Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br />
<br />
Số 1/2017<br />
<br />
THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC<br />
<br />
NGHIÊN CỨU SƠ BỘ TÍCH TỤ KIM LOẠI CADIMI TRÊN NGHÊU LỤA,<br />
ĐIỆP QUẠT TRONG ĐIỀU KIỆN THÍ NGHIỆM<br />
A PRELIMINARY STUDY OF CADMIUM ACCUMULATION ON NOBLE SCALLOP<br />
(MIMACHLAMYS NOBILIS) AND UNDULATING VENUS (PAPHIA UNDULATA)<br />
UNDER EXPERIMENTAL CONDITIONS<br />
Lưu Ngọc Thiện1, Nguyễn Công Thành1<br />
Ngày nhận bài: 08/9/2016; Ngày phản biện thông qua: 16/02/2017; Ngày duyệt đăng: 10/3/2017<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục đích chính của bài viết nhằm cung cấp thông tin về khả năng tích tụ cadimi trong nghêu lụa và điệp<br />
quạt. Ở nghiên cứu này loài điệp quạt và nghêu lụa từ vùng thu hoạch nhuyễn thể hai mảnh vỏ ở Lagi - Bình<br />
Thuận được tiến hành gây nhiễm từ cadimi hòa tan trong thời gian ngắn ở các nồng độ khác nhau trong nước<br />
biển đã được lọc qua màng túi lọc 20 µm. Trong suốt thời gian khi tiến hành thí nghiệm, nhuyễn thể không bổ<br />
sung thức ăn. Kết quả thí nghiệm cho thấy cadimi tích tụ trên nghêu lụa và điệp quạt tăng lên sau 7 ngày. Với<br />
sự tăng về nồng độ nhiễm Cd, hàm lượng Cd tăng trên tất cả các mô mềm của nhuyễn thể. Tuy nhiên, nồng độ<br />
cadimi cần thiết để gây tích tụ của hai loài là khác nhau. Loài điệp quạt tích tụ ngay ở nồng độ 5 µg/L trong<br />
khi loài nghêu lụa ở nồng độ cao hơn mới có sự tích tụ (lớn hơn 10 µg/L). Mức độ tích tụ của nghêu lụa là<br />
0,1-0,16 mg/kg.ngày trong khi ở điệp quạt là 0,17 đến 0,78 mg/kg.ngày. Có sự tương quan yếu giữa nồng độ<br />
cadimi chứa trong nước biển và nhuyễn thể (r=0,387). Khi nồng độ Cd nước biển tăng thì hàm lượng Cd trên<br />
nhuyễn thể tăng lên chậm.<br />
Từ khóa: Cadimi, tích tụ, nồng độ, tương quan<br />
ABSTRACT<br />
The paper aims to provide information on accumulation level of cadmium (Cd) in bivalve species, noble<br />
scallop (Mimachlamys nobilis) and undulating venus (Paphia undulata). Samples of the bivalve<br />
species: noble scallop (Mimachlamys nobilis) and undulating venus (Paphia undulata) were collected from<br />
bivalves harvesting zone in Lagi district, Binh Thuan province. The bivalve species were exposed to different<br />
concentrations of cadmium in seawater and filtered through 20µm membrane filter. During the experiments,<br />
bivalve molluscs were not fed. The results showed that Cd concentrations in bivalve species increased after<br />
7 days. Upon Cd treatment, Cd concentration in all tissues of bivalves significantly increased. However,<br />
each species had different cadimium accumulation ability. Noble scallop (Mimachlamys nobilis) began to<br />
absorb cadimium at the concentration of 2ug.L-1 while undulating venus (Paphia undulata) began at higher<br />
cadimium concentrations of over 10ug/L. The cadimium accumulation rate of undulating venus (Paphia<br />
undulata) and noble scallop (Mimachlamys nobilis) were from 0.1 to 0.16 m/kg.day and from 0.17 to 0.78 mg/kg.day,<br />
respectively. There was a weak correlation between Cd concentration in seawater and concentration of Cd<br />
