NGHIÊN CỨU SỨC CHỐNG CẮT CỦA ĐẤT<br />
BẰNG CÁC THÍ NGHIỆM XUYÊN TIÊU CHUẨN (SPT),<br />
XUYÊN TĨNH CÓ ĐO ÁP LỰC NƯỚC LỖ RỖNG (CPTU)<br />
VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH<br />
NỀN ĐƯỜNG ĐẮP TRÊN ĐẤT YẾU<br />
NGUYỄN THÁI LINH, NGUYỄN ĐỨC MẠNH*<br />
<br />
Study on shear strength of soil by standard penetration test (SPT) and<br />
piezocone penetration test (CPTu) and application in stabilization<br />
analysis of embankments on soft soil.<br />
Abstract: The paper presents the determination of shear strength and<br />
undrained shear strength of the ground by results standard penetration<br />
test (SPT) and, piezocone penetration test (CPTu) at Ha Dong - Hanoi.<br />
From this, the undrained shear strength is used for stability analysis of<br />
embankment on soft soil.<br />
Keyword: Standard penetration test (SPT), piezocone penetration test<br />
(CPTu), undrained shear strength, stability, embankment.<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ * 262-2000) ở nƣớc ta thƣờng yêu cầu xác định<br />
Sức chống cắt (SCC) của đất nói chung và sức chống cắt không thoát nƣớc của các lớp đất<br />
sức chống cắt không thoát nƣớc nói riêng là yếu bằng thí nghiệm cắt cánh hiện trƣờng phục<br />
tham số cơ bản sử dụng để phân tích ổn định vụ phân tích ổn định khi thiết kế nền đắp trên<br />
trƣợt sâu nền đƣờng đắp trên đất yếu SCC đất yếu<br />
thƣờng đƣợc xác định trực tiếp từ mẫu đất trong Vấn đề đặt ra là có thể sử dụng thông số<br />
phòng cũng có thể xác định trực tiếp hay gián SCC không thoát nƣớc xác định theo kết quả<br />
tiếp từ các thí nghiệm hiện trƣờng SPT hay CPTu thay thế cho thí nghiệm cắt cánh<br />
Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (Standard hiện trƣờng để phân tích ổn định nền đắp trên<br />
Penetration Test - SPT) và thí nghiệm xuyên đất yếu ở điều kiện nƣớc ta đƣợc hay không? Từ<br />
tĩnh có đo áp lực nƣớc lỗ rỗng (Piezocone kết quả nghiên cứu thực nghiệm công trình cụ<br />
Penetration Test - CPTu) đƣợc nhiều tác giả thể tại Hà Đông - Hà Nội sử dụng các tƣơng<br />
trong và ngoài nƣớc sử dụng để nghiên cứu quan đã có của một số tác giả ngoài nƣớc bài<br />
SCC của các loại đất khác nhau thông qua các báo xác định tƣơng quan hợp l để xác định<br />
tƣơng quan thực nghiệm Các nghiên cứu này SCC không thoát nƣớc qua kết quả SPT và<br />
đều khẳng định rằng việc xác định SCC từ kết CPTu phục vụ việc phân tích ổn định nền đƣờng<br />
quả thí nghiệm SPT và CPTu có độ tin cậy dễ đắp trên đất yếu<br />
tiến hành nhanh và thuận tiện [1,2,5,6,7,8,11]. 2. SỨC CHỐNG CẮT CỦA ĐẤT THEO<br />
Trong khi đó tiêu chuẩn hiện hành (22TCN KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM SPT VÀ CPTu<br />
2.1. Theo kết quả SPT<br />
*<br />
Bộ môn Địa kỹ thuật, khoa Công trình, Hiện có nhiều tƣơng quan cho phép xác định<br />
Đại học Giao thông Vận tải.<br />
SCC của đất rời và đất dính bằng kết quả SPT<br />
E-mail: thailinh.303@gmail.com<br />
E-mail: ndmanhgeot@gmail.com Với đất cát tiêu biểu có [1 7 8 11]:<br />
<br />
