intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu thành phần hóa học trong một số dịch chiết của rễ cây sống đời tại Đà Nẵng, Việt Nam

Chia sẻ: Vivant Vivant | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

67
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Rễ cây sống đời được ngâm chiết ở điều kiện thường trong 4 dung môi là n-hexane, chlorofom, ethyl acetate, methanol, thành phần hóa học trong 4 dịch chiết được xác định bằng phương pháp GC-MS định danh được lần lượt 4, 7, 9, 3 cấu tử. Bài viết này cung cấp một số thông tin về thành phần hóa học trong một số dịch chiết của rễ cây sống đời ở Đà Nẵng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu thành phần hóa học trong một số dịch chiết của rễ cây sống đời tại Đà Nẵng, Việt Nam

ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 9(130).2018<br /> <br /> 75<br /> <br /> NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG MỘT SỐ DỊCH CHIẾT<br /> CỦA RỄ CÂY SỐNG ĐỜI TẠI ĐÀ NẴNG, VIỆT NAM<br /> PRIMARY STUDY ON CHEMICAL COMPOSITION OF EXTRACTS FROM<br /> KALANCHOE PINNATA (LAMK.) PERS ROOTS IN DA NANG, VIET NAM<br /> Phạm Thị Bích Liên1, Đào Hùng Cường2, Bùi Quang Tuấn3<br /> 1<br /> Trường THPT Phan Châu Trinh, Đà Nẵng; blue.lotus2389@gmail.com<br /> 2<br /> Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng<br /> 3<br /> Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Quảng Ngãi<br /> Tóm tắt - Rễ cây sống đời được ngâm chiết ở điều kiện thường trong<br /> 4 dung môi là n-hexane, chlorofom, ethyl acetate, methanol, thành phần<br /> hóa học trong 4 dịch chiết được xác định bằng phương pháp GC-MS<br /> định danh được lần lượt 4, 7, 9, 3 cấu tử. Trong đó có những cấu tử có<br /> hoạt tính sinh học quý như 2,3-Dihydro-3,5- dihydroxy -6-methyl-4Hpyran-4 được tìm thấy trong chlorofom và ethyl acetate là chất có tính<br /> oxy hóa mạnh. Cao thu được từ dịch chiết methanol phân lập bằng<br /> phương pháp sắc kí cột thu được một cấu tử KPR3 tinh sạch. Phối hợp<br /> các phương pháp phổ: 1H-NMR, 13C-NMR, HMBC, HSQC, so sánh với<br /> tài liệu tham khảo, cấu trúc của KPR3 là epifriedelanol, lần đầu tiên<br /> được phân lập từ cây sống đời. Epifriedelanol có thể ngăn chặn lão hóa<br /> tế bào, ức chế đáng kể NF-kappa B và có hoạt tính chống ung thư.<br /> <br /> Abstract - Root of plants is extracted in 4 solvents: n-hexane,<br /> chloroform, ethyl acetate and methanol. The chemical composition<br /> of the 4 extracts obtained by the GC-MS method contains 4, 7, 9,<br /> 3 constituents. Among them, there are biodegradable biomolecules<br /> such as 2,3-Dihydro-3,5-dihydroxy-6-methyl-4H-pyran-4 found in<br /> chlorofom and ethyl acetate as a strongly oxidizing agent. KPR3<br /> has been isolated from methanol extract by column<br /> chromatography. Combining the spectral methods: 1H-NMR, 13CNMR, HMBC, HSQC and compared with references, structure of<br /> KPR3 has been epifriedelanol. This substance is first isolated from<br /> this plant. Epifriedelanol can prevent cellular aging, significantly<br /> inhibit NF-kappa B and have anti-cancer activity.