in bivalves (r=0.387). As the concentration of Cd in seawater increase, the Cd content in the bivalve species<br />
increase slowly.<br />
Keywords: Cadmium, accumulation, concentration, correlation<br />
<br />
1<br />
<br />
Trung tâm Quan trắc Môi trường biển - Viện Nghiên cứu Hải sản<br />
<br />
60 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
Số 1/2017<br />
biển. Theo con đường hấp thụ, trao đổi cadimi<br />
<br />
Thông thường, việc quan trắc cảnh báo<br />
<br />
xâm nhập vào các cơ quan tiêu hóa, nội tiết,<br />
<br />
chất lượng môi trường về kim loại nặng chứa<br />
<br />
mô mềm gây ra tích tụ sinh học trên các loài<br />
<br />
trong nước biển được tiến hành bằng quá trình<br />
<br />
sinh vật sống dưới biển như cá, tôm, nhuyễn<br />
<br />
phân tích nồng độ kim loại nặng chứa trong<br />
<br />
thể,... Nghêu lụa, điệp quạt là những loài động<br />
<br />
nước hoặc nước thải. Tuy nhiên, những thông<br />
<br />
vật thân mềm hai mảnh vỏ sống dưới biển.<br />
<br />
tin thu thập được từ phương pháp này có thể<br />
<br />
Chúng là những sinh vật chỉ thị phổ biến sử<br />
<br />
sẽ không chính xác. Các kim loại có xu hướng<br />
<br />
dụng để cảnh báo, giám sát ô nhiễm môi<br />
<br />
chuyển hóa và phân tán vào trong môi trường,<br />
<br />
trường biển. Với đời sống ăn lọc, trao đổi<br />
<br />
hệ sinh vật theo các dạng khác nhau [4, 6].<br />
<br />
trong môi trường nước, khả năng tích tụ kim<br />
<br />
Việc cung cấp thông tin không chính xác dẫn<br />
<br />
loại nặng trong cơ thể chúng là rất cao. Hơn<br />
<br />
đến sự sai lệch trong việc đánh giá chất lượng<br />
<br />
nữa, đây là những loài có giá trị kinh tế cao.<br />
<br />
nước của khu vực khảo sát. Để giải quyết vấn<br />
<br />
Vì vậy, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm trở<br />
<br />
đề nói trên đã có nhiều ý kiến về việc sử dụng<br />
<br />
thành vấn đề cấp thiết và việc tìm ra nguyên<br />
<br />
sinh vật chỉ thị để đánh giá sự ô nhiễm kim<br />
<br />
nhân trở thành vấn đề lớn trong nghiên cứu<br />
<br />
loại nặng. So với phương pháp thông thường,<br />
<br />
khoa học. Tại Việt Nam, các nghiên cứu về thí<br />
<br />
việc sử dụng sinh vật chỉ thị cho tích lũy kim<br />
<br />
nghiệm tích tụ Cd trong thân mềm hai mảnh<br />
<br />
loại nặng trong một khoảng thời gian nhất định<br />
<br />
vỏ nói chung, nghêu lụa (Paphia undulata) và<br />
<br />
có thể đánh giá, giám sát vấn đề ô nhiễm hiệu<br />
<br />
điệp quạt (Mimachlamys nobilis) nói riêng còn<br />
<br />
quả hơn [2, 5, 8, 9]. Trong nhiều thập kỷ vừa<br />
<br />
hạn chế. Theo kết quả nghiên cứu của Phạm<br />
<br />
qua, nhiều loài sinh vật đã được nghiên cứu để<br />
<br />
Kim Phương và cộng sự, 2008 [1] về việc<br />
<br />
làm sinh vật chỉ thị, thân mềm hai mảnh vỏ trở<br />
<br />
khảo sát liều lượng tích tụ cadimi trên nghêu<br />
<br />
thành loài sinh vật chỉ thị phổ biến trong việc<br />
<br />
Bến Tre (Meretrix lyrata) theo một mô hình thí<br />
<br />
quan trắc, cảnh báo giám sát sự ô nhiễm kim<br />
<br />
nghiệm đã kết luận nồng độ tối ưu trong việc<br />
<br />
loại nặng trong môi trường. Chúng là một cấu<br />
<br />
nghiên cứu tích lũy Cadimi trên nghêu bến tre<br />
