intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu sự liên quan giữa kiến thức và việc dùng thuốc kháng đông đường uống trên người bệnh ngoại trú thay van cơ học

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày việc xác định mức độ kiến thức, tuân thủ sử dụng thuốc kháng đông và các yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức và việc tuân thủ sử dụng thuốc chống đông của người bệnh ngoại trú thay van cơ học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu sự liên quan giữa kiến thức và việc dùng thuốc kháng đông đường uống trên người bệnh ngoại trú thay van cơ học

  1. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Nghiên cứu Y học NGHIÊN CỨU SỰ LIÊN QUAN GIỮA KIẾN THỨC VÀ VIỆC DÙNG THUỐC KHÁNG ĐÔNG ĐƯỜNG UỐNG TRÊN NGƯỜI BỆNH NGOẠI TRÚ THAY VAN CƠ HỌC Nguyễn Thị Phương Thảo1, Nguyễn Thượng Nghĩa2 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Bệnh nhân thay van tim cơ học phải sử dụng thuốc kháng đông suốt đời để hạn chế các biến chứng. Người bệnh có kiến thức thấp có ảnh hưởng lớn đến việc dùng thuốc. Do đó, kiến thức và việc dùng thuốc của người bệnh cần được quan tâm, đánh giá thường xuyên để kịp thời nâng cao kiến thức và phòng ngừa biến chứng. Mục tiêu: Xác định mức độ kiến thức, tuân thủ sử dụng thuốc kháng đông và các yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức và việc tuân thủ sử dụng thuốc chống đông của người bệnh ngoại trú thay van cơ học. Đối tượng - Phương pháp: Thiết kế cắt ngang mô tả được thực hiện trên 375 người bệnh có van tim cơ học đang điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Chợ Rẫy trong thòi gian từ tháng 01/2021 đến tháng 03/2021. Kết quả: Người bệnh có kiến thức cao chiếm 41,3%, sự tuân thủ sử dụng thuốc kháng đông của người bệnh ở tất cả các khía cạnh chiếm 82,9%. Giới tính, thu nhập trình độ học vấn và nguồn thông tin về sử dụng thuốc kháng đông có ảnh hưởng đến kiến thức của người bệnh. Người bệnh có thời gian uống thuốc càng dài thì có kiến thức tốt hơn (r=0,11, p=0,0328), nhưng thời gian uống thuốc không ảnh hưởng đến việc sử dụng thuốc của người bệnh. Người bệnh có kiến thức có sự tuân thủ sử dụng thuốc kháng đông đường uống nhiều hơn 198% so với người bệnh có kiến thức không tốt (p
  2. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 aspects, accounting for 82.9%. Gender, income, education and sources of information on anticoagulant use influence knowledge of patients. The longer the patient takes the drug, the better the knowledge is (r=0.11, p=0.0328), but the time of taking the drug does not affect the patient's use of the drug. Knowledgeable patients have 198% more adherence to oral anticoagulants than patients with poor knowledge. (p
