intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu mức độ nhạy cảm kháng sinh của một số chủng vi khuẩn gram âm phân lập ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết có đái tháo đường typ 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày xác định tỷ lệ và tính nhạy cảm kháng sinh của một số chủng vi khuẩn gram âm gây nhiễm khuẩn huyết ở bệnh nhân ĐTĐ. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 83 bệnh nhân được chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết gram âm có ĐTĐ tại bệnh viện 103 và bệnh viện Hữu Nghị trong thời gian từ 1/1/2013 đến 30/3/2017.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu mức độ nhạy cảm kháng sinh của một số chủng vi khuẩn gram âm phân lập ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết có đái tháo đường typ 2

  1. vietnam medical journal n01 - APRIL - 2019 Biểu đồ trên cho thấy chi phí cho corticoid - Đối với điều trị THA, tiền thuốc bổ trợ so với trong điều trị viêm phổi tại BV huyện (3,75%). tổng tiền thuốc điều trị/bệnh nhân THA là Chi phí cho paracetamol cho bệnh nhân THA tại 15,6%, cao hơn so với thuốc điều trị chính BVĐK huyện là 0,78%. Có sự lạm dụng (14,5%) và chi phí cho corticoid trong điều trị paracetamol trong giảm đau đầu cho bệnh viêm phổi tại BVĐK huyện (3,75%). nhânTHA. Đau đầu là một triệu chứng lâm sàng 4.2. Kiến nghị củaTHA, khi kiểm soát được huyết áp bệnh nhân - Tăng cường cập nhật thông tin thuốc và kiến sẽ hết đau đầu, như vậy là lạm dụng thức điều trị (sử dụng hướng dẫn điều trị của Bộ paracetamol điều trị triệu chứng đau đầu trong Y tế) để lựa chọn thuốc, xây dựng dự trù thuốc khi Hướng dẫn điều trị THA của quốc tế và Bộ Y hợp lý, tránh lạm dụng thuốc khi điều trị. tế không có chỉ định này. - Cần tuân thủ hướng dẫn điều trị bệnh nhiễm khuẩn thường gặp. Tăng cường sử dụng kháng IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ sinh hợp lý để vừa tăng hiệu quả vừa tránh 4.1. Kết luận kháng kháng sinh. - Số thuốc điều trị viêm phổi/viêm phế quản là - Có biện pháp tránh lạm dụng thuốc bổ trợ y 7,08 thuốc và thuốc VE là 6,36/7,08 thuốc học cổ truyền và vitamin nhóm B (B1+B6+B12), (89,8%). Số thuốc điều trị tiêu chảy nhiễm khuẩn thuốc N không hiệu quả. Can thiệp để tránh lạm là 6,80 thuốc. Số thuốc điều trị cho mỗi bệnh dụng corticoid trong điều trị viêm phế quản và lạm nhân THA là 7,69 thuốc. Tỷ trọng thuốc VE chiếm dụng paracetamol trong điều trị tăng huyết áp. 80,5% trong khi tỷ trọng thuốc N chiếm 19,5%. - Tăng cường hoạt động truyền thông giáo dục - Chi phí trung bình cho thuốc/bệnh nhân với 3 cộng đồng về sử dụng thuốc hợp lý. bệnh khảo sát chiếm 14,79% tổng chi phí, trong đó bệnh viêm phổi/viêm phế quản chiếm tỷ lệ TÀI LIỆU THAM KHẢO chi phí trung bình thuốc/bệnh nhân cao nhất. 1. Bộ Y tế (2010), Quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31/08/2010 của Bộ trưởng Bộ Y tế về Hướng dẫn - Chi phí thuốc được BHYT thanh toán thuốc chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp. rất cao ở cả 3 mặt bệnh (92,49% - 97,78%). 