Hoàng Thị Hoài Linh và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 80(04): 65 - 70<br />
<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ CỦA DU KHÁCH<br />
CHO VIỆC THÀNH LẬP QUỸ MÔI TRƯỜNG TẠI<br />
KHU DU LỊCH HỒ NÚI CỐC - THÁI NGUYÊN<br />
<br />
Hoàng Thị Hoài Linh*, Đào Duy Minh<br />
Khoa Địa lý, Trường ĐH Sư phạm - ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu này nhằm tìm ra mức sẵn lòng chi trả của du khách cho việc thành lập Quỹ môi trường<br />
tại khu du lịch (KDL) Hồ Núi Cốc Thái Nguyên bằng bảng hỏi phỏng vấn. Kết quả nghiên cứu cho<br />
thấy hầu hết du khách đều rất quan tâm tới vấn đề môi trường cảnh quan tại KDL Hồ Núi Cốc. Trung<br />
bình một khách nội địa sẵn lòng chi trả 9.572,98 đồng/người; khách quốc tế là 0,9469 USD/người.<br />
Như vậy, theo số liệu về lượng khách tới KDL Hồ Núi Cốc năm 2009 thì tổng mức sẵn lòng chi trả<br />
của du khách cho việc thành lập quỹ môi trường tại KDL Hồ Núi Cốc gần 3 tỷ đồng.<br />
Từ khóa: KDL Hồ Núi Cốc – Thái Nguyên, Quỹ môi trường, Thái Nguyên, Môi trường, Sẵn lòng<br />
chi trả<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ* mức sẵn lòng chi trả của du khách để thành<br />
Nằm trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên KDL Hồ lập một quỹ môi trường. Kết quả nghiên cứu<br />
Núi Cốc với cảnh quan thiên nhiên độc đáo sẽ là cơ sở thực tiễn để định hướng phát triển<br />
được đánh giá là KDL trọng điểm của tỉnh thu du lịch bền vững của KDL Hồ Núi Cốc nói<br />
hút được nhiều du khách trong và ngoài tỉnh, riêng, tỉnh Thái Nguyên nói chung.<br />
khách quốc tế. Hồ Núi Cốc đang được quản TỔNG QUAN VỀ KDL HỒ NÚI CỐC<br />
lý, khai thác các lợi thế của mình, đầu tư xây Hồ Núi Cốc - công trình Đại thủy nông được<br />
dựng cơ sở hạ tầng, các khu nghỉ cuối tuần, khởi công xây dựng vào năm 1973, hoàn<br />
rừng, mặt nước, các điểm du lịch sinh thái thành cơ bản năm 1974 và đưa vào khai thác<br />
đang được hình thành, những dự án đầu tư năm 1978. Tổng diện tích mặt hồ là 2.500 ha,<br />
phát triển rừng phòng hộ kết hợp du lịch sinh dung tích nước chứa khoảng 175 triệu m3, có<br />
thái. Tuy nhiên, trong quá trình khai thác các một đập chính dài 480m và 7 đập phụ, sâu<br />
lợi thế, tài nguyên du lịch của Hồ Núi Cốc đã trung bình 23m với 89 hòn đảo lớn nhỏ khác<br />
nảy sinh những vấn đề về môi trường, tình nhau. Khi mới được xây dựng Hồ Núi Cốc<br />
trạng ô nhiễm nước hồ, diện tích bị thu hẹp, được xác định là cơ sở hạ tầng có giá trị lớn<br />
hiện tượng khai thác cát… đã ảnh hưởng trong phục vụ phát triển kinh tế xã hội của<br />
không nhỏ tới cảnh quan nơi đây. Điều cần tỉnh Thái Nguyên. Đến nay khu vực Hồ Núi<br />
thiết lúc này là phải tạo ra được sự cân bằng Cốc đã được quy hoạch thành KDL theo<br />
trong phát triển du lịch với vấn đề môi quyết định số: 5076/QĐ-UB ngày 26 tháng 12<br />
năm 2001 của UBND tỉnh Thái Nguyên. KDL<br />
trường. Ngồn vốn dành cho các dự án môi<br />
Hồ Núi Cốc cách trung tâm TP Thái Nguyên<br />
