Nguyễn Thị Thanh Hƣơng và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 74(12): 23 - 28<br />
<br />
NGHIÊN CỨU QUI TRÌNH CHIẾT TÁCH CHẤT MÀU TỰ NHIÊN TỪ CÂY CẨM<br />
(Peristrophe bilvalvis (L.) Merr.)<br />
<br />
Nguyễn Thị Thanh Hương1*, Trịnh Thị Thủy2<br />
<br />
1<br />
Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên<br />
2<br />
Viện Hóa học- Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Chất phẩm màu tím đƣợc dùng rộng rãi để nhuộm màu các sản phẩm của dƣợc phẩm, mỹ phẩm,<br />
thực phẩm v.v. Tuy nhiên, việc chiết xuất chất phẩm này từ nguyên liệu có nguồn gốc thực vật<br />
chƣa đƣợc quan tâm nhiều ở nƣớc ta. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu về qui trình và<br />
điều kiện thích hợp để chiết tách phẩm màu từ cây Cẩm.<br />
Kết quả nghiên cứu cho thấy hàm lƣợng chất màu thu đƣợc từ lá lớn gấp 14,45 lần so với từ thân<br />
cây. Nguyên liệu để chiết chất màu là chiết từ lá tƣơi đạt hiệu suất chiết chất màu cao gấp gần 2<br />
lần so với chiết từ lá khô. Chiết chất màu từ lá Cẩm bằng nƣớc nóng, nhiệt độ 85-900C trong thời<br />
gian 60 phút sẽ có hiệu suất chiết cao gấp 1,94 lần so với phƣơng pháp chiết mẫu thực vật thông<br />
thƣờng là chiết lạnh trong dung môi EtOH.<br />
<br />
<br />
<br />
MỞ ĐẦU thân thảo, mọc hoang và đƣợc trồng ở những<br />
nơi ẩm ƣớt [1,2].Thực phẩm đƣợc nhuộm<br />
Chất màu là chất phụ gia rất quan trọng đƣợc<br />
màu từ lá Cẩm có màu đẹp tinh tế, tự nhiên,<br />
dùng không chỉ trong chế biến thực phẩm, mà<br />
bền màu trong thời gian dài, không gây mùi<br />
cả trong công nghiệp mỹ phẩm và dƣợc<br />
vị lạ cho thực phẩm, chƣa thấy có hiện tƣợng<br />
phẩm. Nhu cầu sử dụng chất màu ở nƣớc ta là<br />
độc. Trong bài báo này, chúng tôi trình bày<br />
rất lớn nhƣng hiện nay nƣớc ta vẫn chƣa sản<br />
kết quả nghiên cứu qui trình chiết, tách phẩm<br />
xuất đƣợc chất màu mà phải nhập từ nƣớc<br />
màu tím từ cây Cẩm. Kết quả đã chọn đƣợc<br />
ngoài, chủ yếu là chất màu hóa học từ Trung<br />
điều kiện để thực hiện qui trình chiết, tách<br />
Quốc[3].<br />
thích hợp với điều kiện của Việt Nam.<br />
Để phòng ngừa tác hại của chất nhuộm màu<br />
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
hoá học, một trong những con đƣờng hữu<br />
VÀ THỰC NGHIỆM<br />
hiệu nhất mà các nhà khoa học đã và đang<br />
hƣớng tới là chất màu có nguồn gốc tự Đối tượng<br />
nhiên. Chất màu có nguồn gốc thiên nhiên Do trong nhóm cây nhuộm màu thì loài cho<br />
thƣờng ít độc hại, màu sắc hấp dẫn, thân màu tím là rất ít nên chúng tôi chọn đối tƣợng<br />
thiện với môi trƣờng, phù hợp với xu hƣớng nghiên cứu là dạng Cẩm tím (Peristrophe<br />
phát triển bền vững hiện nay. Do nguồn tài bivalvis (L.) Merr., syn. P. roxburghiana<br />
nguyên quí giá này lâu nay vẫn bị lãng quên (Schult.) Bremex.). Mặt khác Cẩm tím cũng<br />
nên việc nghiên cứu chiết tách và phát triển đƣợc trồng nhiều tại Mƣờng Khƣơng, Lào Cai<br />
