TAP CHI SINH HOC 2019, 41(2): 119–128<br />
DOI: 10.15625/0866-7160/v41n2.13783<br />
<br />
<br />
<br />
STUDY OF ANTIHYPERGLYCAEMIC ACTIVITY IN STREPTOZOTOCIN<br />
INDUCED DIABETIC MICE AND ANTIOXIDANT ACTIVITIES OF<br />
MEDICINAL PLANT EXTRACTS<br />
<br />
Nguyen Thi Xuan Thu1,*, Dang Duc Long2, Thanh Thi Thu Thuy3<br />
1<br />
University of Science and Technology, The University of Danang, Vietnam<br />
2<br />
VN-UK Institute for Research and Executive Education, The University of Danang, Vietnam<br />
3<br />
Institute of Chemistry, VAST, Vietnam<br />
Received 24 April 2019, accepted 25 June 2019<br />
<br />
<br />
<br />
ABSTRACT<br />
Some extracts of medicinal plants have been proven to be beneficial in treating a number of<br />
diseases for centuries such as treating diabetes, antioxidant, anti-inflammatory, antibacterial, etc.<br />
This study aimed to evaluate the effect of extracts from several herbal plants, such as Gymnema<br />
sylvestre, Stevia rebaudiana, Cinnamomum cassia, Zea may, Ocimum basilicumon on blood<br />
glucose level in streptozotocin (STZ) induced diabetic mice and to offer scientific proofs for the<br />
identified antihyperglycemic effect by investigating on mechanisms of the most effective extract.<br />
The results proved that diabetic mice treated with 70% ethanol extracts of Gymnema sylvestre<br />
leaves and Stevia rebaudiana leaves showed significant reduction of the blood glucose levels at a<br />
dose of 500 mg/kg body weight when compared to control (P < 0.05). Antihyperglycemic<br />
activity of Gymnema sylvestre (57.68%) and Stevia rebaudiana extracts (54.93%) was<br />
significantly higher than those of other extracts. The inhibition of α-amylase and α-glucosidase<br />
activity of Gymnema sylvestreand, Stevia rebaudiana extracts were carried out in vitro. The<br />
results demonstrated that these Gymnema sylvestre and Stevia rebaudiana extracts were able to<br />
strongly inhibit the activity of α-glucosidase and α-amylase, with the IC50 values lower than the<br />
recently published values around the world about 2−5 times. Using 1,1-diphenyl-2-<br />
picrylhydrazyl (DPPH) assay showed that Gymnema sylvestre and Stevia rebaudiana extracts<br />
exhibited relatively low antioxidant activity with the concentration of a sample required for 50%<br />
scavenging of the DPPH free radical of 115.88 1.16 µg/mL and 160.27 2.01 µg/mL<br />
compared to vitamin C (49.16 1.26 µg/mL).<br />
Keywords: DPPH, Diabetes, Antihyperglycemic activity, -Glucosidase inhibitor, α-Amylase<br />
inhibitor.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Citation: Nguyen Thi Xuan Thu, Dang Duc Long, Thanh Thi Thu Thuy, 2019. Study of antihyperglycaemic activity<br />
in streptozotocin induced diabetic mice and antioxidant activities of medicinal plant extracts. Tap chi Sinh hoc, 41(2):<br />
119–128. https://doi.org/10.15625/0866-7160/v41n2.13783.<br />
*<br />
Corresponding author email: nguyenthixuanthu85@gmail.com<br />
©2019 Vietnam Academy of Science and Technology (VAST)<br />
<br />
<br />
<br />
119<br />
TAP CHI SINH HOC 2019, 41(2): 119–128<br />
DOI: 10.15625/0866-7160/v41n2.13783<br />
<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG ƢỜNG HUYẾT<br />
ỘT S CAO CHIẾT THỰC VẬT<br />
<br />
Nguyễn Thị Xuân Thu1,*, ặng ức Long2, Thành Thị Thu Thuỷ3<br />
Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng, Việt Nam<br />
1<br />
2<br />
Viện Nghiên cứu và Đào tạo Việt - Anh, Đại học Đà Nẵng, Việt Nam<br />
3<br />
Viện Hoá học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Việt Nam<br />
Ngày nhận bài 24-4-2019, ngày chấp nhận 25-6-2019<br />
<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Một số chiết xuất của cây thuốc đã được chứng minh tiềm năng có lợi trong điều trị một số bệnh<br />
trong nhiều thế kỷ như điều trị bệnh đái tháo đường (ĐTĐ), khả năng chống oxy hóa, kháng<br />
viêm, kháng khuẩn,… Nghiên cứu này nhằm đánh giá tác dụng hạ đường huyết của dịch chiết<br />
cồn 70o của lá dây thìa canh, lá cỏ ngọt, vỏ quế, râu bắp và lá húng quế trên chuột ĐTĐ gây ra<br />
bởi streptozocin. ết quả chứng minh rằng cao lá dây th a canh và lá cỏ ngọt có khả nang hạ<br />
đuờng huyết đáng kể ở liều 5 mg kg so v i nhóm chuọt đối chứng (P< 0,05). Trong đó, chuọt<br />
uống cao lá dây th a canh và cỏ ngọt đường huyết tại thời điểm ngày thứ 21 giảm 57,68% và<br />