  3. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Nghiên cứu Y học Phương pháp nghiên cứu được đánh giá thông qua 08 câu hỏi về việc quên Thiết kế nghiên cứu uống thuốc, sử dụng các thực phẩm có tương tác với thuốc và việc người bệnh tự ý ngưng sử Nghiên cứu cắt ngang mô tả. dụng thuốc. Việc sử dụng thuốc kháng đông Cỡ mẫu đường uống của người bệnh là tuân thủ khi đảm bảo thực hiện tốt 100% các câu hỏi này. Phân tích thống kê Cỡ mẫu tối thiểu cho nghiên cứu được tính Kết quả thu thập được nhập liệu bằng theo công thức là 356 người bệnh, dự trù mất phần mềm Epidata 3.1 và phân tích số liệu mẫu 10% nên cỡ mẫu thực tế thu thập được là bằng Stata 14.2. Mô tả tần số và tỷ lệ phần 375 người bệnh. trăm (%) đối với các biến số thuộc phần đặc Phương pháp thu thập số liệu điểm nhân khẩu học, kiến thức về sử dụng Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật chọn mẫu thuốc kháng đông, sự tuân thủ việc dùng thuận tiện, tác giả tiếp cận và mời người bệnh thuốc của người bệnh. Kiểm định chi bình tham gia nghiên cứu cho đến khi đủ mẫu. phương, kiểm định chính xác Fisher, số đo kết hợp PR và tương quan Pearson để tìm mối liên Tiêu chuẩn lựa chọn là bệnh nhân trên 18 hệ giữa kiến thức và sự tuân thủ dùng thuốc. tuổi, có thay van tim cơ học đang dùng thuốc kháng đông đường uống đến tái khám tại phòng Y đức khám tim bệnh viện Chợ Rẫy và đồng ý tham Nghiên cứu đã được thông qua Hội đồng gia nghiên cứu. Những người bệnh mắc bệnh Đạo đức trong nghiên cứu Y sinh học Đại học Y nặng, câm, điếc, tâm thần hoặc đặt vòng van mà Dược TP. HCM, số 854/HĐĐĐ-ĐHYD ký ngày không thay van tim không được lựa chọn vào 12/11/2020. nghiên cứu. KẾT QUẢ Bệnh nhân được giải thích rõ về mục tiêu và Thông tin của người bệnh ý nghĩa của nghiên cứu. Khi sẵn sàng tham gia Người bệnh nữ chiếm tỷ lệ cao hơn so với nghiên cứu, bệnh nhân được phỏng vấn bằng bộ người bệnh nam. Người bệnh làm công việc câu hỏi của Nguyễn Thị Oanh (2013)(9) bao gồm nội trợ và nông dân chiếm tỷ lệ cao nhất (3,5% đặc điểm nhân khẩu học, kiến thức và tuân thủ và 24,5%). Có 15,7% người bệnh là cán bộ hưu dùng thuốc kháng đông đường uống. trí, có 9,3% người bệnh đang là công nhân, Phần kiến thức bao gồm 14 câu hỏi về kiến viên chức nhà nước. Phần lớn người bệnh thức chung liên quan đến tác dụng thuốc không trả lời về thu nhập của bản thân (40,5%) kháng đông đường uống, ý nghĩa các chỉ số và thu nhập thấp hơn bốn triệu (36%). Hầu hết INR/PT, tương tác của thực phẩm, chất kích người bệnh đều có tham gia bảo hiểm y tế thích, vitamin, một số thuốc với thuốc kháng (98,7%) (Bảng 1). đông đường uống và các hoạt động cần tránh, Bảng 1. Thông tin chung của người bệnh các dấu hiệu cần báo ngay với bác sĩ điều trị. Đặc điểm Tần số Tỷ lệ % Kiến thức của người bệnh được chia thành 02 Tuổi 51,4 ± 9,9 (18-81)* giá trị, kiến thức tốt khi người bệnh trả lời Giới Nam 149 39,7 đúng trên 80% số lượng câu hỏi. Điểm cắt này Nữ 226 60,3 được lựa chọn theo kết luận từ nghiên cứu về Nơi cư trú cách đặt điểm giới hạn cho các bài kiểm tra TP. HCM 7 1,9 kiến thức của Biddle RE (1993)(10). Thị xã, thị trấn, thành phố khác 117 31,2 Việc sử dụng thuốc kháng đông đường uống Nông thôn 251 66,9 Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học 129