<br /> <br /> Từ khóa - Cây sống đời; epifriedelanol; kháng khuẩn; bryophyllin;<br /> chống lão hóa; sắc kí cột<br /> <br /> Key words - Kalanchoe pinnata; epifriedelanol; antibacterial;<br /> bryophyllin; anti-aging; column chromatography<br /> <br /> 1. Đặt vấn đề<br /> Cây sống đời có tên khoa học là Kalanchoe pinnata<br /> (Lamk.) Pers, họ Crassulaceae. Theo y học cổ truyền, cây<br /> sống đời có vị nhạt, chát, hơi chua, tính mát, có tác dụng giải<br /> độc, tiêu thũng, hoạt huyết chỉ thống, bạt độc sinh cơ, chữa<br /> bỏng, đắp vết thương, cầm máu, trị một số bệnh đường ruột<br /> và bệnh nhiễm trùng khác như viêm loét dạ dày, viêm ruột,<br /> trĩ nội, đi ngoài ra máu, … [1]. Y học hiện đại đã chỉ ra<br /> những tác dụng dược lí của sống đời như kháng leishmania,<br /> kháng khuẩn, kháng viêm, chống dị ứng, an thần, bảo vệ gan,<br /> ... mở ra tiềm năng to lớn sử dụng sống đời làm dược phẩm<br /> hoặc thực phẩm chức năng trong tương lai [3], [6], [7].<br /> Nhiều nước trên thế giới đã quan tâm nghiên cứu sâu<br /> về thành phần hóa học và tác dụng dược lí của cây sống đời<br /> từ rất sớm như Ấn Độ, Brazil, Mỹ, Nhật Bản ... [3]. Ở Việt<br /> Nam, các nghiên cứu về cây này rất ít và chỉ mới dừng ở<br /> bộ phận lá, thân, trong khi theo kinh nghiệm dân gian toàn<br /> cây sống đời đều có giá trị chữa bệnh [2]. Bài báo này cung<br /> cấp một số thông tin về thành phần hóa học trong một số<br /> dịch chiết của rễ cây sống đời ở Đà Nẵng.<br /> <br /> chlorofom, n-hexane ở nhiệt độ phòng trong thời gian 2<br /> ngày, thu lấy dịch chiết. Làm khan nước bằng Na2SO4. Lấy<br /> ở mỗi dịch chiết khoảng 5 ml để đem phân tích GC–MS<br /> xác định thành phần và hàm lượng các cấu tử có trong mỗi<br /> dịch chiết.<br /> Thiết bi ̣sắc ký khí ghép nối khối phổ GC-MS Agilent<br /> technology, Mỹ. Cột tách mao quản HP - 5MS (5% Phenyl<br /> Methyl Silox): 30 m x 250 μm x 0,25 μm, nhiệt độ bắt đầu<br /> từ 70°C, tăng 20°C/phút đến 160°C, sau đó tăng 1°C/phút<br /> đến 180°C, tiếp tục tăng 30°C/phút đến 250°C, cuối cùng<br /> tăng 3°C/phút đến 290°C kết thúc quá trình. Nhiệt độ<br /> injector 300°C; nhiệt độ detector 280°C, khí mang He<br /> (20ml/phút sau 2 phút); áp suất 8,1225 psi; thể tích bơm<br /> mẫu 1 µl, tỷ lệ chia dòng 10:1, tốc độ dòng chia<br /> 9,4248 ml/phút. Các thông số vận hành khối phổ (MS) là<br /> điện thế ion hóa 70 eV; nhiệt độ nguồn ion 230°C, khoảng<br /> khối lượng m/z 30 - 600. Thành phần dịch chiết từ rễ cây<br /> sống đời được xác định bằng cách so sánh các dữ kiện phổ<br /> MS của chúng với phổ chuẩn đã được công bố có trong thư<br /> viện NIST - Trung tâm Kiểm nghiệm Thuốc, Mỹ phẩm,<br /> Dược phẩm -19 Trương Định, TP Huế.