intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu thay đổi lâm sàng và siêu âm tim trước và sau phẫu thuật bệnh thất phải hai đường ra thể thông liên thất dưới van động mạch chủ

Chia sẻ: ViBandar2711 ViBandar2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

31
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết nhằm đánh giá một số thay đổi lâm sàng và siêu âm tim trước và sau phẫu thuật bệnh thất phải hai đường ra (TPHĐR) thể thông liên thất dưới van động mạch chủ (ĐMC).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu thay đổi lâm sàng và siêu âm tim trước và sau phẫu thuật bệnh thất phải hai đường ra thể thông liên thất dưới van động mạch chủ

  1. TẠP CHÍ NHI KHOA 2016, 9, 4 NGHIÊN CỨU THAY ĐỔI LÂM SÀNG VÀ SIÊU ÂM TIM TRƯỚC VÀ SAU PHẪU THUẬT BỆNH THẤT PHẢI HAI ĐƯỜNG RA THỂ THÔNG LIÊN THẤT DƯỚI VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ Phạm Quốc Khương TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Nhằm đánh giá một số thay đổi lâm sàng và siêu âm tim trước và sau phẫu thuật bệnh thất phải hai đường ra (TPHĐR) thể thông liên thất dưới van động mạch chủ (ĐMC). Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả tiến cứu. Toàn bộ bệnh nhân TPHĐR được xác định bằng siêu âm và phẫu thuật và được theo dõi trước và sau phẫu thuật tại Bệnh viện Nhi Trung ương từ 1/2010 đến 7/2012. Kết quả nghiên cứu: 31 bệnh nhân gồm 17 nam và 14 nữ, tuổi trung bình 7,0 ± 4,9 tháng. Chỉ có 1 bệnh nhân ở mức suy tim độ II và 2 bệnh nhân ở mức suy tim độ III (10%). Sau mổ, áp lực động mạch phổi (ĐMP) tâm thu giảm từ 65,4 mmHg xuống 44,6 mmHg, áp lực ĐMP trung bình giảm từ 45,5 mmHg xuống còn 23 mmHg. Sau mổ 25,2% bệnh nhân có shunt thông liên thất (TLT) tồn lưu, 12,9% bệnh nhân có hẹp nhẹ đường ra thất trái, 32,2% bệnh nhân có di động nghịch thường vách liên thất, 6,4% bệnh nhân có hở van ba lá nặng và 3,2% bệnh nhân có hẹp đường ra thất phải và hở van ĐMP nặng. Kết luận: Sau phẫu thuật, mức độ suy tim giảm rõ rệt. Áp lực ĐMP giảm nhiều sau mổ. Có 25,2% bệnh nhân có shunt TLT tồn lưu nhưng chủ yếu là shunt nhỏ. ABSTRACT EVALUATION THE CHANGE OF THE CLINICAL AND ECHOCARDIOGRAPHY SYMPTOMS OF THE PATIENS WITH DOUBLE OUTLET RIGHT VENTRICLE TYPE VSD Objectives: To evaluate the change of the clinical and echocardiographic symptoms of the patients with double outlet right ventricle Patients: All of the patients with double outlet right ventricle (DORV) defined by echo and surgery in National Hospital of Pediatric from 1/2010 to 7/2012. Result: There were 31 patients: 17 males and 14 females, mean age: 7.0 ± 4.9 months. There were only one patien with moderate and two patiens with severe heart failure (10%). Post operation, the systolic pulmonary artery pressure was decreased from 65.4 mmHg to 44.6 mmHg, mean pressure was decreased from 45.5 mmHg to 23 mmHg. After surgery, 25.2% of patients had residual VSD shunt, 12.9% of patients