  4. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Đặc điểm Tần số Tỷ lệ % Bác sĩ 371 98.9 Trình độ học vấn Nguồn khác 0 0 Không biết chữ 11 2,9 * Trung bình ± độ lệch chuẩn (giá trị nhỏ nhất-giá trị lớn nhất) Tiểu học 82 21,9 Thời gian uống thuốc trung bình của người Trung học cơ sở 127 33,9 Trung học phổ thông 119 31,7 bệnh là 6,3±4,7 năm, khoảng 5 năm là thi gian Trên trung học phổ thông 36 9,6 uống thuốc của nhiều người bệnh nhất (chiếm Nghề nghiệp 10,1%). Có 98,7% người bệnh nhận được hướng Kinh doanh, buôn bán 31 8,3 dẫn sử dụng thuốc từ bác sĩ và 18,6% người Nội trợ 133 35,5 bệnh được điều dưỡng hướng dẫn sử dụng Công nhân, viên chức 35 9,3 thuốc kháng đông. Không có người bệnh nào Nông dân 92 24,5 Hưu trí 25 6,7 biết được thông tin qua các nguồn khác như ti vi, Khác 59 15,7 mạng xã hội, internet hoặc từ người thân, bạn bè. Thu nhập bình quân một tháng Kiến thức và sự tuân thủ sử dụng thuốc kháng Không trả lời thu nhập 152 40,5 đông đường uống ≤ 4 triệu 135 36 Trên 4 triệu 88 23,5 Đa số người bệnh có kiến thức ở mức độ Tham gia bảo hiểm y tế trung bình (chiếm 46,1%), tiếp đến là có kiến Có 369 98,7 thức cao (chiếm 41,3%) và tỷ lệ người bệnh có Không 5 1,3 kiến thức thấp là 12,6%. Có 82,9% người bệnh * Trung bình ± độ lệch chuẩn (giá trị nhỏ nhất-giá trị lớn nhất) tuân thủ sử dụng thuốc kháng đông ở tất cả các Bảng 2. Đặc điểm về việc dung thuốc khía cạnh. Đặc điểm Tần số Tỷ lệ % Các yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức về thuốc 6,3 ± 4,7 năm kháng đông đường uống Thời gian uống thuốc (1 tháng-40 năm)* Yếu vị: 5 năm Người bệnh nam thường có kiến thức tốt Sống cùng hơn người bệnh nữ 56%. Người bệnh có thu Người thân 367 97,9 nhập dưới 4 triệu thường có kiến thức thấp hơn Một mình 8 2,1 những người bệnh không trả lời thu nhập 55%. Người thân nhắc uống thuốc Người bệnh học từ cấp ba trở lên có kiến thức Có 163 44,3 Không 205 55,7 cao hơn 72% so với người bệnh học từ cấp 2 trở Được hướng dẫn uống thuốc xuống. Người bệnh nhận được nguồn thông tin Có 371 98,9 từ cả bác sĩ và điều dưỡng có kiến thức tốt hơn Không 4 1,1 so với người bệnh chỉ nhận được kiến thức từ Người hướng dẫn uống thuốc bác sĩ (Bảng 3). Điều dưỡng 70 18,7 Bảng 3. Yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức về thuốc kháng đông đường uống Kiến thức Đặc điểm PR (KTC 95%) Giá trị p Tốt Không tốt Giới tính Nam 78 (52,4) 71 (47,6) 1,56 (1,22 – 2,0) 0,0004 Nữ 77 (34,1) 149 (65,9) Nơi ở hiện tại TP. Hồ Chí Minh 1 (14,3) 6 (85,7) 1 Thị xã/Thị Trấn 50 (42,7) 67 (57,3) 2,99 (0,48 – 18,63) 0,240 Nông thôn 104 (41,4) 147 (57,3) 2,90 (0,47 – 17,95) 0,252 Trình độ học vấn Cấp III trở lên 85 (54,9) 70 (45,2) 1,72 (1,36 – 2,19)
  5. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Nghiên cứu Y học Kiến thức Đặc điểm PR (KTC 95%) Giá trị p Tốt Không tốt Thu nhập bình quân Không trả lời 75 (49,3) 77 (50,7) 1 ≤ 4 triệu 30 (22,2) 105 (77,8) 0,45 (0,32 – 0,64) 4 triệu 50 (56,8) 38 (43,2) 1,15 (0,90 – 1,47) 0,256 Nghề nghiệp Kinh doanh/Buôn bán 15 (48,4) 16 (51,6) 1 Nội trợ 45 (33,8) 88 (66,2) 0,70 (0,45 – 1,08) 0,107 Công nhân, viên chức 22 (62,9) 13 (37,1) 1,30 (0,83 – 2,03) 0,249 Nông dân 35 (38,0) 57 (54,0) 0,79 (0,50 – 1,23) 0,293 Hưu trí 12 (48,0) 13 (52,0) 0,91 (0,57 – 1,45) 0,693 Khác 46 (54,8) 38 (45,2) 0,99 (0,57 – 1,71) 0,997 Tham gia BHYT Có 154 (41,7) 215 (58,3) 1,01 (0,99 – 1,03) 0,408 Không 1 (20,0) 4 (80,0) Đang sống cùng Người thân 152 (41,4) 215 (58,6) 1,003 (0,97 – 1,03) 1a Một mình 3 (37,5) 5 (62,5) Được nhắc uống thuốc Có 58 (35,6) 105 (64,4) 0,78 (0,61 – 1,002) 0,047 Không 94 (45,9) 111 (54,2) Có thông tin Có 155 (41,8) 216 (58,2) 1,02 (1,001 – 1,04) 0,091 Không 0 (0) 4 (100) Nguồn thông tin Bác sĩ và điều dưỡng 43 (61,4) 27 (38,6) 2,26 (1,46 – 3,49)