<br />
thành quan trọng của hệ sinh vật đáy. Các kim<br />
<br />
với nồng độ nhỏ hơn 0,1 mg/L (tương ứng là<br />
<br />
loại nặng tích lũy trong bộ phận cơ thể chúng<br />
<br />
100 µg/L), đồng thời tại thí nghiệm này cũng<br />
<br />
được hấp thu từ bùn đáy, nước và thức ăn [11].<br />
<br />
khẳng định ngưỡng độc Cd đối với loài nghêu<br />
<br />
Nhờ khả năng tích lũy kim loại từ môi trường<br />
<br />
Meretrix lyrata là 0,1 mg/l. Vượt quá giới hạn<br />
<br />
nước xung quanh vào trong mô cơ thể, thân<br />
<br />
này nghêu sẽ bị ngộ độc cấp tính và chết. Tuy<br />
<br />
mềm hai mảnh vỏ trở thành công cụ hữu ích<br />
<br />
nhiên, việc khảo sát nồng độ Cadimi ở nồng độ<br />
<br />
trong nghiên cứu môi trường biển hiện nay.<br />
<br />
khá cao và chênh lệch quá lớn với môi trường<br />
<br />
Cadimi được biết đến là kim loại có độc<br />
<br />
nước ngoài tự nhiên là không thích hợp. Bài<br />
<br />
tính cao và không có giá trị dinh dưỡng [7].<br />
<br />
báo này được hoàn thiện trên cơ sở dữ liệu<br />
<br />
Trong nước biển, cadimi tồn tại ở nhiều dạng<br />
<br />
của đề tài “Nghiên cứu nguyên nhân gây nhiễm<br />
<br />
khác nhau với các liên kết phức tạp. Khả<br />
<br />
Cd và Hg trên điệp quạt (Mimachlamys nobilis)<br />
<br />
năng gây tích tụ sinh học trên các sinh vật<br />
<br />
và nghêu lụa (Paphia undulata) trong vùng thu<br />
<br />
trong nước biển phụ thuộc vào thành phần<br />
<br />
hoạch trọng điểm và giải pháp phòng ngừa”.<br />
<br />
hóa học của nguyên tố cadimi có trong nước<br />
<br />
Dựa trên các kết quả khảo sát hàm lượng<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 61<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br />
<br />
Số 1/2017<br />
<br />
kim loại nặng tại các vùng thu hoạch nghêu<br />
<br />
cho vào mỗi bể = 100 lít, sục khí liên tục để<br />
<br />
lụa, điệp quạt của đề tài cho thấy trong môi<br />
<br />
đảm bảo nồng độ oxi hòa tan từ 4,5-5 mg/L. Bể<br />
<br />
trường sống của chúng bao gồm nước, chất<br />
<br />
được đặt ở nơi thoáng mát, tránh ánh nắng, bụi<br />
<br />
rắn lơ lửng, sinh vật phù du, chất hữu cơ, trầm<br />
<br />
bẩn. Các chỉ số hoá lý như pH, DO, nhiệt độ, độ<br />
<br />
tích đáy đều thấy tồn tại kim loại Cd cho dù<br />
<br />
mặn, dinh dưỡng trong nước biển được theo<br />
<br />
ở nồng độ cao hay thấp, đều có ảnh hưởng<br />
nhất định đến quá trình tích luỹ kim loại nặng<br />
trên cơ thể chúng. Tuy nhiên, trong môi trường<br />
biển, kim loại nặng bị phân tán trong các hệ<br />
sinh thái khác nhau không thể đánh giá cụ thể<br />
được quá trình tích tụ kim loại nặng trên thân<br />
mềm hai mảnh vỏ ở từng con đường. Do đó,<br />
cần có những nghiên cứu tiếp theo để làm<br />
sáng tỏ vấn đề này. Thí nghiệm này nhằm kiểm<br />
chứng về khả năng tích tụ cadimi trong môi<br />
trường thông qua quá trình trao đổi ion kim loại<br />
nặng trong môi trường nước ở hai loài nghêu<br />
lụa và điệp quạt.<br />
<br />
dõi hàng ngày, nhiệt độ dao động từ 27-29oC,<br />
độ muối dao động trong khoảng 30 - 33‰,<br />
pH dao động từ 7,5-8, hàm lượng dinh dưỡng<br />
(nitrat, amoni, photphat) được đảm bảo cân<br />
