intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu quy trình tách chiết và xác định thành phần hóa học của tinh dầu cây ngải cứu (Artemisia vulgris L) ở Phú Thọ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong bài viết này, nhóm tác giả công bố điều kiện tối ưu và hoàn thiện quy trình chiết tách tinh dầu cây ngải cứu để so sánh với các nghiên cứu tinh dầu ngải cứu khác, làm tiền đề cho việc mở rộng trồng cây ngải cứu và sản xuất tinh dầu ngải cứu ở Phú Thọ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu quy trình tách chiết và xác định thành phần hóa học của tinh dầu cây ngải cứu (Artemisia vulgris L) ở Phú Thọ

  1. NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TÁCH CHIẾT VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU CÂY NGẢI CỨU (ARTEMISIA VULGRIS L) Ở PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT TRÌ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Quách Thị Thanh Vân1*, Phan Minh Tân1, Nguyễn Thị Minh Hải1, Vũ Đức Cường2 STUDY ON THE EXTRACTION AND DETERMINATION THE CHEMICAL Khoa Công nghệ Hóa học và Môi trường,Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì COMPOSITION OF ARTEMISIA VULGRIS L. OIL PHU THO PROVINCE Phòng Quản lý Đào tạo,Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì Tóm tắt: Tinh dầu lá cây ngải cứu có nhiều tác dụng dược lý đặc biệt là khả năng kháng viêm, kháng virus. Nghiên cứu này với mục đích tối ưu hóa các thông số kĩ thuật để thu nhận tinh dầu từ lá ngải cứu trồng tại huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước.Với nguyên liệu lá ngải cứu già được cắt nhỏ kích thước cỡ 1cm, muối ăn với nồng độ 10%, thời gian chưng cất 180 phút, nguyên lệu để héo 96 giờ, tỉ lệ nguyên liệu/nước là 1/3. Tinh dầu thu được làm khan bằng natri sunfat thu nhận tinh dầu lá ngải cứu với hiệu suất (0,32%)và xác định thành phần hóa học của tinh dầu thu được bằng phương pháp sắc kí khí kết hợp khối phổ (GC-MS). Kết quả cho thấy thành phần chính trong tinh dầu là: caryophyllene (18.98%), germacrene D(5.3%), vulgarone (8.04%), limonene (6.07%), borneol (5.80%), humulene (5.15%), 1,8–cineole (4.33%), caryophylene oxide (3,96%). Từ khóa: Tinh dầu ngải cứu, tách chiết tinh dầu ngải cứu, thành phần hoá học ngải cứu Phú Thọ. Abstract: Keywords: Artemisia vulgaris oil, extraction essential oil, chemical composition of Artemisia vulgaris oil Phu Tho. 1. GIỚI THIỆU Ngải cứu còn có tên khác thuốc cứu, ngải thấp,giải cảm, đau nhức xương khớp. Cây diệp, nhả ngảilà một vị thuốc thông dụng ngải cứu là một loài cây thân thảo có tên trong đông y đồng thời cũng được dùngphổ khoa học là Artemisia vulgaris L. Cây được biến rộng rãi trong dân gian cả nước,phòng trồng rộng rãi ở các nước nhiệt đới như và chữa nhiều chứng bệnh như đau đầu, đau Trung Quốc, Ấn Độ, Philippin... trong đó có nhức xương khớp làm thuốc điều kinh, rong Việt Nam [1,2]. Những nghiên cứu gần đây kinh, động thai, sẩy thai, tăng sức khỏe cho cho thấy, trong cây ngải cứucó chứa các cơ thể, thiếu máu, ho, viêm họng, huyết áp thành phần