chúng thành sản phẩm hàng hóa có triển và Mộc Châu, Sơn La.<br />
vọng ứng dụng rất cao. Mẫu khảo sát:<br />
Việt Nam là nƣớc có tiềm năng lớn về nhóm +Mẫu Cẩm tƣơi: 100 g lá Cẩm tƣơi<br />
cây nhuộm màu với trên 200 loài, trong đó<br />
+Mẫu Cẩm khô: 100 g lá Cẩm tƣơi phơi cho<br />
Chi Peristrophe có 4 loài thuộc họ Ô rô<br />
mất bớt nƣớc rồi sấy bằng quạt thông gió ở<br />
(Acanthaceae) trong đó chỉ có một loài Cẩm<br />
50- 600C trong 4 giờ đƣợc nguyên liệu Cẩm<br />
(Peristrophe bilvalvis (L.) Merr.). Cẩm là cây<br />
khô. Kết quả khảo sát cho thấy cứ 100g lá<br />
tƣơi thì thu đƣợc khoảng 20g lá khô.<br />
Tel: 0942 058686<br />
Nguyễn Thị Thanh Hƣơng và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 74(12): 23 - 28<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu và thực nghiệm +Môi trƣờng trung tính, với mẫu thân Cẩm:<br />
qui trình chiết tách chất phẩm màu tím từ (M7) với dung môi là nƣớc cất, pH ≈ 7<br />
cây Cẩm<br />
*Mẫu Cẩm tím khô<br />
Khảo sát phương pháp chiết phẩm màu tím từ<br />
Lấy 20g lá Cẩm tím khô chiết mẫu bằng<br />
nguyên liệu Cẩm tươi và khô phƣơng pháp chiết nóng theo sơ đồ 2, chiết 2<br />
- Chiết lạnh: Chiết theo qui trình chiết chất lần tƣơng ứng với thể tích dung môi lần lƣợt<br />
màu anthoxyanin (Thực hiện theo sơ đồ 1) là: 150 và 100 ml với các môi trƣờng chiết<br />
*Mẫu Cẩm tím tƣơi nhƣ sau:<br />
Lấy 100g lá Cẩm tím tƣơi chiết siêu âm theo +Môi trƣờng trung tính: (M8) với dung môi là<br />
sơ đồ 1, chiết 3 lần tƣơng ứng với thể tích nƣớc cất, pH ≈ 7<br />
dung môi lần lƣợt là: 200, 150 và 100 ml với +Môi trƣờng axit: (M9) với dung môi là (nƣớc<br />
các môi trƣờng chiết nhƣ sau: cất, 0,1% CH3COOH), pH = 5-6<br />
+Môi trƣờng trung tính: (M1) với dung môi là Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ chiết tới<br />
EtOH 700, pH = 6,5-7 hàm lượng chất màu<br />
+Môi trƣờng axit: (M2) với dung môi là Tiến hành chiết chất màu từ Cẩm tím tƣơi<br />
(EtOH 700, 0,1% CH3COOH), pH = 5-6 trong nƣớc ở các nhiệt độ khác nhau: 75oC-<br />
80oC; 85oC-90oC; 95oC-100oC, chiết 2 lần,<br />
*Mẫu Cẩm tím khô<br />
thời gian: 30 phút/lần. Các mẫu khảo sát đƣợc<br />
Lấy 20g lá Cẩm tím thực hiện chiết mẫu bằng ký hiệu là: M12, M13 ,M14..Qui trình đƣợc thực<br />
phƣơng pháp chiết lạnh theo sơ đồ 1, chiết 3 hiện theo sơ đồ 3<br />
lần tƣơng ứng với thể tích dung môi lần lƣợt Khảo sát ảnh hưởng của thời gian chiết tới<br />
là: 150, 100 và 80 ml với các môi trƣờng hàm lượng chất màu<br />
chiết nhƣ sau:<br />
Tiến hành chiết chất màu từ Cẩm tím tƣơi<br />
+Môi trƣờng trung tính: (M3) với dung môi trong nƣớc ở nhiệt độ 85oC-90oC thực hiện<br />
môi là EtOH 700, pH = 6,5-7 theo qui trình chiết nhƣ sơ đồ 2 với thời gian<br />
+Môi trƣờng axit: (M4) với dung môi là chiết tƣơng ứng với các mẫu nhƣ sau:<br />
(EtOH 700, 0,1% CH3COOH), pH = 5-6 +M15: chiết 3 lần: 60-40-20 phút<br />
-Chiết nóng: Chiết theo qui trình dân gian + M16: chiết 2 lần : 40-20 phút<br />