<br /> 2.2.2. Phân lập chất tinh khiết trong cao chiết methanol<br /> Bột khô của rễ cây sống đời Kalanchoe pinnata (5 kg)<br /> được ngâm chiết bằng dung môi methanol (20 lít), cất loại<br /> dung môi dưới áp suất giảm thu được 14 gam cao chiết (ký<br /> hiệu: KPR).<br /> Sắc ký lớp mỏng được thực hiện trên bản mỏng<br /> silicagel tráng sẵn Merck 60 F254, thuốc hiện là vanillin<br /> trong axit sunfuric đặc. Sắc ký cột sử dụng silical gel cỡ<br /> hạt 0,04-0,063 m của hãng Merck.<br /> Cao chiết KPR được tách thô thành 5 phân đoạn, KPR1KPR5, bằng cột silicagel, rửa giải gradient n-hexane-acetone<br /> <br /> 2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu<br /> 2.1. Nguyên liệu<br /> Rễ cây sống đời được thu hái tại núi Sơn Trà TP. Đà<br /> Nẵng, Việt Nam. Rễ được chọn không bị hư, có kích thước<br /> đồng đều nhau, sau khi rửa sạch làm khô tự nhiên rồi sấy ở<br /> 600C, xay nhỏ thành bột để chiết tách và phân lập.<br /> 2.2. Phương pháp nghiên cứu<br /> 2.2.1. Chiết tách và xác định thành phần hóa học của các<br /> dịch chiết rễ cây sống đời<br /> Lấy 10 gam nguyên liệu bột khô được ngâm chiết lần<br /> lượt trong 500 ml các dung môi methanol, ethyl acetate,<br /> <br /> Phạm Thị Bích Liên, Đào Hùng Cường, Bùi Quang Tuấn<br /> <br /> 76<br /> <br /> (100:0→0:100, v/v, 5,5 lít). Phân đoạn KPR3 (77 mg) được<br /> tách tiếp bằng cột silicagel, rửa giải bằng hệ n-hexaneacetone (30:1, v/v, 1 lít) thành 3 phân đoạn, KPR3A,<br /> KPR3B, KPR3C. Tinh chế phân đoạn KPR3C (12 mg) bằng<br /> dung môi acetone thu được hợp chất KPR3 (7 mg).<br /> Phổ cộng hưởng từ hạt nhân NMR: AVANCE<br /> 500 MHz của hãng Bruker, Cộng hòa Liên bang Đức với<br /> TMS làm nội chuẩn cho 1H và tín hiệu dung môi làm chuẩn<br /> cho 13C-NMR tại Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học<br /> và Công nghệ Việt Nam.<br /> 3. Kết quả nghiên cứu và khảo sát<br /> 3.1. Thành phần hóa học trong dịch chiết n-hexane<br /> Bảng 1. Thành phần hóa học trong dịch chiết n-hexane<br /> STT<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> <br /> Thời gian lưu<br /> (phút)<br /> 7,951<br /> 11,707<br /> 15,175<br /> 21,816<br /> <br /> Diện tích<br /> peak %<br /> 38,62<br /> 32,11<br /> 16,62<br /> 12,65<br /> <br /> Tên hợp chất<br /> 2,2-Dimethyldecane<br /> n-Undecane<br /> n-Dodecan<br /> n-Tetradecane<br /> <br /> Kết quả ở Bảng 1 cho thấy, phương pháp GC-MS đã<br /> định danh được 4 cấu tử trong dịch chiết n-hexane từ rễ cây<br /> sống đời, các cấu tử này đều là hydrocacbon hầu như không<br /> phân cực và có hàm lượng cao.