54,93 so v i thời điểm giờ. hả nang ức chế hoạt đọng của enzyme α-amylase và α-<br />
glucosidase của cao cồn lá dây thìa canh và cỏ ngọt c ng đuợc khảo sát in vitro. Kết quả cho thấy<br />
cao chiết cồn của dây thìa canh và cỏ ngọt Việt Nam đều có khả năng ức chế mạnh hoạt đọng của<br />
enzyme α-glucosidase và enzyme α-amylase, v i các giá trị IC50 thấp hơn các giá trị công bố gần<br />
đây trên thế gi i khoảng 2−5 lần. Thêm vào đó, kết quả đo tính chống oxy hoá v i 1,1-diphenyl-<br />
2-picrylhydrazyl (DPPH) cho thấy cao chiết lá dây thìa canh và lá cỏ ngọt thể hiện hoạt tính<br />
chống oxy hóa tương đối thấp v i nồng độ mẫu cần thiết để quét 50% gốc tự do DPPH là 115,88<br />
1,16 µg/mL và 160,27 2,01µg/mL so v i vitamin C (49,16 1,26 µg/mL).<br />
DPPH, Đái tháo đường, Hạ đường huyết, α-Glucosidase, và α-Amylase.<br />
<br />
*Địa chỉ liên hệ email: nguyenthixuanthu85@gmail.com<br />
<br />
MỞ ẦU có trong đường tiêu hóa. Người ta biết rằng<br />
Đái tháo đường (ĐTĐ) là một nhóm các trong tình trạng bệnh đái tháo đường, α-<br />
rối loạn chuyển hóa được đặc trưng bởi nồng glucosidase và α-amylase có thể gây bất lợi,<br />
độ glucose trong máu tăng cao do hậu quả của do khiếm khuyết sinh hóa khiến nồng độ<br />
sự thiếu hụt hoặc giảm hoạt động của insulin glucose trong máu tăng cao (Baskaran et al.,<br />
(Baynest et al., 2015). Tăng đường huyết 1990). Việc ức chế α-glucosidase và α-<br />
trong thời gian dài có liên quan đến các biến amylase có thể làm giảm đáng kể sự gia tăng<br />
chứng vi mạch dẫn đến các bệnh tim mạch, đường huyết sau ăn do chỉ có thể hấp thụ<br />
đột quỵ, mù và bệnh thận (Asmat et al., 2016). monosacarit qua niêm mạc ruột, do đó làm<br />
Một phương pháp điều trị thực tế để kiểm soát giảm nhu cầu insulin và do đó đóng vai trò<br />
bệnh tiểu đường là kiểm soát tăng đường quan trọng trong việc kiểm soát mức đường<br />
huyết sau ăn. Điều này có thể đạt được bằng huyết ở bệnh nhân tiểu đường (El-Manawaty<br />
cách ức chế các enzyme thủy phân et al., 2015). Thuốc ức chế α-glucosidase,<br />
carbohydrate như α-amylase và α-glucosidase acarbose, cải thiện độ nhạy cảm v i insulin và<br />
<br />
<br />
120<br />
Nghiên cứu tác dụ ờng huyết<br />
<br />
<br />
giảm đường huyết sau ăn. Tuy nhiên, tác dụng cứu về tác dụng hạ đường huyết của các cây<br />
phụ thường gặp nhất được quan sát bằng liệu cỏ ngọt, húng quế, quế, râu bắp là hầu như rất<br />
pháp acarbose là các triệu chứng tiêu hóa hiếm ở Việt Nam. Kết quả khả nang kiểm soát<br />
(Ruiz-Ruiz et al., 2015). đuờng huyết của các cao chiết đuợc chứng<br />
minh trên chuọt ĐTĐ c ng nhu khả nang<br />
Có một số yếu tố khác đóng vai trò l n<br />
chống oxy hoá của các cao chiết c ng đuợc<br />
trong sinh bệnh học của bệnh ĐTĐ như tăng<br />
nghiên cứu và so sánh v i các kết quả được<br />
lipid máu và stress oxy hóa dẫn đến nguy cơ<br />
công bố gần đây trên thế gi i. Các kết quả thu<br />
biến chứng cao. tress oxy hóa dẫn đến sự tạo<br />
được t nghiên cứu này sẽ góp phần khẳng<br />
thành các gốc tự do trong cơ thể và đây chính<br />
định tác dụng chống ĐTĐ của một số loại<br />
là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến kháng<br />
thảo dược ở Việt Nam, đặc biệt của lá dây thìa<br />
insulin, rối loạn lipid máu, rối loạn chức năng canh và lá cỏ ngọt. Việc sử dụng cao chiết cồn<br />
tế bào, giảm dung nạp glucose và cuối cùng của các loại thảo dược này để thử hoạt tính ức<br />
dẫn đến bệnh ĐTĐ type 2 (Dhasarathan et al., chế α-glucosidase và α-amylase là một đóng<br />
2011). Bằng cách b sung các chất chống oxy góp m i, góp phần tạo ra các thuốc đặc hiệu<br />
hóa tự nhiên có trong thực vạt sẽ có tác dụng hơn để chống bệnh tiểu đường t nguồn dược<br />
ngan chạn sự tiến triển của bệnh ĐTĐ do các liệu Việt Nam.<br />
chất chống oxy hóa này có khả na ng làm sạch<br />
các gốc tự do có hại cho co thể t sự stress NGUYÊN LIỆU P ƢƠ P ÁP<br />
oxy hóa (El-Hashash et al., 2010). NGHIÊN CỨU<br />
Trong y học hiện đại, tác dụng có lợi của Nguyên liệu<br />
thuốc đối v i mức độ đường huyết đã được Mẫu thực vật được thu mua tại một cơ sở<br />
ghi nhận rõ ràng nhưng các loại thuốc này<br />
thuốc bắc ở thành phố Đà Nẵng vào khoảng<br />
thường quá đắt hoặc có tác dụng phụ nhất<br />
tháng 8−9. Mẫu được sấy khô ở 50oC, xay<br />
định. Do đó, để điều trị bệnh đái tháo đường,<br />