2. Lê Nguyễn Hải Anh (2015), “Bước đầu nghiên - Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng kháng sinh trong điều cứu chi phí sử dụng thuốc BHYT của một số cơ sở trị viêm phổi/phế quản và tiêu chảy nhiễm khuẩn khám chữa bệnh theo các tuyến tại một số tỉnh ở Việt Nam năm 2014-2015”, Khóa luận tốt nghiệp, tại BVĐK huyện đều khá cao (97% và 82%). Khoa Y dược, Đại học Quốc gia Hà Nội. - Tiền thuốc kháng sinh so với tổng chi phí tiền 3. Kathleen Holloway, Terry Green, WHO/EDM/ thuốc/bệnh nhân hai bệnh viêm phổi/phế quản PAR/2004.1, Drug Therapeutics Committees (A và tiêu chảy nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ chưa đến Practical Guide). Page vii, 71, 74, 78. 4. Tổng cục Thống kê (2016). Niên giám thống kê 10% chi phí điều trị tại BVĐK huyện. y tế năm 2016./. NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ NHẠY CẢM KHÁNG SINH CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN GRAM ÂM PHÂN LẬP Ở BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN HUYẾT CÓ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 2 Trần Viết Tiến*, Nguyễn Thị Hải Yến** TÓM TẮT trong thời gian từ 1/1/2013 đến 30/3/2017. Kết quả: Nguyên nhân gây bệnh thường gặp E. coli (49,9%); K. 17 Mục tiêu: Xác định tỷ lệ và tính nhạy cảm kháng pneumoniae (28,9%), A. baumannii (8,4%). E.coli còn sinh của một số chủng vi khuẩn gram âm gây nhiễm nhạy cảm cao với Meropenem 97,4%, Amikacin khuân huyết ở bệnh nhân ĐTĐ. Đối tượng và 96,8%, Ertapenem 95,2%, Imipenem 94,7%, Colistin phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 83 83,3%. Trong khi đó đã kháng lại kháng sinh bệnh nhân được chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết gram Ciprofloxacin (47,1%); Levofloxacin (62,5%); âm có ĐTĐ tại bệnh viện 103 và bệnh viện Hữu Nghị ceftazidim (59%); cefotaxim (66,7%). K. pneumoniae còn nhạy cảm với carbapenam (86,7% to 95,5%). Tỷ *Bệnh viện Quân y 103 lệ kháng kháng sinh cao nhất thuộc các kháng sinh **Bệnh viện Hữu Nghị nhóm cephalosporin. Kết luận: Nguyên nhân gây Chịu trách nhiệm chính: Trần Viết Tiến nhiễm khuẩn huyết gram âm ở bệnh nhân có ĐTĐ typ Email: tientv@vmmu.edu.vn 2 hay gặp gồm có E. coli, K. pneumoniae, A. Ngày nhận bài: 14.2.2019 Baumannii. E. coli và K. pneumonia còn nhạy cảm với Ngày phản biện khoa học: 25.3.2019 các kháng sinh nhóm carbapenem, amikacin, colistin. Ngày duyệt bài: 29.3.2019 Một số chủng xuất hiện đề kháng với kháng sinh 62