<br /> 3.2. Thành phần hóa học trong dịch chiết chlorofom<br /> Bảng 2. Thành phần hóa học trong dịch chiết chlorofom<br /> Thời gian<br /> STT<br /> lưu (phút)<br /> 1<br /> 12,768<br /> <br /> Diện tích<br /> peak %<br /> 1,11<br /> <br /> 2<br /> <br /> 12,985<br /> <br /> 6,80<br /> <br /> 3<br /> <br /> 15,460<br /> <br /> 11,23<br /> <br /> 4<br /> 5<br /> <br /> 22,573<br /> 23,428<br /> <br /> 2,29<br /> 2,38<br /> <br /> 6<br /> <br /> 24,22<br /> <br /> 4,25<br /> <br /> 7<br /> <br /> 29,006<br /> <br /> 6,66<br /> <br /> 8<br /> <br /> 31,872<br /> <br /> 58,99<br /> <br /> 9<br /> <br /> 33,256<br /> <br /> 6,30<br /> <br /> Tên hợp chất<br /> N-fomylpipridine<br /> 2,3-Dihydro-3,5-dihydroxy-6methyl -4H-pyran-4-one<br /> 1-Piperidine carboxylic acid,<br /> ethyl ester<br /> 2-Dodecenal<br /> 2,6-Di-tert-butylquinone<br /> 4, 5-(1,1,3-Trimethyl-2butenyl)-2-cyclopenten-1-ol<br /> Benzophenone<br /> Cis-1-(cyclohexylmethyl)-2methyl- cyclohexane<br /> 3-(p-hydroxy-mmethoxyphenyl)-2-propenal<br /> <br /> Kết quả ở Bảng 2 cho thấy, phương pháp GC-MS đã<br /> định danh được 9 cấu tử trong dịch chiết chlorofom từ rễ<br /> cây sống đời, trong đó chủ yếu là các hợp chất vòng như dị<br /> vòng, dẫn xuất của benzen, phenol. Hàm lượng Cis-1(cyclohexylmethyl)-2-methyl- cyclohexane có tỉ lệ cao<br /> nhất (58,99%). Hàm lượng 2,3-Dihydro-3,5-dihydroxy-6methyl-4H-pyran -4-one trong dịch chiết chlorofom<br /> (6,80%) gần bằng trong dịch chết ethyl acetate.<br /> 3.3. Thành phần hóa học trong dịch chiết ethyl acetate<br /> Kết quả ở Bảng 3 cho thấy, phương pháp GC-MS đã định<br /> danh được 7 cấu tử trong dịch chiết ethyl acetate từ rễ cây<br /> sống đời, chủ yếu là những cấu tử có độ phân cực trung bình<br /> như acid béo không no tồn tại dạng tự do pentadecanoic acid<br /> (68,79%), dịch chiết etyl acetate rễ cây sống đời được dự<br /> <br /> đoán cũng có tiềm năng kháng khuẩn, nhất là đối với những<br /> vi khuẩn nhạy cảm với pH. Các cấu tử có hàm lượng cao là<br /> 2-Furan carboxaldehyde,5-(hydroxymethyl) (9,88%); 2,3Dihydro-3-dihydroxy-6-methyl-4H-pyran-4-one (6,20%).<br /> Đặc biệt, 2,3-Dihydro-3,5-dihydroxy-6-methyl -4H-pyran4-one thuộc nhóm flavonoid là chất oxy hóa mạnh, làm<br /> chậm quá trình oxy hóa do các gốc tự do gây ra, từ đó ngăn<br /> ngừa ung thư, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, tai biến mạch<br /> máu não, thoái hóa gan, tổn thương do bức xạ, ổn định huyết<br /> áp, bảo vệ chức năng gan.