trường cần được xây dựng và đi vào hoạt<br />
15 km về phía Tây, trên tọa độ 21034’B và<br />
động có hiệu quả, những nguồn vốn này có<br />
105046’Đ KDL Hồ Núi Cốc gồm 08 xã cụ thể<br />
thể từ nhiều nguồn khác nhau. Trong đó, mức như sau: Toàn bộ diện tích tự nhiên của 06<br />
sẵn lòng chi trả của du khách cho môi trường xã: Phúc Xuân, Phúc Trìu, Tân Cương (Thành<br />
khi đến KDL Hồ Núi Cốc cũng là một nguồn phố Thái Nguyên); Tân Thái, Vạn Thọ (huyện<br />
thu đáng kể. Trên cơ sở đó tác giả tiến hành Đại Từ); Phúc Tân (huyện Phổ Yên). Một<br />
nghiên cứu, thu tập thông tin từ khách du lịch phần diện tích 02 xã Bình Thuận, Lục Ba<br />
về vấn đề môi trường tại KDL Hồ Núi Cốc và (huyện Đại Từ). Với tổng diện tích đất tự<br />
*<br />
<br />
65<br />
Hoàng Thị Hoài Linh và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 80(04): 65 - 70<br />
<br />
nhiên theo quy hoạch: 12.226,69 ha và dân số độ hài lòng... Trong phần này quan trọng là<br />
trên 35.000 người. điều tra được mức sẵn lòng chi trả (WTP) của<br />
khách du lịch cho hoạt động bảo vệ và cải<br />
MÔ HÌNH GIẢ ĐỊNH VÀ THIẾT KẾ<br />
thiện chất lượng môi trường của KDL. Phần<br />
BẢNG HỎI<br />
3: Thông tin về đặc điểm kinh tế - xã hội của du<br />
Mô hình đánh giá: Giả sử mỗi du khách đến khách: Phần này thiết kế gồm các thông tin về<br />
với Hồ Núi Cốc đều hiểu được giá trị của địa chỉ hiện nay; giới tính; tình trạng hôn nhân;<br />
KDL mang lại cho mình và cho thế hệ mai tuổi (đối với khách quốc tế bảng hỏi thiết kế<br />
sau. Nếu cá nhân i sẵn sàng chi trả một mức phân chia theo các mức tuổi khác nhau); nghề<br />
wi cho việc bảo tồn giá trị của Hồ Núi Cốc nghiệp; trình độ học vấn và thu nhập.<br />
(như: bảo tồn nguồn nước hồ, bảo vệ tính đa Tổ chức điều tra: Dựa vào mục tiêu nghiên<br />
dạng sinh học, bảo vệ rừng…) thì tổng mức cứu để xác định các thông tin và số liệu cần<br />
sẵn lòng chi trả phản ánh giá trị phi sử dụng thu thập từ du khách. Tác giả tiến hành thiết<br />
của môi trường. Đến lượt mình, mức sẵn lòng kế bảng hỏi với đầy đủ nội dung cần thiết.<br />
chi trả lại phụ thuộc vào một loạt biến số của Tiến hành thu thập số liệu điều tra từ tháng 4<br />
đối tượng được phỏng vấn như: thu nhập, độ đến tháng 6 năm 2010 là thời điểm thường có<br />
tuổi, giới tính, trình độ học vấn, và những nhiều khách du lịch đến tham quan, nghỉ<br />
hiểu biết về sự nhận thức của mức độ cần dưỡng hàng năm. Tác giả đã phỏng vấn ngẫu<br />
thiết phải bảo vệ môi trường... nhiên hơn 300 khách du lịch. Kết quả thu<br />
Thiết lập thị trường giả tưởng: Xác định nhận được 217 phiếu có thể sử dụng được (32<br />
mức sẵn lòng chi trả của du khách, tác giả phiếu của khách quốc tế; 185 phiếu của khách<br />
tiến hành khảo sát bằng bảng hỏi đối với nội địa).Số lượng phiếu điều tra có chất lượng<br />
khách tham quan. Những thông tin về cảm được sử dụng để phân tích là không lớn do<br />
nhận của du khách đối với cảnh quan môi giới hạn về thời gian và nguồn lực. Song các<br />