caryophylen, caryophylen oxit, *Email: thanhvan3110@mail.com ĐẶC SAN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ / SỐ 2 NĂM 2021 54 Essential oil has many pharmacological effects, especially anti-inflammatory and antivirus properties.This study aims to optimize the technical parameters to obtain essential oil from leaves Artemisia vulgaris grown in Lam Thao district, Phu Tho province by steam distillation and determine the chemical composition of the essential oil obtained by steam distillation. The results showed that the raw materials were old leaves, chopped to 1cm in size, added to table salt at a concentration of 10%, distillation time 180 minutes, raw materials to wither 96 hours, the ratio of ingredients/water is 1/3. The essential oils were dried over anhydrous sodium sulphate for leaf oil collection is optimal (0.32%).The isolated essential oil was analyzed by using Gas chromatography-Mass spectrometry (GC-MS), and the major insecticidal compounds were identified as caryophyllene (18.98%), germacrene D (5.3%), vulgarone (8.04%), limonene (6.07%), borneol (5.80%), humulene (5.15%), 1,8–cineole (4.33%), caryophylen oxide (3,96%). 1 2
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT TRÌ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ thymol, camphor, … và colein có hoạt tính đến phòng thín ghiệm, lá ngải cứu được rất mạnh đối với các loại vi khuẩn, virus có chọn lựa sơ bộ, rửa sạch, cắt nhỏ. hại ở các bộ phận trong cơ thể như họng, 2.2. Thiết bị mũi, miệng và đường ruột [2-5]. Các nghiên cứu về tinh dầu ngải cứu cho thấy thành - Bộ chưng cất tinh dầu Clevenger (Đức). phần hóa học chính của tinh dầu ngải cứu ở - Máy cô quay chân không STRIKE 300 mỗi nơi là khá khác nhau. Tinh dầu ở các (Trung Quốc) – Trường Đại học Công nước Châu Âu có thành phần hóa học chính nghiệp Việt Trì. là camphor (2-47%), myrcene (9-70%), 1,8- - Máy khối phổ GC-MS – Viện hoá học cineol (1-23%), tecpinen – 4 – ol (1-19%) hợp chất thiên nhiên – Viện Hàn lâm Khoa [6-9]. Tinh dầu ngải cứu được nghiên cứu học và Nghệ Việt Nam. tại Cuba thì cấu tử chính là caryophylen oxit 2.3. Phương pháp nghiên cứu chiếm tỉ lệ cao (31%) [10]. Theo một nghiên cứu tinh dầu ở Ấn Độ thành phần hóa học 2.3.1. Chưng cất lôi cuốn hơi nước chính camphor (26.99%), α-humulene Tiến hành tách chiết tinh dầu bằng (0.72%), β-caryophyllene (0.81%) và β- phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước caryophyllen oxide (15.87%).Mặt khác, trực tiếp với bộ chưng cất tinh dầu nghiên cứu này còn chỉ ra rằng thành phần Clevenger, hỗn hợp được gia nhiệt bằng bếp hóa học chính của tinh dầu có khả năng ức điện. Hứng lấy phần dịch ngưng, sau đó tách chế tốt virus do tác động lên chuỗi protein lấy lớp tinh dầu ở trên, làm khan bằng NB3 của virus gây bệnh cúm [10]. Ở Việt Na2SO4 khan thu tinh dầu tinh khiết, đọc Nam, cũng có một số nghiên cứuvề tinh dầu khối lượng tinh dầu thu được. ngải cứu,trong đó N.T.P Thao và cộng sự đã công bố thành phần hóa học tinh dầu ngải 2.3.2. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến cứu bằng phương pháp GC/MS, xác định hiệu quả chưng cất tinh dầu được 45 hợp chất, thành phần chính là β- Khảo sát các yếu tố là: Thời gian chưng aryophyllene (24,1%), humulene (5,8%), cất; tỉ lệ nước/ nguyên liệu; kích thước caryophyllene oxit (1,3%) [11]. Trong một nguyên liệu; thời gian để héo; nồng độ công bố khác đã nghiên cứu chiết tách tinh muối. Sau khi đã chọn được giá trị thích hợp dầu ngải cứu bằng chưng cất lôi cuốn hơi của các yếu tố đã nghiên cứu, giá trị này nước đạt hiệu suất 0,32- 1,14%, kết quả đo được cố định trong các thí nghiệm tiếp theo GC-MS cho thấy có 43 hợp chất, tỉ lệ % các để khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố còn chất đạt từ 81,3-93%. Thành phần chính của lại. tinh dầu gồm camphor (10,9-14,1%), 1,8- Các điều kiện khảo sát: thời gian chưng cineol (9,9-24,3%), germacrene-D (0,9- cất là 1 giờ; 2 giờ; 3 giờ; 4 giờ. tỷ lệ dung 2,1%), β-caryophyllene (1,4-2,5%), môi/nguyên liệu là2/1; 3/1; 4/1 (lít/kg); kích caryophyllene oxide (1,4-2,5%), humulen thước nguyên liệu là xay nhỏ, cắt 1cm, cắt (0,6-1,4%) [12]. 2cm, cắt 3cm; thời gian để héo là 24 giờ, 48 Trong bài báo này, nhóm tác giả công bố giờ 72 giờ, 96 giờ; nồng độ muối 5%; 10%, điều kiện tối ưu và hoàn thiện quy trình 15%. chiết tách tinh dầu cây ngải cứu để so sánh 2.3.3. Phân tích thành phần hóa học với các nghiên cứu tinh dầu ngải cứu khác, làm tiền đề cho việc mở rộng trồng cây ngải Xác định các chỉ tiêu hóa lý của tinh dầu cứu và sản xuất tinh dầu ngải cứu ở Phú ngải cứu theo các tiêu chuẩn: Thọ. 2. THỰC NGHIỆM 2.1. Nguyên liệu Nguyên liệu là phần lá của cây ngải cứu được thu hái tại huyện Lâm Thao – Phú Thọ vào tháng 7- 8 năm 2020. Lá tươi, không dập nát hay thối hỏng. Sau khi vận chuyển ĐẶC SAN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ / SỐ 2 NĂM 2021 55 Chỉ số Tiêu chuẩn xác định Tỷ trọng ISO 278:1998 chỉ số khúc xạ ISO 280:1998 Độ quay cực ở 25 oC ISO 592:1998 Chỉ số axit (IA) TCVN 8450:2010 Chỉ số xà phòng (IS) TCVN 8451:2010 Chỉ số este (IE) TCVN 8451:2010
  3. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT TRÌ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Phân tích thành phần hóa học Cân 200 g lá cây ngải cứu cắt kích thước khoảng 1 cm để héo trong 96 giờ, cho vào Thành phần hóa học của tinh dầu ngải bình cầu dung tích 1000 ml, tiếp theo thêm cứu được kiểm tra bằng phương pháp sắc ký vào 600 ml nước có hòa tan vào 70 g muối khí ghép khối phổ GC- MS (Gas ăn. Tiến hành tách chiết tinh dầu bằng Chromatography - Mass Spectrometry) tại phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước Viện Hóa học Các hợp chất Thiên nhiên- trực tiếp, với bộ chưng cất tinh dầu Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Clevenger. Hỗn hợp được ra nhiệt bằng bếp Nam. điện. Thời gian cất trong 3 giờ. Hứng lấy 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN phần dịch ngưng, sau đó tách lấy lớp tinh 3.1. Ảnh hưởng của các yếu tố đến quá dầu ở trên, làm khan bằng Na2SO4 thu tinh trình chưng cất tinh dầu ngải cứu