Đàm Văn Vinh và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
73(11): 93 - 96<br />
<br />
NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG CÁC XUẤT XỨ KEO (ACACIA) VÀ BẠCH ĐÀN<br />
(EUCALYPTUS) TRONG CÁC MÔ HÌNH TRỒNG RỪNG THÂM CANH<br />
TẠI XÃ CÂY THỊ - HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN<br />
Đàm Văn Vinh, Đặng Kim Tuyến*<br />
Trường Đại học Nông lâm - ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
Đề tài trồng thử nghiệm các xuất xứ keo và bạch đàn Keo tai tƣợng 18214, Keo lai, Keo<br />
lá chàm 19305, Keo lá liềm 20832 với đối chứng là Keo tai tƣợng và Bạch đàn 20861 với<br />
đối chứng là Bạch đàn Uro trong 4 mô hình trồng rừng thâm canh. Các xuất xứ keo và<br />
bạch đàn thử nghiệm sinh trƣởng tốt trong điều kiện đất đai của xã Cây Thị. Ở giai đoạn 6<br />
tháng và 12 tháng sau trồng tăng trƣởng chiều cao và Doo của các xuất xứ thử nghiệm<br />
đều cao hơn đối chứng rõ. Về sự phân bố số cây ở các cấp chất lƣợng giai đoạn 6 tháng<br />
sau trồng có sự khác nhau giữa các xuất xứ, song ở giai đoạn 12 tháng sau trồng không có<br />
sự khác nhau. Sau 12 tháng tuổi việc trồng hỗn giao các xuất xứ chƣa ảnh hƣởng đến sinh<br />
trƣởng cũng nhƣ chất lƣợng của chúng.<br />
Từ khóa: bạch đàn, keo, sinh trưởng, trồng rừng, xuất xứ<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Trong sản xuất kinh doanh lâm nghiệp, công<br />
tác trồng rừng luôn chiếm vị trí rất quan<br />
trọng. Một trong những hƣớng nâng cao sản<br />
lƣợng rừng trồng là chọn giống năng suất cao,<br />
đặc biệt là trồng rừng nguyên liệu. Ở nƣớc ta,<br />
các loài cây trồng rừng cung cấp gỗ nguyên<br />
liệu giấy và ván dăm chủ yếu là các loài Keo<br />
và Bạch đàn. Tuy nhiên những dòng Keo và<br />
Bạch đàn trong nƣớc phần lớn là sinh trƣởng<br />
kém, năng suất thấp, hiện tại chỉ đạt 6 - 8m3<br />
gỗ/ha/năm [4]. Trong những năm gần đây một<br />
số giống cây rừng nhập nội nhƣ một số dòng<br />
Keo có xuất xứ từ Úc, các dòng Bạch đàn U6,<br />
H20… đƣợc trồng khảo nghiệm ở một số<br />
vùng của nƣớc ta đã cho năng suất cao có thể<br />
đạt tới 14 - 17m3/ha/năm [9]. Song tại vùng<br />
gỗ nguyên liệu ván dăm của Thái Nguyên các<br />
giống mới khảo nghiệm rất ít và hiện tại rừng<br />
trồng vẫn là các giống cây cũ, năng suất thấp.<br />
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ đóng góp<br />
một phần nhất định trong việc tìm ra một số<br />
giống cây có năng suất cao để đƣa vào trồng<br />
trong các mô hình rừng trồng rừng thâm canh<br />
góp phần ổn định nguồn cung cấp gỗ nguyên<br />
liệu và tăng hiệu quả kinh tế trong trồng rừng<br />
cho ngƣời dân địa phƣơng trong vùng.<br />
<br />
<br />
<br />
MỤC TIÊU - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG<br />
PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
Lựa chọn đƣợc những xuất xứ và mô hình<br />
trồng rừng thâm canh hiệu quả nhất góp phần<br />