mẫu có thể tin cậy được bởi hình thức phỏng<br />
trường KDL Hồ Núi Cốc; Những điểm du<br />
vấn trực tiếp là cách tốt nhất để thu thập được<br />
khách hài lòng và không hài lòng tại KDL Hồ<br />
thông tin đầy đủ từ du khách.<br />
Núi Cốc;… Thông tin về sự sẵn lòng chi trả<br />
của du khách cho vấn đề bảo vệ và cải tạo MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ CỦA DU<br />
môi trường KDL Hồ Núi Cốc. Nghiên cứu đặt KHÁCH CHO VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG<br />
giả định “Ông (Bà) có sẵn lòng đóng góp Số lượng du khách sẵn lòng đóng góp:<br />
thêm một khoản kinh phí (ngoài mức phí tham Trong số 185 khách nội địa được hỏi về mức<br />
qua đã trả) để bảo vệ và cải thiện chất lượng độ sẵn lòng chi trả cho vấn đề bảo vệ môi<br />
môi trường của KDL không?”. trường tại KDL Hồ Núi Cốc có 140 khách<br />
đồng ý đóng góp (chiếm 75,7%); không đồng<br />
Thiết kế bảng hỏi phỏng vấn: bảng hỏi được<br />
ý 45 khách (24,3%). Có 30/32 khách quốc tế<br />
chia ra làm 3 phần. Phần 1: Các thông tin<br />
chiếm 93,7%.<br />
chung về chuyến đi của du khách nhằm tìm<br />
được các thông tin và cách thức mà du khách Tác giả cũng đã thiết kế câu hỏi để tìm câu trả<br />
biết đến KDL Hồ Núi Cốc; điểm xuất phát; số lời cho lí do du khách chưa sẵn lòng chi trả.<br />
lần đã đến KDL Hồ Núi Cốc; số người trong Du khách có thể lựa chọn nhiều lý do trong<br />
nhóm; mục đích chuyến đi; thời gian lưu trú; bảng hỏi đã thiết kế (Tỷ lệ được tính trên tổng<br />
công việc thay thế nếu du khách không tới số lựa chọn). Cụ thể được thể hiện trên bảng 1.<br />
KDL Hồ Núi Cốc. Phần 2 : Mức độ hài lòng Qua phỏng vấn trực tiếp du khách lí do chưa<br />
và sẵn lòng chi trả của du khách đối với KDL sẵn lòng chi trả cho việc bảo vệ Hồ Núi Cốc<br />
Hồ Núi Cốc. Những câu hỏi được thiết kế thì có đến 71,1 % số câu trả lời là chi phí của<br />
trong phần này mục đích để du khách bộc lộ chuyến đi quá cao rồi, trong đó giá vé và chi<br />
những hoạt động mà du khách ưa thích tại phí du lịch tại Hồ Núi Cốc quá đắt nên du<br />
KDL Hồ Núi Cốc; chất lượng dịch vụ; mức khách không sẵn lòng đóng góp thêm. Đối<br />
66<br />
Hoàng Thị Hoài Linh và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 80(04): 65 - 70<br />
<br />
với du khách quốc tế có 2 ý kiến: không quan quan tâm nhiều tới vấn đề môi trường. Mức<br />
tâm tới việc đóng góp và việc đóng góp sẵn lòng chi trả cao nhất là độ tuổi từ 41 - 50<br />
không giải quyết được vấn đề. tuổi, trung bình 15.424,57 đồng/người đối với<br />
Bảng 1. Lí do không đóng góp của du khách nội địa khách nội địa; khách quốc tế 1,2363<br />
USD/người.<br />
Tỷ lệ<br />
Lý do không đóng góp Người * Trình độ học vấn:<br />
(%)<br />
Tôi không quan tâm Bảng 2. Trình độ học vấn và mức sẵn lòng chi trả<br />
8 17.8<br />
tới việc này của khách du lịch<br />
Chi phí của chuyến đi Khách nội địa Khách quốc tế<br />
32 71.1<br />
quá cao rồi Trình độ WTP WTP<br />