dầu tinh khiết. Sau khi khảo sát các yếu tố ảnh hưởng 3.2. Đánh giá tính chất của tinh dầu ngải đến quá trình chưng cất và kết quả đánh giá cứu được tóm tắt trong bảng sau: 3.2.1. Các chỉ tiêu cảm quan, lý hóa cơ bản Mẫu tinh dầu thu được sau khi làm khan, được đem đi xác định các chỉ tiêu hóa lý và tóm tắt trong bảng 2 3.2. Quy trình chiết tách tinh dầu ngải cứu Từ khảo sát các yếu tố ảnh hưởng ở trên, chúng tôi hoàn thiện quy trình chưng cất lôi cuốn hơi nước tinh dầu ngải cứu như sau: Nguyên liệu Xử lý nguyên liệu Nguyên liệu Bảng 1: Các thông số tối ưu của quá trình chưng cất tinh dầu ngải cứu Chưng cất lôi cuốn hơi Thời Tỷ lệ Kích Thời Nồng nước gian nước/ thước gian độ Bảng 2: Chỉ số hóa lý của tinh dầu ngải cứu Tinh dầu thô + Nước chưng nguyên để muối nguyên Chỉ số Mẫu tinh dầu Mẫu Tinh dầu cất liệu (cm) héo (%) Chiết liệu đề tài của (giờ) (giờ) (ml/g) Vietessence [13] Tinh dầu Nước 3 3/1 1 96 10 Màu sắc Chất lỏng màu Chất lỏng màu vàng nhạt vàng nhạt Làm khan Na2SO4 3.2.2. Thành phần hóa học của tinh dầu Mùi Mùi thơm đặc Mùi thơm đặc Tinh trưng của trưng của lá cây dầu Mẫu tinh dầu sạch được đem phân tích lácây ngải ngải cứu, vị thành phần hóa học trên máy ghép khối phổ cứu, vị đắng, đắng, tính ấm GC-MS, kết quả thu được trên hình 2 và tính ấm. tinh dầu ngải cứu bảng 3:. Tỷ trọng 0,9300 g/ml 0,91-0,96 chỉ số 1,4892 1,4600-1,4900 ĐẶC SAN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ / SỐ 2 NĂM 2021 56 khúc xạ Độ quay 0,00 o cực ở 25oC Chỉ số 10,5 10-120 axit (IA) Chỉ số xà 58,5 56-237 phòng (IS) Chỉ số 47,9 46-117 este (IE) Hình 1: Sơ đồ chưng cất lôi cuốn hơi nước thu
  4. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT TRÌ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hình 2: Phổ GC-MS của tinh dầu cây ngải cứu Bảng 3: Thành phần hóa học của tinh dầu ngải cứu Thờ Hàm ST Công i Tên chất lượng T thức gian (%) lưu Isoborneol 0.20 18.2 20 C10H18O 7 Pinocarvone 0.44 18.3 21 C10H14O 6 Borneol 5.80 18.4 22 (=Endo- C10H18O 7 Borneol) Terpinen-4-ol 1.16 18.8 23 C10H18O 2 Terpineol 0.96 19.2 24 C10H18O 5 Myrtenol 1.11 19.4 25 C10H16O 9 ĐẶC SAN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ / SỐ 2 NĂM 2021 57 26 Myrtenal C10H14O 0.49 19.5 Carveol 0.67 20.1 27 C10H16O 28 Citronellol C10H20O 0.36 20.3 29 Carvone C10H14O 0.39 21.1 Geraniol 0.39 21.2 30 C10H18O 5 Bornyl acetate C12H20O 0.89 22.5 31 Pinene 1.11 10.5 9 1 C10H16 Undecanal 0.24 23.0 3 32 C11H22O Camphene 0.48 11.0 7 2 C10H16 Elemene 0.26 24.3 3 33 C15H24 Octen-3-ol 7 34 Sabinene 0.20 11 acetate 5 4 C10H16 Terpinyl C12H22O 0.16 24.6 72 35 Pinene 0.38 11.9 acetate 5 5 C10H16 Geranyl C12H20O 0.67 25.5 1 36 Octanone 0.38 11.9 acetate 6 6 C8H16O Copaene 0.55 25.7 4 37 C15H24 Myrcene 0.22 12.1 5 7 C10H16 Bourbonene 0.18 26.1 3 38 C15H24 Octanol C8H17O 0.36 12.2 0 8 Elemene 0 9 C10H14 Dodecanal 0.67 26.4 9 40 C12H24O Limonene 6.07 13.5 2 10 C10H16 Caryophyllene 18.98 27.2 5 Cineole 1,8 4.33 13.6 8 11 C10H18O 41 C15H24 8 (=Caryophylle Artemisia 0.63 14.5 ne ) 12 C10H18O Farnesene 1.82 27.9 