had a left ventricular outflow tract obtruction, 32.2% of patients ranged paradoxical septal movement, 6.4% of patients had severe tricuspid valve insufficiency and 3.2% of patients had a right ventricle outflow tract obtruction and severe pulmonary valve regurgitation. Conclusion: Post operation, heart failure symptoms decrease, pulmonary artery pressure decrease dramatically. There are 25.2% patiens had residual VSD shunt but most of them is small shunt. 54
  2. PHẦN NGHIÊN CỨU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ + Về lâm sàng: Đánh giá thay đổi mức độ suy tim trước và sau mổ theo bảng phân loại của Ross Thất phải hai đường ra - TPHĐR (Double Outlet Right Ventricle - DORV) là tình trạng bệnh cải tiến (1994) [4]. mà trong đó cả hai đại động mạch đều ra từ + Về siêu âm tim: Đánh giá một số thay đổi thất phải hoặc gần hoàn toàn từ thất phải. Bệnh về siêu âm 2D và huyết động trước và sau phẫu TPHĐR được phân loại thành 4 thể khác nhau thuật. trong đó thể TLT dưới van ĐMC hay gặp nhất [3]. - Xử lý số liệu theo phương pháp thông kê y Nhằm đánh giá một số kết quả phẫu thuật TPHĐR học bằng phần mềm SPSS 16.0. thể dưới van ĐMC, chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm mục tiêu: 3. KẾT QUẢ 1. Nghiên cứu một số thay đổi lâm sàng của bệnh nhân TPHĐR thể dưới van ĐMC trước và Qua 31 bệnh nhân TPHĐR thể thông liên thất sau phẫu thuật. dưới van ĐMC được phẫu thuật tại Bệnh viện Nhi 2. Nghiên cứu một số thay đổi siêu âm tim Trung ương từ 1/2010 đến 7/2012, chúng tôi thu của bệnh nhân TPHĐR thể dưới van ĐMC trước được một số kết quả sau: và sau phẫu thuật. 3.1. Một số đánh giá chung 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Tuổi trung bình là 7,0 ± 4,9 tháng, cao nhất là 2.1. Đối tượng nghiên cứu 25 tháng , thấp nhất là 2 tháng. Tất cả bệnh nhân TPHĐR thể thông liên thất - Có 17 bệnh nhi nam và 14 bệnh nhi nữ với tỉ dưới van ĐMC được mổ tại Bệnh viện Nhi Trung ương từ 1/2010 đến 7/2012. lệ nam/nữ = 1,21. Tiêu chuẩn loại trừ: - Cân nặng trung bình là 4,8 ±1,7 kg, cao nhất - Các thể khác của TPHĐR là 10 kg, thấp nhất là 2,3 kg. Có 28/31 bệnh nhân - Các bệnh lý TPHĐR có bất tương hợp nhĩ có cân nặng < -2SD so với tuổi. thất hoặc những bệnh lý một thất. 3.2. Một số thay đổi lâm sàng và cận lâm sàng 2.2. Phương pháp nghiên cứu 3.2.1. Đánh giá thay đổi mức độ suy tim trước và - Phương pháp nghiên cứu mô tả tiến cứu sau mổ 55
  3. TẠP CHÍ NHI KHOA 2016, 9, 4 Trước mổ Sau mổ Độ I Độ II Độ III Độ IV Biểu đồ 1. Thay đổi mức độ suy tim trước và sau mổ Nhận xét: Sau mổ mức độ suy tim cải thiện rõ rệt. Chỉ có 1 bệnh nhân suy tim độ II và 2 bệnh nhân suy tim độ III (10%). 3.2.2. Đánh giá một số thay đổi siêu âm 2D trước và sau mổ Bảng 1. Một số thay đổi siêu âm 2D trước và sau mổ 1 tuần Biến nghiên cứu Trước mổ Sau mổ p (đơn vị: mm) (n = 31) (n = 31) Nhĩ trái 18,1 ± 4,9 18,0 ± 4,2 > 0,05 Động mạch chủ 14,1 ± 3,7 14,4 ± 3,4 > 0,05 Dd 24,9 ± 5,3 24,7 ± 4,0 > 0,05 Ds 15,7 ± 3,7 15,6 ± 3,2 > 0,05 ĐK thất phải 12,1 ± 3,0 10,5 ± 2,5 < 0,05 ĐK gốc động mạch phổi 13,7 ± 2,7 11,8 ± 2,2 < 0,05 ĐK thân động mạch phổi 15,2 ± 3,8 13,3 ± 3,5 < 0,05 Nhận xét: Ngay sau mổ, ĐK thất phải, gốc và thân ĐMP giảm có ý nghĩa so với trước mổ (P