trong các môi trƣờng khác nhau: +M17: chiết 2 lần : 30-10 phút<br />
Thực hiện chiết mẫu bằng phƣơng pháp chiết Khảo sát ảnh hưởng của dung môi chiết tới<br />
nóng theo sơ đồ 2 với các môi trƣờng chiết hàm lượng chất màu<br />
nhƣ sau: Sau khi đã chọn đƣợc phƣơng pháp chiết<br />
*Mẫu Cẩm tím tƣơi nóng là phù hợp để thực hiện qui trình chiết<br />
Lấy 100g lá Cẩm tím tƣơi chiết mẫu bằng chất màu từ lá Cẩm, chúng tôi đã lựa chọn<br />
phƣơng pháp chiết nóng theo sơ đồ 2; chiết 2 nƣớc và cồn là hai loại dung môi thƣờng đƣợc<br />
lần tƣơng ứng với thể tích dung môi lần lƣợt dùng trong thực phẩm để khảo sát chọn lựa<br />
là: 200 ml và 150 ml với các môi trƣờng chiết dung môi thích hợp nhất cho qui trình chiết<br />
nhƣ sau: + Môi trƣờng trung tính: (M5) với dung môi là<br />
+Môi trƣờng trung tính:(M5) với dung môi là nƣớc cất, pH ≈ 7<br />
nƣớc cất, pH ≈ 7 + Môi trƣờng axit: (M6) với dung môi là<br />
+ Môi trƣờng axit: (M6) với dung môi là (nƣớc cất, 0,1% CH3COOH), pH = 5-6<br />
(nƣớc cất, thêm 0,1%CH3COOH, pH = 5-6). + Môi trƣờng trung tính: (M10) với dung môi<br />
là EtOH 700, pH = 6,5-7<br />
Nguyễn Thị Thanh Hƣơng và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 74(12): 23 - 28<br />
<br />
+ Môi trƣờng axit: (M11) với dung môi là Mặt khác màu thu đƣợc khi chiết từ Cẩm<br />
(EtOH 700, 0,1% CH3COOH), pH = 5-6 tƣơi có ánh tím đẹp hơn từ Cẩm khô và việc<br />
Toàn bộ dịch phẩm màu tím sau khi chiết, đem xử lý nguyên liệu khô cũng tốn kém hơn.<br />
cô trên bếp cách thủy, duy trì nhiệt độ ở 70- Bởi vậy, chúng tôi chọn nguyên liệu Cẩm<br />
750C cho tới khi còn khoảng 1/3 thể tích. Quay tƣơi để thực hiện qui trình chiết phẩm màu<br />
cất chân không dƣới áp suất giảm ở 400C thu tím từ cây Cẩm.<br />
đƣợc cao phẩm màu tím. Sau đó đƣợc làm khô Kết quả khảo sát sự phân bố chất màu<br />
trong máy đông cô chân không. Sản phẩm thu trong lá và thân cây Cẩm<br />
đƣợc là chất bột màu tím đen dễ hút ẩm, bảo<br />
Nguyên liệu Cẩm khi thu hoạch có tỉ lệ thân<br />
quản trong lọ nút nhám đậy kín.<br />
dao động từ 42 – 44% và lá từ 56 – 58%.Với<br />
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN mục đích nghiên cứu sự phân bố chất màu<br />
Kết quả khảo sát phương pháp chiết chất trong cây, chúng tôi đã xác định hàm lƣợng<br />
màu từ mẫu Cẩm tím tươi chất màu thu đƣợc trong thân và lá Cẩm. Kết<br />
quả trong hình 1 cho thấy hàm lƣợng chất<br />
màu trong lá Cẩm (%) so với trọng lƣợng lá<br />
14 12.7212.48<br />
Cẩm đạt 12,72% gấp 14,45 lần so với hàm<br />
12<br />
10<br />
9.73 9.52<br />
lƣợng chất màu chiết từ thân Cẩm (0,88%).<br />
HÀ M<br />
LƯỢN G<br />
8 6.54 6.43 6.44 6.23 Nhƣ vậy, chất màu tím trong cây Cẩm chủ<br />
C HẤT<br />
M ÀU<br />
6 yếu phân bố ở trong lá còn trong thân chủ yếu<br />
4 là xenlulozơ. Qua kết quả khảo sát, chúng tôi<br />
2 0.88<br />
chọn lá Cẩm tƣơi là nguyên liệu dùng để chiết<br />
0<br />
M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 phẩm màu tím từ cây Cẩm.<br />