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 477 - THÁNG 4 - SỐ 1 - 2019 nhóm cephalosporin. nguyên nhân khó xác định, các vi khuẩn có tính Từ khóa: kháng sinh, nhiễm khuân huyết gram kháng kháng sinh cao [5]. Việc xác định các âm, đái tháo đường typ 2, chủng vi khuẩn gây bệnh và tính kháng kháng SUMMARY sinh của những chủng phổ biến là hết sức cần STUYDY ON ANTIBIOTIC SUSCEPTIBILITY thiết, giúp bác sỹ lâm sàng lựa chọn được kháng OF SOME GRAM-NEGATIVE STRAINS sinh phù hợp và tiên lượng điều trị. Vì vậy chúng ISOLATED FROM SEPTIC PATIENTS WITH tôi tiến hành nghiên cứu này với mục tiêu xác TYPE 2 DIABETES định chủng vi khuẩn gram âm gây nhiễm khuẩn Objective: To determine the propotion and antibiotic huyết và tính kháng kháng sinh của một số susceptibility of some negative gram strains isolated from chúng phổ biến phân lập được ở bệnh nhân diabetic patients with sepsis. Subjects and methods: nhiễm khuẩn huyết có ĐTĐ typ 2. Cross-sectional descriptive study on 83 diabetic patients with gram-negative sepsis at 103 hospital and Friendship II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU hospital, during period from 1/1/2013 to 30/3/2017. 2.1. Đối tượng nghiên cứu: 83 bệnh nhân Results: Common Pathogens are E. coli (49.9%); được chẩn đoán xác định nhiễm khuẩn huyết followed by K. pneumoniae (28.9%), A. baumannii (8.4%). E.coli strains are highly susceptible to gram âm có ĐTĐ týp 2 điều trị tại Bệnh viện Meropenem 97.4%, Amikacin 96.8%, Ertapenem Quân y 103 và Bệnh viện Hữu Nghị trong khoảng 95.2%, Imipenem 94.7%, Colistin 83.3%. Meanwhile thời gian từ 01/01/2013 đến 30/3/2017. Tiêu they resist to Ciprofloxacin (47.1%); Levofloxacin chuẩn lựa chọn bệnh nhân: Có biểu hiện lâm (62.5%); ceftazidim (59%); cefotaxim (66.7%). K. sàng của NKH và cấy máu dương tính, phân lập pneumoniae strains are still susceptible to carbapenam được vi khuẩn gram âm; Chẩn đoán ĐTĐ typ 2 (86.7% to 95.5%). The highest resistance antibiotic belongs to cephalosporin groups. Conclusion: The main dựa theo hướng dẫn chẩn đoán và điều trị ĐTĐ gram negative pathogens in septic patients with type 2 týp 2 của BYT (2015). Tiêu chuẩn loại trừ: Các diabetes are: E. coli, K. pneumoniae, A. Baumannii. Most trường hợp nhiễm khuẩn huyết cấy máu phân of E. coli, K. pneumonia strains are susceptible to lập được vi khuẩn gram dương; Kết quả cấy máu carbapenem, amikacin, colistin. Some strains resist to (+) với ít nhất 2 mầm bệnh trở lên. cephalosporin groups. 2.2. Phương pháp nghiên cứu: Phương Key words: antibiotic, gram-negative sepsis, diabetic type 2 pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang Máu của bệnh nhân được lấy theo đúng quy I. ĐẶT VẤN ĐỀ trình cấy máu, được nuôi cấy tại khoa Vi sinh Nhiễm khuẩn huyết (NKH) là một nguyên trên máy cấy máu tự động Batec 9050- 1995- nhân quan trọng gây tử vong ở bệnh nhân đái USA. Vi khuẩn được định danh trên hệ thống tháo đường (ĐTĐ), trong nhiều trường hợp là máy định danh tự động Vitek 2 BIOMÉRIEUX. nguyên nhân trực tiếp gây tử vong. Nghiên cứu Kháng sinh đồ được thực hiện tự động trên hệ của Barati cho thấy tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân thống máy định danh Vitek 2 – BIOMÉRIEUX nhiễm khuẩn huyết có ĐTĐ chiếm 80% cao hơn hoặc thực hiện bằng kỹ thuật