình ở bệnh nhân glôcôm bẩm sinh nguyên phát
6 p | 28 | 4
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa suy giảm nhận thức và sa sút trí tuệ với tổn thương não trên cộng hưởng từ
14 p | 12 | 4
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa hình thái sai khớp cắn, điều trị chỉnh nha và rối loạn khớp thái dương hàm
9 p | 15 | 4
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa trầm cảm và hình ảnh tổn thương não trên cắt lớp vi tính ở bệnh nhân nhồi máu não
4 p | 9 | 3
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa đặc điểm lâm sàng với tuần hoàn bàng hệ não ở bệnh nhân tắc động mạch não lớn trên CT 3 pha
9 p | 5 | 3
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa chỉ số nhiễm mỡ gan trên Fibroscan với hội chứng chuyển hóa ở những người khám sức khỏe định kỳ tại Bệnh viện Quân Y 121
6 p | 7 | 3
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa đặc điểm lâm sàng, glucose, hba1c với bệnh lý võng mạc mắt ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2
4 p | 17 | 3
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa chỉ số tương hợp thất trái - động mạch với một số chỉ số siêu âm tim ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp
4 p | 16 | 3
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa osteocalcin và CTX huyết thanh với mật độ xương trong dự báo mất xương và điều trị loãng xương ở đối tượng phụ nữ trên 45 tuổi
6 p | 77 | 3
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa điểm ASA và tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
5 p | 14 | 3
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP với một số yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân đột quỵ não cấp
5 p | 12 | 3
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa tăng huyết áp trên holter với rối loạn chuyển hóa tại Bệnh viện 199 - Bộ Công an
9 p | 10 | 3
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ Cystatin C huyết thanh và chức năng thận ở bệnh nhân tiền đái tháo đường, đái tháo đường thể 2
10 p | 56 | 2
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa fibroscan và fibrotest của các giai đoạn xơ gan
7 p | 58 | 1
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa giai đoạn bệnh, AFP, AFP-L3, siêu âm, CT xoắn ốc 3 thì với dấu ấn HBsAg ở bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan
6 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn