Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MẢNH GHÉP ĐỘNG MẠCH QUAY <br />
TRONG PHẪU THUẬT BẮC CẦU ĐỘNG MẠCH VÀNH <br />
Vũ Trí Thanh*, Nguyễn Hoàng Định*, Nguyễn Anh Dũng** <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Mở đầu: Phẫu thuật bắc cầu động mạch vành (PTBCĐMV) đã trở thành phương pháp chuẩn hóa trong <br />
điều trị bệnh mạch vành. Thời gian thông suốt của cầu nối rất quan trọng để đánh giá kết quả phẫu thuật. Sử <br />
dụng ĐM quay để làm cầu nối động mạch vành được Carpentier giới thiệu lần đầu tiên vào năm 1971và ngày <br />
càng được áp dụng rộng rãi trên thế giới. <br />
Mục tiêu: (1) Xác định kết quả nghiên cứu: tỷ lệ biến chứng trong và sau mổ, tỷ lệ đau ngực tái phát, tỷ lệ <br />
thông nối của mảnh ghép và tỷ lệ tử vong trung hạn. (2) Đánh giá kết quả giữa nhóm nối đầu gần của mảnh <br />
ghép động mạch quay với động mạch ngực trong trái kiểu Y và nhóm nối với động mạch chủ. (3) Đánh giá kết <br />
quả giữa nhóm nối đầu xa của mảnh ghép động mạch quay vào nhánh của động mạch vành trái và nhóm nối vào <br />
động mạch vành phải. <br />
Đối tượng ‐ Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiền cứu mô tả hàng loạt ca, được tiến hành tại bệnh <br />
viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh và bệnh viện tim Tâm Đức trong khoảng thời gian từ tháng 1 năm 2007 <br />
đến tháng 12 năm 2010. <br />
Kết quả: Có 147 bệnh nhân được phẫu thuật. Trong đó Nam giới chiếm tỉ lệ 74,83%. Độ tuổi trung bình <br />
63± 10,02 tuổi. Có 72,8% bệnh nhân có tiền sử tăng huyết áp; 40,1% từng bị nhồi máu cơ tim; 29,9% mắc đái <br />
tháo đường; 35,4% có rối loạn chuyển hóa lipid; 12,9% có tiền sử bệnh động mạch ngoại vi; 4,8% bị suy thận; <br />
4,1% từng bị tai biến mạch máu não và 49,7% bệnh nhân có hút thuốc lá. Đánh giá trước mổ, 40,1% bị nhồi <br />
máu cơ tim, 90,5% có đau thắt ngực, 1,4% bị choáng tim, 5,4% bị rối loạn nhịp tim. Phân độ CCS II là 72,8%, <br />
CCS III là 12,3%. Phân độ NYHA II là 72,5%, NYHA III là 16,3%. 147 bệnh nhân đều được sử dụng mảnh <br />
ghép động mạch quay với 160 cầu nối được thực hiện, trong đó, ĐM quay nối với các nhánh thuộc động mạch <br />
vành trái 128 trường hợp chiếm 87,07% và nối với các nhánh thuộc động mạch vành phải 19 trường hợp chiếm <br />
tỷ lệ 12,93%. Biến chứng sau mổ: Chảy máu 2,04%; Không có TH nào bị nhồi máu cơ tim hay tắc cầu nối sớm <br />
sau mổ; Nhiễm trùng vết mổ 7,48%; Viêm phổi 13,61%; Nhiễm trùng huyết 4,08%; Suy thận 2,72%. Không có <br />
trường hợp nào bị tử vong sớm trong thời gian 30 ngày sau mổ. Thời gian theo dõi trung bình là 4,6 ± 0,4 năm <br />
(từ 3,7 đến 6,7 năm); tỷ lệ thông nối của mảnh ghép ĐMNT trái và ĐMNT phải là 98,77%, ĐM quay là <br />
92,85% và của mảnh ghép TM hiển là 82,5%. <br />
Kết luận: Sử dụng mảnh ghép ĐM quay trong PTBCĐMV cho kết quả và tỷ lệ thông nối tốt. Việc lấy <br />
mảnh ghép động mạch quay khả thi, an toàn và hiệu quả. Có thể linh động sử dụng ĐMNT phải hoặc ĐM quay <br />
như là mảnh ghép chọn lựa thứ 2 sau ĐMNT trái trong chiến lược sử dụng toàn cầu nối động mạch trong <br />
PTBCĐMV. <br />
Từ khóa: động mạch quay, phẫu thuật bắc cầu mạch vành <br />
ABSTRACT <br />
RESEARCH USE OF RADIAL ARTERY GRAFT IN CORONARY ARTERY BYPASS GRAFTING <br />
Vu Tri Thanh, Nguyen Hoang Dinh, Nguyen Anh Dung <br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 138 ‐ 147 <br />
<br />
<br />
* Bộ môn Ngoại Lồng ngực – Tim mạch, khoa Y, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh <br />
Tác giả liên lạc: ThS. BS. Vũ Trí Thanh ĐT: 0913747348 Email: drthanhtrinh2000@yahoo.com <br />
<br />
Phẫu Thuật Lồng Ngực Tim – Mạch máu 139<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br />
<br />
Background – Objectives: CABG has become standard treatment for CAD. The patency rates is very <br />
important to evaluate the surgical results. The radial artery in CABG was introduced by Carpentier in 1971 and <br />
widely applied more and more in the world. <br />
Aims of Study: Evaluate the results of perioperative complications, recurrent angina pectoris and coronary <br />
artery stenosis rate and mid‐term mortality. Compare the results of proximal anastomosis of the radial artery to <br />
the side of the internal thoracic artery or the aorta. Compare the results of distal anastomosis of the radial artery to <br />
left coronary arteries or right coronary artery. <br />
Methods: Prospective study of describing case series. Researched from January 2007 to December 2010, in <br />
University Medical Center of Ho Chi Minh City and Tam Duc Heart Institute. <br />
Results: 147 patients were operated (74.83% Males). The average age was 63±10.02 years old. <br />
Postoperative complications: bleeding 2.04%, wound infection: 7.48%, pneumonia: 13.61%, septicaemia: 4.08%, <br />