kháng sinh đồ định so với tỷ lệ 37% bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết tính (Kirby – Bauer). không có ĐTĐ [6]. Một số nghiên cứu gần đây Xử lý số liệu: Số liệu nghiên cứu được lưu cho thấy vi khuẩn gram âm ngày càng được ghi trong bảng tính excel, xử lý theo phương pháp nhận là nguyên nhân chính gây NKH ở bệnh thống kê y học, sử dụng phần mềm thống kê nhân ĐTĐ. NKH gram âm thường do nhiều SPSS 22.0 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Bảng 1. Căn nguyên gây NKH trên bệnh nhân có ĐTĐ týp 2 Tên vi khuẩn Số chủng Tỷ lệ Tổng E.coli ESBL( -) 24 28,9 E.coli 49,4 E.coli ESBL(+) 17 20,5 K.pneumoniae ESBL(-) 20 24,1 K.pneumoniae 28,9 K.pneumoniae ESBL(+) 4 4,8 A. baumanni 7 8,4 P. aeruginosa 3 3,6 B.cepacia 2 2,4 B.pseudomallei 2 2,4 K.terrigena 1 1,2 Enterobacter aerogenes 1 1,2 63
  3. vietnam medical journal n01 - APRIL - 2019 Enterobacter cloacea 1 1,2 Acinetobacter Iwoffii 1 1,2 Trong 83 mẫu máu phân lập được vi khuẩn Acinetobacter baumanni chiếm 8,4%; P. gram âm gặp nhiều nhất là Ecoli với 41 (49,4%) Aeruginosa chiếm 3,6%; B. cepacia và ca trong đó có 17 ca Ecoli sinh ESBL (20,5%); B.pseudomallei cùng chiếm tỷ lệ 2,4%. tiếp đến là Klebsiella pneumoniae 24 ca (28,9%) Trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Trang trong đó có 4 ca sinh ESBL (4,8%); ESBL là một trên NKH do vi khuẩn gram âm thấy E. coli men betalactamase có hoạt phổ rộng, khi các chiếm tỷ cao nhất (59,8%), tiếp đến là chủng vi khuẩn sinh ESBL đồng nghĩa với việc K.pneumoniae (23,3%), B.cepacia (7,5%), các chúng có khả năng đề kháng nhiều kháng sinh loại vi khuẩn còn lại chiếm tỷ lệ 9,4%[3]. Các nhomms beta-lactam, bên cạnh đó chúng còn nghiên cứu tuy có khác nhau về tỷ lệ nhưng đều kháng chéo với nhiều kháng sinh khác như thống nhất các loại vi khuẩn gram âm gây NKH amynoglycosids, quinolones, cotrimoxazole. hay gặp là E.coli, K.pneumoniae, P.aeruginosa, Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ A.baumanii và B.cepacia. Bảng 2. Tính kháng kháng sinh của vi khuẩn E.coli Tổng Nhạy Kháng Trung gian Kháng sinh số n % n % n % Meropenem 39 38 97,4 1 2,6 0 0 Amikacin 31 30 96,8 1 3,2 0 0 Ertapenem 21 20 95,2 1 4,8 0 0 Imipenem 38 36 94,7 2 5,3 0 0 Tazobactam/Piperacilin 21 19 90,5 1 4,8 1 4,8 Fosfomicin 28 25 89,3 3 10,7 0 0 Colistin 24 20 83,3 3 12,5 1 4,2 Gentamycin 25 13 52 10 40 2 8 Ciprofloxacin 34 16 47,1 16 47,1 2 5,9 Ceftazidim 39 16 41 23 59 0 0 Ceftriaxone 26 10 38,5 16 61,5 0 0 Cefepim 35 13 37,1 21 60 1 2,9 Cefotaxime 12 4 33,3 8 66,7 0 0 Levofloxacin 24 8 33,3 15 62,5 1 4,2 E.coli còn nhạy cảm cao với KS Meropenem 97,4%, Amikacin 96,8%, Ertapenem 95,2%, Imipenem 94,7%, Tazobactam/Piperacilin 90,5%, Fosfomicin 89,3%, Colistin 83,3%. Theo nghiên cứu của Lê Văn Nam trên bệnh nhân NKH do E. coli thấy nhạy Ertapenem là 94,6%; Doripenem 96,4% và Amikacin 96,4% [1]. Trong nghiên cứu của chúng tôi, vi khuẩn đề kháng cao một số