thành bột làm nguyên liệu.<br />
nhiều loại cây thuốc truyền thống đã được ưa<br />
chuộng làm nguồn thuốc tự nhiên Hóa chất sử dụng trong thí nghiệm gồm:<br />
(Tangvarasittichai, 2015) v chúng được coi là Ethanol, T (streptozotocin) của hãng<br />
an toàn, ít độc hơn so v i thuốc t ng hợp Sigma. Hóa chất dùng pha đệm đạt độ tinh<br />
(Ramesh et al., 2006). Bênh cạnh đó, cây thảo khiết: Đệm citrate 0,01 M, pH 4. Thuốc điều<br />
dược thường có hoạt tính chống oxy hóa trị đái tháo đường Pioglite (Ấn độ). Enzyme<br />
mạnh do vậy các loại cây này trở nên có nhiều α-glucosidase, α- amlylase, thuốc Acarbose<br />
hiệu quả hơn trong phòng chống lại bệnh 100 mg, DNSA (3,5-dinitrosalicylic acid),<br />
ĐTĐ. Hơn 4 loài thực vật có hoạt động hạ p-nitrophenyl-α-D-glucopyranoside (pNPG)<br />
đường huyết đã được công bố, tuy nhiên, tìm đều mua t hãng Sigma, Hpa Kỳ. Tinh bọt,<br />
kiếm các loại thuốc trị đái tháo đường m i t Dimethyl sulfoside (DMSO) và mọ t số hóa<br />
thực vật tự nhiên vẫn luôn hấp dẫn vì chúng chất khác mua của các hãng hóa chất<br />
có chứa những hợp chất có khả năng thay thế Việt Nam.<br />
và an toàn trong điều trị tiểu đường. Đã có rất Đối tượng nghiên cứu: Chuột nhắt trắng<br />
nhiều loại thảo dược được nghiên cứu và<br />
đực dòng Swiss, khối lượng t 18–22 g, đuợc<br />
chứng minh tác dụng hạ đường huyết như: th<br />
cung cấp bởi cơ sở chăn nuôi uối Dầu - Viện<br />
phục linh, dây thìa canh, trà xanh, kh qua,<br />
quế, giảo c lam… Hầu hết các thảo dược đều Vắc xin và Sinh phẩm y tế Nha Trang.<br />
chứa các thành phần như: Glycosides, P ƣơng p áp ng iên cứu<br />
alkaloid, terpenoid, flavonoid, carotenoid…<br />
có tác dụng tốt trong điều trị hạ đường huyết ất các mẫu thực vật<br />
và chống oxy hoá (Patel et al., 2012). Trong Bột khô khoảng 500 g t năm mẫu thực<br />
nghiên cứu này, ngoài tác dụng hạ đường vật (lá dây thìa canh, lá cỏ ngọt, vỏ quế, lá<br />
huyết của dây th a canh đã được nghiên cứu húng quế, râu bắp) được chiết v i cồn 70o.<br />
trư c đó ở Việt Nam, các công trình nghiên Tiến hành cô quay các dịch chiết thu được cao<br />
<br />
<br />
121<br />
Nguyen Thi Xuan Thu et al.<br />
<br />
<br />
cồn t ng. Các cao chiết này được thử nghiệm Nghiên cứ ả ứ α-<br />
cho hoạt động hạ đường huyết trên mô hình amylase<br />
chuột đái tháo đường c ng như khảo sát khả hản ứng ức chế sự thủy phân tinh bọt của<br />
năng ức chế enzyme α-glucosidase, α- enzyme α-amylase bởi các cao chiết đuợc<br />
amlylase và chống oxy hoá. thực hiẹn theo phuong pháp của Manaharan<br />
Nghiên cứu tác dụng của dịch chi t trên và cộng sự (Manaharan et al., 2012) có hiẹu<br />
chuộ đá áo đường chỉnh nhu sau: 500 μL hỗn hợp phản ứng<br />
trong , 2 M dung dịch đẹm natri phosphate<br />
Chuọt sau 8 tuần cho ăn thức ăn béo đuợc pH 6,9, bao gồm 1 mg mL tinh bọt, cao chiết<br />
tiêm dung dịch T ở nồng đọ 120 mg/kg ở các nồng đọ khác nhau và enzyme α-<br />
khối luợng chuọt để gây bệnh ĐTĐ (Sawant amylase nồng độ 2,5 U/mL. Hỗn hợp phản<br />
et al., 2006). Sau khi chuọt ĐTĐ n định 1 ứng đuợc ủ 1 phút ở 37oC. Cuối cùng thêm<br />
ngày, khả na ng hạ đuờng huyết của các cao 500 μL thuốc thử DN A và dung dịch được ủ<br />
chiết thực vật đuợc xác định bằng cách cho trong bể nư c 95oC trong 1 phút. Hỗn hợp<br />
chuọt ĐTĐ uống thuốc điều trị ĐTĐ ioglite phản ứng đuợc đo bằng máy đo quang ph ở<br />
(20 mg/kg khối luợng chuọt) hoạ c các cao bu c sóng 54 nm. Tất cả các phép đo đều<br />
chiết (500 mg/kg khối luợng chuọt) hoạ c được thực hiện trong ba lần. Mẫu đối chứng<br />
không đuợc uống thuốc hay các cao chiết thực duong đuợc thực hiẹn bằng thuốc Acarbose.<br />
vật. Chuọt ĐTĐ uống cao chiết trong 21 ngày Xá định khả ă á o ó<br />
điều trị. Đuờng huyết đuợc xác định vào 7−8<br />
Hoạt đọng chống oxy hoá của các cao<br />
giờ sáng tru c khi chuọt đuợc cho an. Sau khi chiết t các mẫu thực vật khác nhau đuợc thực<br />
đo các chỉ tiêu chuọt đuợc cho an và uống hiẹn theo quy tr nh của hirwaikar và cộng sự<br />
nu c b nh thuờng. (Shirwaikar et al., 2006) có hiệu chỉnh nhu<br />
Nghiên cứu khả na ứ α- sau: cao chiết các mẫu thực vật đuợc pha<br />
glucosidase thành các nồng đọ là 400; 200; 100; 50; 25<br />
μg mL trong ethanol. 150 μL cao chiết ở mỗi<br />
hả nang ức chế hoạt đọng của enzyme α-<br />
nồng đọ khảo sát đuợc thêm vào 15 μL<br />
glucosidase bởi các cao chiết thực vạt đuợc DPPH 500 µM. Hỗn hợp phản ứng sau khi ủ<br />