đối và theo dõi thường xuyên hàng ngày. Chia<br />
thành các lô thí nghiệm, trong mỗi lô thí nghiệm<br />
thả 30 cá thể nghêu lụa, điệp quạt mỗi loại.<br />
Hàng ngày kiểm tra các bể thường xuyên để<br />
kịp thời loại bỏ những cá thể bị chết.<br />
Lô đối chứng: Đối tượng nuôi được nuôi<br />
trong hồ nước biển sạch, không bị nhiễm kim loại.<br />
Các đối tượng nuôi đảm bảo không nhiễm<br />
kim loại nặng và đạt kích thước thương phẩm.<br />
<br />
II. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG<br />
<br />
Trường hợp nhuyễn thể nhiễm kim loại nặng<br />
<br />
PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
cần lấy nhiều mẫu để xác định hàm lượng kim<br />
<br />
1. Địa điểm, thời gian nghiên cứu và đối<br />
<br />
loại nặng trung bình trong đối tượng nhuyễn<br />
<br />
tượng nghiên cứu<br />
<br />
thể được lấy.<br />
<br />
Nước biển, điệp quạt và nghêu lụa đã đạt<br />
<br />
Lô thực nghiệm: Dựa trên số liệu điều tra<br />
<br />
kích thước thương phẩm thu thập tại vùng thu<br />
<br />
khảo sát của đề tài trong hai năm vừa qua về<br />
<br />
hoạch La Gi (Bình Thuận). Thời gian thu mẫu<br />
<br />
nồng độ Cd2+ phân tích được chứa trong nước<br />
<br />
được tiến hành vào tháng 10 năm 2015. Mẫu<br />
<br />
biển, tiến hành các mức nồng độ thích hợp để<br />
<br />
điệp quạt và nghêu lụa sau khi thu thập tại<br />
<br />
an toàn cho quá trình nghiên cứu. Trên các lô<br />
<br />
vùng thu hoạch được bảo quản ở nơi thoáng<br />
<br />
thực nghiệm nhằm khảo sát khả năng tích tụ<br />
<br />
mát và sục khí liên tục sau đó chuyển nhanh<br />
<br />
kim loại cadimi chỉ thông qua sự trao đổi với<br />
<br />
về khu vực thí nghiệm. Nghêu lụa, điệp quạt<br />
<br />
môi trường nước biển. Do đó toàn bộ lượng<br />
<br />
bắt từ biển về được nuôi dưỡng từ 3-4 ngày<br />
<br />
nước biển được lọc qua túi lọc loại bỏ sinh vật<br />
<br />
trong môi trường nước biển ở các bể thực<br />
<br />
phù du và vật chất lơ lửng chứa trong đó.<br />
<br />
nghiệm cho các đối tượng nuôi quen với môi<br />
trường sống mới. Sau thời gian này chọn các<br />
cá thể sống, khỏe mạnh, đồng đều nhau mang<br />
nghiên cứu. Các cá thể chết được loại bỏ.<br />
2. Phương pháp xây dựng thí nghiệm<br />
<br />
Cadimi sử dụng cho thí nghiệm được<br />
chuẩn bị từ dung dịch chuẩn Cd(NO3)2 1000<br />
mg/L, pha loãng với nồng độ thích hợp để sử<br />
dụng trong quá trình nghiên cứu. Quá trình<br />
nghiên cứu sự tích tụ Cd trên nghêu lụa thông<br />
<br />
Các thí nghiệm được thực hiện trong bể<br />
<br />
qua sự trao đổi ion kim loại nặng nước biển<br />
<br />
kính có kích cỡ 160 dm . Thể tích nước biển<br />
<br />
được chúng tôi khảo sát theo ba mức nồng độ<br />
<br />
3<br />
<br />
62 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br />
<br />
Số 1/2017<br />
<br />
là 5 µg/L, 10 µg/L và 20 µg/L (tương ứng với<br />
<br />
thời gian điện phân 60s, tốc độ khuấy 2000<br />
<br />
các ký hiệu TN5, TN10, TN20 trong Hình 1b,<br />
<br />
rpm. Kết thúc giai đoạn điện phân làm giàu,<br />
<br />
Bảng 1, Bảng 3), trong khi nghiên cứu tích tụ<br />
<br />
ngừng khuấy dung dịch, phân tích 15s, tiếp<br />
<br />
Cd trên điệp quạt thông qua sự trao đổi Cd<br />