Số khách Số khách<br />
Việc đóng góp không học vấn (VND/ (USD/<br />
12 26.7 (người) (người)<br />
giải quyết được vấn đề người) người)<br />
Công ty du lịch Hồ Núi Tiểu học 3 4778,45 - 0<br />
Cốc phải tự trang trải chi 8 17.8 Trung học<br />
12 8876,41 - 0<br />
phí này cơ sở<br />
Trung học<br />
Việc đóng góp phải từ 31 10668,12 8 0,9131<br />
phổ thông<br />
ngân sách nhà nước hoặc 23 51.1 Cao đẳng/<br />
tổ chức khác 69 14356,31 17 1,0241<br />
Đại học<br />
Ý kiến khác 9 20.0 Thạc sỹ/<br />
21 14387,74 5 1,1123<br />
Tiến sỹ<br />
Tổng số khách<br />
45 Khác 4 6887,37 - 0<br />
không đồng ý đóng góp Tổng số<br />
Nguồn: Tác giả tính toán từ kết quả điều tra khách 140 30<br />
điều tra<br />
Tuy số lượng du khách chưa sẵn lòng đóng<br />
góp cho vấn đề môi trường chưa phải là cao, Nguồn: Tác giả xử lí từ kết quả điều tra<br />
nhưng cũng rất đáng để quan tâm bởi lí do du Theo kết quả điều tra, sự sẵn lòng chi trả<br />
khách đưa ra không phải vì không quan tâm trung bình của khách DL nội địa cao nhất là<br />
đến vấn đề môi trường mà do chi phí chuyến nhóm du khách có trình độ thạc sỹ/tiến sỹ:<br />
đi quá cao. Một số khách cũng bày tỏ nếu giá 14.387,74 đồng/người; Nhóm học sinh tiểu<br />
học thì mức sẵn lòng thấp nhất 4.778,45<br />
vé và vé vào các cửa vui chơi giảm xuống thì<br />
đồng/người. Đối với khách DL quốc tế cũng<br />
du khách sẵn sàng đóng góp cho môi trường.<br />
không có sự khác biệt lớn cao nhất là những<br />
Các nhân tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng du khách có trình độ Thạc sỹ/Tiến Sỹ 1,1123<br />
chi trả của du khách USD/người.<br />
Giới tính: Theo kết quả điều tra với khách DL Mức độ sẵn lòng chi trả trung bình của du<br />
nội địa bình quân nam giới sẵn lòng chi trả khách: Sau khi tiến hành xử lí số liệu về mức<br />
12.736,30 đồng/người, nữ giới là 12.573,40 sẵn lòng chi trả của du khách, tác giả lập bảng<br />
đồng/người. Khách quốc tế, nam giới sẵn phân chia WTP (mức sẵn lòng chi trả) theo<br />
lòng chi trả 0,8735 USD/người, nữ giới các mức khác nhau cho khách nội địa và<br />
1,1643 USD/người. khách quốc tế. Số khách không sẵn lòng chi<br />
trả thì WTP bằng 0.<br />
Độ tuổi của du khách: Theo kết quả điều tra<br />
Công thức tính mức sẵn lòng chi trả trung<br />
độ tuổi của du khách cũng ảnh hưởng đến<br />
bình của khách du lịch:<br />
mức độ sẵn lòng chi trả. Những du khách ở<br />
ΣWTPcủa du khách được điều tra<br />
độ tuổi từ 25 - 45 thì mức sẵn lòng chi trả cao WTPtrung bình của du khách =<br />
Tổng số du khách được điều tra<br />
hơn ở các độ tuổi khác. Những du khách ở độ Kết quả mức WTP được thể hiện qua bảng 3.<br />
tuổi này thường có thu nhập ổn định và họ<br />
67<br />
Hoàng Thị Hoài Linh và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 80(04): 65 - 70<br />
<br />
Kết quả phân tích mẫu điều tra cho thấy, mức Khi đó, sự sẵn lòng chi trả của tổng lượt<br />
chi trả thường thấy ở du khách nội địa là từ khách du lịch nội địa là:<br />