ketone 1 42 C15H24 Terpinene 5 14 C10H18O Caryophyllene C15H24 0.27 28.5 5 44 Nonanal 0.19 15.9 9 15 C9H18O Curcumene 0.60 28.9 9 45 C15H22 Thujone 1.85 16.2 6 16 (= Thujone C10H16O 9 Germacrene D 5.30 29.1 46 C15H24 ) 9 Thujone 0.22 16.6 Selinene 0.31 29.3 47 C15H24 17 (= Thujone C10H16O 6 7 ) Farnesene 0.45 29.5 48 C15H24 Sabinol 0.65 17.5 7 18 C10H16O Bicyclogermac 1.40 29.6 3 49 C15H24 Camphor 1.75 17.7 rene 5 19 C10H16O 50 Cadinene C15H24 0.22 30.1 6 2 2 2 2
  5. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT TRÌ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ nhau đáng kể 1,8 –cineole (9,9-21,4%), germacrene-D (0,9-2,1%), β-caryophyllene (1,4-2,5%), caryophyllene oxide (1,4- 2,5%), humulen (0,6-1,4%) [13]. Với tinh dầu Ấn Độ thành phần chính là camphor (26,99%) Caryophylen oxide (15,87%) không có tác dụng ức chế vius cúm. Trong đó thành phần humulen (5,15%) của tinh dầu ngải cứu thu được có tác dụng ức chế virus cúm là cao hơn nhiều so với tinh dầu Ấn Độ, humulen (0,72%). Kết quả cho thấy, thành phần hóa học của tinh dầu sẽ khác nhau nếu phương pháp chưng cất khác nhau, vị trí địa lý và điều kiện thổ nhưỡng khác nhau. 4. KẾT LUẬN Đã hoàn thiện thành công quy trình chiết tách tinh dầu ngải cứu bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước với hiệu suất đạt 0,32%. Xác định được chỉ tiêu hóa lý của tinh dầu: tỷ trọng 0,9300g/ml; Chỉ số khúc xạ 1,4892; Độ quay cực ở 25 oC là 0,00o; Chỉ số axit (IA) 10,5; Chỉ số xà phòng (IS) 58,5; Chỉ số este (IE) 47,9. Xác định thành phần hóa học của tinh dầu ngải cứu, trong đó thành phần chính trong tinh dầu là: Caryophyllene (18,98%); germacrene D (5,3%); vulgarone (8,04%); limonene (6,07%); borneol (5,80%); humulene (5,15%); 1,8-cineole (4,33%); Theo kết quả phân tích GC –MS, mẫu caryophylene oxide (3,96%). tinh dầu ngải cứu thu được có 67 chất, trong số đó định danh được 65 chất. Tổng phần Tài liệu tham khảo trăm các hợp chất thu được chiếm 98.19%. 1. Đỗ Tất Lợi (2014), Những cây thuốc và vị So sánh với các kết quả tinh dầu ngải cứu thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học. trong nước thì thành phần hóa học của tinh dầu thu được nhiều cấu tử hơn so với các 2. Đỗ Huy Bích (2004), Cây thuốc và động nghiên cứu trước đây của Việt Nam như: 43 vật làm thuốc ở Việt Nam, Nhà Xuất bản hợp chất hóa học [12], 45 hợp chất hóa học Khoa học và Kỹ thuật, tập II, trang 362-365. [13], 63 hợp chất hóa học của tinh dầu Ấn 3. E. Mastrangelo; M. Milani; M. Bollati; B. Độ [11]. Selisko; F. Peyrane; V. Pandini; G. 2 Sorrentino; B. Canard; P. V..Konarev; D. I. Sesquiphellan 0.74 30.2 Tiến hành so sánh thành phần hóa học 51 C15H24 drene 5 chính của tinh dầu ngải cứu thu được: Svergun; X. de Lamballerie; B. Coutard.; A. Cadinene 0.82 30.3 A. Khromykh; M. Bolognesi (2007),“Crystal 52 C15H24 Caryophyllene (18,98%); germacrene 3 D(5,3%); vulgarone (8,04%); limonene structure and activity of Kunjin virus NS3 Elemol 0.51 31.1 53 C15H26O (6,07%); borneol 5,80%); humulene helicase; protease and helicase domain 0 