renal failure: 2.72%. No postoperative myocardial infarction and early mortality attributable to radial artery <br />
bypass was observed. About the history, there are 72.8% hypertension; 40.1% previous myocardial infarction; <br />
29.9% Diabetes; 35.4% hyperlipidemia; 12.9% peripheral vascular disease; 4.8% chronic kidney failure; 4.1% <br />
cerebral vascular accident and 49.7% smoking history. Preoperative evaluation, 40.1% patients had acute <br />
myocardial infarction, 90.5% stable angina, 5.4% arrhymia, 1.4% cardiogenic shock. CCS II 72.8%, CCS III <br />
12.3%. NYHA II 72.5%, NYHA III 16.3%. The radial artery was used in 147 pts with 160 grafts. The distal <br />
anastomoses of the RA grafts to the LCX or the diagonal artery of left coronary artery and the RCA are 87.07% <br />
and 12.93%, respectively. Median follow‐up was 4.6 ± 0.4 years, recurrent angina pectoris rate 9.86%; patency <br />
rate of left ITA and RITA, radial artery and safen vein graft is 98.77%, 92.85 and 82.5% respectively; mid‐term <br />
mortality ratio is 4.76%. <br />
Conclusions: The results of present study were satisfactory with acceptable morbidity and mortality. The <br />
RA should preferably be harvested as a pedicle graft and should be used to bypass critically stenosed (≥ 70%) <br />
coronary artery or arteries. The prophylaxis against spasm of RA graft by the non‐touch technique for radial <br />
artery harvesting and using of calcium channel blocker resulted in excellent quality of our harvested conduits. <br />
The use of radial artery bypass is safety and efficacy, contribute to increasing the chance of total arterial <br />
revascularization and to decreasing the occurrence of remote cardiac events or cardiac deaths. <br />
Keywords: radial artery, coronary artery bypass graft <br />
MỞ ĐẦU đáng kể so với cầu nối tĩnh mạch hiển và động <br />
mạch ngực trong trái được sử dụng trong các <br />
Phẫu thuật bắc cầu động mạch vành là một bệnh nhân tương tự. Năm 1981, Christophe <br />
trong những phẫu thuật ảnh hưởng lớn nhất Acar, Carpentier và cộng sự bắt đầu thực hiện <br />
đến lịch sử y học. Thời gian thông suốt của cầu một nghiên cứu mới gồm 910 bệnh nhân. Một <br />
nối là một tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá số cải tiến so với kỹ thuật ban đầu đã được áp <br />
kết quả phẫu thuật. Thời gian này phụ thuộc dụng trong lúc mổ lấy động mạch quay và sử <br />
vào nhiều yếu tố, trong đó vật liệu làm cầu nối dụng thêm các thuốc chống co thắt mạch máu <br />
là yếu tố rất quan trọng. Ngày nay, động mạch mà nổi bật là sử dụng thuốc ức chế canxi sau <br />
ngực trong, động mạch quay và tĩnh mạch mổ. Kết quả lâm sàng và chụp động mạch <br />
hiển được sử dụng rộng rãi để làm cầu nối. Sử vành sớm sau mổ cho thấy kết quả rất tốt, với <br />
dụng động mạch quay để làm cầu nối động tỷ lệ hoạt động tốt của cầu nối là 92% sau 10 <br />
mạch vành được Carpentier giới thiệu lần đầu năm. Nghiên cứu của các tác giả khác cũng cho <br />
tiên vào năm 1971. Năm 1975, Curtis và các kết quả tương tự. Ở nước ta, phẫu thuật bắc <br />
đồng nghiệp báo cáo tỷ lệ thất bại của cầu nối cầu động mạch vành được triển khai lần đầu <br />
động mạch quay. Tỷ lệ thất bại này cao hơn tại Việt Nam vào năm 1997 tại Bệnh viện Việt <br />
<br />
<br />
140 Chuyên Đề Ngoại Khoa <br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Đức, Hà Nội, năm 2000 tại bệnh viện Chợ Rẫy mg hàng ngày bắt đầu trong vòng 1 ngày sau <br />
và năm 2001 tại Viện Tim Thành phố Hồ Chí mổ và tiếp tục vô hạn định. Nifedipine bằng <br />
Minh. Mặc dù đa số những báo cáo trong nước đường uống đã được bắt đầu ngày đầu tiên <br />
và ngoài nước liên quan đến sử dụng mảnh sau mổ và tiếp tục trong thời gian sau mổ. Đối <br />
ghép động mạch quay trong phẫu thuật bắc cầu với bệnh nhân không dung nạp Nifedipine, có <br />
động mạch vành xảy ra trong 10 năm gần đây thể thay thế bằng Diltiazem hoặc Amlodipi. <br />
đều cho rằng động mạch quay là một mảnh Điện tâm đồ liên tiếp được thực hiện trước mổ <br />
ghép tốt và việc sử dụng mảnh ghép này trong và ngày 1 và 5 sau mổ. <br />
phẫu thuật bắc cầu động mạch vành có nhiều Kỹ thuật mổ <br />
ưu điểm, hiệu quả và an toàn, vẫn còn đó <br />
những câu hỏi chưa được trả lời xác đáng và vẫn <br />
Kỹ thuật phẫu tích động mạch quay <br />
còn tranh luận, vì vậy chúng tôi tiến hành Bệnh nhân nằm ngửa, cẳng và bàn tay để <br />
nghiên cứu đề tài này. ngửa. Rạch da ở giữa mặt trước cẳng tay dọc <br />
theo đường đi của động mạch quay. Khi phẫu <br />
MỤC TIÊU <br />
tích động mạch, không cặp nhíp hay kéo căng <br />
1. Xác định kết quả nghiên cứu: tỷ lệ biến động mạch quá mức, không cặp clip lên thành <br />
chứng trong và sau mổ, tỷ lệ đau ngực tái phát, mạch để tránh gây tổn thương không hồi phục. <br />