<br /> Bảng 3. Thành phần hóa học trong dịch chiết ethyl acetate<br /> STT<br /> <br /> Thời gian Diện tích<br /> lưu (phút) peak %<br /> <br /> 1<br /> <br /> 13,033<br /> <br /> 6,20<br /> <br /> 2<br /> <br /> 15,877<br /> <br /> 2,55<br /> <br /> 3<br /> <br /> 16,056<br /> <br /> 9,88<br /> <br /> 4<br /> 5<br /> <br /> 17,349<br /> 19,861<br /> <br /> 0,80<br /> 5,63<br /> <br /> 6<br /> <br /> 33,231<br /> <br /> 6,14<br /> <br /> 7<br /> <br /> 44,419<br /> <br /> 68,79<br /> <br /> Tên hợp chất<br /> 2,3-Dihydro-3-dihydroxy-6methyl-4H-pyran-4-one<br /> Coumaran<br /> 2-Furancarbo-aldehyde,5(hydroxymethyl)<br /> Benzalmalonic dialdehyde<br /> 2,6-Dimethoxy phenol<br /> 3-(p-hydroxy-mmethoxyphenyl)-2-propenal<br /> Pentadecanoic acid<br /> <br /> 3.4. Thành phần hóa học trong dịch chiết methanol<br /> Bảng 4. Thành phần hóa học trong dịch chiết methanol<br /> STT<br /> <br /> Thời gian Diện tích<br /> lưu (phút) peak %<br /> <br /> Tên hợp chất<br /> <br /> 1<br /> <br /> 11,702<br /> <br /> 32,29<br /> <br /> n-Undecane<br /> <br /> 2<br /> <br /> 19,882<br /> <br /> 20,61<br /> <br /> 2,6-Dimethoxyphenol<br /> <br /> 3<br /> <br /> 21,498<br /> <br /> 47,10<br /> <br /> Benzen, 1-chloro-4-methoxyl<br /> <br /> Bảng 1 cho thấy, phương pháp GC-MS đã định danh<br /> được 3 cấu tử trong dịch chiết methanol từ rễ cây sống đời,<br /> chủ yếu là những cấu tử phân cực bao gồm các dẫn xuất<br /> phenol, ete thơm và các cấu tử đều có hàm lượng khá cao.<br /> 3.5. Xác định cấu trúc hợp chất KPR3: epifriedelanol<br /> Phổ 1H-NMR chỉ ra tín hiệu của 1 nhóm oxymethine tại<br /> δH 3,73 (1H, s, H-3); 7 nhóm methyl singlet tại δH 0,86, 0,94,<br /> 0,97, 0,98, 0,99 (x2) và 1,17; 1 nhóm methyl doublet tại δH<br /> 0,94 (3H, d, J = 7,5 Hz). Phổ 13C NMR và HSQC chỉ ra tín<br /> hiệu của 30 cacbon, trong đó có 6 cacbon bậc bốn, 5 cacbon<br /> methine, 10 cacbon methylene và 8 cacbon methyl. Ngoài<br /> ra, tín hiệu tại δC 72,8 thuộc về nhóm carbinol (C-3).<br /> Các tương tác HMBC (Hình 2) giữa H-23 (δH 0,93) và<br /> C-3 (δC 72,8)/C-4 (δC 49,2)/C-5 (δC 37,1), giữa H-3 (δH<br /> 3,73) và C-1 (δC 15,8)/C-5 (δC 37,1) cho phép định vị nhóm<br /> hydroxyl tại C-3 và nhóm methyl bậc hai (C-23) tại C-4.<br /> Tương tự, các tương tác giữa H-24 (δH 0,97) và C-4 (δC<br /> 49,2)/C-5 (δC 37,1)/C-6 (δC 41,7), giữa H-25 (δH 0,86) và<br /> C-8 (δC 53,2)/C-9 (δC 38,4)/C-10 (δC 61,4), giữa H-26 (δH<br /> 0,99) và C-8 (δC 53,2)/C-14 (δC 39,7)/C-15 (δC 32,3), giữa<br /> H-27 (δH 0,99) và C-12 (δC 30,6)/C-13 (δC 37,9)/C-18 (δC<br /> 42,8), giữa H-28 (δH 0,98) và C-17 (δC 30,0)/C-18 (δC<br /> 42,8)/C-22 (δC 39,3), giữa H-29 (δH 0,94)/H-30 (δH 1,16)<br /> và C-19 (δC 35,6)/C-20 (δC 28,2)/C-21 (δC 32,8) xác nhận<br /> các nhóm methyl tại C-4, C-5, C-9, C-13, C-14, C-17 và<br /> C-20. Hơn nữa, trên phổ 1H-NMR, H-3 xuất hiện dưới dạng<br /> <br /> ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 9(130).2018<br /> <br /> singlet tù chứng tỏ proton này định hướng equatorial trong<br /> cấu dạng ghế của vòng A (Hình 2). Kết hợp các dữ liệu phổ<br /> và tài liệu tham khảo [1] có thể kết luận cấu trúc của hợp<br /> chất KPR3 là epifriedelanol (Hình 1).