10.000 - 18.000 (đồng/ người). Khách du lịch 9.572,98 x 252.000 = 2.412.390.960 (đồng)<br />
quốc tế mức sẵn lòng chi trả được lựa chọn<br />
nhiều là 0,5 USD/người. Với tỷ giá USD trung bình tại thời điểm tháng<br />
5 năm 2009 là 1 USD = 16.941 đồng, vậy sự<br />
Như vậy, mức sẵn lòng chi trả của khách du<br />
lịch nội địa là 9.572,98 đồng/người, khách du sẵn lòng chi trả của tổng lượt khách du lịch<br />
lịch quốc tế là 0,9469 USD/người. quốc tế là:<br />
0,9469 x 16.941 x 34.000 ≈ 545.408.718 (đồng)<br />
Bảng 3. Mức sẵn lòng chi trả của khách nội địa<br />
Như vậy, có thể ước tính số tiền mà tổng lượt<br />
Số khách Thành tiền<br />
Mức WTP khách du lịch sẵn lòng chi trả hàng năm cho<br />
(người) (đồng)<br />
KDL Hồ Núi Cốc là: 2.957.799.678 (đồng)<br />
0 45 0<br />
5.000 18 90.000<br />
(Hai tỷ chín trăm năm mươi bảy triệu bảy<br />
7.000 15 105.000 trăm chín mươi chín nghìn sáu trăm bảy mươi<br />
10.000 28 280.000 tám đồng).<br />
12.000 24 288.000 Như vậy, nếu so sánh tổng mức sẵn lòng đóng<br />
15.000 19 285.000 góp của du khách với tổng doanh thu của<br />
18.000 21 378.000 KDL Hồ Núi Cốc là 15,1 tỷ đồng năm 2009<br />
23.000 15 345.000 thì nguồn vốn dành cho môi trường được huy<br />
Tổng cộng 185 1.771.000 động từ mức sẵn lòng chi trả của du khách<br />
Mức WTP trung bình 9.572,98 gần bằng 1/5 tổng số doanh thu.<br />
Nguồn: Tác giả xử lí từ kết quả điều tra<br />
Kết quả điều tra và con số gần 3 tỷ đồng/năm<br />
Bảng 4. Mức sẵn lòng chi trả của khách quốc tế được tiến hành trên môi trường giả định. Tức<br />
Số khách Thành tiền là du khách không chịu sự chi phối của hoàn<br />
Mức WTP cảnh thật nên mức sẵn lòng chi trả có thể sẽ<br />
(người) (USD)<br />
0,0 2 0,000 thấp hơn khi mà du khách thực tế phải bỏ tiền<br />
0,5 15 7,500 ra để ủng hộ. Tuy nhiên, dù là thị trường giả<br />
1,0 4 4,000 định nhưng kết quả điều tra cũng đã cho thấy<br />
1,3 6 7,800 khách du lịch rất qua tâm đến vấn đề môi<br />
2,0 3 6,000<br />
trường tại KDL Hồ Núi Cốc và sẵn lòng bỏ ra<br />
2,5 2 5,000<br />
3,0 0 0,000 một khoản tiền ngoài khoản chi phí cho<br />
4,0 0 0,000 chuyến đi để xây dựng Quỹ Môi trường cho<br />
Tổng cộng 32 30,300 KDL Hồ Núi Cốc.<br />
Mức WTP trung bình 0,9469<br />
ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG THÀNH LẬP VÀ<br />
Nguồn: Tác giả xử lí từ kết quả điều tra<br />
SỬ DỤNG QUỸ MÔI TRƯỜNG CHO KDL<br />
Xác định mức sẵn lòng chi trả của tổng HỒ NÚI CỐC<br />
lượng khách du lịch<br />
Thông qua thực tế ở KDL Hồ Núi Cốc và kết<br />
Công thức xác định mức sẵn lòng chi trả của quả điều tra cụ thể, kết hợp với việc tham<br />
tổng lượng khách du lịch: khảo từ những nghiên cứu tương tự trước đó<br />
∑WTPcủa tổng lượt khách du lịch = WTPtrung bình của khách tác giả đi đến đề xuất: Có cơ sở và khả năng<br />
du lịch × tổng lượng khách du lịch<br />
thành lập một Quỹ môi trường cho KDL Hồ<br />
Núi Cốc.<br />
Theo thống kê của Sở Văn hóa – Thể thao và<br />