tỷ lệ thông nối của mảnh ghép và tỷ lệ tử vong Tránh đốt các nhánh gần clip vì sẽ làm bỏng <br />
trung hạn. động mạch. Cần cắt các nhánh bằng kéo hay đốt <br />
2. Đánh giá kết quả giữa nhóm nối đầu gần xa các clip. Bơm xịt Papaverin lên cuống mạch <br />
của mảnh ghép động mạch quay với động mạch và mở đầu xa để xác định lưu lượng dòng chảy <br />
ngực trong trái kiểu Y và nhóm nối với động của cuống mạch. Nếu máu đầu xa không chảy, <br />
mạch chủ. phải nối lại, tránh làm tổn thương bàn tay do <br />
3. Đánh giá kết quả giữa nhóm nối đầu xa thiếu máu. <br />
của mảnh ghép động mạch quay vào nhánh của Kỹ thuật phẫu tích động mạch ngực trong <br />
động mạch vành trái và nhóm nối vào động Mở ngực đường dọc giữa xương ức. Dùng <br />
mạch vành phải. bộ banh ngực Couetil (Delacroix‐Chevalier) để <br />
ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU nâng nửa bản xương ức bên trái, bộc lộ giường <br />
ĐMNT. Dùng gạc nhỏ đẩy tách màng phổi tạng <br />
Nghiên cứu tiền cứu mô tả hàng loạt ca. <br />
và mô liên kết lỏng lẻo. ĐMNT có thể được phẫu <br />
Chúng tôi đưa vào nghiên cứu tất cả những <br />
tích cùng với tĩnh mạch và cân cơ thành một <br />
bệnh nhân hẹp ĐM vành được sử dụng ĐM <br />
cuống hay phẫu tích trần. <br />
quay bắc cầu ĐM vành tại bệnh viện Đại học Y <br />
Dược TP. Hồ Chí Minh và bệnh viện tim Tâm Kỹ thuật phẫu tích tĩnh mạch hiển trong <br />
Đức từ tháng 1/2007 đến tháng 12/2010. Có tất cả Chọn bên chân không có giãn tĩnh mạch, <br />
147 bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu. Chúng không nhiễm trùng hay loét. Rạch da từ phía <br />
tôi đã loại trừ 18 bệnh nhân được mổ trước mắt cá trong theo đường đi của tĩnh <br />
PTBCĐMV nhưng không sử dụng mảnh ghép mạch hiển ở mặt trong cẳng chân qua mặt <br />
ĐM quay hoặc có kèm với phẫu thuật thay van trong gối lên đến đùi. Phẫu tích tĩnh mạch <br />
ĐMC. khỏi mô mỡ dưới da, cần nhẹ nhàng, không <br />
Sau mổ, bệnh nhân được tiêm tĩnh mạch được kéo hay làm căng tĩnh mạch để tránh gây <br />
Nitroglycerin 10‐10μg /kg/ phút trong 24 giờ tổn thương nứt nội mạc. Cột kẹp và cắt các <br />
đầu sau mổ. Các chất gây co mạch như nhánh bên. Tránh gây tổn thương cho thần <br />
Norepinephrine và Neosynephrine tránh sử kinh hiển gây dị cảm sau mổ. <br />
dụng. Bệnh nhân được cho uống Aspirin 81 Kỹ thuật PTBCĐMV có sử dụng máy tim phổi <br />
<br />
<br />
Phẫu Thuật Lồng Ngực Tim – Mạch máu 141<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br />
<br />
Mở ngực đường giữa xương ức. Thiết lập Độ A Thông hoàn toàn<br />
tuần hoàn ngoài cơ thể. Đặt ống hút máu từ Độ B Hẹp dưới 50% cầu nối<br />
thất trái qua tĩnh mạch phổi trên phải. Nhiệt Độ O Tắc hoàn toàn cầu nối<br />
<br />
độ cơ thể có thể giữ ở 37oC hay hạ nhẹ xuống Xử lý dữ kiện <br />
32oC. Bảo vệ cơ tim bằng cách truyền dung Các bộ câu hỏi sau khi đã được thu thập <br />
dịch liệt tim có máu. Khi tim ngưng đập, làm xong sẽ được kiểm tra lại tính đầy đủ và tính <br />
miệng nối xa giữa ĐMNT trái với nhánh phù hợp. Nhập dữ kiện bằng phần mềm <br />
xuống trước trái; làm miệng nối xa giữa ĐM Epidata 3.1. Phân tích dữ kiện bằng phần mềm <br />
quay với nhánh mũ hoặc các nhánh xuyên Stata 12.0. <br />
thuộc ĐM vành trái; làm miệng nối xa giữa <br />
tĩnh mạch hiển và các nhánh còn lại. Chọn vị Phân tích dữ kiện <br />
trí làm miệng nối gần trên gốc động mạch chủ Thống kê mô tả <br />
hay nối vào ĐMNT trái kiểu Y. Tính tần số và tỷ lệ phần trăm cho các biến <br />
Chọn lựa mảnh ghép làm cầu nối số định tính. <br />
Theo khuyến cáo ACC/ AHA 2011, động Tính trung bình và độ lệch chuẩn cho các <br />
mạch ngực trong trái được sử dụng tái tưới biến số định lượng. <br />
máu cho động mạch xuống trước trái cần được Thống kê phân tích <br />
xem xét ưu tiên hàng đầu. Cầu nối này được Xác định mối liên quan giữa biến độc lập và <br />
xem là cầu nối tiêu chuẩn (15). Tĩnh mạch hiển biến phụ thuộc: Sử dụng kiểm định Chi bình <br />
dễ lấy, dễ ghép, nên có thể được sử dụng trong phương hoặc kiểm định Fisher chính xác nếu tỷ <br />
một số trường hợp phẫu thuật cấp cứu hay có lệ các ô có vọng trị 65, béo phì, đái tháo đường, bệnh KẾT QUẢ ‐ BÀN LUẬN <br />
phổi tắc nghẽn mạn tính), động mạch ngực <br />
Đặc điểm chung của dân số nghiên cứu <br />
trong phải ít được sử dụng hơn, và động mạch <br />
quay thường được sử dụng như là mảnh ghép Tuổi và giới <br />
chọn lựa thứ 2, đặc biệt là nối với nhánh mũ Trong nghiên cứu của chúng tôi, đa số bệnh <br />
hoặc nhánh động mạch vành xuống sau. nhân có tuổi trung bình là 63 ± 10,02 tuổi, trong <br />
Những mảnh ghép bổ sung bao gồm ĐM quay đó dưới 70 tuổi là 101 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ <br />
thứ 2 hoặc tĩnh mạch hiển. 68,7%, trên 70 tuổi là 46 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ <br />
31,3%. Kết quả này cũng tương tự như các <br />