12 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3-2017<br />
Công thức Peck Hanson và Thornburn a = 20 với đất cát pha<br />
(1974), Với Terzaghi và Peck (1967)<br />
54 – 27,6034e-0 014N‟60 (1) Su = 0,06 N60 (8)<br />
Hay công thức Schmertmann (1975) Còn theo Hara (1974),<br />
arctg[N60/(12,2+20,3 ‟vo)]0,34 (2) Su = 0,29N600,72 (9)<br />
Còn Meyerhof (1956) sử dụng bảng tra sau: 2.2. Theo kết quả CPTu<br />
Trong thí nghiệm CPTu sẽ đo đƣợc sức<br />
kháng mũi qc ma sát thành đơn vị fs và áp lực<br />
Bảng 1. Góc ma sát trong của đất rời<br />
nƣớc lỗ rỗng u nhờ những bộ chuyển tín hiệu<br />
theo kết quả SPT (Meyerhof, 1956)<br />
riêng biệt Trong thiết bị CPTu sức kháng mũi<br />
qc không phải áp lực thực tác dụng lên mũi côn<br />
N 0 - 4 4 - 10 10 - 30 30 - 50 > 50 qT, vì thế có thể tính:<br />
(độ) < 30 30 - 35 35 - 40 40 - 45 > 45 qT = qc + uT (1-a) (10)<br />
trong đó: uT là áp lực nƣớc lỗ rỗng đo tại<br />
Trong đó: vòng đá thấm ở đầu mũi xuyên; a là tỷ số tiết<br />
N‟60 = N × CE× CN (3) diện ngang giữa trục và đáy mũi xuyên a =<br />
N‟60 là chỉ số SPT chuẩn hóa về 60% năng 0,8 – 0,82.<br />
lƣợng hữu ích; Khi nghiên cứu về sức chống cắt không thoát<br />
N là chỉ số SPT; nƣớc của đất yếu (Su) bằng CPTu có thể sử<br />
CE là hệ số hiệu quả phụ thuộc vào thiết bị dụng một trong các công thức Vésic (1975)<br />
thí nghiệm Ở nƣớc ta đƣợc khuyến nghị lấy CE Senneset (1985), Aas và nnk (1986), Konrad và<br />
Law (1987), Teh và Houlsby (1991), Yu và nnk<br />
= 0,5 – 0,9 [1,7,8];<br />
(2000) hay Su và Liao (2002) [2,3,5,6]<br />
CN là hệ số độ sâu có thể xác định C N bằng<br />
Với đất cát SCC theo CPTu có một số quan<br />
một trong những quan hệ của:<br />
hệ nhƣ:<br />
Liao và Whitman (1986), Công thức của Roberson và Campanella<br />
CN = (0,9576/‟vo)0,5 (4) (1983),<br />
Peck (1974), arctg [0,1 + 0,38.log (qT/‟vo)] (11)<br />
CN = 0,77 log(19,2/‟vo) (5) Công thức Kulhawy và Mayne (1990)<br />
Skempton (1986), 17,6 + 11log(qT) (12)<br />
CN = 2/(1+‟vo) (6) Theo Meyerhof (1956) sử dụng bảng 2<br />
‟vo là ứng suất hữu hiệu do trọng lƣợng bản<br />
thân lớp đất theo phƣơng đứng (kg/cm2). Bảng 2. Góc ma sát trong của đất rời theo<br />
Với đất sét bão hòa nƣớc sức chống cắt kết quả CPTu (Meyerhof, 1956)<br />
không thoát nƣớc có nhiều tác giả đề cập điển<br />
hình nhƣ [1 2 3 5 6 9 10]: 120 - ><br />
qc (kPa) < 20 20 - 40 40 - 120<br />
Công thức Sower (1979) 200 200<br />
(độ) < 30 30 -35 35 - 40 40 - 45 > 45<br />
Su= 100N/a (7)<br />
Trong đó:<br />
Với đất dính sức chống cắt không thoát nƣớc<br />
a = 10 với đất sét<br />
theo CPTu có thể sử dụng quan hệ sau [4 ]:<br />
a = 15 với đất sét pha<br />
Công thức Keaveny và Michell (1986)<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3-2017 13<br />
Su = (qT - ‟vo)/Nk (13) Một số thông số cơ bản của các lớp đất nền<br />
Với Nk là hệ số hiệu chỉnh Nk = 15 – 20.<br />
trong mặt cắt nghiên cứu nhƣ bảng 3.<br />
Công thức Li (2011)<br />
Su = 0,063(qT - ‟vo) – 1,91 (14) 3.2. Đặc điểm sức chống cắt không thoát<br />