<br /> <br /> 77<br /> <br /> dụng để điều trị hen suyễn [4]. Epifriedelanol có hoạt tính<br /> chống ung thư [8].<br /> <br /> Bảng 5. Số liệu phổ NMR của hợp chất KPR3 và<br /> chất tham khảo<br /> C<br /> <br /> δC#, a[5]<br /> <br /> 1<br /> <br /> 15,8<br /> <br /> 15,8<br /> <br /> 2<br /> <br /> 35,2<br /> <br /> 35,2<br /> <br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> <br /> 72,8<br /> 49,2<br /> 37,1<br /> <br /> 72,8<br /> 49,2<br /> 37,1<br /> <br /> 6<br /> <br /> 41,7<br /> <br /> 41,7<br /> <br /> 7<br /> 8<br /> 9<br /> 10<br /> 11<br /> 12<br /> 13<br /> 14<br /> 15<br /> 16<br /> 17<br /> 18<br /> 19<br /> 20<br /> 21<br /> 22<br /> 23<br /> 24<br /> 25<br /> 26<br /> 27<br /> 28<br /> 29<br /> 30<br /> <br /> 17,6<br /> 53,2<br /> 38,4<br /> 61,4<br /> 35,3<br /> 30,6<br /> 37,8<br /> 39,7<br /> 32,3<br /> 36,1<br /> 30,0<br /> 42,8<br /> 35,6<br /> 28,2<br /> 32,8<br /> 39,3<br /> 11,6<br /> 16,4<br /> 18,2<br /> 18,6<br /> 20,1<br /> 31,8<br /> 35,0<br /> 32,1<br /> <br /> 17,6<br /> 53,2<br /> 38,4<br /> 61,4<br /> 35,4<br /> 30,6<br /> 37,9<br /> 39,7<br /> 32,3<br /> 36,1<br /> 30,0<br /> 42,8<br /> 35,6<br /> 28,2<br /> 32,8<br /> 39,3<br /> 11,6<br /> 16,4<br /> 18,3<br /> 18,6<br /> 20,1<br /> 31,8<br /> 35,0<br /> 32,1<br /> <br /> #δ<br /> C<br /> <br /> δCa, b<br /> <br /> δHa, c (J, Hz)<br /> 1,43 (1H, m), 1,54 (1H, m)<br /> 1,89 (1H, dt, J = 10,0,<br /> 2,5 Hz), 1,56 (1H, m)<br /> 3,73 (1H, br s)<br /> 1,24 (1H, m)<br /> 1,74 (1H, dt, J = 13,0,<br /> 3,0 Hz), 0,97 (1H, m)<br /> 1,36 (2H, m)<br /> 1,25 (1H, m)<br /> 0,89 (1H, m)<br /> 1,34 (1H, m), 1,19 (1H, m)<br /> 1,30 (1H, m), 1,33 (1H, m)<br /> 1,48 (1H, m), 0,91 (1H, m)<br /> 1,27 (1H, m), 1,46 (1H, m)<br /> 1,31 (1H, m), 1,52 (1H, m)<br /> 1,50 (1H, m)<br /> 1,11 (1H, m), 1,42 (1H, m)<br /> 1,25 (1H, m), 1,45 (1H, m)<br /> 0,94 (3H, d, J = 7,5 Hz)<br /> 0,97 (3H, s)<br /> 0,86 (3H, s)<br /> 0,99 (3H, s)<br /> 0,99 (3H, s)<br /> 0,98 (3H, s)<br /> 0,94 (3H, s)<br /> 1,17 (3H, s)<br /> <br /> HMBC<br /> (H→C)<br /> <br /> 3, 4, 10<br /> 1, 5<br /> <br /> Hình 1. Cấu trúc hóa học của hợp chất KPR3<br /> 7, 9, 10, 14<br /> <br /> 8, 10<br /> <br /> Hình 2. Cấu dạng vòng A hợp chất KPR3<br /> <br /> 3, 4, 5<br /> 4, 5, 6, 10<br /> 8, 9, 10, 11<br /> 8, 13, 14, 15<br /> 12, 13, 14, 18<br /> 16, 17, 18, 22<br /> 