Chụp mạch vành sau mổ <br />
nghiên cứu trong nước (0,24). Nam giới chiếm tỷ lệ <br />
Chụp cắt lớp điện toán đa lớp cắt (MSCT) <br />
74,83%. Các nghiên cứu ở trong nước, Nam giới <br />
có cản quang hoặc chụp động mạch vành chọn <br />
chiếm tỷ lệ 67‐ 75,2% (0,24). Theo các nghiên cứu ở <br />
lọc sau mổ có khả năng đánh giá chính xác hẹp <br />
nước ngoài, nhận thấy bệnh mạch vành thường <br />
hoặc tắc nghẽn cầu nối mạch vành. Vì vậy, <br />
gặp ở nam giới hơn nữ giới (3, 31, 35). <br />
chúng tôi sử dụng một trong hai phương pháp <br />
này để đánh giá sự thông suốt của cầu nối. Đặc điểm lâm sàng của bệnh mạch vành <br />
Bảng 1: Đánh giá sự thông suốt của cầu nối (13) Triệu chứng lâm sàng thường gặp và cũng <br />
Độ thông suốt Tiêu chuẩn là những nguyên nhân làm cho người bệnh <br />
<br />
<br />
142 Chuyên Đề Ngoại Khoa <br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
đến bệnh viện là đau thắt ngực. Có 133 trường Có 84,3% bệnh nhân được phẫu thuật theo <br />
hợp có triệu chứng đau thắt ngực được ghi chương trình, số trường hợp phẫu thuật bán cấp <br />
nhận, chiếm tỷ lệ 90,5%. Phần lớn bệnh nhân chiếm 15%, trường hợp cấp cứu chỉ chiếm 0,7% <br />
có cơn đau thắt ngực ổn định (66,4%), tỷ lệ cơn (1 ca). 34% bệnh nhân được ghi nhận có nhồi <br />
đau thắt ngực không ổn định là 33,6%. Đa số máu cơ tim bán cấp; 28,6% đau thắt ngực không <br />
bệnh nhân (72,8%) có cơn đau thắt ngực độ II, ổn định/ NSTEMI; 6,8% hẹp khít thân chung, 2% <br />
biểu hiện đau thắt ngực độ I và III tương biểu hiện choáng tim, 0,7% thủng vách liên thất. <br />
đương nhau, chiếm 12,3%, cơn đau độ IV ít Kết quả khảo sát số cầu nối được sử dụng, tỷ lệ <br />
được ghi nhận hơn, 2,7% (theo Hiệp hội Tim bệnh nhân được bắc 2 cầu nối, 3 cầu nối lần lượt <br />
mạch Canada). Có 72,5% bệnh nhân suy tim là 58,5% và 34,7%; 49,7% bệnh nhân được phẫu <br />
độ II, 16,3% bệnh nhân có biểu hiện suy tim độ thuật bắc 1 cầu nối tĩnh mạch; 31,9% được bắc 2 <br />
III (theo Hiệp hội tim mạch New York). Tỷ lệ cầu nối tĩnh mạch. <br />
này cũng tương tự với các tác giả khác trong Kết quả ngắn hạn của việc sử dụng ĐM <br />
nước(25,26). Các triệu chứng đi kèm được ghi <br />
quay trong PTBCĐMV <br />
nhận trong nghiên cứu này gồm rối loạn nhịp <br />
Nghiên cứu của chúng tôi có 3 bệnh nhân <br />
tim và choáng tim. Khảo sát về tiền sử, có <br />
(2,04%) cần được mổ lại do chảy máu, trong đó <br />
72,8% có tăng huyết áp; 40,1% từng bị nhồi <br />
có 1 trường hợp chảy máu ở thành ngực bên trái, <br />
máu cơ tim; 29,9% mắc đái tháo đường; 35,4% <br />
nơi bóc tách ĐMNT trái và 2 trường hợp chảy <br />
có rối loạn chuyển hóa lipid; 12,9% có tiền sử <br />
máu xương ức; Có 1 trường hợp bị chảy máu ở <br />
bệnh động mạch ngoại vi; 4,8% bị suy thận; <br />
vết mổ cẳng chân cần được khâu lại 2 mũi cầm <br />
4,1% từng bị tai biến mạch máu não. Theo các <br />
máu; Có 2 bệnh nhân bị nhiễm trùng vết mổ ở <br />
tác giả, trong số các bệnh nội khoa kèm theo <br />
cẳng chân, nơi lấy tĩnh mạch hiển, chiếm tỷ lệ <br />
tăng huyết áp thường gặp nhất, kế đến là rối <br />
1,36%; Có 2 trường hợp có biểu hiện rối loạn <br />
loạn lipid máu và đái tháo đường(0). <br />
nhận thức thoáng qua sau đó tự hồi phục, chiếm <br />
Đặc điểm về cận lâm sàng tỷ lệ 1,36%; Có 13 trường hợp bị xẹp phổi và <br />
Kết quả siêu âm tim và chụp mạch vành trên viêm phổi sau mổ, chiếm tỷ lệ 8,84%; Có 4 <br />
các bệnh nhân có phẫu thuật cho thấy: trường hợp bị suy thận, chiếm tỷ lệ 2,72%, trong <br />
‐ Về số nhánh ĐMV tổn thương: Có 83,7% đó 3 trường hợp điều trị nội khoa, và 1 trường <br />
bệnh nhân có 3 nhánh động mạch vành bị tổn hợp cần phải lọc thận. Không có trường hợp nào <br />
thương, 16,3% bệnh nhân có 2 nhánh động mạch bị tử vong, không có trường hợp nào bị nhồi <br />
bị tổn thương. Có 66,7% bệnh nhân có biểu hiện máu cơ tim trong thời gian 30 ngày sau mổ. So <br />
hẹp thân chung trên 50%, số trường hợp này gấp sánh với các tác giả khác (Bảng 2). <br />
đôi so với hẹp khít thân chung nặng trên 90%. Tỷ Bảng 2: Tỷ lệ tử vong sau PTBCĐMV <br />
lệ này cũng tương đồng với báo cáo của một số Tác giả Tỷ lệ tử vong sau<br />
tác giả, số nhánh ĐM vành bị tổn thương, hẹp > PTBCĐMV (%)<br />
50% hoặc tắc 3 ĐMV chiếm tỷ lệ cao nhất, kế đó là Nguyễn Hoàng Định (24) 5,1<br />
Hồ Huỳnh Quang Trí (0) 0,7<br />
hẹp/tắc 2 ĐMV và hẹp > 50% thân chung trái(25). <br />
Dương Đức Hùng (12) 4,3<br />
‐ Phân suất tống máu thất trái: Trong nghiên Đỗ Kim Quế (1) 1,38<br />
cứu của chúng tôi, 46,9% bệnh nhân có phân Nalysnyk L (23) 2,1<br />
suất tống máu (EF) trên 60%; 39,5% có EF từ Wael H (34) 1,36<br />
40%‐60%. Trong các báo cáo khác, 82‐ 88% bệnh Chúng tôi 0<br />
nhân có phân suất tống máu trên 40%. Kết quả trung hạn của việc sử dụng ĐM <br />