<br />
Hình 1. Kết quả khảo sát phương pháp chiết chất màu Kết quả khảo sát ảnh hưởng của dung môi<br />
chiết tới quá trình chiết chất màu trong<br />
Qua kết quả khảo sát ở hình 1 cho thấy hàm cây Cẩm<br />
lƣợng chất màu trong phẩm Cẩm tím đạt cao<br />
Sau khi xác định phƣơng pháp tốt nhất để<br />
nhất khi chiết bằng nƣớc nóng. Với phƣơng<br />
chiết chất màu từ cây Cẩm là chiết nóng,<br />
pháp chiết lạnh theo qui trình chiết chất màu<br />
chúng tôi tiến hành khảo sát hệ dung môi<br />
thông thƣờng thì khối lƣợng chất màu thu<br />
dùng cho quá trình chiết nhằm tìm đƣợc hệ<br />
đƣợc chỉ bằng 51,5 % so với chiết nóng.<br />
dung môi tốt nhất. Kết quả khảo sát đƣợc thể<br />
Điều này đƣợc giải thích là các chất màu từ hiện ở hình 2<br />
cẩm tím dễ tan trong nƣớc nóng. Mặt khác, khi<br />
chiết nóng thì dịch chất màu có màu tím đẹp Số liệu ở hình 2 cho thấy khi chiết chất màu<br />
hơn còn khi chiết lạnh bằng cồn thì dịch chiết từ lá Cẩm tím bằng nƣớc nóng cho hàm lƣợng<br />
có màu tím đen do có một phần chlorophyl. Vì chất màu cao nhất, còn nếu dùng cồn thực<br />
vậy để chiết chất màu từ lá Cẩm thì phƣơng phẩm để chiết thì hiệu suất chiết chỉ bằng<br />
pháp chiết nóng bằng nƣớc có ƣu điểm vƣợt 92,2 % so với nƣớc nóng mà giá thành lại đắt<br />
trội hơn so với phƣơng pháp chiết lạnh. gấp 7,5 lần và độc hơn so với nƣớc. Tuy<br />
nhiên chiết bằng nƣớc năng lƣợng dùng để cô<br />
Kết quả khảo sát nguyên liệu dùng để chiết<br />
cạn dung môi sẽ tốn kém hơn nhƣng nếu tính<br />
chất màu từ mẫu Cẩm tím tươi và khô<br />
tổng thể vẫn lợi hơn. Vì vậy chúng tôi đã<br />
Từ kết quả hình 1 cho thấy khi chiết chất chọn nƣớc uống (nƣớc tinh khiết, pH ≈ 7) để<br />
màu từ nguyên liệu Cẩm khô thì hàm lƣợng chiết chất màu từ lá Cẩm.<br />
chất màu giảm nhiều so với Cẩm tƣơi, cụ thể<br />
chỉ bằng 76,5% so với chiết từ Cẩm tƣơi.<br />
Nguyễn Thị Thanh Hƣơng và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 74(12): 23 - 28<br />
<br />
85oC-90oC, và chiết 2 lần sẽ tiết kiệm đƣợc<br />
12.72<br />
12.8 chi phí về thời gian và năng lƣợng..<br />
12.7<br />
12.6 12.48<br />
12.44 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thời gian<br />
HÀM 12.5<br />
LƯỢNG 12.4<br />
chiết tới quá trình chiết chất màu<br />
CHẤT 12.3 12.23<br />
MÀU 12.2 Để xác định đƣợc thời gian chiết chất màu<br />
12.1 phù hợp nhất, chúng tôi đã thực hiện thí<br />
12<br />
11.9<br />
nghiệm với 3 mẫu lá Cẩm đều chiết 2 lần<br />
M5 M6 M10 M11 bằng nƣớc ở cùng nhiệt độ là 85oC-90oC. Do<br />
kết quả khảo sát ở 3.5 cho thấy hàm lƣợng<br />
Hình 2. Kết quả khảo sát ảnh hƣởng của dung môi<br />
tới quá trình chiết chất màu<br />
chất màu chiết đƣợc chủ yếu ở lần 1 nên<br />
chúng tôi kéo dài thời gian chiết lần 1.<br />
Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ<br />
chiết tới quá trình chiết chất màu 2.5<br />
Do đã xác định đƣợc một số điều kiện nhƣ 2.02 2.01 1.9<br />