đáp ứng đƣợc nhu cầu nguyên liệu cho nhà<br />
máy Ván dăm Thái Nguyên.<br />
Nội dung nghiên cứu<br />
- Đánh giá sinh trƣởng các dòng Keo , Bạch<br />
đàn trong các mô hình trồng rừng thâm canh.<br />
- Đánh giá chất lƣợng sinh trƣởng của các xuất<br />
xứ trong các mô hình trồng rừng thâm canh.<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Các mô hình trồng rừng thâm canh được thiết<br />
kế như sau:<br />
- Mô hình 1: xuất xứ Keo tai tƣợng Acacia<br />
mangium 18214 (18214) trồng thuần với mật<br />
độ 1660cây/ha, cự ly trồng 3x2m.<br />
- Mô hình 2: xuất xứ Keo lai (A.mangium x<br />
A.auriculiformis) (KL) trồng thuần với mật độ<br />
1660cây/ha (cự ly trồng 3x2m).<br />
- Mô hình 3: xuất xứ Bạch đàn Eucaliptus<br />
urophyla 20681 (20861) và xuất xứ Bạch đàn<br />
cao sản Uro (đối chứng- BĐ ĐC) hỗn giao<br />
theo dải lần lƣợt với xuất xứ Keo tai tƣợng<br />
(đối chứng- K ĐC), mật độ chung 1.660<br />
cây/ha (cự ly trồng 3 x 2m).<br />
- Mô hình 4: mô hình tổng hợp<br />
<br />
Tel: 0984287719; Email: tuyendangkimtuyen31@yahoo.com.vn<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
| 93<br />
<br />
Đàm Văn Vinh và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
+ Xuất xứ Keo lá tràm Acacia auriculiformis<br />
19305 (19305), xuất xứ Keo lá liềm Acacia<br />
crassicarpa 20832 (20832), Keo tai tƣợng<br />
Acacia mangium 24840 (24840), Hỗn giao<br />
theo dải lần lƣợt mỗi xuất xứ 5 hàng, Mật độ<br />
chung là 1.660 cây/ha (cự ly trồng 3 x 2m).<br />
Trong tất cả các mô hình bón lót mỗi<br />
hố<br />
0,15kg phân NPK . Khi cây trồng đƣợc 12<br />
tháng kết hợp với chăm sóc rừng trồng lại bón<br />
bổ sung mỗi gốc cây là 0,15 kg phân NPK.<br />
Phương pháp thu thập và xử lý số liệu:<br />
Công tác ngoại nghiệp: Lập các OTC diện<br />
tích 1000m2 (25x40m) đại diện cho địa hình.<br />
Mỗi mô hình lập 2 OTC, riêng mô hình 4 lập<br />
3 OTC<br />
* Điều tra đất đai: - Phƣơng pháp đào quan<br />
sát phẫu diện đất theo hƣớng dẫn của Giáo<br />
trình đất [2].<br />
* Điều tra cây bụi thảm tươi: điều tra trên các<br />
ô dạng bản 5x5m [9].<br />
* Điều tra sinh trưởng Doo, chiều cao của<br />
các dòng Keo, Bạch đàn (định kỳ 1 tháng/lần)<br />
lấy mẫu theo phƣơng pháp hệ thống . Phân<br />
loại sinh trƣởng của cây trồng theo 3 cấp: tốt,<br />
trung bình, xấu. [6].<br />
Công tác nội nghiệp<br />
<br />
73(11): 93 - 96<br />
<br />
* Tính các trị số trung bình và sai tiêu chuẩn<br />
mẫu của D00, Hvn bằng công cụ Desriptive<br />
statistics<br />
* Xác định lượng tăng trưởng tuyệt đối và<br />
tương đối theo phƣơng pháp Vũ Tiến Hinh [3]<br />
* So sánh sinh trưởng bằng hàm ZTEST và<br />
so sánh phân bố số cây ở các cấp chất lượng<br />
bằng hàm CHITEST<br />
trong phần mềm<br />
Microsoft Excel [7].<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ<br />
THẢO LUẬN<br />
Sinh trƣởng của lâm phần biểu thị sự thích<br />
ứng của các xuất xứ, sinh trƣởng của cây rừng<br />