Thông tin ghi nhận trong quá trình phẫu thuật quay trong PTBCĐMV <br />
Nghiên cứu của chúng tôi, có 74 bệnh nhân <br />
<br />
<br />
Phẫu Thuật Lồng Ngực Tim – Mạch máu 143<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br />
<br />
được chụp cắt lớp 64 lát cắt và 7 bệnh nhân được Kaplan-Meier survival estimate<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1.00<br />
chụp thông tim can thiệp để khảo sát mạch <br />
vành, kết quả chung tỷ lệ thông nối của mảnh <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
0.75<br />
ghép ĐMNT trái và ĐMNT phải là 98,77%, ĐM <br />
quay là 92,85% và của mảnh ghép TM hiển là <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
0.50<br />
82,5%. Đây là kết quả rất khả quan về mảnh <br />
ghép ĐMNT và ĐM quay. Khảo sát biến cố tử <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
0.25<br />
vong trung hạn, chúng tôi nhận thấy không có <br />
sự khác biệt giữa tỷ lệ tử vong ở nam giới và nữ <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
0.00<br />
giới (p>0,05). Tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân ≥70 tuổi 0 20 40 60<br />
analysis time<br />
chiếm 2,2%, cao hơn so với bệnh nhân dưới 70 <br />
tuổi, tuy nhiên sự khác biệt này không có ý Biểu đồ 1: Đường Kaplan – Meier biểu diễn tỷ lệ sống <br />
nghĩa thống kê, p>0,05. Tương tự như vậy, tình còn theo thời gian sau khi xuất viện tính bằng tháng <br />
trạng đau ngực, nhồi máu cơ tim, phân suất Việc sử dụng thuốc ức chế canxi như khuyến <br />
tống máu, hoàn cảnh phẫu thuật ở bệnh nhân cáo của Fremes đóng vai trò rất quan trọng ngăn <br />
không có liên quan đến tử vong ở bệnh nhân, ngừa co thắt mạch. Một sự xuất hiện ngẫu nhiên <br />
p>0,05. vừa co thắt mảnh ghép và và hẹp đọan nối đầu <br />
Bảng 3: Kết quả tỉ lệ thông suốt của mảnh ghép ĐM xa 8% (24/320) được ghi nhận trong nghiên cứu <br />
quay của Fitzgibbon và cộng sự. Sarabu và Blanche đã <br />
Tác giả (TLTK) (Năm) Tổng số cầu nối Mảnh ghép báo cáo các trường hợp co thắt sau PTBCĐMV <br />
ĐM quay được ĐM quay còn<br />
đánh giá thông nối với mảnh ghép ĐMNT trái dẫn đến huyết động <br />
Acar và cs(2) (1992) 56 56 (100%) không ổn định. Chính yếu tố dễ bị co thắt do cấu <br />
Califiore và cs(10) (1995) 76 75 (98,7%) trúc mô học của lớp áo giữa dày, lớp cơ trơn <br />
(9)<br />
Brodman và cs (1996) 89 87 (97,8%) chiếm ưu thế và đáp ứng mạnh với các chất gây <br />
Manasse và cs(21) (1996) 18 18 (100%) co mạch, vì vậy, bên cạnh việc hoàn chỉnh các kỹ <br />
Sundt và cs(30) (1991) 62 51 (82%)<br />
thuật lấy mảnh ghép, cần phải sử dụng các <br />
Bhan và cs(7) (1999) 62 60 (96,8%)<br />
thuốc chống co thắt mảnh ghép. Có nhiều phác <br />
Iaco và cs(19) (2001) 74 73 (98,6%)<br />
Chúng tôi 84 78 (92,85) đồ sử dụng thuốc chống co thắt, sử dụng ngay <br />
trong mổ và sau mổ. <br />
Bảng 4: Phác đồ sử dụng thuốc chống co thắt theo các tác giả <br />
Tác giả (TLTK) (Năm) Thuốc trong mổ/ Liều lượng Thuốc duy trì/ Liều lượng Thời gian điều trị<br />
Califiore và cs(10) (1995) Diltiazem TTM 4mg/g Diltiazem 60mg, uống 3 lần/ ngày 1 tháng<br />
Borger và cs(8) (1998) Nitroglycerin 0,5- 4,0µg/kg/phút Nifedipine 10mg, uống mỗi 6 giờ, 30 6 tháng<br />
mg/ngày<br />
Possati và cs(27) (1998) Diltiazem 120mg, uống 1 lần/ ngày Lâu dài<br />
Sundt và cs(30) (1999) Diltiezem, chích TM Diltiazem uống 6 tuần<br />
Moran và cs(22) (2001) Nitroglycerin 1,0 µg/kg/phút Diltiazem 180mg, uống 1 lần/ ngày 1 năm<br />
Tatoulis và cs(32) (2002) Nitroglycerin 30- 100 µg /phút Amlodipin uống 5- 10 mg, uống 1 6 tháng<br />
Milrinone 0,1 µg/kg/phút lần/ngày<br />
Chúng tôi Nitroglycerin 30- 100 µg /phút Amlodipin uống 5- 10 mg, uống 1 Lâu dài<br />
lần/ngày<br />
<br />
Đánh giá kết quả nối đầu gần ĐM quay được nối với ĐMC cho kết quả thông nối rất <br />
tốt. Tuy nhiên, Calafiore và cộng sự(10) đã lý <br />
với ĐM ngực trong trái kiểu Y <br />
luận rằng mảnh ghép ĐM quay nối trực tiếp <br />
Kết quả nghiên cứu của Carpentier và cộng <br />
vào ĐMC lên có thể là đặc biệt nhạy để tiến <br />
sự trong đó, đầu gần mảnh ghép ĐM quay <br />
triển tăng sinh lớp nội mạch do ảnh hưởng <br />
<br />
<br />
144 Chuyên Đề Ngoại Khoa <br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
trực tiếp dòng chảy áp lực cao của ĐMC. Với Kaplan-Meier survival estimates<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1.00<br />
lý luận tương tự, việc nối mảnh ghép ĐM quay <br />
vào ĐMNT trái kiểu Y có thể tránh tiếp xúc với <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
0.75<br />
áp lực động mạch trung tâm nên tránh được <br />
hẹp cầu nối. Lý thuyết này được nhiều tác giả <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
0.50<br />
ủng hộ, tuy nhiên vẫn còn 1 nhóm tác giả vẫn <br />
nối trực tiếp mảnh ghép vào ĐMC. Tỷ lệ thông <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