19, 20, 21, 30<br /> 19, 20, 21, 29<br /> <br /> của epifriedelanol [5], ađo trong CDCl3, b 125 MHz, c 500 MHz<br /> <br /> Epifriedelanol thuộc nhóm triterpenoids, có khả năng<br /> ức chế quá trình lão hóa cũng như các bệnh liên quan đến<br /> lão hóa, có thể được sử dụng để phát triển các chất bổ<br /> sung chế độ ăn uống hoặc mỹ phẩm. Epifriedelanol có thể<br /> ngăn chặn lão hóa tế bào adriamycin gây ra cũng như<br /> nhân bản lão hóa trong nguyên bào sợi của con người<br /> (HDFs) và tế bào nội mô tĩnh mạch rốn của con người<br /> (HUVECs), cho thấy rằng epifriedelanol có thể làm giảm<br /> sự lão hóa tế bào ở người tế bào và có thể được sử dụng<br /> để phát triển bổ sung chế độ ăn uống hoặc mỹ phẩm điều<br /> chỉnh mô bệnh lão hóa hoặc lão hóa [5]. Epifriedelanol<br /> biểu hiện ức chế đáng kể NF-kappa B, nó có thể được sử<br /> <br /> 4. Kết luận<br /> Khảo sát bằng GC-MS đã định danh được 3 cấu tử trong<br /> dịch chiết methanol, 7 cấu tử trong dịch chiết ethyl acetate,<br /> 9 cấu tử trong dịch chiết chlorofom và 4 cấu tử trong nhexane. Trong đó có những cấu tử có hoạt tính sinh học quý<br /> như 2,3-Dihydro-3,5- dihydroxy -6-methyl-4H-pyran-4 là<br /> chất oxy hóa mạnh. Từ dịch chiết methanol của rễ cây sống<br /> đời lần đầu tiên phân lập được epifriedelanol từ cây này.<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> [1] Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất<br /> bản Y học, Hà Nội.<br /> [2] Phan Thị Hằng Nga, Đào Hùng Cường (2011), “Nghiên cứu xác<br /> định thành phần hóa học của một số dịch chiết thân cây sống đời tại<br /> đà nẵng”, Luận văn thạc sĩ khoa học, Mã số 60.44.27.<br /> [3] Anjoo Kamboj, Ajay Kumar Saluja (2009), Bryophyllium pinnatum<br /> (Lam.) Kurz: Phytochemical and parmacological profile,<br /> Pharmacognosy Review, 364-374.<br /> [4] Chen LS, Zheng DS. Lat. Là. J. Pharm., 2015, 34 (2): 291-5.<br /> [5] J.K. Kundu, A.S.S. Rouf, Md. Nazmul Hossain, C.M. Hasan, M.A.<br /> Rashid (2000), Antitumor activity of epifriedelanol from Vitis<br /> trifolia, Fitoterapia 71 (2000) 577-579.<br /> [6] Rossi-Bergmann, EC Torres-Santos, APPT Santos, AP Almeida, SS<br /> Costa, SAG Da Silva. Treatment of cutaneous leishmaniasis with<br /> Kalanchoe pinnata: Experimental and clinical data, Phytomedicine<br /> 2000; 3: 56.<br /> [7] Salimuzzaman Siddiqui, Shaheen Faizi, Bina S. Siddiqui and<br /> Naheed Sultana. Triterpenoids and phenanthrenes from leaves of<br /> Bryophyllum pinnatum, Phytochemistry, 1989; 28 (9): 2433-2438.<br /> [8] Yang HH, Sơn JK, Jung B, et al. Planta Med., 2010, 77 (5): 441-9.<br /> <br /> (BBT nhận bài: 14/8/2018, hoàn tất thủ tục phản biện: 04/9/2018)<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2