phụ thuộc vào đặc điểm nội tại của từng xuất<br />
xứ song cũng phụ thuộc chặt chẽ vào lập địa<br />
và ngoại cảnh. Các nhân tố điều tra: chỉ tiêu<br />
về đƣờng kính, chiều cao là những chỉ tiêu<br />
cấu thành nên sản lƣợng. Chất lƣợng sinh<br />
trƣởng là chỉ tiêu biểu thị khả năng thích ứng<br />
với điều kiện hoàn cảnh, đƣợc phản ánh thông<br />
qua chất lƣợng cây tốt, trung bình, xấu.<br />
Lƣợng tăng trƣởng là chỉ tiêu phản ánh sức<br />
sinh trƣởng nhanh hay chậm của từng dòng,<br />
từng giống. Tổng hợp kết quả theo dõi ở 2<br />
giai đoạn sau trông 6 và 12 tháng tuổi đƣợc<br />
kết quả sau:<br />
Kết quả điều tra sinh trưởng các dòng Keo,<br />
Bạch đàn giai đoạn 6 tháng tuổi<br />
<br />
Bảng 1. Sinh trƣởng các xuất xứ Keo, Bạch đàn giai đoạn 6 tháng tuổi<br />
Mô<br />
hình<br />
1<br />
2<br />
<br />
Loài<br />
cây<br />
<br />
Hvn<br />
(m)<br />
1,70<br />
2,32<br />
1,44<br />
2,10<br />
1,56<br />
1,87<br />
1,65<br />
1,71<br />
<br />
Sh<br />
(m)<br />
0,40<br />
0,46<br />
0,33<br />
0,43<br />
0,39<br />
0,47<br />
0,39<br />
0,38<br />
<br />
Chiều cao<br />
CV h<br />
∆h (m)<br />
(%)<br />
23,53<br />
0,61<br />
19,83<br />
0,83<br />
22,92<br />
0,56<br />
20,48<br />
0,77<br />
25,00<br />
0,59<br />
25,13<br />
0,67<br />
23,64<br />
0,62<br />
22,22<br />
0,63<br />
<br />
∆h%<br />
<br />
Doo<br />
(cm)<br />
1,90<br />
2,70<br />
1,68<br />
2,39<br />
1,70<br />
2,04<br />
1,61<br />
1,93<br />
<br />
18214<br />
55,96<br />
KL<br />
55,70<br />
K ĐC<br />
63,64<br />
3<br />
20681<br />
57,89<br />
BĐ ĐC<br />
60,82<br />
19305<br />
55,83<br />
4<br />
20832<br />
60,19<br />
24840<br />
58,33<br />
Ghi chú<br />
Sh, Sd- Sai tiêu chuẩn chiều cao và đường kính gốc<br />
CV h và CVd - Hệ số biến động chiều cao và đường kính gốc<br />
∆h, ∆d - Lượng tăng trưởng tuyệt đối chiều cao và đường kính gốc<br />
∆h%, ∆d% Lượng tăng trưởng tương đối chiều cao và đường kính gốc<br />
<br />
Tƣ̀ kết quả nghiên cƣ́u thể hiện ở bảng<br />
cho thấy: Sau trồng 6 tháng<br />
<br />
trên<br />
<br />
Đường kính gốc<br />
CV d<br />
∆d<br />
Sd (cm)<br />
(%)<br />
(cm)<br />
0,48<br />
25,26 0,63<br />
0,71<br />
26,30 0,89<br />
0,41<br />
24,40 0,62<br />
0,42<br />
17,57 0,87<br />
0,56<br />
32,94 0,62<br />
0,58<br />
28,43 0,63<br />
0,52<br />
32,30 0,64<br />
0,49<br />
25,39 0,62<br />
<br />
∆d%<br />
33,16<br />
32,96<br />
36,90<br />
36,40<br />
36,17<br />
30,88<br />
39,75<br />
32,12<br />
<br />
- Về chiều cao: Chiều cao các xuất xứ chênh<br />
lệch nhau khá lớn, chiều cao cao nhất vẫn là<br />
Keo lai, thấp nhất là Keo tai tƣợng (đc).Về<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
| 94<br />
<br />
Đàm Văn Vinh và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
lƣợng tăng trƣởng chiều cao tƣơng đối cho<br />
thấy cao hơn trên 60% là Keo tai tƣợng (đc),<br />
Keo lá liềm 20832 và Bạch đàn 20681, các<br />