0.25<br />
nối gần như tương đương giữa 2 kỹ thuật nối <br />
này. Kỹ thuật nối kiểu Y đã cho phép mở rộng <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
0.00<br />
0 20 40 60<br />
việc sử dụng ĐMNT trái đồng thời thuận tiện analysis time<br />
<br />
cho những bệnh nhân có bệnh lý của ĐMC. noichuy = khong noichuy = co<br />
<br />
<br />
Tác giả Sundt và cộng sự đã chứng minh <br />
Biểu đồ 2: Đường Kaplan – Meier biểu hiện tỷ lệ <br />
rằng có thể thực hiện PTBCĐMV sử dụng toàn <br />
đau ngực tái phát sau ra viện của nhóm sử dụng cách <br />
động mạch với ĐMNT trái và ĐM quay nối kiểu <br />
nối Y và nhóm không sử dụng <br />
Y. Có 649 bệnh nhân, tỷ lệ tử vong trong mổ là <br />
0,2%, tần suất nhồi máu cơ tim chu phẫu là 5%, Chúng tôi nhận thấy việc nối mảnh ghép <br />
có 2% trường hợp có giảm cung lượng tim tạm ĐM quay vảo ĐMNT trái kiểu Y giúp nới thêm <br />
thời. Theo dõi 1‐ 35 tháng, tỷ lệ cầu nối còn chiều dài của động mạch đủ để nối với hầu hết <br />
thông là 100% đối với ĐMNT trái và 82% đối với ĐM vành đồng thời tránh phải nối trực tiếp ĐM <br />
ĐM quay (30). Tector và cộng sự đã đạt được tỷ lệ quay vào ĐM chủ. Nhiều tác giả đã nghiên cứu <br />
91% cầu nối còn thông với kỹ thuật nối ĐM và có cùng kết luận với chúng tôi, đó là tỷ lệ <br />
quay vảo ĐMNT trái kiểu Y. Calafiore và cộng thông của cầu nối động mạch quay không phụ <br />
sự đã đạt được tỷ lệ 93% cầu nối còn thông với thuộc vào việc động mạch quay được nối trực <br />
kỹ thuật nối ĐM quay vào ĐMNT trái kiểu Y. tiếp từ động mạch chủ vào động mạch vành hay <br />
từ động mạch ngực trong vào mạch vành kiểu <br />
Chúng tôi thực hiện nối mảnh ghép ĐM <br />
ghép Y(19). <br />
quay với ĐMNT trái kiểu Y cho 30 bệnh nhân. <br />
So sánh giữa 2 nhóm nối đầu gần động mạch Đánh giá chỉ định chọn ĐM vành đích để <br />
quay – động mạch ngực trong trái kiểu Y với nối với đầu xa của mảnh ghép ĐM quay <br />
nhóm nối động mạch quay – động mạch chủ về Nhiều nghiên cứu đã cố gắng xác định mạch <br />
các đặc tính: tuổi, giới, tình trạng bệnh đái tháo vành đích phù hợp cũng như mức độ ảnh <br />
đường, suy thận mạn, bệnh phổi tắt nghẽn mạn hưởng của mạch vành đích bị hẹp với tỷ lệ <br />
tính, bệnh động mạch ngoài tim, tình trạng đau thông nối của mảnh ghép ĐM quay. Một số tác <br />
thắt ngực, nhồi máu cơ tim, phân suất tống máu giả cho rằng tỷ lệ thông nối của mảnh ghép ĐM <br />
của bệnh nhân, không có sự khác biệt về kết quả quay tốt nhất nếu được nối với ĐM vành xuống <br />
với p> 0,05. trước trái hoặc các nhánh của nó và thông nối <br />
Kết quả chúng tôi nhận thấy các đặc tính: giảm đáng kể nếu nối với ĐM vành phải hoặc <br />
thời gian mổ, thời gian thở máy, thời gian điều các nhánh của nó. Trước đây, vị trí mạch vành <br />
trị hồi sức ở bệnh nhân, cũng như biến chứng đích đã được đánh giá là một yếu tố quan trọng <br />
thần kinh, suy thận cấp, suy đa cơ quan sau mổ, cho tỷ lệ thông nối của cả mảnh ghép TM hiển <br />
viêm xương ức, viêm trung thất cũng không có và ĐMNT. Trong số 19 trường hợp trong nghiên <br />
sự khác biệt giữa 2 nhóm với p>0,05. So sánh cứu của chúng tôi, có 1 trường hợp đoạn gần <br />
giữa 2 nhóm về tỷ lệ đau ngực tái phát, tỷ lệ tắc của mảnh ghép ĐM quay từ chỗ nối với ĐMNT <br />
cầu nối và tỷ lệ tử vong trung hạn, sự khác biệt trái đến miệng nối đầu xa bị tắc, tuy nhiên, đoạn <br />
không có ý nghĩa thống kê. xa vẫn còn thông. Không có sự khác biệt giữa 2 <br />
<br />
<br />
<br />
Phẫu Thuật Lồng Ngực Tim – Mạch máu 145<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br />
<br />
nhóm nối đầu xa động mạch quay ‐ động mạch nhận trong nhiều kết quả thông của cầu nối <br />
vành trái và nhóm nối động mạch quay ‐ động tĩnh mạch. Buxton và cộng sự cũng báo cáo tỷ <br />
mạch vành phải về các biến chứng thần kinh, lệ thông nối khi nối mảnh ghép ĐMNT phải <br />
suy thận cấp, suy đa cơ quan sau mổ, viêm vào ĐM vành phải kém hơn khi nối vào hệ <br />
xương ức hay viêm trung thất (p>0,05). So sánh <br />
thống ĐM vành bên trái. Một số tác giả khác <br />
giữa 2 nhóm về tỷ lệ đau ngực tái phát và tỷ lệ <br />
đã báo cáo tỷ lệ thông nối của mảnh ghép ĐM <br />
tắc cầu nối, sự khác biệt không có ý nghĩa thống <br />
kê. Tỷ lệ tử vong trung hạn ở nhóm nối động quay giảm đi khi nối với những nhánh ĐM <br />
mạch quay – động mạch quay vành phải cao vành sau bên hoặc sau dưới. Tuy nhiên theo <br />
hơn nhóm nối động mạch quay – động mạch tác giả Mario Gaudino, vị trí nối đầu xa của <br />
quanh vành trái và sự khác biệt này có ý nghĩa ĐM quay không ảnh hưởng đến kết quả thông <br />
thống kê. Tuy nhiên số liệu của chúng tôi khá ít, nối lâu dài về hình ảnh học và những mảnh <br />
để có kết luận khách quan, chúng tôi cần nghiên ghép ĐM quay được dùng để nối vào nhánh <br />