Theo Viện xây dựng Sichuan – Trung Quốc nƣớc của đất theo kết quả SPT và CPTu<br />
(2014): trong phạm vi nghiên cứu<br />
Su = 0,0543(qT - ‟vo) + 4,8 (15) Thí nghiệm SPT và CPTu đƣợc thực hiện tại<br />
công trình nghiên cứu đƣờng trục phía Nam Hà<br />
3. NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH TRƢỢT SÂU<br />
NỀN ĐƢỜNG ĐẮP TRÊN ĐẤT YẾU BẰNG Tây (cũ) dùng các hàm tƣơng quan thực<br />
KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM SPT VÀ CPTU nghiệm tại mục 2 xác định đƣợc thông số sức<br />
3.1. Vị trí nghiên cứu chống cắt các lớp đất 2a 2b và 2c mặt cắt<br />
Sử dụng kết quả nghiên cứu từ công trình<br />
nghiên cứu<br />
đƣờng trục phía nam tỉnh Hà Tây (cũ) nay thuộc<br />
địa phận Quận Hà Đông thành phố Hà Nội * Với thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn<br />
nhóm nghiên cứu thực hiện công tác khoan thăm Các hình 1, 2, 3 và 4 cho thấy, sức chống cắt<br />
dò thí nghiệm mẫu đất trong phòng thí nghiệm không thoát nƣớc (Su) xác định bằng N60, theo<br />
xuyên tiêu chuẩn thí nghiệm cắt cánh trong lỗ<br />
Sower, Terzaghi và Peck, hay Hara rất khác<br />
khoan và thí nghiệm xuyên tĩnh có đo áp lực<br />
nƣớc lỗ rỗng với 04 mặt cắt ngang nghiên cứu nhau. Su xác định qua SPT theo công thức Hara<br />
bao gồm 08 lỗ khoan khảo sát địa chất và 03 cho các lớp đất 2a, 2b và 2c là lớn nhất, còn<br />
điểm xuyên CPTu cho đoạn tuyến dài hơn 6km theo Sower là bé hơn cả.<br />
Địa tầng của mặt cắt lựa chọn nghiên cứu ngoài<br />
So sánh với thí nghiệm cắt cánh hiện trƣờng<br />
lớp kết cấu áo đƣờng và đất đắp nền đƣờng có<br />
các lớp đất nền tự nhiên là sét dẻo cao - dẻo mềm (bảng 3, hình 4), Su tính theo Sower nhỏ hơn từ<br />
(lớp 2a) phía dƣới là lớp bụi dẻo cao - dẻo chảy 16% đến 19% theo Hara cao hơn từ 7% đến<br />
(lớp 2b), lớp sét bụi dẻo cao xen kẹp cát dẻo 18% trong khi độ chênh lệch này với công thức<br />
mềm (lớp 2c) dƣới cùng là lớp cát chặt vừa.<br />
của Terzaghi và Peck chỉ là 3%.<br />
Mực nƣớc ngầm ngang mặt đất. Các lớp đất 2a,<br />
2b và 2c đƣợc xem là ít thuận lợi cho xây dựng<br />
đƣờng ô tô đắp trên nó – đất yếu là đối tƣợng<br />
chính đƣợc phân tích trong nghiên cứu này.<br />
Bảng 3. Thông số cơ bản các lớp đất nền<br />
<br />
Chiều dày Su * **<br />
Lớp (kN/m3)<br />
lớp đất (m) (kPa) (độ)<br />
2a 1,2 – 1,8 17,4 31,0 -<br />
2b 0,9 – 1.0 15,4 28,6 -<br />
2c 3,3 – 5,0 17,64 26,6 -<br />
3 2,0 – 3,0 17,72 - 30,1<br />
* Su từ thí nghiệm cắt cánh hiện trƣờng<br />
** xác định theo TCVN 9351:2012 Hình 1. Su xác định qua N60 của lớp đất 2a<br />
<br />
<br />
14 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3-2017<br />
sự khác biệt không lớn (lệch nhau 4%-10%)<br />
(hình 5).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2. Su xác định qua N60 của lớp đất 2b<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 5. xác định qua N60 của lớp đất 3<br />
<br />
* Với thí nghiệm xuyên tĩnh có đo áp lực<br />
nước lỗ rỗng<br />
Sức chống cắt không thoát nƣớc (Su) các lớp<br />