kháng sinh thuộc nhóm Betalactam và Quinolon vẫn thường được sử dụng trên lâm sàng như: Ciprofloxacin (47,1%); Levofloxacin (62,5%); ceftazidim (59%); cefotaxim (66,7%). Bảng 3. Tính kháng kháng sinh của vi khuẩn K. pneumoniae Tổng Nhạy Kháng Trung gian Kháng sinh số n % n % n % Meropenem 22 21 95,5 0 0 1 4,5 Amikacin 19 18 94,7 1 5,3 0 0 Colistin 18 17 94,4 0 0 1 5,6 Imipenem 23 21 91,3 0 0 2 8,7 Ertapenem 15 13 86,7 2 13,3 0 0 Ciprofloxacin 17 12 70,6 5 29,4 0 0 Levofloxacin 16 11 68,8 5 31,2 0 0 Fosfomicin 18 12 66,6 3 16,7 3 16,7 Cefepim 23 15 65,2 8 34,8 0 0 Tazobactam/Piperacilin 17 11 64,7 2 11,8 4 23,5 Ceftazidim 22 10 45,5 12 54,5 0 0 Ceftriaxone 16 6 37,5 10 62,5 0 0 K.pneumoniae còn nhạy cảm với các KS nhóm colistin (94,4%). Dưới áp lực chọn lọc của kháng Carbapenem (dao động từ 86,7% đến 95,5%), sinh được sử dụng trong thực hành điều trị, 64
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 477 - THÁNG 4 - SỐ 1 - 2019 K.pneumoniae đã xuất hiện tình trạng đề kháng nhân nhiễm khuẩn huyết tại Bệnh viện bệnh nhiệt đới cao với các KS nhóm cephalosporin: Ceftriaxone Trung ương và Bệnh viện Quân y 103 (12-2012 đến 6-2014)", Tạp chí y dược học quân sự số 1 - 2016. 62,5%, Ceftazidim 54,5%, Cefepim 34,8%. 2. Phạm Thị Ngọc Thảo (2010), "Đặc điểm bệnh Nghiên cứu của Phạm Thị Ngọc Thảo cũng cho nhân nhiễm khuẩn huyết điều trị tại khoa Hồi sức thấy vi khuẩn còn nhạy cảm cao với kháng sinh cấp cứu bệnh viện Chợ Rẫy", Tạp chí Y học TP. Hồ nhóm Carbapenem và Colistin [2]. Chí Minh, 14(2), 348-352. 3. Nguyễn Thị Ngọc Trang (2015), "Đặc điểm lâm IV. KẾT LUẬN sàng, cận lâm sàng nhiễm khuẩn huyết gram âm ở người cao tuổi tại bệnh viện Hữu nghị", luận văn Vi khuẩn gram âm gây NKH ở bệnh nhân ĐTĐ thạc sỹ, Học viện quân y. typ 2 thường gặp gồm có E. coli (49,9%); K. 4. Nguyễn Thị Thu Trang (2012), "Nghiên cứu đặc pneumonia (28,9%); A. baumannii (8,4%). Các vi điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên nhiễm khuẩn E. coli và K. pneumonia còn nhạy cảm cao khuẩn huyết trên bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh viện bệnh nhiệt đới trung ương (2009-2012)", với các kháng sinh nhóm carbapenem, colistin và Đại học y Hà Nội, luận văn tốt nghiệp BSNT. amikacin (tỷ lệ dao động 83,3%-97,4%). Trong 5. Phạm Hùng Vân MIDAS và nhóm nghiên cứu khi đó các vi khuẩn này đã xuất hiện đề kháng (2010), "Nghiên cứu đa trung tâm về tình hình đề cao với các kháng sinh nhóm cephalosporin như kháng Imipenem và Meropenem của trực khuẩn gram (-) dễ mọc kết quả trên 16 bệnh viện tại Việt Ceftriaxone, Ceftazidim, Cefotaxime. Nam", Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh. 14(2). TÀI LIỆU THAM KHẢO 6. Barati Mitra, Taher Mahshid Talebi, Golgiri Fatemeh (2008), "Evaluation of diabetes mellitus 1. Lê Văn Nam, Trần Viết Tiến, Phạm Văn Ca và in patients with sepsis", Archives of Clinical cộng sự (2016), "Nghiên cứu tình trạng đề kháng Infectious