cứu số lượng lớn hơn. mũ của ĐM vành trái, nhánh xiên của ĐM <br />
Kaplan-Meier survival estimates vành trái có kết quả thông nối tương tự với <br />
1.00<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
mảnh ghép nối trực tiếp vào những nhánh ĐM <br />
vành sau bên hoặc sau dưới. Theo hầu hết các <br />
0.75<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
tác giả (27), yếu tố duy nhất có ảnh hưởng rõ nét <br />
0.50<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
nhất tỷ lệ thông nối của mảnh ghép ĐM quay <br />
là mức độ hẹp của mạch vành đích. Thực tế, sự <br />
0.25<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
tắc nghẽn của mảnh ghép ĐM quay thường <br />
xảy ra khi nối với những mạch vành đích <br />
0.00<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
0 20<br />
analysis time<br />
40 60 không bị hẹp nhiều. Mảnh ghép ĐM quay <br />
F150 = trai F150 = phai được đề nghị ghép với ĐM vành bị hẹp trên <br />
70% nhằm tránh nguy cơ cạnh tranh dòng <br />
Biểu đồ 3: Đường Kaplan – Meier biểu hiện tỷ lệ chảy và tránh diễn tiến hẹp lan tỏa của mảnh <br />
đau ngực tái phát sau ra viện của nhóm đầu nối <br />
ghép và tạo dấu hiệu sợi dây (string sign). <br />
ĐMQ – ĐMV trái và nhóm đầu nối ĐMQ – ĐMV <br />
Những mạch vành đích thường được nối là <br />
phải <br />
nhánh mũ của ĐM vành trái, nhánh xiên của <br />
Huddleston và cộng sự đã cho thấy tỷ lệ <br />
ĐM vành trái hoặc nhánh ĐM vành phải. Tuy <br />
thông nối của mảnh ghép ĐMNT khi nối với <br />
nhiên, rất nhiều những nghiên cứu đã được <br />
ĐM vành xuống trước trái cao hơn khi nối với <br />
xuất bản đã cho thấy tỷ lệ thông nối giảm <br />
những nhánh còn lại. Tương tự, Paz và cộng <br />
đáng kể nếu nối với nhánh ĐM vành phải. <br />
sự đã cho thấy tỷ lệ thông nối của mảnh ghép <br />
Nếu nối kiểu liên tục (sequential), miệng nối ở <br />
TM hiển khi nối với ĐM vành xuống trước trái <br />
giữa có xu hướng ít bị hẹp hơn so với miệng <br />
cao hơn khi nối với những nhánh còn lại. Khối <br />
nối ở đầu tận. <br />
lượng cơ tim được cung cấp máu bởi ĐM vành <br />
xuống trước trái và các nhánh của nó được cho <br />
KẾT LUẬN <br />
là dòng chảy mạnh hơn và do đó có tỷ lệ thông Sử dụng mảnh ghép ĐM quay trong <br />
nối cao hơn. Có lẽ sự phân bố giường mạch PTBCĐMV cho kết quả và tỷ lệ thông nối tốt. <br />
máu nhỏ của ĐM vành phải giải thích cho tỷ lệ Việc lấy mảnh ghép động mạch quay khả thi, an <br />
toàn và hiệu quả. Có thể linh động sử dụng <br />
thông nối tương đối kém của nó được ghi <br />
ĐMNT phải hoặc ĐM quay như là mảnh ghép <br />
<br />
<br />
146 Chuyên Đề Ngoại Khoa <br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
chọn lựa thứ 2 sau ĐMNT trái trong chiến lược outcome:Angiographic follw‐ up of 5,065 grafts related to <br />
survival and reoperation in 1,388 patients during 25 yearsʺ, J <br />
sử dụng toàn cầu nối động mạch trong Am Coll Cardiol, 28, pp 616‐ 26. <br />
PTBCĐMV. Việc nối mảnh ghép ĐM quay vảo 14. Fukui T, Tabata M, Manabe S, Shimokawa T, Takanashi S <br />
(2010), ʺGraft selection and one‐year patency rates in patients <br />
ĐMNT trái kiểu Y giúp nới thêm chiều dài của <br />
undergoing coronary artery bypass graftingʺ, Ann Thorac <br />
động mạch đủ để nối với hầu hết ĐM vành Surg, 89(6), pp 1901‐ 5. PubMed PMID: 20494046. Epub <br />
đồng thời tránh phải nối trực tiếp ĐM quay vào 2010/05/25. <br />
15. Gaudino M, Prati F, Possati G (2006), ʺRadial artery graftingʺ, <br />
ĐM chủ, tuy nhiên tỷ lệ thông của cầu nối động Multimedia manual of Cardio‐ thoracic Surg, Volume 2006, Issue <br />
mạch quay không phụ thuộc vào việc động 0109. <br />
mạch quay được nối trực tiếp từ động mạch chủ 16. Hayward PA, Hare DL, Gordon I, Matalanis G, Buxton BF <br />
(2007), ʺWhich arterial conduit? Radial artery versus free right <br />
vào động mạch vành hay từ động mạch ngực internal thoracic artery: six‐year clinical results of randomized <br />
trong trái vào mạch vành kiểu ghép Y. controlled trialʺ, Ann Thorac Cardiovasc Surg, 84, pp 493‐ 7. <br />
17. Hillis D, Smith P, Anderson J, Bittl J, Bridges C, Byrne J, et al <br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO (2011), ʺACCF/AHA Guideline for Coronary Artery Bypass <br />
1. Acar C, et al (2006), “Arterial Grafting for Coronary Artery Graft Surgeryʺ, J. Am. Coll. Cardiol. Published online Nov 7, <br />
Bypass Surgery”, Springer‐Verlag Berlin Heidelberg, pp 157‐ 169. 2011; doi: 10.1016/j.jacc.2011.08.009 <br />
2. Acar C, Jebara V, Portoghese M, Deloche A, Carpentier A, et 18. Hồ Huỳnh Quang Trí, Phan Kim Phương, Nguyễn Văn Phan, <br />
al (1992), “Revival of the radial artery for coronary artery Phạm Nguyễn Vinh (2004), “Kết quả bước đầu của phẫu <br />
bypass grafting”, Ann Thorac Surg, 54, pp 652‐ 660. thuật bắc cầu nối động mạch vành tại Viện Tim”, Thời sự Tim <br />