thực hiẹn theo phuong pháp của alehi và 30 phút ở 37oC trong bóng tối, sau đó đo độ<br />
cộng sự (Salehi et al., 2013) có hiẹu chỉnh nhu hấp thu quang của các dung dịch ở bư c sóng<br />
sau: Hỗn hợp phản ứng bao gồm 200 μl α- 517 nm. Phần trăm quét gốc tự do<br />
glucosidase (0,4 U/mL), 1.100 μL đệm (Scavenging effect) DPPH của mẫu thử được<br />
phosphate ,1 M (pH 6,9) và 1 μl mẫu hoặc tính theo công thức sau:<br />
Acarbose ở các nồng độ khác nhau. Dung dịch<br />
–<br />
hỗn hợp được ủ ở 37oC trong 15 phút. Sau khi<br />
ủ sơ bộ, phản ứng enzyme được bắt đầu bằng Tro ó: Atrắng: Là độ hấp thu của mẫu trắng;<br />
cách thêm 2 μl dung dịch 5-M-p- Amẫu: Là độ hấp thu của hỗn hợp phản ứng có<br />
nitrophenyl-α-D-glucopyranoside vào đệm mẫu thử.<br />
phosphate 0,1 M (pH 6,9). au đó, hỗn hợp Thí nghiệm được lặp lại ba lần, tính kết<br />
phản ứng được ủ trong 15 phút nữa ở 37oC. quả trung bình. Lập đồ thị biểu hiện mối<br />
Phản ứng được kết thúc bằng cách thêm 800 tương quan giữa SC và thể tích mẫu thử đã<br />
μl dung dịch natri cacbonat ,2 M. au đó, dùng, t đó tính được giá trị SC50 của mẫu thử.<br />
hỗn hợp phản ứng đuợc đo mạt đọ quang ở<br />
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
bu c sóng 4 5 nm. Mỗi thử nghiệm được thực<br />
hiện lặp lại ba lần. Nồng độ của dịch chiết cần Khả năng ạ đƣờng huyết của các cao chiết<br />
thiết để ức chế 50% hoạt tính α-glucosidase trên mô hình chuột<br />
trong điều kiện khảo nghiệm được xác định là T bảng 1 có thể thấy chuột bị bệnh ĐTĐ<br />
giá trị IC50. type 2 ở lô đối chứng chỉ cho uống nư c cất<br />
<br />
<br />
122<br />
Nghiên cứu tác dụ ờng huyết<br />
<br />
<br />
thì sau 21 ngày nồng độ đường huyết không cao dây thìa canh và cao lá cỏ ngọt thể hiẹn<br />
giảm, thậm chí còn tăng khi so v i thời điểm hoạt tính hạ đường huyết tốt nhất: chuọt uống<br />
trư c khi điều trị. Nhóm chuọt ĐTĐ đuợc cao dây th a canh đường huyết tại thời điểm<br />
điều trị bằng thuốc pioglite (2 mg kg), nồng ngày thứ 21 giảm 57,68%, chuọt uống cao lá<br />
đọ đuờng huyết giảm có ngh a thống kê khi cỏ ngọt giảm 54,93% (giá trị P < 0,005) so<br />
so v i nhóm đối chứng ở cùng thời điểm (giá v i thời điểm 0 giờ. Cụ thể nồng đọ đường<br />
trị P < 0,05), và sau 21 ngày uống thuốc nồng huyết của nhóm chuọt ĐTĐ type 2 cho uống<br />
đọ đuờng huyết giảm 62,86 . Còn trong số 5 cao chiết dây thìa canh tại thời điểm ngày thứ<br />
mẫu cao chiết thực vật khác nhau được thử 21 là 8,59 ± 0,88 mmol/L, nhóm uống cao<br />
nghiẹm khả nang hạ đường huyết chỉ có mẫu chiết cỏ ngọt là 9,10 ± 1,29 mmol/L.<br />
<br />
Bảng 1. Nồng độ đường huyết của chuột ĐTĐ sau khi uống các cao chiết<br />
Thời gian<br />
Tỷ lệ tăng (+),<br />
giờ (mmol/L) 21 ngày (mmol/L)<br />
giảm (-) %<br />
Mẫu thử<br />
Nư c cất (1 mL kg) 19,38a ± 1,32 25,97a ± 1.63 + 34,00<br />
Pioglite (20 mg/kg) 21,70a ± 2,16 8,06b ± 0,70 - 62,86<br />
Cao lá dây thìa canh (500 mg/kg) 20,30a ± 1,55 8,59b ± 0,88 - 57,68<br />
Cao lá cỏ ngọt (5 mg kg) 20,19a ± 1,82 9,10b ± 1,29 - 54,93<br />
Cao vỏ quế (5 mg kg) 21,10a ± 1,20 18,91c ± 1,66 -10,38<br />
Cao lá hung quế (5 mg kg) 18,87a ± 1,15 25,60a ± 1,16 +35,67<br />
Cao râu bắp (5 mg kg) 20,60a ± 1,74 28,80a ± 1,18 +39,81<br />
Ghi chú: Số chuọt trong mỗi nghiẹm thức 7; các chữ cái theo sau trong cùng một hàng khác biẹt th sẽ<br />
khác biẹt có ngh a thống kê ở mức P < 0,05 so v i lô chứng bệnh ở cùng thời điểm khảo sát.<br />
90<br />
Các nghiên cứu của các tác giả trong và 76.74 77.21<br />
e α-amylase (%)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
80<br />
<br />
ngoài nư c c ng đã chứng minh dây thìa canh 70<br />
56.97 54.33<br />
67.67<br />
62.52 62.99<br />
<br />
có tác dụng hiẹu quả trong hạ đuờng huyết ở 60<br />
50 43.97<br />
chuột ĐTĐ (Trần Van Ơn và nnk., 2014; 40 32.77<br />
39.03<br />
cỏ ngọt<br />
Sự ức c ế en<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Baskaran et al., 1990). Nghiên cứu tác dụng 30 22.97<br />
Cao dây thìa canh<br />
<br />
<br />
hạ đường huyết của cỏ ngọt ở Việt Nam còn<br />
20 13.74<br />
10<br />
<br />
rất hạn chế, tuy nhiên đã có một số nghiên cứu 0<br />
10 25 50 100 200 400<br />
trên thế gi i chứng minh được hoạt tính sinh ồng độ ( µg/ )<br />
<br />
học c ng như thành phần hoá học của cỏ ngọt. Hình 1. ự ức chế enzyme α-amylase của các<br />