  4. PHẦN NGHIÊN CỨU Bảng 3. Một số biến chứng sau mổ 3 tháng Số bệnh nhân Biến chứng Tỉ lệ % (n = 31) Shunt tồn lưu < 2 mm 7 22 Shunt tồn lưu > 2mm 1 3,2 Hẹp đường ra thất trái 4 12,9 Hẹp đường ra thất phải 1 3,2 Hở van ĐMP nặng 1 3,2 Hở van ba lá nặng 2 6,4 Di động nghịch thường VLT 10 32,2 Nhận xét: Sau mổ 3 tháng:còn shunt tồn lưu sau mổ là 25,2% nhưng phần lớn là shunt tồn lưu nhỏ. Có 12,9% bệnh nhân có hẹp nhẹ đường ra thất trái sau mổ với chênh áp qua đường ra thất trái khoảng 20 mmHg. 4. BÀN LUẬN Bảng 2 cho thấy ngay sau mổ, áp lực ĐMP thu và trung bình giảm đi rõ rệt. Kết quả này cho thấy 4.1. Thay đổi mức độ suy tim bệnh nhân TPHĐR tại Bệnh viện Nhi Trung ương Suy tim là một trong nguyên nhân tử vong phần lớn được mổ khá sớm khi mà áp lực ĐMP sau mổ. Có đến 26/31 bệnh nhân không còn triệu chưa tăng cố định Và cũng có sự khác biệt nhẹ về chứng suy tim sau 3 tháng. Chỉ có 1 bệnh nhân ở chênh áp qua van động mạch chủ giữa trước và mức suy tim độ II và 2 bệnh nhân ở mức suy tim sau mổ. Kết quả này cũng phù hợp với việc đường độ III (10%). Điều này chứng tỏ phẫu thuật đã đạt kính thất phải, ĐMP giảm sau khi mổ trong khi kết quả tương đối tốt. đường kính thất trái không thay đổi sau khi. Trong nghiên cứu của Emre Belli, sau 115± - Một số biến chứng sau mổ 3 tháng 85 tháng sau phẫu thuật, toàn bộ bệnh nhân ở Bảng 3 cho thấy số bệnh nhân còn shunt tồn NYHA độ I và II [3] . Trong nghiên cứu của John W. lưu sau mổ TPHĐR khá nhiều với 25,2% nhưng Brown, sau 15 năm theo dõi có 19/114 bệnh nhân phần lớn shunt tồn lưu nhỏ không gây ảnh hưởng (16,7%) có NYHA mức độ II và 95/114 (83,3%) tới huyết động. Theo dõi sau mổ TPHĐR sau 20 bệnh nhân ở NYHA độ I [5]. năm, P.R. Vogt thấy shunt tồn lưu là một trong các 4.2. Một số thay đổi về siêu âm sau mổ nguyên nhân chính của việc phải phẫu thuật lại - Một số thay đổi siêu âm 2D trước và sau mổ và trong 59 bệnh nhân được mổ từ năm 1968 đến Ngay sau mổ, ta thấy ĐK thất phải, gốc và 1991 có 42% phải phẫu thuật lần 2 trong đó 23% thân ĐMP giảm so với trước mổ (P < 0,05). Kết quả là liên quan đến miếng vá liên thất [8]. Emre Belli này phù hợp với việc sau mổ, lượng máu qua thất và cộng sự thấy có 9/180 (5%) bệnh nhân sửa hai phải và lên ĐMP giảm xuống trong khi bệnh nhân thất có hẹp đường ra thất trái sau 45 ± 66 tháng bị bệnh chưa lâu, thành ĐMP chưa dày nên kích với chênh áp qua đường ra thất trái ngay sau mổ thước thất phải và ĐMP giảm xuống khá nhanh. là 10 ± 19 mm Hg tăng lên 84 ± 27 mmHg [3]. Có - Một số thay đổi siêu âm Doppler trước và sau lẽ do thời gian theo dõi của chúng tôi mới khoảng mổ: 3 tháng trong khi Kim CY [6] là khoảng 9,5 năm và 57