assembly in the full length NS3 protein”, J. Nerolidol 9 oxide (3,96%), với các kết quả nghiên cứu Mol. Biol., 372, 444-455. Turmerol 8 như nhau nhưng tỉ lệ các cấu tử có sự lệch Scapanol 0.40 32.0 56 C15H24O 3 ĐẶC SAN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ / SỐ 2 NĂM 2021 58 Spathulenol 1.71 32.1 57 C15H24O 2 Caryophyllene 3.96 32.3 58 C15H24O oxide 6 Guaiol 1.88 32.6 59 C15H26O (=Champacol) 0 Vulgarone A 0.26 32.8 60 C15H22O 2 Humulene 1.03 33.1 61 C15H24O Epoxide II 1 unknown (159, 1.24 33.5 62 220, Rl 1646) 2 Cadinol 1.78 34.2 63 C15H26O 6 Vulgarone B 8.04 34.3 64 C15H22O 2 Farnesol 0.15 35.7 65 C15H26O 8 Hepta-l,3,5- 0.21 36.1 66 triyne (1- C13H8 3 phenyl) unknown (82, 1.32 45.4 67 278, Rl 2117) 3
  6. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT TRÌ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 4. Zhu. J.; Zeng. X.; Liu. T.; Qian. K.; Han. Artemisia vulgaris L herb from Cuba”, J. Y.; Xue. S; Tucker. B; Schultz, G; Coats, J.; Essent. Oil R e s , 11,477-478. Rowley. W.; Zhang. A. (2006) “Adult 10. Sundararajan Balasubramani, Gopal repellency and larvicidal activity of five Sabapathi, Anil Kumar Moola, Rajadurai plant essential oils against mosquitoes”, J. Vijay Solomon, Ponnambalam Am. Mosq. Control Assoc, 515-522, (22). Venuvanalingam, and Ranjitha Kumari 5. M. Mucclarelli, R. CaramiGlIo, M. Mallei Bollipo Diana (2018) “Evaluation of the and F. Chiafva (1995), “Essential oils from Leaf Essential Oil from Artemisia vulgaris and some Artemisia species growing Its Larvicidal and Repellent Activity against spontaneously In north-west Italy”, Flav. Dengue Fever Vector Aedes aegypti—An Fragr. J., 10, 25-32. Experimental and Molecular Docking 6. G.M. Nano, C. Bicchi, C. Frattim and M. Investigation”, ACS Omega , 3, 15657- Galllno (1976), “On the composition of 15665. some oils from Artemisia vulgaris”, Planta 11. N.T.P Thao, N.T. Thúy, Tr. M. Hoi and Med., 30, 211-215. Tr. H. Thai (2004) “Artemisia vulgaris L. 7. M. Hurabielle, M. Malsot and M. Paris from Vietnam: Chemical Variability and (1981) “Contribution a I'etude chtmique do Composition of the Oil Along the Vegetative deux huiles d'Artemisia”: Artemisia herba- Life of the Plant”, J. Esent. Oil Res.,16, 358- alba Asso et Artemisia vulgaris L. inter&t 361. ctvmiotaxonomique. XXV* Journees de 12. N.X. Dung, V.V Nam, H.T. Huong and P lAromatique, Lourmann, 16/5/8U Rivista A. Leclercq (1992), “Chemical Composition of Italiana EPPOS, 6, 296-299. the Essential Oil of Artemisia vutgans L var. 8. K. Michaelis, O. Vostronsky, H. Paullnl. indica Maxim, from Vietnam”, J. Essent. Oil R. Zinifand and K. Knoblock (1962),“Das Res., 4, 433-434. atherische Ole aus Bluten von Artemisia 13. https://vietessence.com/san-pham/tinh- vulgaris”, L Z. Naturforsch, 37C, 152-158. dau-ngai-cuu/. 9. A.J. Pino, A, Rosado and V. Fuentas (1999), “Composition of the essential oil of ĐẶC SAN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ / SỐ 2 NĂM 2021 59
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2