Hình 1. ự ức chế enzyme α-amylase của các cao chiết ở các nồng đọ khảo sát<br />
Ahmad và cộng sự đã chỉ ra rằng cỏ ngọt có cao chiết ở các nồng đọ khảo sát<br />
khả năng làm giảm nồng độ đường huyết<br />
(66, 9 ) và glycohemoglobin (5,32 ) đáng ết quả tr nh bày ở h nh 1 cho thấy, sự ức<br />
kể, bên cạnh đó, mức insulin và glycogen gan chế enzyme α-amylase của cao dây th a canh<br />
c ng được cải thiện ở chuột ĐTĐ (Ahmad et và cỏ ngọt tỷ lẹ tuyến tính v i nồng đọ cao<br />
al., 1990 ). chiết, khi tang nồng đọ cao chiết th khả nang<br />
ả n ng ức c ế en e α- amylase và α- ức chế enzyme α-amylase càng cao đến khu<br />
g c id e củ các c c iết vực nồng độ của cao chiết đạt 2 μg mL.<br />
Điều này được chứng tỏ qua khả năng ức chế<br />
ựứ α-amylase của cả cao dây thìa canh và cao cỏ ngọt ở<br />
Khả năng ức chế enzyme α-amylase của nồng độ 4 μg mL thể hiện mức độ ức chế<br />
các cao chiết dây thìa canh và cỏ ngọt được tương đương ở nồng độ 2 μg mL (h nh 1).<br />
trình bày ở hình 1. Do đó có thể kết luận đối v i cao cỏ ngọt sự<br />
<br />
<br />
123<br />
Nguyen Thi Xuan Thu et al.<br />
<br />
<br />
ức chế enzyme α-amylase cao nhất đạt được ở IC50 nhỏ nhất (IC50 = 32,97 ,9 μg mL),<br />
nồng đọ 2 μg mL (mức độ ức chế là 62,52 tiếp đến là cao cỏ ngọt v i giá trị IC50 = 92,70<br />
,5 ). Tương tự v i cao th a canh, sự ức 1,54 μg mL. Các giá trị này thấp hơn so v i<br />
chế enzyme α-amylase cao nhất ở nồng đọ cao báo cáo trư c đây về chiết xuất quế (IC50 =<br />
chiết 2 μg mL đạt 76,74 0,38% và khu 130,55 μg mL), sa kê (IC50 = 118,88 μg mL),<br />
vực nồng độ tăng khả năng ức chế enzyme là trầu không (IC50 = 94,63 μg mlL) (Nair et al.,<br />
t 10–2 μg mL. 2013). hả nang ức chế hoạt đọng của<br />
enzyme α-glucosidase của cao dây th a canh<br />
ựứ<br />
α-glucosidase là tương đối tốt v i IC50= 48,27 ,84 μg mL,<br />
ết quả về sự ức chế enzyme α- trong khi đó cao cỏ ngọt có giá trị IC50 cao<br />
glucosidase của các cao chiết t dây thìa canh hơn (IC50 = 143,67 2,5 μg mL). Nair và<br />
và cỏ ngọt được trình bày ở hình 2. cộng sự đã báo cáo các giá trị IC50 lần lượt là<br />
90<br />
129,85; 14 , 1 và 96,56 μg mL đối v i các<br />
80 75.99 76.25<br />
chất chiết xuất t sa kê, quế và trầu không<br />
e α-glucosidase (%)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
70<br />
67.70 (Nair et al., 2013). V i các giá trị IC50 cao<br />
60 55.44<br />
57.94 58.55<br />
chiết dây thìa canh thấp hơn các cây khác như<br />
50 44.21 vậy gợi ý rằng cao chiết dây thìa canh là<br />
40<br />
31.35 29.36<br />
Cao dây thìa canh nguồn dược liệu tốt để ức chế enzyme α-<br />
amylase và α-glucosidase. Đặc biệt hơn nữa,<br />
Sự ức c ế en<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
30 23.66 cỏ ngọt<br />
18.57<br />
20<br />
<br />
10<br />
12.69<br />
các kết quả của nghiên cứu này sử dụng<br />
0<br />
nguồn nguyên liệu ở Việt Nam có kết quả<br />
10 25 50 100<br />
ồng độ ( µg/ )<br />
200 400<br />
thấp hơn nhiều các kết quả được công bố gần<br />
đây trên thế gi i. Đối v i dây thìa canh,<br />
Hình 2. ự ức chế enzyme α-glucosidase của<br />
Hình 2. ự ức chế enzyme α-glucosidase của các cao chiết ở các nồ ng đọ khảo sát Ibrahim và cộng sự (Ibrahim et al., 2 17) đã<br />
các cao chiết ở các nồng đọ khảo sát kiểm tra v i cao chiết methanol và thu được<br />
giá trị IC50 cho α-amylase là 195,3 ± 4,40<br />
ự ức chế enzyme α-glucosidase của các μg mL và cho α-glucosidase là 182,26 ± 1,05<br />
cao chiết đuợc tr nh bày trong h nh 2. Khả μg mL. Các giá trị này cao hơn giá trị các IC50<br />
năng ức chế enzyme α-glucosidase của cả cao cho α-amylase và α-glucosidase mà chúng tôi<br />
dây thìa canh và cao cỏ ngọt ở nồng độ 400 thu được v i cao chiết cồn của dây thìa canh<br />
μg mL thể hiện mức độ ức chế tương đương ở lần lượt là 5,9 và 3,8 lần. Trong khi đó, kết<br />
nồng độ 2 μg mL (h nh 2). Ở nồng cao quả IC50 cho α-amylase và α-glucosidase của<br />
chiết 4 μg mL và 2 μg mL cao dây th a mẫu kiểm chứng (acabose) mà chúng tôi thu<br />
canh thể hiện hoạt tính ức chế cao hơn so v i được là 203,15 3, μg mL và 188,76 <br />
các nồng độ cao còn lại lần lượt là: 76,25 ± 1,47 μg mL c ng tương đương v i kết quả<br />
0,54% và 75,99 ± 0,37%. Cao cỏ ngọt có hoạt kiểm chứng cho acabose của Ibrahim và cộng<br />
tính ức chế enzyme α-amylase thấp hơn, ở sự (lần lượt là 200,05 ± 7,16 và 189,52 ± 0,46<br />