  5. TẠP CHÍ NHI KHOA 2016, 9, 4 Emre Belli là gần 4 năm nên kết quả có khác nhau. results based on the STS-EACTS International Nomenclature classification. Eur J Cardiothorac 5. KẾT LUẬN Surg 2006. 29(4): p. 545-550. Qua 31 bệnh nhân TPHĐR thể thông liên thất 3. Belli E, Lacour-Gayet F, Prodan S, Piot D, tại Bệnh viện Nhi Trung ương được mổ từ tháng Losay J, Petit J, Bruniaux J, Planché C (1998), 1/2010 đến tháng 7/2012, tuổi trung bình là 7,0 Biventricular repair for double-outlet right ± 4,9 tháng, cân nặng trung bình là 4,8 ± 1,7 kg, ventricle. Results and long-term follow-up. chúng tôi có một số kết luận sau: Circulation., 1998. 98 (19): p. I360-5. 52. 1. Đánh giá thay đổi mức độ suy tim: 4. Dana Connloly, Monika Rutkowski, and Sau mổ mức độ suy tim cải thiện rõ rệt. Chỉ có M. Auslender (2001), The New York University 1 bệnh nhân ở mức suy tim độ II và 2 bệnh nhân ở Pediatric Heart Failure Index: A new method mức suy tim độ III (10%). of quantifying chronic heart failure severity in 2. Đánh giá thay đổi siêu âm tim: children. journal of Pediatric, 2001. 138(5): p. 644 - 646. - Sau mổ, đường kính gốc, thân ĐMP giảm so với trước mổ có ý nghĩa trong khi không có sự 5. John W. Brown, et al (2001), Surgical results thay đổi về đường kính nhĩ trái, ĐMC, thất trái. in patients with double outlet right ventricle: a 20-year experience. Ann Thorac Surg 2001. 72: p. - Sau mổ, áp lực ĐMP tâm thu giảm từ 65,4 1630-1635. mmHg xuống 44,6 mmHg, áp lực ĐMP trung bình giảm từ 45,5 mmHg xuống còn 23 mmHg. 6. Kim CY, et al (2010), Surgical management of left ventricular outflow tract obstruction - Sau mổ 3 tháng, 25,2% bệnh nhân có shunt after biventricular repair of double outlet right tồn lưu, 12,9% bệnh nhân có hẹp nhẹ đường ra ventricle. J Korean Med Sci., 2010. 25(3): p. 374-9. thất trái, 32,2% bệnh nhân có di động nghịch thường vách liên thất, 6,4% bệnh nhân có hở van 7. Mitsuru Aoki, et al (1990), Result of ba lá nặng và 3,2% bệnh nhân có hẹp đường ra biventricular repair for double-outlet right thất phải và hở van ĐMP nặng. ventricle J Thorac Cardiovasc Surg 1990. 107: p. 338-350. TÀI LIỆU THAM KHẢO 8. Vogt P.R., et al (1994), Early and late results 1. Phạm Quốc Khương, Phạm Hữu Hòa (2012). after correction for double-outlet right ventricle: Một số đặc điểm lâm sàng, siêu âm tim trước và uni- and multivariate analysis of risk factors sau phẫu thuật bệnh thất phải hai đường ra thể European Journal of Cardio-Thoracic Surgery, Fallot. Tạp chí Y học Việt Nam, tập 395, số 1, tháng 1994. 8(6): p. 301-307. 7, năm 2012.Tr. 112-115. 9. Yang Jin-fu, et al (2005), Surgical treatment 2. Artrip JH, et al (2006), Biventricular of double outlet ventricle: report on 72 cases. repair in double outlet right ventricle: surgical Chinese medical journal 2005. 118(4): p. 344-47. 58
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2