Mục đích sử dụng Quỹ: Mục đích chủ yếu<br />
Du lịch tỉnh Thái Nguyên Tổng lượt khách<br />
của Quỹ là sử dụng cho việc bảo vệ môi<br />
đến KDL Hồ Núi Cốc trong năm 2009 thì<br />
trường tại KDL Hồ Núi Cốc, có thể thông qua<br />
khách nội địa 252.000 người và khách quốc tế<br />
việc hỗ trợ cộng đồng dân cư tạo thêm việc<br />
34.000 người.<br />
68<br />
Hoàng Thị Hoài Linh và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 80(04): 65 - 70<br />
<br />
làm để giảm bớt sự phụ thuộc của họ vào việc cực. Bên cạnh sự sẵn lòng đóng góp của du<br />
khai thác tài nguyên của KDL. Cần đảm bảo khách, để tăng nguồn thu cho Quỹ và nâng<br />
rằng các khoản thu từ sự đóng góp này được cao khả năng hỗ trợ, cần phải có một số cơ<br />
sử dụng có hiệu quả và đúng mục tiêu. Sẽ là chế để tăng nguồn thu tiềm năng cho Quỹ như<br />
lý tưởng nếu đưa ra những kết quả nhìn thấy từ sự đóng góp tự nguyện của các tổ chức<br />
được, cho thấy rõ số tiền du khách đóng góp trong nước và quốc tế, tiền lãi và các khoản<br />
được sử dụng vào công việc phục vụ cho bảo lợi khác thu được từ hoạt động của Quỹ…<br />
vệ môi trường. Cơ chế giải ngân của Quỹ môi trường: Quỹ<br />
Thành lập Ban quản lý Quỹ: Quỹ này nên môi trường hoạt động nhằm phát triển bền<br />
được đặt dưới sự quản lý của Ban quản lý vững KDL Hồ Núi Núi Cốc có thể cung cấp<br />
Quỹ bao gồm đại diện của các bên: Ban quản các khoản hỗ trợ không hoàn lại và cho vay.<br />
lý KDL Hồ Núi Cốc, UBND tỉnh, ủy ban nhân Các dự án có thể như: hỗ trợ nâng cao ý thức<br />
dân của 08 xã nằm trong quy hoạch KDL và về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững<br />
đại diện cộng đồng dân cư địa phương. cho du khách và cộng đồng dân cư quanh hồ<br />
Ban quản lý Quỹ gồm có Giám đốc, Phó giám thông qua các hoạt động truyền thông, giáo<br />
đốc, kế toàn và các bộ phận chuyên môn dục và đào tạo; Cải tạo chất lượng môi trường<br />
nghiệp vụ. Ban quản lý Quỹ là cơ quan điều KDL; cung cấp vốn cho người dân quanh Hồ<br />
hành Quỹ, có trách nhiệm thẩm định các dự tham gia vào công tác trồng rừng và bảo vệ<br />
án/các hoạt động đề nghị hỗ trợ tài chính đã nguồn nước… Thông qua các hoạt động này<br />
được đệ trình và đánh giá xem dự án đó có để tạo ra cảnh quan môi trường sạch đẹp tại<br />
thể được nhận hỗ trợ tài chính từ Quỹ theo KDL Hồ Núi Cốc, hệ sinh thái khu vực hồ<br />
đúng như quy chế của Quỹ không, xét duyệt được đảm bảo.<br />
kỹ thuật và tài chính của dự án trình lên Quỹ KẾT KUẬN<br />
từ đó làm cơ sở ra quyết định chấp thuận hỗ KDL Hồ Núi Cốc là một địa điểm giải trí nổi<br />
trợ dự án. Ban quản lý Quỹ có trách nhiệm tiếng ngày càng thu hút được nhiều du khách<br />
giám sát quá trình thực hiện dự án và đảm bảo trong nước và quốc tế. Hàng năm số lượng có<br />
khoản hỗ trợ tài chính do Quỹ cung cấp được hàng trăm nghìn du khách tới đây tham quan,<br />
sử dụng đúng đắn, hợp lý. nghỉ dưỡng, ngắm cảnh và tìm hiểu các giá trị<br />
văn hóa Việt Bắc. Tuy nhiên, trong quá trình<br />