3. Achouh P, Boutekadjirt R, Toledano D, Hammoudi N, Pagny mạch học, số 67, tr 8‐11. <br />
JY, Goube P, et al (2010), “Long‐term (5‐ to 20‐year) patency of 19. Iaco A, Teodori G, Di Giammarco G, Di Mauro M (2001), <br />
the radial artery for coronary bypass grafting”, J Thorac ʺRadial artery for myocardial revascularization: long term <br />
Cardiovasc Surg, 140(1), pp 73‐79. PubMed PMID: 19944433. clinical and angiographic resultsʺ, Ann Thorac Surg, 72, pp 464‐ <br />
Epub 2009/12/01. 9. <br />
4. AHA (2010), “Heart Disease and Stroke Statistics ‐ 2010 20. Kim WS, Lee J, Lee YT, Sung K, Yang JH, Jun TG, et al. (2008), <br />
Update”, Circulation, 121, e46‐ e215 ʺTotal arterial revascularization in triple‐vessel disease with <br />
5. Barner H, Sundt T, Baily M, Zang Y (2001), “Midterm results off‐pump and aortic no‐touch techniqueʺ, Ann Thorac Surg, <br />
of complete arterial revascularisation in more than 1000 86(6), pp 1861‐ 5. PubMed PMID: 19021996. Epub 2008/11/22. <br />
patients using an internal thoracic artery/ radial artery T 21. Manasse E, Sperti G, Suma H, et al (1996), ʺUse of the radial <br />
graft”, Ann Surg, 234, pp 447‐53. artery for myocardial revascularizationʺ, Ann Thorac Surg, 62, <br />
6. Benedetto U, Angeloni E, Refice S, Sinatra R (2010), “Radial pp 1076‐ 82. <br />
artery versus saphenous vein graft patency: Meta‐analysis of 22. Moran S, Baeza R, Guarda E, al e (2001), ʺPredictors of radial <br />
randomized controlled trials”, J Thorac Cardiovas Surg, 139, pp artery patency for coronary bypass operationsʺ, Ann Thorac <br />
229‐31. Surg, 72, pp 1552‐ 6. <br />
7. Bhan A, Gupta V et al (1999), “Radial artery in CABG: could 23. Nalysnyk L, Fahrbach K, Reynolds M, et al (2003), ʺAdverse <br />
the early results be comparable to internal mammary artery events in coronary artery bypass graft trials: a systematic <br />
graft?”, Ann Thorac Cardiovasc Surg, 67, pp1631‐6 review and analysisʺ, Heart, 89, pp 767‐ 72. <br />
8. Borger M, Cohen G, Buth K, et al (1998), “Multiple arterial 24. Nguyễn Hoàng Định (2012), “Nghiên cứu chỉ định phẫu <br />
grafts: Radial versus right internal thoracic arteries”, thuật bắc cầu mạch vành bằng động mạch ngực trong trái”, <br />
Circulation, 98(Suppl 19):II‐7‐14. Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh. <br />
9. Brodman R, Frame R, Camacho M, Ha E, Chen A, HollingerI 25. Phạm Hữu Minh Nhựt (2007), “Đánh giá kết quả sớm phẫu <br />
(1996), ʺRoutine use of unilateral and bilateral radial arteries thuật bắc cầu động mạch vành ở bệnh nhân tổn thương ba <br />
for coronary artery bypass graft surgeryʺ, J Am Coll Cardiol, nhánh động mạch vành”, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y <br />
28, pp 959‐63. Dược TP Hồ Chí Minh. <br />
10. Calafiore A, Di Giammarco G, Teodori G, D’Annunzio E, 26. Phạm Thọ Tuấn Anh, Nguyễn Hoàng Định (2006), “Phẫu <br />
Vitolla G, Fino C, et al (1995), “ Inventors Radial artery and thuật cầu nối mạch vành tại bệnh viện Chợ Rẫy”, Y học TP Hồ <br />
inferior epigastric artery in composite grafts: improved Chí Minh, phụ bản của số 1/2006(10), tr 137‐ 143. <br />
midterm angiographic results”, Ann Thorac Surg, 58, pp 185‐ 27. Possati G, Gaudino M, Alessandrini F, al e (1998), ʺMidterm <br />
190 clinical and angiographic results of radial artery grafts used <br />
11. Đỗ Kim Quế, Chung Giang Đông (2010), “Kết quả phẫu thuật for myocardial revascularizationʺ, J Thorac Cardiovas Surg, 116, <br />
cầu nối động mạch chủ ‐ vành trong điều trị hẹp nhiều nhánh pp 1015‐ 21. <br />
động mạch vành”, Y học Việt Nam số đặc biệt tháng 11/2010, tập 28. Ramadan A, Stefanidis C, N’Gatchou W, El Oumeiri B, <br />
375, tr 194‐ 199. Jansens J, De Smet J, et al (2010), ʺFive years follow‐up after Y‐<br />
12. Dương Đức Hùng (2008), “Nghiên cứu kết quả phẫu thuật graft arterial revascularization: on pump versus off pump; <br />
bắc cầu chủ ‐ vành trong điều trị thiếu máu cơ tim cục bộ”, prospective clinical trialʺ, Interact Cardiovasc Thorac Surg, pp <br />
Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội. 423‐ 7. <br />
13. Fitzgibbon G, Kafka H, Leach A, Keon W, Hooper G, al e 29. Simek M, Marcian P et al (2013), ʺEndoscopic radial artery <br />
(1996), ʺCoronary bypass graft fate and patients harvesting for coronary artery bypass grafting. A single <br />
center evolving experienceʺ, Biomed Pap Med Fac Univ Palacky <br />
<br />
<br />
<br />
Phẫu Thuật Lồng Ngực Tim – Mạch máu 147<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br />
<br />
Olomouc Czech Repub, 157 (1), pp 64‐ 9. et al. (2010), ʺShort term outcomes of total arterial coronary <br />
30. Sundt III T, Barner H, Camillo CJ, and Gay WA (1999), ʺTotal revascularization in patients above 65 years: a propensity <br />
arte