nồng đọ 2 μg mL và 4 μg mL ức chế μg mL). Điều này chứng tỏ kết quả sai khác<br />
57,94 0,38% và 58,55 0,52%. l n mà chúng tôi thu được ở đây không phải<br />
là do sai khác về kỹ thuật đo. ết quả sai khác<br />
hả na ng ức chế của các cao chiết lá dây<br />
này có thể có nguyên nhân t sự khác nhau về<br />
thìa canh và lá cỏ ngọt v i enzyme α-<br />
nguồn nguyên liệu, giữa cây dây thìa canh ở<br />
amylase và α-glucosidase đu ợc xác định Việt Nam và dây thìa canh ở Nigeria trong<br />
bằng nồng đọ ức chế 5 (IC 50) đuợc tr nh nghiên cứu của Ibrahim và cộng sự. Một<br />
bày trong bảng 2. Lưu rằng khi tính giá trị nguyên nhân khác có thể do chúng tôi dùng<br />
IC50, chúng tôi chỉ sử dụng khu vực thay đ i cao chiết cồn còn nghiên cứu trên dùng cao<br />
tuyến tính của nồng độ ức chế (10– chiết methanol. Đối v i cây cỏ ngọt, Ruiz-<br />
200 μg mL) để đảm bào tính chính xác. Ruiz và cộng sự (Ruiz-Ruiz et al., 2 15) đã<br />
ết quả về giá trị IC50 đối v i enzyme α- kiểm tra v i cao chiết nư c nóng và thu được<br />
amylase cho thấy cao dây th a canh có giá trị giá trị IC50 cho α-amylase là 198,4 μg mL và<br />
<br />
<br />
124<br />
Nghiên cứu tác dụ ờng huyết<br />
<br />
<br />
cho α-glucosidase là 596,77 μg mL. Các giá Ruiz-Ruiz và cộng sự), và có thể do sự khác<br />
trị này cao hơn giá trị các IC50 cho α-amylase biệt về phương pháp chiết. Tuy vậy, theo các<br />
và α-glucosidase mà chúng tôi thu được v i tài liệu về tách chiết hợp chất thiên nhiên, thì<br />
cao chiết cồn của cỏ ngọt lần lượt là 2,1 và 4,2 giữa việc dùng nư c nóng và cồn để chiết thì<br />
lần. Các giá trị khác biệt l n như vậy c ng chỉ ít khi có sự khác biệt nhiều về thành phần dịch<br />
có thể do sự khác biệt về nguyên liệu ở Việt chiết. Vậy sự khác biệt l n phần nhiều là do<br />
Nam và ở Mexico (trong nghiên cứu của sự khác biệt về nguồn nguyên liệu thiên nhiên.<br />
<br />
ả Giá trị IC50 của các cao chiết đối v i enzyme α-amylase và α-glucosidase<br />
Nồng đọ ức chế 5 (IC50)<br />
Chất ức chế (μg/mL)<br />
α-amylase α-glucosidase<br />
Acarbose 203,15 3,00 188,76 1,47<br />
Cao dây thìa canh 32,97 0,90 48,27 0,84<br />
Cao cỏ ngọt 92,70 1,54 143,67 2,50<br />
<br />
T các kết quả tr nh bày trên cho thấy cao trình oxy hóa) và quá trình sản sinh ra các<br />
chiết t dây th a canh và cỏ ngọt của Việt chất chống oxy hóa (Shirwaikar et al., 2013).<br />
Nam có khả nang điều trị bệnh ĐTĐ theo co Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng thực<br />
chế ức chế tốt hoạt đọng của enzyme thủy vật có khả năng chống oxy hoá rất tốt, chất<br />
phân tinh bọt là α-amylase và α-glucosidase. chống oxy hóa tự nhiên t thảo dược, đặc biệt<br />
Kết quả của nghiên cứu này b sung co sở là phenolic và flavonoid là an toàn, chúng bảo<br />
khoa học cho y học c truyền về khả na ng vệ cơ thể con người bằng việc loại bỏ các gốc<br />
điều trị bệnh ĐTĐ của cao chiết dây thìa canh tự do (Pal et al., 2011). Xác định khả năng<br />
và cỏ ngọt của Việt Nam. chống oxy hoá bằng phu ong pháp DPPH là<br />
phuong pháp đon giản, nhanh chóng và ít tốn<br />
Hoạt tính kháng oxy hóa bằng p ƣơng<br />
kém. Trong những na m gần đây phuong pháp<br />
pháp DPPH<br />
này c ng đuợc sử dụng để định luợng chất<br />
Nguyên nhân của phần l n các tình trạng chống oxy hóa trong các hẹ thống sinh học<br />
bệnh như xơ vữa động mạch, tăng huyết áp, phức tạp (Prakash 2000). Các kết quả của hoạt<br />
bệnh Alzheimer’s, arkinson, ung thư, đái động chống oxy hóa của các cao chiết đã được<br />
tháo đường và các bệnh viêm nhiễm đang thể hiện trong phần trăm quét gốc tự do<br />
được coi chủ yếu là do sự mất cân bằng nội (SC%).<br />
môi giữa quá trình tạo ra các gốc tự do (quá<br />
<br />
Bảng 3. Hoạt tính kháng oxy hóa của các cao chiết<br />
hần tram độ hấp thụ D H (%)<br />
Mẫu cao<br />
Nồng độ Cao dây thìa canh Cao dây cỏ ngọt Vitamin C<br />
(g/mL)<br />
25 12,92 1,80 7,48 0,68 25,00 0,54<br />
50 31,29 1,36 22,45 1,18 49,07 1,09<br />
100 43,68 0,58 31,03 0,99 72,41 0,99<br />
200 64,78 1,67 55,35 1,66 88,44 1,36<br />
400 79,63 1,07 77,16 0,62 93,88 1,17<br />
SC50 115,88 1,16 160,27 2,01 49,16 1,26<br />
<br />
<br />
125<br />
Nguyen Thi Xuan Thu et al.<br />
<br />
<br />
Kết quả thí nghiệm ở bảng 3 cho thấy khả KẾT LUẬN<br />
nang làm sạch gốc tự do tỷ lẹ thuạn v i nồng Trên cơ sở nghiên cứu khả năng hạ đường<br />
đọ của các cao chiết, nồng đọ của cao chiết huyết của các cao chiết thực vật lên chuột<br />