2<br />
nguyên liệu, phƣơng pháp chiết và dung môi Khối<br />
chiết nên chúng tôi áp dụng những điều kiện lượng 1.5<br />
đã chọn trên và thực hiện qui trình chiết nhƣ chất<br />
1<br />
sơ đồ 2. Số liệu thu đƣợc ở hình 3. màu 0.56 0.55 0.59<br />
0.5<br />
1.954 1.987 1.975<br />
Lần 1 2<br />
0<br />
Lần 21.8 M15, 100 M16, 60 M17, 40<br />
Lần 31.6 ph ph ph<br />
1.4<br />
1.2<br />
Khối 1 Hình 4: Kết quả khảo sát ảnh hƣởng của thời gian<br />
lượng<br />
chất<br />
0.8 0.565 0.566 0.553 chiết tới quá trình chiết chất màu<br />
m àu<br />
0.6<br />
0.4<br />
0.2 0.024 Từ kết quả hình 4 cho thấy: mẫu M16 chiết<br />
0<br />
M12 M13 M14 trong 60 phút, chỉ bằng 60% thời gian chiết<br />
M15 nhƣng khối lƣợng chất màu thu đƣợc<br />
bằng 99,5% khối lƣợng chiết M15 trong 100<br />
Hình 3: Kết quả khảo sát ảnh hƣởng của nhiệt độ<br />
chiết tới quá trình chiết chất màu phút. Nếu chiết mẫu M17 ở thời gian ngắn hơn<br />
(40 phút) thì lƣợng chất màu giảm 3,1% do<br />
Kết quả ở hình 3 cho thấy khi chiết chất màu chƣa đủ thời gian để chiết chất màu. Vậy<br />
tím từ cây Cẩm nếu thực hiện ở 75-80oC thì chúng tôi chọn thời gian để chiết chất màu từ<br />
chất màu ra chậm hơn và thời gian chiết sẽ lá Cẩm là 60 phút, chiết 2 lần, lần 1 chiết 40<br />
kéo dài hơn so với khi tăng nhiệt độ. Mặt phút, lần 2 chiết 20 phút.<br />
khác nếu chiết tới lần 3 thì hàm lƣợng chất<br />
KẾT LUẬN<br />
màu ở lần 3 thu đƣợc chỉ chiếm 0,95%, vậy<br />
trong các lần chiết sau chúng tôi chỉ thực hiện Bằng các phƣơng pháp phân tích trọng lƣợng,<br />
chiết 2 lần. với 17 mẫu thí nghiệm khảo sát, chúng tôi đã<br />
Khi thực hiện quá trình chiết ở 85oC-90oC thì xác định đƣợc các điều kiện tối ƣu để thực hiện<br />
gần 78% chất màu đã đƣợc chiết ra ở lần đầu qui trình chiết, tách chất màu từ cây Cẩm.<br />
tiên và khối lƣợng chất màu thu đƣợc nhiều Đã chọn đƣợc nguyên liệu dùng để chiết chất<br />
hơn so với ở 75oC-80oC. Nếu chiết ở nhiệt độ màu là lá Cẩm tƣơi.<br />
cao hơn thì khối lƣợng chất màu thu đƣợc lại<br />
Đã chọn đƣợc phƣơng pháp chiết mẫu bằng<br />
giảm vì rất có thể do trong quá trình chiết<br />
phƣơng pháp chiết nóng.<br />
mẫu ở nhiệt độ cao một phần chất màu bị<br />
phân hủy. Vì vậy chúng tôi chọn nhiệt độ tối Đã xác định đƣợc điều kiện thích hợp cho quá<br />
ƣu cho quá trình chiết chất màu từ lá Cẩm là trình chiết mẫu là: chiết trong dung môi nƣớc<br />
Nguyễn Thị Thanh Hƣơng và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 74(12): 23 - 28<br />
<br />
ở nhiệt độ 85oC-90oC, chiết trong 60 phút và<br />
chia làm 2 lần, lần 1:40 phút, lần 2: 20 phút<br />
(sơ đồ 2).<br />
Từ kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng có thể<br />
áp dụng qui trình trên để chiết tách chất màu<br />
từ cây Cẩm với qui mô lớn để tiếp tục nghiên<br />
cứu sâu hơn về thành phần hóa học và độc<br />
tính của chất màu từ lá cây Cẩm là cơ sở khoa<br />
học hƣớng tới sử dụng chúng trong thực<br />