xuất xứ còn lại trong khoảng 55 – 59%. Trong<br />
từng mô hình sai tiêu chuẩn và hệ số biến<br />
động của các xuất xứ cũng có sự khác nhau<br />
nhƣng thấp hơn cả là Bạch đàn 20861 sau đó<br />
đến Keo tai tƣợng (đc), đây là 2 xuất xứ đồng<br />
đều hơn cả về chiều cao.<br />
- Về đƣờng kính gốc: đƣờng kính gốc các<br />
xuất xứ chênh lệch nhau khá lớn, thấp nhất<br />
Keo lá liềm 20832 (1,61cm) cao nhất vẫn là<br />
Keo lai trong mô hình 2 (2,70cm). Về lƣợng<br />
tăng trƣởng Doo tƣơng đối cho thấy cao nhất<br />
Keo lá liềm 20832 (39,75%) sau đó đến Keo<br />
tai tƣợng (đc), Bạch đàn 20681 và Bạch đàn<br />
Uro, thấp hơn nữa là Keo tai tƣợng 18214,<br />
Keo tai tƣợng 24840 thấp nhất là Keo lá chàm<br />
19305. Sai tiêu chuẩn và hệ số biến động về<br />
Doo cũng có sự khác nhau nhƣng đồng đều<br />
hơn cả là Bạch đàn 20861<br />
Với kết quả trên ta thấy sự khác nhau về sinh<br />
trƣởng chiều cao và Doo sau trồng 6 tháng có<br />
sự ảnh hƣởng một phần từ cây con lúc trồng<br />
tuy nhiên cũng đã bắt đầu có sự khác nhau về<br />
sinh trƣởng giữa các xuất xứ.<br />
Từ kết quả của việc sử dụng tiêu chuẩn U của<br />
phân bố chuẩn tiêu chuẩn so sánh chiều cao<br />
và đƣờng kính gốc cho thấy:<br />
- Các dòng keo và bạch đàn thử nghiệm trong<br />
các mô hình đều có sinh trƣởng về chiều cao<br />
và đƣờng kính gốc đều cao hơn so với Keo tai<br />
tƣợng (đc), tuy nhiên chúng tôi nhận thấy<br />
đƣờng kính gốc của xuất xứ Keo lá liềm<br />
<br />
73(11): 93 - 96<br />
<br />
20832 không có sự khác nhau rõ so với Keo<br />
tai tƣợng (đc).<br />
Qua kiểm tra chất lƣợng cây các xuất xứ<br />
trong các mô hình chúng tôi nhận thấy phân<br />
bố số cây ở các cấp chất lƣợng có sự khác<br />
nhau (χ2n=26,8014, χ205=23,6848).<br />
Kết quả điều tra sinh trưởng các dòng Keo,<br />
Bạch đàn giai đoạn 12 tháng tuổi<br />
Tƣ̀ kết quả nghiên cƣ́u thể hiện ở bảng 2 cho<br />
thấy: Sau trồng 12 tháng sinh trƣởng chiều<br />
cao, Doo và kết quả sử dụng tiêu chuẩn U<br />
kiểm tra khác nhau về chiều cao, đƣờng kính<br />
gốc giữa các xuất xứ mới thử nghiệm với các<br />
xuất xứ đối chứng không có sự khác biệt lớn<br />
so với giai đoạn 6 tháng tuổi. Về lƣợng tăng<br />
trƣởng tƣơng đối chúng tôi nhận thấy có quy<br />
luật gần giống với giai đoạn 6 tháng tuổi<br />
nhƣng giảm hơn nhiều. Điều này là do lúc<br />
này chiều cao và đƣờng kính gốc ban đầu ở<br />
giai đoạn này đã cao hơn nhiều so với ban đầu<br />
của giai đoạn 6 tháng tuổi.<br />
Với kết quả kiểm tra sự phân bố số cây ở các<br />
cấp chất lƣợng chúng tôi thấy ở giai đoạn này<br />
không có sự khác nhau giữa các xuất xứ<br />
(χ2n=4,9406, χ205=23,6848).<br />
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br />
Kết luận<br />
Qua kết quả theo dõi sinh trƣởng của các xuất<br />
xứ trong giai đoạn từ khi trồng đến 12 tháng<br />
tuổi chúng tôi có một số kết luận nhƣ sau:<br />
<br />