đất 2a 2b 2c xác định bằng kết quả thí nghiệm<br />
CPTu theo các công thức Li, Keaveny và<br />
Michell, hay Viện xây dựng Sichuan có sự khác<br />
biệt (hình 6, 7, 8). Khi so sánh Su xác định theo<br />
Hình 3. Su xác định qua N60 của lớp đất 2c CPTu với cắt cánh hiện trƣờng (hình 9), Su theo<br />
Keaveny và Michell thấp hơn so với thí nghiệm<br />
cắt cánh từ 1% đến 15% trong khi đó Su theo<br />
công thức Viện xây dựng Sichuan cao hơn Su từ<br />
cắt cánh 6-12% Đối với công thức liên hệ của<br />
Li cho kết quả độ lệch nhỏ nhất, khoảng 3,5%.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4. So sánh Su xác định theo N60 với Su từ<br />
cắt cánh hiện trường<br />
<br />
Với lớp đất cát (lớp đất số 3), góc ma sát<br />
trong xác định qua N60 theo các công thức<br />
Meyerhof, Peck và Schmertmann cho kết quả có Hình 6. Su xác định qua qT của lớp đất 2a<br />
<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3-2017 15<br />
các tác giả khác nhau có sự chênh lệch không<br />
lớn (2,5 - 9 4%) (hình 10) Trƣờng hợp này,<br />
công thức liên hệ của Meyerhof cho giá trị góc<br />
ma sát trong của đất cát bé nhất.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 7. Su xác định qua qT của lớp đất 2b<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 10. xác định theo CPTu của lớp 3<br />
<br />
3.3. Phân tích ổn định trƣợt sâu nền<br />
đƣờng đắp trên đất yếu khi sử dụng sức<br />
chống cắt không thoát nƣớc theo kết quả<br />
SPT và CPTu<br />
Sử dụng mặt cắt địa chất gồm các lớp đất nền<br />
Hình 8. Su xác định qua qT của lớp đất 2c nhƣ bảng 3 phân tích ổn định nền đƣờng đắp<br />
cao từ 3 5m đến 6m với bề rộng mặt đƣờng<br />
40m xét ở 3 trƣờng hợp:<br />
- Trƣờng hợp 1 (TH1): Sử dụng Su của các lớp<br />
đất 2a 2b 2c từ thí nghiệm cắt cánh hiện trƣờng<br />
và lớp 3 lấy theo TCVN 9351:2012 (bảng 3)<br />
- Trƣờng hợp 2 (TH2): Sử dụng Su xác định<br />
qua chỉ số SPT theo công thức của Terzaghi và<br />
Peck, và lớp 3 lấy theo công thức Peck (hình<br />
1, 2, 3, 5).<br />
- Trƣờng hợp 3 (TH3): Sử dụng Su xác định<br />
qua kết quả CPTu theo công thức của Li, và <br />
lớp đất 3 lấy theo quan hệ Meyerhof (hình<br />
6,7,8,10).<br />
Hình 9. So sánh Su xác định theo qT với Su từ cắt Sử dụng phần mềm Geostudio 2007 mô đun<br />
cánh hiện trường các lớp đất Slope/W, phân tích ổn định trƣợt sâu khi nền<br />
đắp cao 3,5m; 4m; 4,5m; 5m; 5,5m và 6m.<br />
Trƣờng hợp đất cát (lớp 3), góc ma sát trong Kết quả phân tích ổn định cho các trƣờng<br />
() xác định theo các công thức 10, 11 và bảng hợp và các điều kiện khác nhau đƣợc thể hiện<br />
2. Kết quả nghiên cứu cho thấy, xác định theo tại bảng 4.<br />
<br />
16 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3-2017<br />
Bảng 4. Hệ số ổn định trƣợt sâu nền đƣờng do Rio Grande do Sul, Brazil.<br />
đắp trên đất yếu các trƣờng hợp nghiên cứu [3]. Hara, A., Ohta, T., Niwa, M., Tanaka, S.,<br />
and Banno, T. (1974), “Shear modulus and<br />
Hệ số ổn định (Fs) shear strength of cohesive soils”, Soils and<br />
TH Foundation., 14(3), 1-12.<br />