<br />
tục quét thế anot ở -0,58V để định lượng Cd.<br />
<br />
hòa tan trong nước biển theo ba mức nồng độ<br />
tương ứng là 2 µg/L, 5 µg/L và 10 µg/L (tương<br />
ứng với các ký hiệu TN11, TN12, TN13 trong<br />
Hình 1a, Hình 2, Bảng 3) sẽ được đề cập ở<br />
phần sau.<br />
3. Phương pháp phân tích Cd<br />
3.1. Phương pháp xử lý mẫu nghêu lụa, điệp quạt<br />
Phương pháp phân tích hàm lượng Cd<br />
chứa trong nghêu lụa, điệp quạt cơ bản dựa<br />
trên tiêu chuẩn UNEP/FAO/IAEA (1982) [10].<br />
Mẫu nghêu lụa, điệp quạt lấy ra khỏi vỏ, thấm<br />
cho khô bằng giấy thấm, sau đó mẫu được<br />
xay nhuyễn trộn đều, cân mẫu cho vào bình<br />
Teflon, thêm HNO3 và H2O2 đặc theo tỷ lệ 8:1,<br />
vặn chặt nắp bình và cho vào tủ phá mẫu ở<br />
90-100 0C trong 2h. Sau đó lấy bình Teflon chứa<br />
<br />
Cuối cùng, xác định Ip từ các đường von-ampe<br />
hòa tan thu được. Đường von-ampe hòa tan<br />
của mẫu trắng được ghi tương tự. Các đường<br />
von-ampe hòa tan được ghi theo phương pháp<br />
von-ampe xung vi phân. Quá trình ghi và xác<br />
định theo một chương trình trên máy tính.<br />
4. Phương pháp xử lý dữ liệu<br />
Số liệu nghiên cứu được xử lý theo phương<br />
pháp thống kê và vẽ biểu đồ bằng phần mềm<br />
MS Excel. So sánh các giá trị trung bình bằng<br />
phân tích phương sai (Anova), kiểm tra độ sai<br />
khác nhỏ nhất có ý nghĩa (LSD) với α =0,05.<br />
Sử dụng hệ số tương quan r để đánh giá mối<br />
liên hệ giữa hàm lượng cadimi trong nước biển<br />
và cơ thể nghêu lụa, điệp quạt.<br />
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN<br />
<br />
mẫu, để nguội và lọc qua giấy lọc, định mức đến<br />
<br />
1. Kết quả phân tích nồng độ Cd trong nước<br />
<br />
thể tích cần thiết. Các mẫu sau khi xử lý được<br />
<br />
biển tại các lô thí nghiệm<br />
<br />
đem phân tích trên thiết bị cực phổ Vol-ampe<br />
hòa tan anot điện cực giọt thủy ngân.<br />
3.2. Phương pháp phân tích Cd trên máy cực<br />
phổ hòa tan anot (theo SMWEWW 3130, 19th<br />
ed, 1995)<br />
Nồng độ Cd2+ chứa trong nước biển, nghêu<br />
lụa và điệp quạt được phân tích trên máy cực<br />
phổ hòa tan anot Computrace-VA797 sau khi<br />
đã xử lý mẫu. Tất cả các thí nghiệm đều thực<br />
hiện ở nhiệt độ phòng (25 0C). Chuẩn bị dung<br />
dịch nghiên cứu (hoặc dung dịch phân tích)<br />
chứa nền đệm axetat (pH=4,6) cho vào bình<br />
điện phân ba điện cực (điện cực HMDE, điện<br />
cực so sánh Ag-AgCl/KCl 3M, điện cực phụ trợ<br />
Pt), đuổi oxi hòa tan (DO) bằng nitơ sạch trong<br />
180s áp suất 1,2-1,5 atm. Tiến hành điện phân<br />
ở thế làm giàu 1,0V để định lượng Cd trong<br />
<br />
Nồng độ Cd chứa trong nước biển trong<br />
tại các lô thí nghiệm nhìn chung có xu hướng<br />
giảm theo thời gian thí nghiệm (Hình 1). Điều<br />
này cho thấy chứng tỏ có sự chuyển hóa, tích<br />
lũy cadimi từ nước biển vào cơ thể sinh vật.<br />
Nồng độ Cd giảm nhanh trong ngày đầu tiên<br />
do quá trình tiếp xúc qua lớp vỏ của nghêu<br />
lụa, điệp quạt đồng thời là quá trình liên kết với<br />
các mô tế bào của loài thân mềm hai mảnh vỏ.<br />
Có sự giảm về nồng độ Cd trong nước biển ở<br />