  6. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Tuân thủ Đặc điểm PR (KTC 95%) Giá trị p Tốt Không tốt Nội trợ 111 (83,5) 22 (16,5) 0,89 (0,79 – 1,01) 0,061 Công nhân, viên chức 29 (82,9) 6 (17,1) 0,89 (0,74 – 1,06) 0,179 Nông dân 77 (83,7) 15 (16,3) 0,89 (0,79 – 1,02) 0,092 Hưu trí 20 (80,0) 5 (20,0) 0,82 (0,69 – 0,97) 0,019 Khác 45 (76,3) 14 (23,7) 0,86 (0,69 – 1,06) 0,158 Thu nhập bình quân Không trả lời 126 (82,9) 26 (17,1) 1 ≤ 4 triệu 110 (81,5) 25 (18,5) 0,98 (0,88 – 1,10) 0,755 > 4 triệu 75 (85,2) 13 (14,8) 1,03 (0,91 – 1,15) 0,631 Trình độ học vấn Cấp III trở lên 133 (85,8) 22 (14,2) 1,24 (0,87 – 1,79) 0,214 Dưới cấp III 178 (80,9) 42 (19,1) Tham gia BHYT Có 306 (82,9) 63 (17,1) 1,002 (0,97 – 1,04) 1a Không 4 (80,0) 1 (20,0) Đang sống cùng Người thân 304 (82,8) 63 (17,2) 0,99 (0,96 – 1,03) 1a Một mình 7 (87,5) 1 (12,5) Được nhắc uống thuốc Có 136 (83,4) 27 (16,6) 1,04 (0,76 – 1,42) 0,801 Không 169 (82,4) 36 (17,6) Có thông tin Có 308 (83,0) 63 (17,0) 1,01 (0,97 – 1,04) 0,529 Không 3 (75,0) 1 (25,0) Nguồn thông tin Bác sĩ và điều dưỡng 61 (87,1) 9 (12,9) 1,39 (0,73 – 2,66) 0,299 Chỉ bác sĩ 250 (82,0) 55 (18,0) a Kiểm định chính xác Fisher 40 40 30 30 Thời gian uống thuốc 20 20 10 10 0 0 0 5 10 15 0 1 2 3 4 5 Kiến thức của người bệnh Tuân thủ của người bệnh thoi gian uong thuoc Fitted values thoi gian uong thuoc Fitted values Hình 1. Tương quan giữa thời gian uống thuốc với kiến thức và tuân thủ Mối liên quan giữa kiến thức và sự tuân thủ Bảng 5. Mối liên quan giữa kiến thức và sự tuân thủ dùng thuốc kháng đông đường uống dùng thuốc kháng đông đường uống Tuân thủ PR (KTC Người bệnh có kiến thức tốt có tuân thủ sử Kiến thức Giá trị p Tốt Không tốt 95%) dụng thuốc nhiều hơn 198% so với người bệnh Tốt 145 (93,6) 10 (6,4) 2,98 có kiến thức không tốt (p
  7. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Nghiên cứu Y học BÀN LUẬN hợp với các nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Kiến thức và sự tuân thủ sử dụng thuốc kháng Nam, người bệnh có học vấn càng cao thì có kiến đông đường uống thức tốt hơn(6,7,9). Một số yếu tố khác ảnh hưởng đến kiến thức về sử dụng thuốc kháng đông của Kết quả nghiên cứu cho thấy người bệnh có người bệnh như giới tính, thu nhập cũng được kiến thức trung bình và cao chiếm đa số. Người báo cáo trong các nghiên cứu trước đây(9,11). Có bệnh ít kiến thức ở các câu hỏi về tương tác của điểm khác biệt là nghiên cứu trước tìm thấy thuốc kháng đông với thuốc, vitamin (chiếm người bệnh nữ có kiến thức tốt hơn, nhưng kết 23,5%), rượu (33,6%) và các hoạt động cần tránh quả này cho thấy người bệnh nam thường có (chiếm 56,0%). Kết quả nghiên cứu của Sharaf kiến thức tốt hơn 56% so với người bệnh nữ(Error! AY cho kết quả trái ngược khi công bố người Reference source not found.,Error! Reference source not found.). Điều này bệnh có kiến thức tốt ở các câu hỏi về tương tác có thể lý giải do người bệnh nữ thường chỉ làm thuốc (chiếm 42,7%)(7). Tuy nhiên, kết quả nghiên