càng cao th khả nang làm sạch gốc tự do càng ĐTĐ, v i kết quả đạt được chúng tôi đưa ra<br />
l n và nguợc lại. Nh n chung, khả năng quét một số kết luận như sau:<br />
gốc tự do DPPH ở nồng độ 25 µg/mL chỉ đạt<br />
Cao chiết lá dây thìa canh và lá cỏ ngọt<br />
12,92 1,80% và 7,48 0,68% trong cao<br />
có tác dụng hạ đường huyết ở chuột ĐTĐ sau<br />
chiết dây thìa canh và cỏ ngọt. Trong khi đó,<br />
21 ngày uống v i liều 5 mg kg. Trong đó<br />
ở nồng độ 4 µg mL đọ hấp thụ D H của<br />
cao chiết dây thìa canh và cỏ ngọt có hoạt tính<br />
dây thìa canh là 79,63 1,07% và thấp hơn là hạ đường huyết khá cao lần lượt là 57,68% và<br />
cỏ ngọt 77,16 0,62%. 54,93%.<br />
hả nang làm sạch 5 các gốc tự do Cao chiết lá dây thìa canh có khả năng<br />
SC50 đuợc tính toán dựa vào đồ thị (h nh 3) và ức chế enzyme α-amylase và α-glucosidase<br />
kết quả đuợc tr nh bày trong bảng 3. Trong đó cao v i IC50 tương ứng là 32,97 0,90 g/mL<br />
vitamin C có khả nang làm sạch gốc tự do cao và 48,27 0,84 g mL, trong khi đó cao chiết<br />
hơn ( C50= 49,16 1,26 µg/mL) so v i cao lá lá cỏ ngọt có khả năng ức chế hai enzyme này<br />
dây thìa canh (SC50=115,88 1,16 µg/mL) và thấp hơn v i IC50 lần lượt là 92,70 1,54<br />
cao lá cỏ ngọt (SC50 = 160,27 2,01 µg/mL). µg/mL và 143,67 2,50 µg/mL. Các giá trị<br />
Hoạt chất chống oxy hóa của dây thìa canh và này tốt hơn nhiều các giá trị tương ứng đã<br />
cỏ ngọt có thể là đóng vai trò quan trọng về được công bố trên thế gi i gần đây, góp phần<br />
tác dụng có lợi của nó trong điều trị bệnh khẳng định đặc tính tốt của nguồn nguyên liệu<br />
ĐTĐ (Ahmad et al., 2018). thiên nhiên của Việt Nam để ứng dụng làm<br />
2018).<br />
<br />
100<br />
dược liệu chống bệnh ĐTĐ.<br />
90<br />
Cao chiết dây thìa canh và cỏ ngọt thể<br />
ại bỏ gốc tự d (%)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
80<br />
70 hiện hoạt tính chống oxy hóa tương đối thấp<br />
60 v i nồng độ mẫu cần thiết để quét 50% gốc tự<br />
do D H tương ứng là 115,88 1,16 µg/mL<br />
50 Cao dây thìa canh<br />
40 cỏ ngọt<br />
và 160,27 2,01 µg/mL so v i vitamin C<br />
ả năng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
30 Vitamin C<br />
20<br />
10<br />
(49,16 1,26 µg/mL).<br />
0<br />
400 200 100 50 25 Lời cả ơ : Công tr nh được hoàn thành v i sự<br />
ồng độ c c iết (µg/ L)<br />
hỗ trợ t Viện Công nghệ Sinh học - Đại học<br />
HìnhHình3.3. hảhảnangnalàmng<br />
sa ̣chlàm<br />
gố c tự sạch<br />
do của cácgốc tự(%)do<br />
mẫu thử Huế và Bộ môn Công nghệ Sinh học - Khoa<br />
của các mẫu thử (%) Hóa, trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng.<br />
Cao chiết của lá dây th a canh thu đuợc t kỹ thu ạt tách chiế t khác nhau cũng đu ợc sử<br />
dụng để khảo sát khả na ng làm sa ̣ch gố c tự do D H theo nghiên cứu của askoos và cộng sự TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
Cao chiết của lá dây th a canh thu đuợc t<br />
(Kaskoos et al., 2015) c ng phù hơ ̣p với giá tri ̣ C50 của cao lá trong nghiên cứu này. SC50 của<br />
cao lákỹ<br />
ngọt thuạ t ̉ n tách<br />
trong pha ứng D chiết khác<br />
H theo nghiên cứu củanhau<br />
Ruiz-Ruizcvàng ợc sửet al., Ahmad U., Ahmad R. S., 2018. Anti diabetic<br />
đu(Ruiz-Ruiz<br />
cộng sự<br />
2015)dụng để khảo<br />
cao hơn (335,94 μg mL) sát<br />
so v ikhả nadụng<br />
cao lá sử ngtrong<br />
làm sạchnày,gốc<br />
thí nghiệm tựnhân<br />
nguyên docó thể property of aqueous extract of Stevia<br />
cao chiết sử dụng trong thí nghiệm của Ruiz-Ruiz và cộng sự là cao nư c nóng. rebaudiana Bertoni leaves in<br />
D H theo nghiên cứu của askoos và cộng<br />
KẾT LUẬN Streptozotocin-induced diabetes in albino<br />
sự (Kaskoos et al., 2015) c ng phù hợp v i<br />
Trên cơ sở nghiên cứu khả năng hạ đường huyết của các cao chiết thực vật lên chuột ĐTĐ,<br />
rats. BMC Complement Altern<br />
giá<br />
v i kết trịđược C<br />
quả đạt chúng của<br />
50 tôi đưa racao<br />
một sốlá trong<br />
kết luận nghiên cứu này.<br />
như sau:<br />
Med., 18(1): 179.<br />
SClá50dâycủa<br />
Cao chiết thìa canh cao lángọtngọt<br />
và lá cỏ trong<br />
có tác dụng hạ đườngphản<br />
huyết ở ứng D H<br />
theo nghiên cứu của uiz-Ruiz và cộng sự Asmat U., Abad K., Ismail K., 2016.<br />
(Ruiz-Ruiz et al., 2 15) cao hơn Diabetes mellitus and oxidative stress-A<br />