những ngày tiếp theo trên các lô thí nghiệm 10<br />
ug/L và 20 ug/L tuy nhiên ở mức độ chậm hơn.<br />
Sau 7 ngày thí nghiệm, nồng độ Cd trong nước<br />
biển đã giảm từ 1-2 ug/L trong hai lô thí nghiệm<br />
10 ug/L và 20 ug/L trong khi tại lô thí nghiệm 5<br />
ug/L ở đối tượng nghêu lụa (Hình 1b) và lô thí<br />
nghiệm 2 ug/L, 5 ug/L ở đối tượng điệp quạt<br />
(Hình 1a) giảm không đáng kể.<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 63<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br />
<br />
Số 1/2017<br />
<br />
Hình 1. Biến động nồng độ Cd trong nước biển tại các lô thí nghiệm ở những đối tượng nuôi khác nhau<br />
trong 7 ngày nghiên cứu (a- điệp quạt, b- nghêu lụa)<br />
<br />
2. Kết quả phân tích Cd trong nghêu lụa tại<br />
<br />
nghêu lụa tại các lô thí nghiệm (trong đó mẫu<br />
<br />
các lô thí nghiệm<br />
<br />
đối chứng không nhiễm Cd) theo thời gian thể<br />
<br />
Hàm lượng Cd trên mô thịt tổng thể của<br />
<br />
hiện chi tiết ở Bảng 1.<br />
<br />
Bảng 1. Hàm lượng Cd tổng (mg/kg) chứa trong cơ thể loài nghêu lụa tại các lô thí nghiệm<br />
Cd (mg/kg)<br />
<br />
Thời gian<br />
(ngày)<br />
<br />
TN5<br />
<br />
TN10<br />
<br />
TN20<br />
<br />
Mẫu đối chứng<br />
<br />
1<br />
<br />
kph<br />
<br />
kph<br />
<br />
0,226 ± 0,004<br />
<br />
kph<br />
<br />
2<br />
<br />
kph<br />
<br />
kph<br />
<br />
0,322 ± 0,002<br />
<br />
kph<br />
<br />
3<br />
<br />
kph<br />
<br />
kph<br />
<br />
0,335 ± 0,038<br />
<br />
kph<br />
<br />
4<br />
<br />
kph<br />
<br />
0,096± 0,004<br />
<br />
0,443± 0,012<br />
<br />
kph<br />
<br />
5<br />
<br />
kph<br />
<br />
0,101± 0,011<br />
<br />
0,508 ± 0,008<br />
<br />
kph<br />
<br />
6<br />
<br />
kph<br />
<br />
0,105± 0,003<br />
<br />
0,494 ± 0,007<br />
<br />
kph<br />
<br />
kph: không phát hiện<br />
<br />
Nhìn vào Bảng 1 có thể thấy được sự<br />
khác nhau tại các lô thí nghiệm. Nhìn chung,<br />
hàm lượng Cadimi trên cơ thể loài tăng<br />
dần theo thời gian tích tụ. Trong ba ngày<br />
đầu, chưa ghi nhận được quá trình tích tụ<br />
Cadimi ở các lô thí nghiệm khảo sát 5 µg/L<br />
và 10 µg/L. Bắt đầu có sự tích tụ kim loại<br />
nặng tại lô thí nghiệm 20 µg/L ngay từ ngày<br />
đầu tiên. Sau 6 ngày tích tụ, lô thí nghiệm<br />
chứa Cd trong nước biển có nồng độ thấp<br />
nhất (5 µg/L) chưa có sự tích tụ trong khi<br />
bắt đầu có sự tích lũy Cd trên mô thịt tổng<br />
thể nghêu lụa ở lô thí nghiệm chứa Cd có<br />
<br />
64 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG<br />
<br />
nồng độ 10 µg/L. Mức độ tích tụ trên cơ thể<br />
nghêu lụa khảo sát tại lô chứa nồng độ Cd<br />
cao nhất trong nước (20 ug/L) dao động từ<br />
0,1-0,16 (mg/kg.ngày).<br />
Như vậy tại thí nghiệm này có thể kết luận:<br />
Trong thời gian tích tụ 6 ngày, sự tích tụ trên<br />
nghêu lụa khi không bổ sung thức ăn cần<br />
nồng độ Cd hòa tan trong nước biển lớn hơn<br />
nhiều so với ngoài môi trường tự nhiên. Nồng<br />
độ tối thiểu cần thiết trong nước biển để gây<br />
quá trình tích tụ cho loài nghêu lụa ở thời gian<br />
ngắn (5-7 ngày) là 10 µg/L. Theo các nghiên<br />
cứu của Zaroogian và cộng sự (1976) [12]<br />
<br />