công việc nội trợ, ít giao tiếp với người khác nên cứu phù hợp với các nghiên cứu tại Việt Nam, ít có kiến thức về thuốc kháng đông. người bệnh thường ít có có kiến thức về tương Tương tự với trình độ học vấn, người bệnh tác của thuốc với rau xanh, với rượu và một số nhận được nguồn thông tin từ cả bác sĩ và điều loại vitamin tổng hợp. Ngoài ra, các hoạt động dưỡng có kiến thức tốt hơn so với người bệnh cần tránh để hạn chế biến chứng chảy máu chỉ chỉ nhận được kiến thức từ bác sĩ 2,26 lần. Các được khoảng 50% người bệnh biết đến(8,9). nghiên cứu khác cũng cho kết quả tương tự(7,9). Có 82,9% người bệnh tuân thủ sử dụng Lý do dẫn đến sự khác biệt này là do bác sĩ thuốc kháng đông ở tất cả các khía cạnh, kết quả thường phải khám và tư vấn cho rất nhiều người này cao hơn so với nghiên cứu tại bệnh viện Chợ bệnh trong tình trạng quá tải nên ít có thời gian Rẫy năm 2013 (chiếm 36,4%) và nghiên cứu của tư vấn cho người bệnh. Bên cạnh đó, điều dưỡng Phạm Gia Trung (2013) tại bệnh viện tim Hà là người làm công tác chăm sóc sức khỏe cho Nội(9,10). Nghiên cứu này cho thấy vấn đề tuân người bệnh trong quá trình phẫu thuật và theo thủ thấp nhất là do người bệnh quên uống thuốc dõi khi tái khám nên sẽ hiểu được các điểm yếu (chiếm 14,7%). Tuy nhiên, các nghiên cứu tìm trong kiến thức của người bệnh và có hướng tư thấy vấn đề không tuân thủ nhất là do người vấn tốt. bệnh uống rượu bia, không ăn uống theo hướng Người bệnh hưu trí thường ít tuân thủ hơn dẫn và mắc các bệnh lý nền(11). so với những người khác 18%, kết quả này trái Tỷ lệ người bệnh có kiến thức tốt và tuân ngược với các nghiên cứu khác trên thế giới và thủ sử dụng thuốc kháng đông tại bệnh viện tại Việt Nam. Các nghiên cứu không tìm thấy Chợ Rẫy trong năm 2021 cao hơn rõ rệt so với mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa nghề nghiên cứu của Nguyễn Thị Oanh (2013), đặc nghiệp với việc tuân thủ sử dụng thuốc của biệt là tương tác của thuốc đối với thực người bệnh(7,9). Tuy nhiên sự khác biệt này có thể phẩm(9). Điều này cho thấy bệnh viện đã có do các nghiên cứu khác không đánh giá riêng những chiến lược truyền thông, nâng cao sức đối tượng hưu trí. Người hưu trí là người có tuổi khỏe phù hợp cho bệnh nhân, giúp cho bệnh lớn trên 55 tuổi đối với nữa và trên 60 tuổi đối nhân đạt được kết quả điều trị tốt nhất, hạn với nam, nên thường có trí nhớ kém hơn, do đó chế tối đa các biến chứng. khả năng quên uống thuốc cũng cao hơn. Các yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức và sự tuân Mối liên quan giữa kiến thức và sự tuân thủ sử thủ sử dụng thuốc kháng đông đường uống dụng thuốc kháng đông đường uống Trình độ học vấn cao có tác động 72% đến tỷ Nghiên cứu chứng minh được người bệnh lệ người bệnh có kiến thức tốt. Kết quả này phù có kiến thức tốt có tuân thủ sử dụng thuốc nhiều Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học 133
  8. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 hơn 198% so với người bệnh có kiến thức không 2. Oveissi F, Naficy S, Lee A, Winlaw DS, Dehghani F (2020). Materials and manufacturing perspectives in engineering heart tốt (p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2