phẩm,dƣợc phẩm, mỹ phẩm.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1]. Phạm Hoàng Hộ (2000). Cây cỏ Việt Nam,<br />
Nxb Trẻ, TP HCM, tr. 70-71.<br />
[2]. Nguyễn Thị Phƣơng Thảo, Lƣu Đàm Cƣ và<br />
cộng sự, "Xây dựng mô hình cộng đồng góp phần<br />
bảo tồn và phát triển nguồn gen cây nhuộm màu<br />
thực phẩm của đồng bào dân tộc thiểu số tại xã<br />
Mường Khương, tỉnh Lào Cai", Tài liệu kỹ thuật,<br />
Hà Nội 12/2006, tr. 49-78.<br />
[3]. Nguyễn Thị Thanh Hƣơng,Trịnh Thị Thủy,<br />
“Xây dựng mô hình phát triển vùng nguyên liệu<br />
cây nhuộm màu thực phẩm tại Mộc Châu-Sơn la<br />
và kết quả nghiên cứu ban đầu về thành phần<br />
hóa học và hoạt tính sinh học của cây Cẩm”,<br />
Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học Câu lạc bộ<br />
các trƣờng ĐH Kỹ thuật lần thứ 34, Đồ Sơn<br />
5/2009, tr.136-142.<br />
Nguyễn Thị Thanh Hƣơng và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 74(12): 23 - 28<br />
<br />
<br />
<br />
CÁC SƠ ĐỒ BIỂU DIỄN QUI TRÌNH CHIẾT CHẤT MÀU TỪ NGUYÊN LIỆU CÂY CẨM<br />
Sơ đồ 1: Qui trình chiết chất màu từ cây Cẩm theo phƣơng pháp chiết lạnh<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Sơ đồ 2: Qui trình chiết chất màu từ cây Cẩm theo phƣơng pháp chiết nóng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Sơ đồ 3: Qui trình chiết chất màu từ Cây Cẩm để xác định nhiệt độ tối ƣu khi chiết<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SUMMARY<br />
STUDYING FOR EXTRACTION AND ISOLATION OF NATURAL COLORING<br />
FROM PERISTROPHE BIVALVIS<br />
<br />
<br />
Nguyen Thi Thanh Huong1, Trinh Thi Thuy2<br />
<br />
1<br />
Thai Nguyen University of Technology<br />
2<br />
Institute of Chemistry – Vietnam Academy of Science and Technology<br />
The purple coloring substance is widely applied to color products of pharmacy, cosmetics, foodstuff<br />
etc. However, the extraction of this substance from plant original is not really understood in our<br />
country. This article presents a study on the process of extracting purple dye from leaves of purple<br />
Peristrophe bivalvis (Cam tim), which was perfectly done in laboratory.<br />
The results showed that the dye obtained from leaves 14.45 times greater than from the stem. The<br />
material to extract the dye is obtained from fresh leaves extracted pigment efficiency almost two times<br />
higher than extracts from dried leaves. Conditions extraction process has been using the method of<br />
solvent extraction in hot H2O, maintained at 85-900C in 60 minutes time will be 1.94 times higher<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tel: 0942 058686<br />
Nguyễn Thị Thanh Hƣơng và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 74(12): 23 - 28<br />
<br />
<br />
extraction efficiency was compared with sample extraction methods conventional plant cold extraction<br />
solvent is EtOH.<br />
Key words: Peristrophe bivalvias, dye, colorant.<br />