Cơ chế huy động nguồn thu cho Quỹ: Để đạt<br />
phát triển du lịch đã tạo ra những tác động<br />
được hiệu quả trong việc huy động nguồn thu tiêu cực đến cảnh quan môi trường. Qua điều<br />
cho Quỹ môi trường, trước hết nên áp dụng tra cũng cho thấy du khách rất quan tâm đến<br />
phụ phí vé vào cổng đối với khách DL dựa vấn đề môi trường và sẵn sàng bỏ ra một<br />
trên sự sẵn lòng chi trả của họ. Đây là phương khoản chi phí ngoài những khoản chi trả. Tổng<br />
án khả thi mặc dù không dễ dàng áp thực hiện mức sẵn lòng chi trả của du khách cho vấn đề<br />
trong giai đoạn đầu. Việc áp dụng phụ phí vé môi trường là gần 3 tỷ đồng/năm. Đây là<br />
vào cổng, với tư cách là một công cụ kinh tế, nguồn tiền đáng kể và là cơ sở cho việc thành<br />
chắc chắn sẽ không tránh khỏi những phản lập một Quỹ môi trường ở KDL Hồ Núi Cốc.<br />
ứng ban đầu từ nhiều phía. Trước hết, là phản<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
ứng từ phía ngành du lịch, họ lo việc áp dụng<br />
phụ phí này có thể làm giảm bớt lượng khách [1]. Nguyễn Thế Chinh (chủ biên) (2003) Giáo<br />
du lịch. Sự phản ứng này cũng có thể từ phía trình kinh tế và quản lý môi trường, Nxb Thống kê.<br />
khách du lịch, kể cả khách nội địa và quốc tế. [2]. Trần Văn Đính (chủ biên) (2004), Giáo trình<br />
Kinh tế và Quản lý Du lịch, Nxb LĐ - XH.<br />
Kinh nghiệm quốc tế trong việc áp dụng các [3]. Phạm Khánh Nam (chủ biên) (2005) Kinh tế<br />
công cụ kinh tế cho bảo vệ môi trường đã chỉ tài nguyên và môi trường, Đại học Kinh tế thành<br />
ra rằng, có thể giảm bớt sự tiêu cực này bằng phố Hồ Chí Minh, .<br />
nhiều cách và thậm chí có thể biến những [4]. Báo cáo kết quả hoạt động của KDL Hồ Núi<br />
phản ứng ban đầu đó thành sự ủng hộ tích Cốc các năm từ 2005 – 2010.<br />
<br />
69<br />
Hoàng Thị Hoài Linh và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 80(04): 65 - 70<br />
<br />
<br />
<br />
SUMMARY<br />
STUDY WANLOP WILLINGNESS TO PAY OF VISITORS FOR THE<br />
ESTABLISHMENT OF THE ENVIRONMENT FUND<br />
FOR NUICOC LAKE RESORT - THAI NGUYEN<br />
<br />
Hoang Thi Hoai Linh*, Dao Duy Minh<br />
Geography Department - College of Education - TNU<br />
<br />
This study aimed to find out the willingness to pay of visitors for the establishment of the<br />
Environmental Fund in NuiCoc Lake resort by tests. Results showed that most visitors were very<br />
interested in environmental issues at NuiCoc Lake resort. The average domestic tourists willing to<br />
pay 9572.98 VND per person; international visitors is 0.9469 USD per person. Thus, according to<br />
the number of visitors to NuiCoc Lake resort in 2009, the total willingness to pay of visitors for the<br />
establishment of the Environmental Fund in NuiCoc Lake resort 3 billion USD.<br />
Keywords: NuiCoc Lake resort, environmental fundm, Thainguyen, Environment, Willingness to pay<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
*<br />
<br />
70<br />