Diseases, 3(4), 221-225. kháng sinh của các chủng Escherichia coli ở bệnh KẾT QUẢ PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ GÃY KÍN XƯƠNG BÀN TAY TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THÁI BÌNH Vũ Minh Hải* TÓM TẮT Methods: Cross-sectional study carried out among 56 patients with displaced closed hand fractures treated 18 Mục tiêu: Đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị gãy with fixation. Results: 56 patients (50 males and 6 kín xương bàn tay di lệch tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh females), working age (18-60 years old) accounted for Thái Bình. Phương pháp: Mô tả cắt ngang 56 bệnh 76.8%, fracture positions were mainly at the shafts of nhân gãy kín xương bàn tay di lệch được điều trị phẫu hand bones, 57.7%, at necks was 22.5%, the lowest thuật kết hợp xương. Kết quả: 56 bệnh nhân (50 is the fractures at heads and bases, accounted for nam, 6 nữ), lứa tuổi lao động (18 – 60 tuổi) chiếm 9.9%. Fixation with K-wire made up 66.1%, with plates 76,8%. Vị trí gãy chủ yếu gặp gãy thân xương 57,7%, was 33.9%. Postoperative evaluation according to cổ đốt 22,5%, thấp nhất là gãy chỏm đốt và nền đốt Larson-Bostmant: Good and very good was 87.5%, chiếm 9,9%. Phương pháp kết hợp xương bằng đinh moderate: 10.7% and poor: 1.8%. Conclusion: Closed Kirschner 66,1%, nẹp vít 33,9%. Đánh giá kết quả sau hand fractures surgery is the suitable option with high mổ theo Larson-Bostmant: Tốt và rất tốt 87,5%, trung fracture healing and good functional recovery. bình 10,7% và kết quả kém 1,8%. Kết luận: Phẫu Keywords: hand fractures, fixation thuật kết hợp xương điều trị gãy kín xương bàn tay di lệch là một lựa chọn phù hợp, cho kết quả liền xương I. ĐẶT VẤN ĐỀ và chức năng cao. Từ khóa: gãy kín xương bàn tay, kết hợp xương Gãy kín xương bàn tay có thể điều trị bằng bó bàn tay bột, nẹp bột hoặc phẫu thuật. Phương pháp bó bột nhanh và rẻ tiền thường áp dụng với những SUMMARY trường hợp xương không di lệch hoặc di lệch ít. THE RESULTS OF CLOSED HAND FRACTURES Với những gãy xương di lệch nhiều nếu bó bột SURGERY AT THAI BINH GENERAL HOSPITAL thì có nhược điểm như nắn chỉnh không hết di Objective: To evaluate the results of closed hand lệch, dễ bị cứng khớp khi bất động lâu. Phương fractures surgery at Thai Binh General Hospital. pháp kết hợp xương bên trong bao gồm xuyên đinh Kirschner, đinh nội tủy, nẹp vít và sự phối *Trường Đại học Y Dược Thái Bình hợp của các phương pháp này có hiệu quả về độ Chịu trách nhiệm chính: Vũ Minh Hải vững của xương hơn cả, tạo điều kiện cho việc Email: vuminhhai777@gmail.com phục hồi chức năng bàn tay tốt hơn sau mổ [4]. Ngày nhận bài: 13.2.2019 Hiện tại, bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình Ngày phản biện khoa học: 22.3.2019 thường thực hiện kết hợp xương bên trong điều Ngày duyệt bài: 28.3.2019 65
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0