(335,94 μg mL) so v i cao lá sử dụng trong concise review. Saudi Pharm J., 24(5):<br />
thí nghiệm này, nguyên nhân có thể cao chiết 547−553.<br />
sử dụng trong thí nghiệm của Ruiz-Ruiz và Baskaran K., Ahamath B. K.,<br />
cộng sự là cao nư c nóng. Shanmugasundaram K. P.,<br />
<br />
<br />
126<br />
Nghiên cứu tác dụ ờng huyết<br />
<br />
<br />
Shanmugasundaram E. R. B., 1990. Pal R., Girhepunje K., Shrivastav N., Hussain<br />
Antidiabetic effect of a leaf extract from M. M., Thirumoorthy N., 2011.<br />
Gymnema sylvestre in non-insulin- Antioxidant and free radical scavenging<br />
indepent diabetes mellitus patient. J. activity of ethanolic extract of Morinda<br />
Ethnopharmacol, 3 (3): 295−3 5. citrifolia. Annals of Biological Research,<br />
Baynest H. W., 2015. Classification, 2(1): 127−131.<br />
Pathophysiology, Diagnosis and Patel D. K., Prasad S. K., Kumar R.,<br />
Management of Diabetes Mellitus. Int J Hemalatha S., 2012. An overview on<br />
Diabetes Metab, 6(5): 1−9. antidiabetic medicinal plants having<br />
Dhasarathan P., Theriappan P., 2011. insulin mimetic property. Asian Pac J.<br />
Evaluation of anti-diabetic activity of Trop Biomed, 2(4): 32 −33 .<br />
Strychonous potatorum in alloxan induced Prakash A., Rigelhof F., Miller E., 2000.<br />
diabetic rats. J. Med. Sci., 2(2): 67 −674. Antioxidant activity. Analytical progress<br />
El-Hashash M. M., Abdel-Gawad M. M., El- Medallion Laboratories, 1−4.<br />
Sayed M. M., Sabry W. A., Abdel- Ramesh B., Pugalendi K. V., 2006. Anti-<br />
Hameed el-S. S., Abdel-Lateef el-S., hyperglycemic effect of Umbelliferone in<br />
2010. Antioxidant properties of Streptozotocin diabetic rats. J.<br />
methanolic extracts of the leaves of seven Med. Plants, 9(4): 562−566.<br />
Egyptian Cassia species. Acta Pharm., 60: Ruiz-Ruiz J. C., Moguel-Ordoñez Y.<br />
361−367. B., Matus-Basto A. J., Segura-Campos M.<br />
El-Manawaty M. A., Gohar L., 2015. In vitro R., 2015. Antidiabetic and antioxidant<br />
alpha-glucosidase inhibitory activity of activity of Stevia rebaudiana extracts<br />
egyptian plant extracts as an indication for (Var. Morita) and their incorporation into<br />
their antidiabetic activity. Asian J. Pharm. a potential functional bread. J. Food Sci.<br />
Clin. Res., 11(7): 360. Technol., 52(12): 7894−79 3.<br />
Ibrahim A., Babandi A., Tijjani A.A., Murtala Salehi P., Asghar B., Esmaeili M. A., Dehghan<br />
Y., Yakasai H.M., Shehu D., Babagana H., Ghazi I., 2 13. α-Glucosidase and α-<br />
K., Umar I. A., 2017. In vitro Antioxidant amylase inhibitory effect and antioxidant<br />
and Anti-Diabetic Potential of Gymnema activity of ten plant extracts traditionally<br />
Sylvestre Methanol Leaf Extract. used in Iran for diabetes. J. Med. Plants<br />
European Scien. Jour., 13(36): 218−238. Res., 7(6): 257−266.<br />
Kaskoos R. A., Hagop A. B., Faraj A. M., Sawant S. P., Dnyanmote A. V., Mitra M. S.,<br />
Ahamad J., 2015. Comparative Chilakapati J., Warbritton A., Latendresse<br />
antioxidant activity of Gymnema sylvestre, J. R., Mehendale H. M., 2006. Protective<br />
Enicostemma littoral, Momordica effect of type 2 diabetes on<br />
charantia and their composite extract. acetaminophen-induced hepatotoxicity in<br />
J. Pharmacogn Phytochem, 4(1): 95−98. male swiss Webster mice. J. Pharmacol.<br />
Manaharan T., Appleton D., Cheng H. M., Exp. Ther., 316(2): 507−519.<br />
Palanisamy U. D., 2012. Flavonoids Shirwaikar A., Rajendran K., Punithaa I. S.,<br />
isolated from Syzygium aqueum leaf 2006. In vivo antionxidant studies on the<br />
extract as potential antihyperglycaemic benzyl tetra isoquinoline alkaloid<br />
agents. Food Chemistry, 132: 18 2−18 7. berberine. Biol. Pharm Bull, 29:<br />
Nair S. S., Kavrekar V., Mishra A., 2013. In 19 6−191 .<br />
vitro studies on alpha amylase and alpha Tangvarasittichai S., 2015. Oxidative stress,<br />
glucosidase inhibitory activities of insulin resistance, dyslipidemia and type 2<br />
selected plant extracts. Euro J. Exp Bio., diabetes mellitus. World J. Diabetes, 6(3):<br />
3(1): 128−132. 456−48 .<br />
<br />
<br />
127<br />
Nguyen Thi Xuan Thu et al.<br />
<br />
<br />
Trần Văn Ơn, hùng Thanh Hương, Đỗ Anh sylvestre (Retz.) R. Br. ex Schult). T<br />
V và cộng sự, 2 8. Tác dụng hạ đường D , 391: 31−33.<br />
huyết của dây th a canh (Gymnema<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
128<br />