TH1 TH2 TH3<br />
Hđắp(m) [4]. Li, Z.M (2011), "Soft soil foundation<br />
3,5 2,31 2,31 2,29 reinforcement with quality control", Beijing -<br />
4,0 1,99 2,00 1,99 China Building Industry Press.<br />
4,5 1,77 1,79 1,79 [5]. Geotechnical Research Group<br />
5,0 1,61 1,64 1,61 Department of Civil Engineering, "Manual On<br />
5,5 1,47 1,51 1,49 Interpretation Of Seismic Piezocone Test Data<br />
6,0 1,36 1,39 1,37 For Geotechnical Design (2001). Practical<br />
Applications of the Cone Penetration Test", The<br />
Bảng 4 cho thấy, ở trƣờng hợp cụ thể, cùng University of British Columbia. USA. 235pp.<br />
tải trọng tác dụng (cùng chiều cao đắp), hệ số ổn [6]. United States Department of Agriculture<br />
định trƣợt (Fs) gần tƣơng đƣơng nhau (độ chênh Natural Resources Conservation Service (2012),<br />
lệch < 2,7%) khi sử dụng thông số sức chống National Engineering Handbook.<br />
cắt không thoát nƣớc xác định qua chỉ số SPT [7]. Liao, S.S.C and Whitman, R.V (1986),<br />
theo công thức Terzaghi và Peck xác định qua "Overburden Correction Factors for SPT in<br />
kết quả CPTu theo công thức Li và theo kết quả Sand", Journal of Geotechnical Engineering,<br />
thí nghiệm cắt cánh hiện trƣờng. A.S.C.E., v. 112:3, p. 373-377.<br />
Khi chiều cao đắp nền tăng hệ số ổn định [8]. Skempton (1986), "Standard Penetration<br />
trƣợt giảm tuyến tính tƣơng ứng mỗi trƣờng hợp Test Procedures and the Effects in Sands of<br />
xem xét (bảng 4). Overburden Pressure, Relative Density, Particle<br />
4. KẾT LUẬN Size, Aging and Overconsolidation",<br />
Sức chống cắt không thoát nƣớc (Su) các lớp đất Geotechnique, v. 36:3, p. 425-447.<br />
dính mềm yếu (trạng thái dẻo mềm – dẻo chảy) xác [9]. Sowers, G.B. and Sowers, G.F. (1970),<br />
định thông qua các kết quả thí nghiệm xuyên tiêu "Introductory Soil Mechanics and Foundations",<br />
chuẩn (SPT) bằng công thức Terzaghi và Peck, hay Third Edition, The MacMillan Co., New York.<br />
xuyên tĩnh có đo áp lực nƣớc lỗ rỗng (CPTu) theo [10]. Peck, R., Hanson,W., and Thornburn<br />
công thức Li có thể sử dụng để thay thế kết quả thí (1974), "Foundation Engineering Handbook",<br />
nghiệm cắt cánh hiện trƣờng khi phân tích ổn định Wiley, London.<br />
trƣợt sâu nền đƣờng đắp trên đất yếu [11]. Terzaghi, K. and Peck, R.B. (1967),<br />
"Soil Mechanics in Engineering Practice", John<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO Wiley, NewYork. 729.<br />
[12]. TCVN 9351:2012 - Thí nghiệm xuyên<br />
[1] Vũ Công Ngữ, Nguyễn Thái (2006), "Thí tiêu chuẩn SPT<br />
nghiệm đất hiện trường và ứng dụng trong phân [13]. TCVN 9846:2013 - Quy trình thí nghiệm<br />
tích nền móng", Nxb KH&KT, Hà Nội. xuyên tĩnh có đo áp lực nƣớc lỗ rỗng (CPTu)<br />
[2]. Fernando Schnaid (2006), "Piezocone [14]. 22TCN 262:2000 - Quy trình khảo sát<br />
Penetration Tests CPTu", Universidade Federal nền đƣờng ô tô đắp trên đất yếu<br />
<br />
<br />
Người phản biện: PGS.TS. TRẦN MẠNH LIỄU<br />
<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3-2017 17<br />