Bảng 2. Sinh trƣởng các xuất xứ Keo, Bạch đàn giai đoạn 12 tháng tuổi<br />
Chiều cao<br />
Đường kính gốc<br />
Mô<br />
Loài cây<br />
hình<br />
Hvn (m) Sh (m) CV h (%) ∆h (m) ∆h% Doo (cm) Sd (cm) CV d (%) ∆d (cm) ∆d%<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
18214<br />
KL<br />
K ĐC<br />
20681<br />
BĐ ĐC<br />
19305<br />
20832<br />
24840<br />
<br />
2,58<br />
3,39<br />
2,20<br />
3,06<br />
2,38<br />
2,87<br />
2,54<br />
2,62<br />
<br />
0,58<br />
0,65<br />
0,49<br />
0,59<br />
0,57<br />
0,69<br />
0,57<br />
0,55<br />
<br />
22,48<br />
19,17<br />
22,27<br />
19,28<br />
23,95<br />
24,04<br />
22,44<br />
20,99<br />
<br />
0,48<br />
0,57<br />
0,42<br />
0,52<br />
0,45<br />
0,54<br />
0,49<br />
0,49<br />
<br />
22,86<br />
20,21<br />
23,60<br />
20,47<br />
23,32<br />
23,18<br />
23,90<br />
23,00<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
2,41<br />
3,29<br />
2,17<br />
2,94<br />
2,19<br />
2,55<br />
2,14<br />
2,41<br />
<br />
0,59<br />
0,84<br />
0,51<br />
0,49<br />
0,70<br />
0,70<br />
0,67<br />
0,59<br />
<br />
24,48<br />
25,53<br />
23,50<br />
16,67<br />
31,96<br />
27,45<br />
31,31<br />
24,48<br />
<br />
0,28<br />
0,32<br />
0,27<br />
0,30<br />
0,27<br />
0,28<br />
0,29<br />
0,27<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
11,62<br />
9,73<br />
12,44<br />
10,20<br />
12,33<br />
10,98<br />
13,55<br />
11,20<br />
<br />
| 95<br />
<br />
Đàm Văn Vinh và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
* Các xuất xứ keo và bạch đàn thử nghiệm<br />
<br />
sinh trƣởng tốt trong điều kiện sinh thái của<br />
xã Cây Thị. Tăng trƣởng chiều cao và Doo<br />
của các xuất xứ keo và bạch đàn thử nghiệm<br />
đều cao hơn đối chứng.<br />
* Trong các xuất xứ thử nghiệm sinh trƣởng<br />
đồng đều hơn cả là Bạch đàn 20861 còn trong<br />
các xuất xứ keo thì Keo lai đồng đều hơn cả.<br />
* Về chất lƣợng sinh trƣởng giai đoạn từ 6<br />
tháng tuổi chất lƣợng sinh trƣởng giữa các<br />
xuất xứ có sự khác nhau tuy nhiên giai đoạn<br />
12 tháng tuổi không có sự khác nhau rõ.<br />
* Sinh trƣởng của các xuất xứ trồng thuần và<br />
trồng hỗn giao chƣa thấy rõ sự khác biệt điều<br />
này có thể là do trong thời kỳ này tán cây còn<br />
nhỏ, vì vậy sự tƣơng tác giữa chúng chƣa thể<br />
hiện rõ nét.<br />
Nhƣ vậy, các dòng Keo, Bạch đàn nhập nội<br />
sinh trƣởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai<br />
tại xã Cây Thị. Đây là cơ sở quan trọng để lựa<br />
chọn giống Keo, Bạch đàn thích hợp nhằm<br />
nâng cao năng suất, sản lƣợng rừng trồng.<br />
Kiến nghị<br />
* Tiếp tục theo dõi các mô hình của đề tài cho<br />
đến tuổi khai thác của từng dòng Keo, Bạch<br />
đàn để có kết luận chính xác hơn. Nghiên cứu<br />
bổ sung một số biện pháp kỹ thuật nhƣ phát<br />
dọn thực bì, tỉa thƣa, chặt nuôi dƣỡng,… cho<br />
các loài cây khác ngoài loài Keo, Bạch đàn.<br />
* Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm, tính chất<br />
<br />
73(11): 93 - 96<br />
<br />
công nghệ của gỗ rừng trồng ở các cỡ tuổi lớn<br />
hơn để xác định tuổi khai thác hợp lý cho chất<br />
lƣợng và hiệu quả cao nhất.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1]. Phạm Thế Dũng (2005), Báo cáo tổng kết<br />
đề tài nghiên cứu khoa học, Viện khoa<br />
học Lâm nghiệp Việt Nam.<br />
[2]. Nguyễn Thế Đặng (1999), Giáo trình đất,<br />
Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.<br />
[3]. Vũ Tiến Hinh (1997), Điều tra rừng,<br />
Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.<br />
[4]. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ,<br />
Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam<br />
2000 - 2006.<br />
[5]. Lê Đình Khả (2003), Chọn tạo giống và<br />
nhân giống một số loài cây trồng rừng<br />
chủ yếu ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp.<br />
[6]. Ngô Kim Khôi (1998), Thống kê toán học<br />
trong lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp.<br />
[7]. Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất (1996),<br />
Xử lý thống kê kết quả nghiên cứu thực<br />
nghiệm nông lâm nghiệp trên máy vi tính,<br />
Nxb Nông nghiệp.<br />
[8]. Mai Quang Trƣờng, Lƣơng Thị Anh<br />
(2007), Giáo trình trồng rừng, Nxb Nông<br />
nghiệp.<br />
[9]. Hoàng Xuân Tý và Cs (1995), Nâng cao<br />
công nghệ thâm canh trồng rừng Bạch<br />
đàn, Keo, Bồ đề và sử dụng cây họ đậu<br />
cải tạo đất nâng cao sản lượng rừng, Đề<br />
tài khoa học cấp Nhà nƣớc (1992 - 1995).<br />
<br />
SUMMARY<br />
TO RESEARCH GROWTH OF SOME NEW VARIETIES OF ACACIA AND EUCALYPTUS<br />
IN INTENSIVE PLANTATION FOREST IN CAY THI- DONG HY DISTRICT, THAI<br />
NGUYEN<br />
Dam Van Vinh, Dang Kim Tuyen<br />
College of Agriculture and Forestry - TNU<br />
<br />
The project tested 4 varieties of Acacia: 18214,, 19305, 20832, Hybrid Acacia (A.mangium x<br />
A.auriculiformis) with Acacia mangium as control and Eucalyptus 20861 with control is E. uro in 4<br />
models of reforestation. The project results showed that: The soil in Cay Thi is suitable for all trial<br />
varieties. In stages of 6 and 12 months-after-planting growth of height and diameter of all trial<br />
varieties of Acacia and Eucalyptus is better than controls. In the stage of 6 months-after-planting the<br />
distribution in number of tree quality was different among the varieties but in 12 months-afterplanting stage there are no different among them. In the stages affect of planting variety mixture by<br />
stripes on growth and tree quality is not clear.<br />
Key words: Acacia, Ecalyptus, varities, growth, reforestation<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
| 96<br />
<br />
Đàm Văn Vinh và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
73(11): 93 - 96<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
| 97<br />
<br />